Tải bản đầy đủ (.doc) (245 trang)

Giao an lpo 4 tuan 13-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 245 trang )

Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
e
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 13
(Từ 22/11/2010 đến 26/11/2010)
Sáng Chiều
Th

Mơn
Tên bài
Mơn
Tên bài
2
Tốn Nhân nhẩm số có 2 chữ …. C.tả Người tìm đường lên …
T.đọc Người tìm đường lên … Ơ.tốn Ơn tập
A.văn T.dục Bài 25
K.học Nước bị ơ nhiễm
3
Tốn Nhân với số có 03 chữ số L.sử Cuộc K/C ch q/Tống ….
TLV Trả bài văn kể chuyện Ơ.tốn Ơn tập
Đ.đức Hiếu thảo với ơng bà… L.chữ Người tìm đường lên …
LT&C MRVT: ý chí-nghị lực
4
M.thuật Â.nhạc
Tốn Nhân với số có 03 chữ số.. Ơ.TLV Ơn tập
LT&C Câu hỏi và dấu chấm hỏi T.dục Bài 26
T.đọc Văn hay chữ tốt
5
Tốn Luyện tập Ơ.tốn Ơn tập
TLV Ơn tập văn kể chuyện Ơ.LT&C Ơn tập
K.ch K.chuyện được chứng kiến.. SHTT Sinh hoạt lớp
K.học N/nhân làm nước bị ơ nh


6
Tốn Luyện tập chung
Nghỉ
Đ.lý Người dân đ/ bằng B/bộ
A.văn
K.thuật Thêu móc xích
= = = =  = = = =
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Sáng :
TOÁN
giíi thiƯu nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- BiÕt c¸ch nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giao vien………………………………. 1
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
1) Ktbc:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Phép nhân 27 x 11
- Viết 27 x 11 & y/c HS đặt tính & tính.
- Hỏi:+ Có nxét gì về 2 tích riêng phép
nhân này
+ Hãy nêu rõ bước th/h cộng 2 tích riêng
của phép nhân 27 x 11.
- GV: Như vậy, khi cộng hai tích riêng
của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ

cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi
viết 9 vào giữa hai chữ số của 27.
- Hỏi: Có nxét gì về kquả của phép
nhân 27x11=297 so với số 27. Các chữ
số giống & khác nhau ở điểm nào?
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11
như sau:
• 2 + 7 = 9
• Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27
đc 297.
• Vậy 27x11=297.
- GV: Y/c HS nhân nhẩm 41x11.
- GV nxét & nêu vđề: Các số 27, 41,…
đều có tổng hai chữ số <10, với tr/h tổng
hai chữ số >10 như 48, 57,… thì sao?
*Phép nhân 48 x 11 (tr/h tổng hai chữ số
lớn hơn hoặc bằng 10):
- GV: Viết phép tính & y/c HS tính kquả.
- Hỏi: Nxét về 2 tích riêng của phép
nhân?
- Y/c HS: Nêu rõ bc th/h cộng 2 tích
riêng.
- GV: Y/c HS từngø bc cộng 2 tích riêng

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- 2 tích riêng của phép nhân này

đều bằng 27.
- HS: Nêu.
- HS: Nhẩm.
- HS: Nhân nhẩm & nêu cách nhẩm.
- HS: nêu nxét.
- HS: Nêu.
- HS: Nghe giảng.
Giao vien………………………………. 2
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
nxét về các chữ số trg kquả phép nhân
này. Rút ra cách nhẩm:
• 4 + 8 = 12
• Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48,
đc 428.
• Thêm 1 vào 4 của 428, đc 528.
• Vậy 48 x 11= 528.
- Y/c HS: Nêu lại cách nhân nhẩm 48 x
11.
- Y/c HS: Th/h nhân nhẩm 75 x 11.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào
vë.
- GV: Gọi 3HS nêu cách nhẩm của 3
phần.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết giờ học, dặn dß & CBB sau.
- 2HS nêu.

- HS: Nhẩm & nêu cách nhẩm.
- Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra
nhau.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo
vë.
-HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo
vë (có thể có 2 cách giải).
= = = =  = = = =
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
- §äc ®óng tªn riªng níc ngoµi ; biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt vµ lêi dÉn c©u
chun .
- HiĨu ND: Ca ngỵi nhµ khoa häc Xi-ô-côp-xki nhê nghiªn cøu kiªn tr× ,bỊn bØ
st 40 n¨m , ®· thùc hiƯn thµnh c«ng m¬ íc t×m ®êng lªn c¸c v× sao .
II. Đồ dùng dạy học:
-Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
-Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ktbc:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Giao vien………………………………. 3
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
-Gọi 1 HS đọc toán bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân
dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là
nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga
(1857-1935), ông là một trong những
người đầu tiên tìm đường lên khoảng
không vũ trụ,
Xi-ô-côp-xki đã vất vã, gian khổ như
thế nào để tìm được đường lên các vì
saao, các em cùng học bài để biết
trước điều đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quam
gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu,
hì hục, hàng trăm lần, chinh phục…
- Y/c HS chia ®o¹n .
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu
có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Vì sao quả bóng không có cánh mà
vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà
mua được nhiều sách và dụng cụ thí

nghiệm thế?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Quan sát và lắng nghe.
+Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được.
+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm
thôi.
+Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến
chinh phục.
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Giới thiệu và lắng nghe.
Giao vien………………………………. 4
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
-GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi
HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí
cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
-Gọi HS ®äc toµn bài.
* Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể
bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước
muốn tìm cách bay trong không trung
của Xi-ô-côp-xki?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và
trả lời câu hỏi.

+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-
côp-xki đã làm gì ?
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của
mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông thành
công là gì?
+Néi dung đoạn 2,3 lµ g× ?.
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội
dung và trả lời câu hỏi.
-Ý chính của đoạn 4 là gì? (+Đoạn 4
nói lên sự thành công của Xi-ô-côp-
xki.)
+Em hãy đặt tên khác cho truyện.
-2 HS kh¸ đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm,
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên
bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua
cửa sổ để bay theo những cánh chim…
+Hình ảnh quả bóng không có cánh
mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-
côp-xki tìm cách bay vào không trung.
*ý1 : Mơ ước của Xi-ô-côp-xki.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.
.
+ Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có

ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và
ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ
đó.
*ý2: Sù qut t©m thùc hiƯn íc m¬ cđa
Xi-ô-côp-xki
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS nhắc lại.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki.
*Người chinh phục các vì sao.
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vó
đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công
nghiên cứu, kiên trì bền bó suốt 40
Giao vien………………………………. 5
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.

* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để
tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.

-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cách làm
việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
năm đã thực hiện thành công ước mơ
lên các vì sao.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách
đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-.
+Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn
nại.
+Làm việc gì cũng phải toàn tâm,
toàn ý quyết tâm.
= = = =  = = = =
Anh văn
Giáo viên anh văn dạy
= = = =  = = = =
Khoa häc
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiƠm:
+ Níc s¹ch: trong st ,kh«ng mµu , kh«ng mïi ,kh«ng vÞ , kh«ng chøa c¸c vi sinh

vËt hc c¸c chÊt hoµ t«¾cc h¹i cho søc kh con ngêi .
+ Níc bÞ « nhiƠm : cã mµu ,cã chÊt bÈn,cã mïi h«i ,chøa vi sinh vËt nhiỊu qu¸ møc
cho phÐp ,chøa c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc kh .
II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò theo nhóm:
Giao vien………………………………. 6
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
+Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau
bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.
+Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
-GV chuẩn bò kính lúp theo nhóm.
-Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS l/bảng trả lời câu
hỏi:
1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống
của người, động vật, thực vật ?
2)Nước có vai trò gì trong sản xuất nông
nghiệp ? Lấy ví dụ.
-GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:
-Kiểm tra kết quả điều tra của HS.Phát phiếu
điều tra.
-Gọi 10 HS nói hiện trạng n/nơi em ở.
-GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS
điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế
nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu
là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để
phân biệt.

* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch,
nước bò ô nhiễm.
. Mục tiêu: -Phân biệt được n/trong và nước
đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
-Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và
không sạch.
.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS tiến
hành làm thí nghiệm theo đònh hướng sau :
-Đề nghò các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn
bò của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí
nghiệm trước lớp.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ
-HS trả lời.
-HS đọc phiếu điều tra.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS báo cáo.
-2 HS trong nhóm thực hiện
lọc nước cùng một lúc, các
HS khác theo dõi để đưa ra
ý kiến sau khi quan sát, thư
ký ghi các ý kiến vào giấy.
Giao vien………………………………. 7
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh
những ý kiến của nhóm.
-GV nhận xét, t/dương ý kiến hay của các
nhóm.
* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao

hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, cónhiều tạp
chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao)
còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ?

* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bò ô nhiễm.
Mục tiêu :Nêu đặc điểm chính của nước sạch,
nước bò ô nhiễm.
Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm
của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra.
Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của
nhóm mình và các nhóm khác bổ sung
-Y/cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
.Mục tiêu : Nhận biết được việc làm đúng.
.Cách tiến hành : -GV đưa ra kòch bản cho cả
lớp cùng s/nghó: Một lần Minh c/mẹ đến nhà
Sau đó cả nhóm cùng tranh
luận để đi đến kết quả chính
xác. Cử đại diện trình bày
trước lớp.
-HS nhận xét, bổ sung.
.-HS lắng nghe và phát biểu:
Những thực vật, sinh vật em
nhìn thấy sống ở ao, (hồ,
sông) là: Cá , tôm, cua, ốc,

rong, rêu, bọ gậy, cung
quăng, …
.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
- -2 HS đọc
.
-Lắng nghe.
Giao vien………………………………. 8
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Đặc điểm Nước sạch Nước bò ô nhiễm
Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục
Mùi Không mùi Có mùi hôi
Vò Không vò
Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ
gây hại
Nhiều quá mức cho phép
Có chất hoà
tan
Không có các chất hoà tan có
hại cho sức khoẻ.
Chứa các chất hoà tan có
hại cho sức khỏe con người.
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
Nam chơi: Mẹ Nam b/Nam đi gọt hoa quả
m/khách.Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay
ch.nước mẹ em vừa rửa rau.Nếu là Minh em sẽ
nói gì với Nam
-Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? GV

cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. GV nhận
xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình
bày lưu loát.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS,
nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở những HS còn chưa chú ý.
= = = =  = = = =
Chi ều :
ChÝnh t¶- Nghe viÕt
ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao
i. mơc tiªu:
1. Nghe – ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n trong bµi “ Ngêi t×m ®-
êng lªn c¸c v× sao”
2. Lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biƯt c¸c ©m ®Çu l/n, c¸c ©m chÝnh (©m gi÷a vÇn) i/iª
II. §å dïng d¹y häc
- Bót d¹ + phiÕu khỉ to viÕt néi dung BT2 a
- Mét sè tê giÊy tr¾ng khỉ A4 ®Ĩ häc sinh lµm BT 3a hc 3b
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Ktbc:
Tõ ng÷ b¾t ®Çu b»ng tr/ch hc cã vÇn ¬n/ -
¬ng) ®· ®ỵc lun viÕt á BT (2), TiÕt CT tríc
(hc tù nghi ra 4, 5 tõ ng÷ cã h×nh thøc chÝnh
t¶ t¬ng tù ®Ĩ ®è c¸c b¹n viÕt ®óng.VD: Ch©u
b¸u, tr©u bß, ch©n thµnh, tr©n träng – MB); v-
ên tỵc, thÞnh vỵng, vay mỵn, m¬ng níc –
MN)
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn HS nghe – viÕt

- Xi-«n-cèp-xki; (nh¶y, rđi ro, non nít.) C¸ch
viÕt c©u hái n¶y sinh trong ®Çu ãc non nít cđa
Xi-«n-cèp-xki th nhá
- GV mêi mét HS ®äc cho hai b¹n
viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo giÊy
nh¸p c¸c tõ ng÷.
- gv nhËn xÐt- ®¸nh gi¸ , cho ®iĨm
- GV (hc mét HS) ®äc ®o¹n v¨n
cÇn viÕt chÝnh t¶ trong bµi Ngêi
t×m ®êng lªn c¸c v× sao. C¶ líp
theo dâi trong SGK
- HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n, chó ý
c¸ch viÕt tªn riªng; nh÷ng tõ ng÷
m×nh dƠ viÕt sai.
Giao vien………………………………. 9
Trng tiu hc Xó An M Qunh ph Thỏi bỡnh Giỏo ỏn lp 4
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết.
3. Hớng dẫn làm BT Chính tả
- BT (2) Lựa chọn
- Sau đây là một số tính từ HS có thể làm:
- Có hai tiếng đều bắt đầu từ l: lỏng lẻo, long
lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập
lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấp láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn
lao, lố lăng, lộ liễu.
- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng : Nóng nảy,
nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà,
nông nổi, no nê, nô nức, náo nức.
- Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân để có
đợc bất kì một phát minh nào ông cũng kiên trì

làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác
cho tới khi đạt kết quả. Khi nghiên cứu về ắc
quy, ông thí thiệm tới 5000 lần. Khi tìm vật
liệu làm dây tóc bóng điện, con số thí nghiệm
lên đến 8000 lần.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính
từ có hai tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc các tiếng
có âm i/iê)
- HS gấp SGK.
- Trình tự tiếp theo (nh đã hớng
dẫn)
- GV chọn cho HS làm BT - HS
đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- GV có thể tổ chức hoạt động
theo cách sau:
+ Với BT 2a: Phát bút dạ và phiếu
cho các nhóm trao đổi, thảo luận,
tìm các tính từ theo yêu cầu. Sau
thời gian quy định, đại diện mỗi
nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc (tìm đợc đúng / nhiều từ) HS
làm bài vào vở mỗi em viết
khoảng 10 từ.
-Cả lớp và GV nhận xét (về từ tìm
đợc / chính tả / phát âm) , chốt lại
lời giải đúng:
- GV nhận xét tiết học.
= = = = = = = =

ễn toỏn
Luyện : Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 Bảng phụ ghi bài 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Tính nhẩm? Bài 1:
- 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở
Giao vien. 10
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
- T×m x?
- Nªu c¸ch t×m sè bÞ chia?
- §äc ®Ị- tãm t¾t ®Ị?
- ChÊm bµi- nhËn xÐt.
- Bµi to¸n cã thĨ gi¶i b»ng mÊy c¸ch?
- GV treo b¶ng phơ cho HS ®äc vµ tr¶ lêi
miƯng:
nh¸p:
43 x 11 = 473
86 x 11 = 946
73 x 11 = 803
Bµi 2:
2 em lªn b¶ng – c¶ líp lµm vë
x : 11 = 35 x : 11 = 87
x = 35 x 11 x = 87 x 11
x =385 x = 957

Bµi 3:
1 em lªn b¶ng ch÷a bµi:
Tỉng sè hµng cđa hai khèi:
14 + 16 = 30 (hµng)
C¶ hai khèi cã sè HS:
30 x 11 = 330 (häc sinh
Bµi 4:
Ph¬ng ¸n ®óng lµ b
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè:
36 x 11 = ? ; 78 x 11 = ?
2.DỈn dß :VỊ nhµ «n l¹i bµi
= = = =  = = = =
MÔN: THỂ DỤC
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I-Muc tiêu:
-Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực
hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhòp độ
chậm và thả lỏng.
II-Đòa điểm, phương tiện:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
HS tập hợp thành 4 hàng.

Giao vien………………………………. 11
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi: GV chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ôn 7 động tác đã học: 2 lần.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.
Học động tác điều hoà: 5 lần mỗi động tác
2 lần 8 nhòp.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu
vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo.
Dần dần GV không làm mẫu mà chỉ hô cho
HS tập.
-GV hô nhòp cho cả lớp tập 8 động tác của
bài TD phát triển chung.
b. Trò chơi: Chim về tổ. GV nêu trò chơi,
giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu
cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét biểu dương.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng.
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả
lỏng toàn thân.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.

HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
-HS thực hiện.
Thứ ba ngày 23 tháng11 năm 2010.
Sáng :
TOÁN
nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết c¸ch nhân với số có ba chữ số.
- TÝnh ®ỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc .
Giao vien………………………………. 12
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1) Ktbc:
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp biết cách
th/h phép nhân với số có ba chữ số.
*Phép nhân 164 x 123
a. Đi tìm kết quả:
- GV: Viết phép nhân: 164 x 123.
- GV: Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng
để tính.
- Vậy 164 x 123 bằng bn?
b. H/dẫn đặt tính & tính:
- Nêu vđề: Để tính 164 x 123, theo cách tính

trên ta phải th/h 3 phép nhân là 164 x 100,
164 x 20 & 164 x 3, sau đó th/h 1 phép tính
cộng 16400 + 3280 + 492 rất mất công. Để
tránh th/h nhiều bc tính, ta tiến hành đặt tính
& th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách
đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính
164 x 123.
- Nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết
123 xg dưới sao cho hàng đvò thẳng hàng
đvò, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm
thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ gạch
ngang.
- Hdẫn th/h phép nhân & gthiệu các tích
riêng: Tg tự như gthiệu các tích riêng ở nhân
với số có hai chữ số.

- 2HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài làm
của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
-
- HS tính: 164 x 123 = 164 x
(100+20+3)
= 164 x 100 +164 x 20 + 164 x
3
= 16400 + 3280 + 492 = 20172
- Bằng 20172.
- 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp
đặt tính vào nháp.
- HS: Đặt tính lại theo hdẫn.

- HS: Theo dõi GV th/h phép
nhân.
- GV: Y/c HS đặt tính & th/h lại phép nhân
164 x 123.
- GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân.
- HS: nêu các bíc như trên.
Giao vien………………………………. 13
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Các phép tính trg bài đều là các phép
nhân với số có ba chữ số, ta th/h tg tự như
với phép nhân 164 x 123.
- GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của
từng phép nhân.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT.
- GV: Chữa bài tríc lớp.
3) Củng cố-dặn do ø:
- HS: Nêu y/c.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vë.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vë.
= = = =  = = = =
TËp lµm v¨n
Tr¶ bµi v¨n kĨ chun
i. mơc tiªu :
- BiÕt rót kinh nghiƯm vỊ bµi TLV kĨ chun .
- Tù sưa ®ỵc c¸c lçi ®· m¾c trong bµi viÕt theo sù híng dÉn cđa GV .

II. §å dïng d¹y- häc
B¶ng phơ ghi tríc mét sè lçi ®iĨn h×nh vỊ chÝnh t¶, dïng tõ, ®Ỉt c©u, ý cÇn ch÷a
chung tríc líp.
1 . NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS
+ ¦u ®iĨm
+ HS hiĨu ®Ị, viÕt ®óng yªu cÇu cđa ®Ị nh thÕ
nµo ?
+ Dïng ®¹i tõ nh©n xng trong bµi cã nhÊt qu¸n
kh«ng ?( víi c¸c ®Ị kĨ l¹i theo ®Ị 1 nh©n vËt
trong chun, HS cã thĨ m¾c lçi: phÇn ®Çu c©u
chun kĨ theo lêi nh©n vËt- xng “T«i”, phÇn
sau quªn kĨ l¹i theo lêi ngêi dÉn chun).
+ DiƠn ®¹t c©u, ý?
+Sù viƯc, cèt chun, liªn kÕt gi÷a c¸c phÇn?
+ ThĨ hiƯn sù s¸ng t¹o khi kĨ theo lêi nh©n
vËt ?
+ ChÝnh t¶, h×nh thøc tr×nh bµy bµi v¨n?
- GV nªu tªn nh÷ng HS viÕt bµi ®óng yªu cÇu;
lêi kĨ hÊp dÉn, sinh ®éng; cã sù liªn kÕt gi÷a
c¸c phÇn; më bµi, kÕt bµi hay .
Khut ®iĨm :
Ch÷a c¸c lçi phỉ biÕn vỊ : ý, vỊ dïng tõ, ®Ỉt
- Mét HS ®äc l¹i c¸c ®Ị bµi, ph¸t
biĨu yªu cÇu cđa tõng ®Ị.
- GV nhËn xÐt chung :
-
+ GV nªu c¸c lçi ®iĨn h×nh vỊ ý,
vỊ dïng tõ, ®Ỉt c©u, ®¹i tõ nh©n x-
ng, c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n, chÝnh
t¶.

+ ViÕt trªn b¶ng phơ c¸c lçi phỉi
biÕn. Yªu cÇu HS th¶o ln ph¸t
hiƯn lçi, t×m c¸ch sưa lçi.
- GV tr¶ bµi cho tõng HS.
3 - HS ®äc thÇm l¹i bµi viÕt cđa
m×nh, ®äc kü lêi phª cđa c«
gi¸o( thÇy gi¸o ), tù sưa lçi .
- GV gióp HS u nhËn ra lçi,
Giao vien………………………………. 14
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
c©u, ®¹i tõ nh©n xng, c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n,
chÝnh t¶.
2 . Híng dÉn HS ch÷a bµi
3 . Häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay
4 . HS chän viÕt l¹i mét ®o¹n trong bµi lµm
cđa m×nh
- HS tù chon ®o¹n v¨n cÇn viÕt l¹i. VD :
+ §o¹n cã nhiỊu lçi, viÕt l¹i ®óng chÝnh t¶.
+ §o¹n viÕt sai c©u, diƠn ®¹t r¾c rèi, viÕt l¹i cho
trong s¸ng.
+ §o¹n dïng kh«ng nhÊt qu¸n ®¹i tõ nh©n xng,
viÕt l¹i cho nhÊt qu¸n.
+ §o¹n viÕt ®¬n gi¶n, viÕt l¹i cho hÊp dÉn, sinh
®éng.
+ Më bµi trùc tiÕp viÕt l¹i thµnh më bµi gi¸n
tiÕp.
- GV ®äc so s¸nh hai ®o¹n v¨n cđa mét vµi HS :
§o¹n viÕt cò víi ®o¹n míi viÕt l¹i gióp HS hiĨu
c¸c em cã thĨ viÕt bµi tèt h¬n.
5 . Cđng cè ,d¨n dß:

- Chn bÞ néi dung ®Ĩ KC theo 1 trong 4 ®Ị tµi
ë BT 2
biÕt c¸ch sưa lçi .
- HS ®ỉi bµi trong nhãm, kiĨm tra
b¹n sưa lçi.
- GV ®Õn tõng nhãm, kiĨm tra,
gióp ®ì HS sưa ®óng lçi trong
bµi.
4 - GV ®äc mét vµi ®o¹n hc bµi
lµm tèt cđa HS .
- HS trao ®ỉi, t×m ra c¸i hay, c¸i
tèt cđa ®o¹n hc bµi v¨n ®ỵc c«
gi¸o( thÇy gi¸o)
giíi thiƯu. VÝ dơ: Hay vỊ chđ ®Ị,
bè cơc, dïng tõ, ®Ỉt c©u, vỊ ý hay
liªn kÕt .
- GV nh©n xÐt tiÕt häc. yªu cÇu
riªng mét vµi HS viÕt bµi cha ®¹t
vỊ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n ®Ĩ cã ®iĨm
sè tèt h¬n.
- dỈn HS ®äc tríc néi dung tiÕt
TLV tíi ( «n tËp v¨n kĨ chun),
= = = =  = = = =
®¹o ®øc
hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mĐ (t2)
Hoạt đôïng 1
Đánh giá việc làm đúng hay sai
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong
SGK, thảo luận để đặt tên cho trang đó và

nhận xết việc làm đó.
- HS làm việc theo cặp đôi : quan
sát tranh và đặt tên cho tranh,
nhận xét xem việc làm đó đúng
hay sai và giải thích vì sao ?
Chẳng hạn :
+ Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi và Tranh 1 : Câu bé chưa ngoan.
Giao vien………………………………. 15
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận
xét và bổ sung.
+ Hỏi HS :
• Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ ? Nếu cã cháu không hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?
Hành động của cậu bé chưa đúng
vì cậu bé chưa tôn trọng và quan
tâm đến bố mẹ, ông bà khi ông
và bố đang xem thời sự câu bé
lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý
mình.
Tranh 2 : Một tấm gương tốt.
Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc
bà khi bà ốm, biết động viên bà.
Việc làm của cô bé đáng là một
tấm gương tốt để ta học tập.
- HS trả lời :
• Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
là luôn quan tâm chăm sóc giúp
đỡ ông bà cha mẹ.

• Nếu con cháu không hiếu
thảo, ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn
phiền, gia đình không hạnh phúc.
Hoạt động 2
Kể chuyện tấm gương hiếu thảo
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho HS giấy bút.
+ Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm
gương hiếu thảo nào mà em biết.
Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà,
cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.
+ Giải thích cho HS một số câu khó hiểu.
+ Có thể kể cho HS câu truyện : “Quạt nồng
– ấp ..”
- HS làm việc theo nhóm.
+ Kể cho các bạn trong nhóm
tấm gương hiếu thảo mà em
biết (ví dụ : bài thơ : Thương
ông).
+ Liệt kê ra giấy những câu
thành ngữ, tục ngữ ca dao.
Hoạt động 3
Em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm giấy bút.
- HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi
lại các việc mình dự đònh sẽ làm
Giao vien………………………………. 16
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4

+ Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc
em dự đònh sẽ làm để quan tâm, chăm
sóc ông bà.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
(không ghi trùng lặp) – nếu có lí do
đặc biệt thì có thể giải thích cho các
bạn trong nhóm biết.
+ Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi
kết
quả làm việc lên bảng.
+ Yêu cầu HS giải thích một số công
việc.
+ Kết luận : Cô mong các em sẽ làm
đúng những điều dự đònh và là một
người con hiếu thảo.
- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm
đọc lại toàn bộ các ý kiến.
Hoạt động 4
Sắm vai xử lí tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.
+ Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh
minh họa).
Tình huống 1 : Em đanh ngồi học bài.
Em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo :
“Bữa nay bà đau lưng quá”.
Tình huống 2 : Tùng đang chơi ngoài
sân, ông Tùng nhờ bạn : Tùng ơi, lấy
hộ ông cái khăn.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu

tình huống và sắm vai thể hiện 1 trong
2 tình huống.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình
bày, các nhóm khác theo dõi.
+ Hỏi : Tại sao nhóm em chọn cách
giải quyết đó ? Làm thế thì có tác
dụng gì ?
+ Kết luận : Các em cần phải biết hiếu
thảo với ông bà cha mẹ bằng cách
quan tâm, giúp đỡ ông bà những việc
- HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ
trong tình huống em sẽ làm gì, vì sao
em làm thế ?
- HS thảo luận phân chia vai diễn để
sắm vai thể hiện cách xử lí tình
huống. Chẳng hạn :
Tình huống 1 : Em sẽ mời bà ngồi
nghỉ, lấy dầu xoa cho bà.
Tình huống 2 : Em sẽ không chơi, lấy
khăn giúp ông.
- 2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình
huống – các nhóm khác theo dõi.
- Các nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
Giao vien………………………………. 17
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. ..
+ Kết thúc : Nhắc nhở HS về nhà thực
hiện

đúng những dự đònh sẽ làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
= = = =  = = = =
lun tõ vµ c©u
MRVT : ý chÝ- nghÞ lùc
I. Mục tiêu:
- BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vỊ ý chÝ , nghÞ lùc cđa con ngêi .
- Bíc ®Çu biÕt t×m tõ , ®Ỉt c©u ,viÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã sư dơng c¸c tõ ng÷ híng vµo
chđ ®iĨm.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ
miêu tả đặc điểm khác nhau của các
đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi : hãy
nêu một số cách thể hiện mức độ của
đặc điểm tính chất.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
cùng củng cố và hệ thống hoá các từ
ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng.
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa
Giao vien………………………………. 18
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ nói lên ý chí nghò lực của
con người.
b/. Các từ nói lên những thử thách đối
với ý chí, nghò lực của con người.
(Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian
nan, gian lao, gian truân, thử thách,
thách thức, ghông gai,…)
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn trong số từ đã tìm được
trong nhóm 2a
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau

đó HS khác nhận xét câu có dùng với
từ của bạn để giới thiệu được nhiều
câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành
tương tự như nhóm a.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung
gì?
+Bằng cách nào em biết được người
đó?
(+Đó là bác hành xóm nhà em.
*Đó chính là ông nội em.
*Em biết khi xem ti vi.
*Em biết ở báo Thiếu niên Tiền
phong.)
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành
ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung
Có chí thì nên.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS
có.
-Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa
tìm được.
Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền
chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên
nghò, kiên tâm, kiên cường, kiên
quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ,
vững lòng,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc

vở BTTV4.
-HS có thể đặt:
+Người thành đạt đều là người rất
biết bền chí trong sự nghiệp của mình.
+Mỗi lần vượt qua được gian khó là
mỗi lần con người được trưởng thành.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Viết về một người do có ý chí nghò
lực vươn lên để vượt qua nhiều thử
thách, đạt được thành công.
*Có công mài sắt có ngày nên kim.
*Có chí thì nên.
*Nhà có nền thì vững.
*Thất bại là mẹ thành công.
*Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Làm bài vào vở.
Giao vien………………………………. 19
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
để viết đoạn văn hay các em có thể sử
dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào
đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận
xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có )
cho từng HS .
-Cho điểm những bài văn hay.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở
BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa
đạt) và chuẩn bò bài sau.

-5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo
của mình.
= = = =  = = = =
Chi ều :
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
- BiÕt ®ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ trËn chiÕn t¹i phßng tun s«ng Nh Ngut .
- Vµi nÐt vỊ c«ng lao cu¶ Lý Thêng KiƯt .
II.Chuẩn bò :
-PHT của HS.
-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:hát.
2.Ktbc :
HS đọc bài chùa thời Lý.
-Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thònh đạt
nhất ?
-Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhómđôi : GV phát PHT cho
HS.
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc


Giao vien………………………………. 20
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
1072 … rồi rút về”.
-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc
Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống
có hai ý kiến khác nhau:
+Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý
kiến nào đúng? Vì sao?
-GV cho HS thảo luận và đi đến thống
nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi
dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá
nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược; Lý
Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt
phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi
kéo về nước.
*Hoạt động cá nhân :
-GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày
diễn biến.
-GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý
chính của diễn biến KC chống quân xâm
lược Tống:
+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò
chiến đấu với giặc?
+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
vào thời gian nào ?
+Lực lượng của quân Tống khi sang

xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ
huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn
ra ở đâu? Nêu vò trí quân giặc và quân ta
trong trận này.
+Kể lại trận quyết chiến trên phòng
tuyến sông Như Nguyệt?
-GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng
….được giữ vững.
-HS thảo luận.
-Ý kiến thứ hai đúng.
-HS theo dõi
-Cho xây dựng phòng tuyến trên
sông Như Nguyệt .
-Vào cuối năm 1076.
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20
vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
-Ở phòng tuyến sông Như
Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân
ta ở phía Nam.
-HS kể.
-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình
bày.
Giao vien………………………………. 21
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
-GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn
đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
-GV yêu cầu HS thảo luận.


-GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do
quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường
Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công
sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông
Như Nguyệt).
*Hoạt động cá nhân :
-Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết
quả của cuộc kháng chiến.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-Cho 3 HS đọc phần bài học.
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó
cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc.
-HS các nhóm thảo luận và báo
cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc
-Lắng nghe.
= = = =  = = = =
Ơn tốn
Lun: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
A.Mơc tiªu: Gióp HS:
- BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã bach÷ sè mµ ch÷ sè hµng chơc lµ 0.
B.§å dïng d¹y häc:

- B¶ng phơ chÐp bµi tËp 2 SGK
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra:
3. Bµi míi:
- GV ghi 258 x 203 = ?
-Híng dÉn HS ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh: GV võa
viÕt võa nªu cho HS quan s¸t:
- Trong c¸ch tÝnh trªn:
+ 492 gäi lµ tÝch riªng thø nhÊt
+ 328 gäi lµ tÝch riªng thø hai(viÕt lïi
sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø
nhÊt v× ®©y lµ 328 chơc)
- 1 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë
nh¸p
164 x( 100 + 20 + 3)
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan s¸t c¸ch nh©n:
- 2,3 em nªu l¹i c¸ch nh©n
Giao vien………………………………. 22
Trng tiu hc Xó An M Qunh ph Thỏi bỡnh Giỏo ỏn lp 4
+164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang
trái một cột so với tích riêng thứ hai vì
đây là 164 trăm).
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Đặt tính rồi tính?
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu
cầu:Viết giá trị của biểu thức vào ô

trống?
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?

Bài 1: cả lớp làm vở nháp - 3 em lên
bảng
Bài 2 :Cả lớp làm vào nháp - 3 em lên
bảng
Bài 3:
- Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa
bài.
Diện tích hình vuông:
125 x 125 = 15625 (m2)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
3487 x 456 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
= = = = = = = =
Luyn ch
Ngi tỡm ng lờn cỏc vỡ sao
I/ Mc ớch yờu cu:
- Rốn cho hc sinh k nng vit ỳng mu ch, ỳng khong cỏch quy nh.
Rốn vit ỳng cỏc ch khú trong bi .
Trỡnh by sch p bi vn.
II/ Cỏc hot ng dy hc:
1/ KTBC:
2/ Bi mi:
a/ Gii thiu bi:
GV ghi bi lờn bng.
b/ Hng dn vit bi:
GV oc mu HS lng nghe - C lp c thm 2 em c bi.

HS nờu cỏc t khú hay viờt sai do li tng a phng.
GV cho hs luyn vit ch khú vo bng con.
Vi hs lờn bng vit mt s t khú.
GV sa cha li cho hs ( nu cú)
GV nhc nh hs cỏch trỡnh by trong v.
GV c tng cõu cho hs vit bi vo v.
HS vit bi.
c/ Chm cha bi:
Giao vien. 23
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
GV chấm một số bài - Sửa lỗi chính tả , cách trình bày cho hs.
d/ Luyện tập:
Điền tr hay ch vào chỗ trống:
Hs làm bài - Sửa chữa bài.
3/ Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học: Tun dương - Nhắc nhở
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23tháng 11 năm 2010.
Sáng :
Mỹ thuật
Giáo viên mỹ thuật dạy
= = = =  = = = =
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mµù chữ số hàng chục là 0.
II-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
1) Ktbc:
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở

tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp
tục học cách th/h nhân với số có ba chữ số.
*Phép nhân 258 x 203
- GV: Viết phép nhân: 258 x 203 & y/c HS
th/h đặt tính để tính.
- Hỏi: + Em có nxét gì về tích riêng thứ hai
của phép nhân 258 x 203?
+ Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các
tích riêng khg?
- GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số
0 nên khi th/h đặt tính để tính 258 x 203 ta

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của
bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào nháp.
- Gồm toàn chữ số 0.
- Kh«ng ả/h vì bất cứ số nào
cộng với 0 cũng bằng chính số
đó.
Giao vien………………………………. 24
Trường tiểu học Xã An Mỹ Quỳnh phụ Thái bình Giáo án lớp 4
có thể khg viết tích riêng này. Khi đó ta có
thể viết:
258

x 203.
774
1516 .
152374
- GV: Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba
1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích
riêng thứ nhất.
- Y/c HS: Th/h đặt tính & tính lại phép
nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính & tính.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS th/h phép nhân 456 x
203, sau đó so sánh với 3 cách th/h phép
nhân này trg bài để tìm cách nhân đúng, sai.
- GV: Y/c HS phát biểu ý kiến, nói rõ vì
sao cách th/h đó sai.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết giờ học, dặn : vỊ nhµ Làm BT
& CBB sau.
- HS làm vào nháp.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vë.
- HS: Đổi chéo vởi ktra nhau.
- HS: Làm vµo vë.
- HS: 2 cách th/h đầu là sai, cách
th/h thứ ba là đúng. Gthích…
= = = =  = = = =

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
• Hiểu ®ỵc tác dụng của câu hỏi vµ dÊu hiƯuchÝnh ®Ĩ nhËn biÕt chóng .

• Xác đònh được câu hỏi trong mét văn b¶n.

• Biết đặt câu hỏi ®Ĩ trao ®ỉi theo nội dung , yªu cÇu cho tríc .

II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
Giao vien………………………………. 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×