Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Môn quản trị chiến lược: Lập chiến lược cho thuê kho bãi và quản lý khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC CHO THUÊ KHO BÃI
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC VÀ
QUẢN LÝ KCN ĐẶNG HUỲNH NĂM
2016-2018

Giảng Viên: PHẠM NGỌC QUÝ

Nhóm 9
Tháng 7/2016

1


DANH SÁCH NHÓM 9

1. Nguyễn Thị Phương Oanh

LT71500385

2. Lê Thị Kiều Oanh

LT71500287

3. Đoàn Hồ Như Oanh

LT71500383


4. Nguyễn Thị Phúc

LT71500387

5. Huỳnh Phát Thoàn

LT71500403

6. Nguyễn Trường An

LT71500338

7. Đặng Trường An

LT71500337

2


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP KHAI THÁC VÀ QUẢN
LÝ KCN ĐẶNG HUỲNH
I. Giới thiệu về công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh ....................5
1. Quá trình hình thành ..........................................................................................5
2. Qúa trình phát triển ............................................................................................5
3 Chức năng ...........................................................................................................6
4. Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi ......................................................................6
5. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................6
6. Chức năng các phòng ban ..................................................................................7
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CHO THUÊ KHO BÃI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ KCN ĐẶNG HUỲNH NĂM 2016-2018
I. Phân tích môi trường kinh doanh và các đối thủ cạnh tranh ............................10
1. Phân tích vĩ mô ................................................................................................10
1.1.Các yếu tố chính trị, pháp luật .......................................................................10
1.2.Các yếu tố kinh tế...........................................................................................10
1.3. Các yếu tố về công nghệ, cơ sở hạ tầng ........................................................11
1.4. Các yếu tố về tự nhiên, xã hội.......................................................................13
2. Phân tích ngành ................................................................................................14
2.1. Xu thế phát triển ngành .................................................................................14
2.2. Điểm mạnh, điểm yếu ...................................................................................15
3. Đánh giá đối thủ cạnh tranh .............................................................................15
3.1. Đánh gía tổng thể về tình hình logistic trong nước và khu vực....................16
3.2.So sánh đối thủ cạnh tranh .............................................................................18
3.2.1 Theo ngành ..................................................................................................18
3.2.2. Theo khu vực .............................................................................................19
3.2.2.1. Khu vực Sóng Thần, Bình Dương ..........................................................19
3.2.2.2. Khu vực TP. Hồ Chí Minh ......................................................................20
3.2.2.3. Khu vực Cần Giuộc, Long An ................................................................21
3.3. Sản phẩm thay thế .........................................................................................23
3.4. Khách hàng ...................................................................................................23
3.5. Rào cản gia nhập ngành, đối thủ tiềm ẩn, cạnh tranh nội bộ ngành .............24
4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG ..................................................24
4.1. Phân tích theo các hoạt động doanh nghiệp..................................................24
3


4.2. So sánh dịch vụ giữa thị trường cung cấp và Đặng Huỳnh hiện có .............24
4.3. Sơ đồ tổ chức hiện tại....................................................................................25
4.4. Ngành nghề kinh doanh .............................................................................25
4.5. Hoạt động kinh doanh lõi ..............................................................................25

4.5.1. Hoạt động kinh doanh kho bãi, nhà xưỡng và các dịch vụ hỗ trợ .............25
4.5.2. Hoạt Động ngành Giao nhận,
vận chuyển và các dịch vụ hỗ trợ tín dụng ..........................................................26
4.5.3. Hoạt động kinh doanh dự án KCN và khu TĐC,
Tân Kim – Long An .............................................................................................26
4.5.4. Kế hoạch kinh doanh KCN Tân Kiêm Mở Rộng ......................................26
4.6. Phân tích theo chuỗi giá trị ngành/ công ty ..................................................34
5. PHÂN TÍCH SWOT ........................................................................................36
5.1. Swot về tổ chức, điều hành tài chính ............................................................36
5.2. Swot về từng sản phẩm .................................................................................37
Phần II: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO THUÊ KHO BÃI GIAI ĐOẠN 2016
-2018 ....................................................................................................................40
I. Tầm nhìn , sứ mệnh – giá trị cốt lõi..................................................................40
1.Tầm nhìn ...........................................................................................................40
2. Sứ mệnh ...........................................................................................................40
3. Giá trị cốt lõi ....................................................................................................40
II. Mục tiêu giai đoạn 2015-2020 ........................................................................41
1.Diện tích kho, quỹ đất qua các năm ..................................................................41
2.Bảng kết quả kinh doanh dự kiến .....................................................................42
3.Ngân lưu qua các năm .......................................................................................42
4.Các chỉ số tài chính ...........................................................................................45
III. Giải pháp thực hiện ........................................................................................45
1.Giải pháp nhân sự .............................................................................................45
2.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .................................................................46
3.Giải pháp tăng sức cạnh tranh ...........................................................................47
4. Giải pháp kinh doanh .......................................................................................47
5. Giải pháp công nghệ ........................................................................................49
6. Giải pháp về quản lý rủi ro ..............................................................................50
7. Giải pháp về đầu tư ..........................................................................................50
8. Giải pháp về tài chính ......................................................................................51

9. Giải pháp khuyến khích lợi ích và thăng tiến ..................................................51
IV. Kế hoạch hành động ......................................................................................53

4


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP KHAI THÁC VÀ QUẢN
LÝ KCN ĐẶNG HUỲNH
I. Giới thiệu về công ty CP khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh
1. Qúa trình hình thành
Công ty CP Khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh là thành viên thuộc tập
đoàn Thành Thành Công (TTC Group), một Tập đoàn kinh tế tư nhân đầu tư đa
ngành với 20 công ty thành viên và công ty hạt nhận đầu tư Thành Thành Công.
Công ty chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2010 theo quyết định của sở
Kế Hoạch và Đầu Tư TP HCM, hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
1100782200 do Phòng đăng ký kinh doanh cấp. Ngày 07/08/2014, Công ty cổ phần
kho vận Thiên Sơn, tiền thân là công ty CP Kho Vận Sài Gòn Thương Tín (thành
viên thuộc tập đoàn Sacombank) bị sáp nhập vào công ty CP khai thác và quản lý
KCN Đặng Huỳnh. Điều này làm cho công ty CP Đặng Huỳnh ngày càng khẳng
định được vị trí của mình. Khối lượng hàng hóa công ty nhận làm dịch vụ ngày
càng lớn và doanh thu ngày càng tăng, hứa hẹn công ty CP Đặng Huỳnh sẽ là một
công ty cung cấp các chuỗi cung ứng dịch vụ chuyển Quốc tế và vận tải đa phương
thức hàng đầu Việt Nam.
Các thông tin về công ty:
-Tên công ty: Công ty CP Khai Thác và Quản Lý KCN Đặng Huỳnh
-Tên giao dịch: Dang Huynh Industrial Zones Exploitation and Management Joint
Stock Company
-Mã số thuế: 1100782200
-Vốn điều lệ: 450 tỷ đồng
-Trụ sở chính: 167-169 Hùng Vương, Phường 2, Tp. Tân An, Tỉnh Long An

-Văn phòng đại diện tại TP HCM: 62 Trần Huy Liệu, P.7, Q. Phú Nhuận, TP HCM
-Văn phòng đại diện tại Long An: Tổ 6, Ấp Kim Điền, Xã Tân Kim, Huyện Cần
Giuộc, Tỉnh Long An.
-Điện thoại: 072.383.1590
-Fax: 072.383.1594
-Email liên hệ:
-Website:
2. Quá trình phát triển
Công ty Cổ phần Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng Huỳnh được
thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1100782200 do Sở Kế
Hoạch Đầu Tư tỉnh Long An cấp lần đầu ngày 09/05/2007, với vốn điều lệ ban đầu
là 150 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực khai thác và quản lý Khu công
nghiệp Tân Kim mở rộng thuộc xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
5


Vào ngày 13/10/2010 Công ty CP Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng
Huỳnh đã chính thức khởi công xây dựng dự án Khu công nghiệp Tân Kim mở
rộng và Khu tái định Tân Phước tại xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long
An. Tổng dự án có quy mô hơn 70 ha; trong đó, tổng diện tích khu công nghiệp
Tân Kim hơn 50ha, diện tích khu Tái định cư gần 20ha với tổng vốn đầu tư cơ sở
hạ tầng dự kiến trên 500 tỷ đồng.
Nhằm tận dụng lợi thế, tạo thuận lợi để mở rộng và phát triển quy mô hoạt
động của Công ty trên nhiều lĩnh vực, đa dạng ngành nghề kinh doanh, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao và phong phú của khách hàng. Vào ngày 30/06/2014, Công
ty CP Khai thác và Quản lý Khu công nghiệp Đặng Huỳnh đã ký kết hợp đồng
nhận sáp nhập Công ty CP Kho vận Thiên Sơn tăng vốn điều lệ công ty lên 450 tỷ
đồng, diện tích kho bãi sở hữu trên 60.000 m2 và kế thừa hữu ích trong lĩnh vực
hoạt động kho bãi – vận chuyển nội đia với lượng khách hàng lâu năm.












Cột mốc phát triển của Công ty:
2007: Thành lập Công ty CP Khai thác và quản lý KCN Đặng Huỳnh với
vốn điều lệ 150 tỷ đồng.
2010: Khởi công xây dựng Dự án KCN Tân Kim và Khu Tái định cư Tân
Phước với tổng diện tích 70,7 hecta.
2013: Thành lập chi nhánh TP.Hồ Chí Minh và chi nhánh Bình Dương.
2014: Nhận sáp nhập Công ty CP Kho vận Thiên Sơn tăng vốn điều lệ lên
450 tỷ đồng.
3. Chức năng
Công ty CP Khai Thác và Quản Lý KCN Đặng Huỳnh hoạt động chính trong
lĩnh vực kinh doanh kho bãi, nhà xưởng: giao nhận xuất nhập khẩu và khai thác
cảng nội địa
4. Tầm nhìn, sứ mệnh
Tầm nhìn
Trở thành thương hiệu uy tín trong lĩnh vực logistics nội địa, kinh doanh Dự án.
Sứ mệnh
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Mang lại thịnh vượng cho nhân viên.
Tối đa hoá giá trị cổ đông.
Góp phần vào sự phát triển xã hội.

5. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức hành chính và quản trị nhân sự của công ty CP Khai Thác và
Quản Lý KCN Đặng Huỳnh là quản trị cơ chế tập thể: HĐQT bàn bạc và quyết
định các vấn đề để thông qua các phiên họp. Các thành viên HĐQT theo dõi chỉ
6


đạo, kiểm tra giám sát các hoạt động của công ty theo sự phân công của chủ tịch
HĐQT.
Kiểm soát với tính độc lập: Trưởng ban kiểm sát phân công cho các thành viên
thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh, quản trị, điều
hành của công ty với chức năng hoàn toàn độc lập với cơ quan quản trị, điều hành
giữa các thành viên Ban kiển sát với nhau
Điều hành theo chế độ chỉ đạo tập trung: Tổng giám đốc công ty quản lý và
điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng, phân công và ủy
quyền cho phó tổng giám đốc, và các chức danh khác để thực hiện hoạt động kinh
doanh theo pháp luật và đạt kế hoạch đề ra. Trưởng phòng ban theo chế độ cá
nhân phụ trách và quản lý một số mặt hoạt động trong phạm vi giới hạn nhất định.
Với cơ cấu tổ chức này, các nhân viên có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm
nâng cao chuyên môm vì công việc lặp đi lặp lại hàng ngày, và các tài nguyên của
công ty được được sử dụng một cách hiệu quả hơn, giúp công ty đạt hiệu quả cao
trong công tác quản trị

(Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự, 2014)

7


6. Chức năng các phòng ban
-Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm

tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền.
-Hội đồng quản trị: Số thành viên hội đồng quản trị của công ty gồm 05 thành
viên, HĐQT là cơ quan quản trị công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra nhằm
hoạch định các mục tiêu, chính sách và ban hành các quy chế đồng thời theo dõi
chỉ đạo, kiểm tra giám sát quá trình tổ chức thực hiện của bộ máy điều hành (trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông)
-Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên,
thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh
doanh của công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và
pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm của mình
-Tổng giám đốc: là người do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người
điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện cá quyền
và nhiệm vụ được giao.
-Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và
giúp việc cho tổng giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môm và
chỉ đạo của tổng giám đốc. Công ty hiện có 05 phòng nghiệp vụ với chức năng
được quy định như sau:
+ Phòng kho bãi:
Bộ phận kinh doanh: Thực hiện chức năng kinh doanh, khai thác cho thuê
kho, bãi, nhà xưởng, bến cảng, cho thuê văn phòng, …. théo địa giới hành chính;
mở rộng diện tích kho bãi khai thác thông qua việc hợp tác hoặc thuê lại, tổ chức
thực hiện công tác bốc xếp, thực hiện vận chuyển hàng hóa nội bộ, quản lý hàng
hóa phối hợp với phòng/bộ phận phát triển kinh doanh trong công tác thực hiện các
chức năng của phòng/bộ phận.
Bộ phận hành chính: Chịu trách nhiệm công tác hành chính; phối hợp với
phòng tổng hợp thực hiện thanh lý tài sản; điều phối tổ bảo vệ và tạp vụ giữ gìn vệ
sinh; phối hợp với các tổ, đội nghiệp vụ khác đảm bảo an toàn tại các cụm kho
thuộc đơn vị quản lý; đồng thời phân bổ lịch trực hàng tuần cho tổ bảo vệ và thực
hiện xây dựng sửa chửa, bảo trì và phối hợp phòng tổng hợp giám sát các công

trình tại đơn vị và các cụm kho.
+Phòng dịch vụ: thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu theo đúng quy
trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu; tư vấn các thủ tục liên quan đến hoạt động
xuất nhập khẩu bao gồm các tư vấn các phương thức giao nhận, tư vấn thủ tục
thông hải quan và tư vấn áp mã tính thuế cho từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
sao cho có lợi nhất cho khách hàng theo biểu thuế suất quy định; vận chuyển hàng
hóa, giám sát và áp tải các loại hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng; thực hiện
8


công việc giao nhận vận chuyển hàng hóa nhập khẩu trọn gói, tham mưu xây dựng
bảng giá, biểu phí giao nhận xuất nhập khẩu và dịch vụ đi kèm.
+Phòng tài chính - kế toán:
Chức năng kế toán: Làm công tác xây dựng và kiểm tra chế độ tài chính kế toán;
xử lý, kiểm tra, tổng hợp và lập báo cáo số liệu kế toán của công ty; thống kê, kiểm
toán và lập báo cáo thuế; xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và phân tích
các chỉ tiêu tài chính; công tác kế toán chi tiết và công tác hậu kiểm chứng từ kế
toán phát sinh tại công ty.
Chức năng tài chính: Đề xuất huy động các nguồn vốn kịp thời cho các hoạt động
kinh doanh và hoạch định sử dụng vốn; xây dựng kế hoạch tài chính trung và dài
hạn cũng như kế hoạch hàng năm của toàn công ty; thực hiện theo dõi phân tổ kế
hoạch hàng tháng, quý, năm; công tác xây dựng và theo dõi kế hoạch kinh doanh
quản lý doanh mục đầu tư.
+Phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ làm công tác nhân sự: tuyển dụng; quản lý nhân
sự; xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự; triển khai các chương trình đào tạo cho
cán bộ nhân viên theo kế hoạch và nhu cầu thực tế phát sinh; công tác hành chánh
quản trị: quản lý phát hành văn thư, hành chánh phục vụ, lễ tân, mua sắm và quản
lý TSCĐ và CCLD; quản lý chi phí điều hành, quản lý công tác xây dựng sửa chữa
TSCĐ, quản lý tổ xe.
Thực hiện công tác quan hệ công chúng, công tác IT, công tác pháp chế: tư vấn

pháp lý, xây dựng hệ thống phân quyền, ủy quyền Ban điều hành, đầu mối xây
dựng và quản lý hệ văn bản lập quy.
+Phòng phát triển kinh doanh: Có nhiệm vụ chăm sóc khách hàng, tiếp thị và PR,
phát triển sản phẩm dịch vụ, đồng thời quản lý, phân phối, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch bán chéo của các đơn vị trong tập đoàn và tư vấn bán chéo sản phẩm giữa
các khách hàng đang thuê kho. Bên cạnh đó phòng chịu trách nhiệm xây dựng,
hướng dẫn và giám sát tính tuân thủ các quy chế liên quan đến hoạt động kinh
doanh và tổ chức lưu trữ các hồ sơ.

9


CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CHO THUÊ KHO BÃI CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ KCN ĐẶNG HUỲNH NĂM 2016-2018
I. Phân tích môi trường kinh doanh và các đối thủ cạnh tranh
1. Phân tích vĩ mô
1.1. Các yếu tố chính trị, pháp luật
Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 khu vực dịch vụ đạt 7,8-8,5% /năm,
với quy mô khoảng 41-42% GDP toàn nền kinh tế.
Để đạt được mục tiêu phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành dịch vụ
logistics như đã đề ra chúng ta cần có một cơ chế chính sách phù hợp. Các cơ chế,
chính sách liên quan đến dịch vụ logistics hiện nay được điều chỉnh bằng các văn
bản pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể như: Luật thương mại 2005, từ điều 233
đến điều 240 và nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết luật
thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối
với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Quyết định 175/QĐ-Ttg của thủ
tướng chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển khu vực dịch vụ VN đến năm 2020.
Theo đó, logistics được coi là yếu tố them chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ
thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thông hàng hóa trong nước và xuất
nhập khẩu

1.2.Các yếu tố kinh tế
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
Kinh tế phát triển, hàng hóa sản xuất được lưu thông, thu nhập của người dân
được tăng lên dẫn đến mức chi tiêu dùng cũng tăng lên, điều này tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nhu cầu nhập nguyên vật liệu, thuê kho
chứa hàng tồn kho, hàng hóa tăng lên, cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp,
công ty ở lĩnh vực này cũng được mở rộng và ngược lại
1.2.2. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 với 19 dự án đầu tư mới và 7
lượt dự án tăn vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,81 tỷ USD.
Theo ý kiến của các chuyên gia, dù trải qua thời gian thăng trầm kéo dài nhưng bất
động sản Việt Nam vẫn đang khá hấp dẫn trong mắt cá nahf đầu tư nước ngoài. Đã
có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào lĩnh vực bất động
sản Việt Nam thông qua nhiều hình thức. Ngoài ra, với việc luật đất đai mới có
hiệu lực từ ngày 01/07/2014, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được giao
đất cho việc đầu tư vào các dự án nhà ở để bán sẽ giúp thị trường bất động sản Việt
Nam hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư. Việt Nam đang tiến hành đàm phán để
gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Một khi hiệp định được
ký kết, đây cũng sẽ hỗ trợ sự gia tăng dòng vốn FDI vào thị trường bất động sản
nói riêng.
10


1.2.3.Chính sách thuế:
Năm 2015 nhiều chính sách mới về thuế chính thức có hiệu lực thi hành. Theo
đó, nhiều các mức thuế suất mới được đánh giá là ưu đãi, góp phần tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp vượt qua thời kì khó khăn. “ Luật sửa đổi các luật về
thuế năm 2014: thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế tài nguyên và luật
quản lý thuế.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp: đã bỏ mức trần 15% chi quảng cáo, tiếp thị,

khuyến mại, hoa hồng, tiếp tân,…các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ năm 2016, mức thuế thu
nhập doanh nghiệp sẽ giảm còn 20% và mức thuế ưu đãi còn 17%
 Thuế giá trị gia tăng: mới có nhiều điểm thay đổi về đối tượng không
chịu thuế, giá tính thuế, thuế suất, phương pháp tính thuế, các trường hợp
được hoàn thế, … Áp dụng ngưỡng doanh thu nộp thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ cho các cơ sở kinh doanh là từ 1 tỷ đồng trở
lên. Ngưỡng trên không áp dụng đối với hộ cá nhân kinh doanh và trường
hợp có đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ
 Luật quản lý thuế: bỏ quy định nộp phạt chậm thuế 0.07%/ ngày tính trên
số tiền chậm nộp vượt quá 90 ngày và giữ nguyên mức phạt chậm nộp
0.05%/ ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.
1.3. Các yếu tố về công nghê, cơ sở hạ tầng
Ngành logistics cơ sở hạ tầng đóng vai trò rất quan trọng bao gồm hệ thống cảng
biển, sân bay, đường sắt, đường ô tô, đường sông, hệ thống kho bãi, phương tiện
xếp dỡ, hệ thống thông tin liên lạc,… đây là bộ phận cấu thành trong hoạt động
cung ứng Logistics. Những năm gần đây đặc biệt từ khi đất nước mở cửa, cơ sở vật
chất vận tải được Đảng và nhà nước coi trọng phát triển đi trước một bước trong sự
phát triển chung của đất nước. Tính đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng
và phát triển khá đồng bộ đáp ứng được nhu cầu chuyên chở hàng hóa và hành
khách trong nội địa cũng như quốc tế.
Hệ thống cảng biển: Hiệ thống cảng biển Việt Nam đã được quy hoạch đang hình
thành và phát triển đa dạng, phong phú. Ngoài việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo một
số cảng truyền thống như Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn,… nhiều cảng mới đã
được đầu tư xây dựng như Cảng Cái Lân, Cái Mép, Chân Mây, Dung Quất,… trải
đều khắp cả nước nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế. Các loại hình cảng mới
như cảng nước sâu, cảng container chuyên dụng,.. với vốn đầu tư hàng chục, hàng
trăm triệu USD đã được xây dựng và đnag phát huy tác dụng mở ra tiềm năng lớn
đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Tính đến nay cả nước có hơn 80 cảng lớn nhỏ trải đều từ Bắc vào Nam với tổng

chiều dài cầu tàu khoảng 22.000m với trên 1 triệu m2 kho và trên 2,2 triệu m2 vãi
chứa hàng. Phương tiện vận chuyển (đội tàu) ngày 31/12/2000 là 679 chiếc, tổng
trọng tải khoảng 1,6 triệu DWT xếp thứ 60/144 nước có đội tàu vận tải biển. Đến
11


31/10/2005 đã có 1.084 chiếc với tổng trọng tải là 3.1 triệu DWT, tàu container 20
chiếc trọng tải 197.871 DWT
Hệ thống cảng hàng không: được hình thành trên 3 miền Bắc - Trung - Nam với 4
sân bay quốc tế: Nội Bài - Đà Nẵng - Cam Ranh - Tân Sơn Nhất cùng với sân bay
vệ tinh như: Cát Bi, Mường Thanh, Vinh, Phú Bài, Phú Cát, Buôn Mê Thuột, Cần
Thơ, Phú Quốc. Mạng lưới đường băng ngày càng được mở rộng tới các nước trên
thế giới bằng các tuyến bay trực tiếp với tần suất khai thác ngày càng tăng. Phương
tiện vận chuyển khá hiện đại so với các nước đang phát triển: Boing 767, Boing
777, Airbus 320 -321, ATR 72,…
Hệ thống đường bộ ( đường sắt, ôtô ): ngày càng phát triển đường ô tô, nội địa
phân bố đều các cùng kinh tế các địa phương trong cả nước, hệ thống cầu, đường
bộ qua các sông lớn tạo ra sự giao lưu thông suất gắn kết trong vận chuyển, hàng
hóa có thể vận chuyển bằng ô tô theo các tuyến đường bộ đi sâu vào ngõ ngách để
giao hàng. Các tuyến đường ô tô của Việt Nam còn được nối với các nước Lào Campuchia - Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương giữa các
nước trong khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, hệ thống đường sắt được nối với
đường sắt liên vận quốc tế theo hiệp định SMGS càng tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chuyên chở hàng hóa và hành khách trên tuyến đường sắt liên vận. Tuyến
đường sắt Xuyên Á đang xây dựng sẽ mở ra cho đường sắt Việt Nam cơ hội trong
quá trình hội nhập và tham gia sâu rộng vào hoạt động vận tải đường sắt trong khu
vực và quốc tế.
Hệ thống đường sông: đường sông cũng là một lợi thế đối với ngành vận tải Việt
Nam nó tạo ra sự đa dạng và phong phú trong giao thông với cơ sở vật chất ký
thuật được chứ trọng phát triển trong những năm qua như: Hải Phòng - Hà Nội,
Nam Định, Việ Trì, Sài Gòn - Rạch Gía, Hà Tiên hay Sài Gòn - Cần Thơ - Cà Mau.

Cũng như vận tải đường biển, vận tải đường sông có năng lực chuyên chở khá lớn,
chi phí tương đối thấp. Thông qua yếu tố cơ sở hạ tầng đây là yếu tố thuận lợi cho
việc phát triển ngành logistics của Việt Nam hiện nay. Mặc dù cơ sở hạ tầng hiện
trạng còn nhiều vấn đề bất cập song cùng với sự phát triển đi lên của đất nước chắc
chắn hạ tầng cơ sở phục vụ cho ngành giao thông vận tải sẽ được phát triển và
hoàn thiện đáp ứng yêu cầu mới của ngành đặt ra.
Song song với hạ tầng ngành logistics thì công nghệ, cơ sở hạ tầng ngành bất động
sản ngày càng được hoàn thiện hơn.Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung
và ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành xây dựng nói riêng đã ảnh hưởng
tích cực cho sự phát triển ngành. Các công nghệ mới ra đời đã tạo ra điều kiện
thuận lợi cho việc giảm giá thành sản phẩm thông qua việc sử dụng các vật liệu
mới đồng thời cắt giảm thời gian thi công xây dựng công trình tạo tiền đề cho việc
giảm giá thành sản phẩm.
Ngoài ra, với việc sử dụng các vật liệu mới và công nghệ mới đã tạo ra điều kiện
thuận lợi cho việc hình thành nhiều công trình mang tính kỹ thuật - mỹ thuật cao.
12


Tốc độ thị hóa cao: Theo đánh giá của World Bank, Việt Nam đang có tốc độ đô
thị hóa nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Theo định hướng quy hoạch tổng
thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050,
đề nghị đạt mức đô thị hóa 50% VÀO NĂM 2025
Biểu đồ : Tỷ lệ đô thị hóa

1.4. Các yếu tố tự nhiên, xã hội:
-Vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực
Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương có đường biên giới trên đất liền dài
4.550km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuachia ở phía Tây,
phía đông giáp với biển Đông với 3.260km đường bờ biển từ Móng Cái ở phía Bắc
đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng

và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc , 4.639km
đường biên giới nằm trong vùng chiến lược của Đông Nam Á cùng với mạng lưới
sông ngoài dày đặc (2.360 con sông dài trên 10km) chảy theo 2 hương chính là Tây
Bắc- Đông Nam và vòng cung,… sẽ là những đầu tư sẵn có của tự nhiên cho các
DN logistics Việt Nam.
-Dân số: Dân số Việt Nam cũng tăng nhanh qua các thời kỳ: Năm 1900, chỉ có 13
triệu người, năm 1930 tức là sau 30 năm tăng 17 triệu người, năm 1945 tăng lên 25
triệu người, năm 1989 tăng 46,4 triệu người, hiện nay đạt 86 triệu người. Với quy
mô dân số đó, Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 12
trê thế giới. Bùng nổ dân số đang là 1 vấn đề nhức nhối trong xã hội dẫn đế sự
phức tạp về chính trị là gánh nặng cho xã hội và tác động trực tiếp đến môi trường
thiên nhiên. Tuy nhiên, dân số tăng nhanh cũng không hẳn nó chỉ tác động tiêu cực.
Dân số tăng nhanh tạo nguồn lao động dồi dào, là nguồn tài nguyên vô hình đồng
thời là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước và một thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
-Môi trường: Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật
chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan
hệ xã hội, nâng cao chất lượn văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân
và cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và sự phát triển có mối
quan hệ hết sức chặt chẽ. Tác động hoạt động phát triển đế với môi trường thể hiện
ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho
sự cải tạo đó. Mặt khác, kinh tế xã hội cũng tác động đến nguồn tài nguyên thông
qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường từ đó dẫn đến giá
tăng các thảm họa, thiên tai gây ảnh hưởng ngược lại đến sự phát triển các hoạt
động kinh tế xã hội trong khu vực. Đó chính là sự tác động nhiều chiều, là mâu
thuẫn giữa môi trường và phát triển. Một số hệ quả của phát triển kinh tế ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường như là hoạt động giao thông vận tải, hoạt động của
13



các nhà máy trong KCN và KCX gây khí thải và tiếng ồn ảnh hưởng đến môi
trường không khí,..
2. Phân tích ngành
2.1 Xu thế phát triển ngành
Tại VN, theo Luật Thương mại 2005, ngành dịch vụ logistics được hiểu bao gồm
những hoạt động giao nhận vận tải, các dịch vụ kho bãi, xếp dỡ, các dịch vụ cảng,
ICD, các dịch vụ khai hải quan và xuất nhập khẩu…
Trong thời kỳ đầu, đặc biệt từ khi có Luật Doanh nghiệp ra đời và thực hiện các
cam kết hội nhập WTO, việc thành lập các DN dịch vụ logistics đã có những thuận
lợi nhất định, thu hút được đầu tư nước ngoài tạo ra các động lực phát triển ngành
nghề, phát triển nguồn nhân lực trong ngành. Đến thời điểm hiện nay diện mạo của
ngành logistics VN không hề thua kém các nước trong khu vực, các DN dịch vụ
logistics VN đã trưởng thành và cùng hợp tác, cạnh tranh với các đối tác nước
ngoài; các DN chủ hàng VN đã bắt đầu tin cậy và giành quyền chủ động về việc sử
dụng dịch vụ logistics đối với các DN cung ứng dịch vụ trong nước.
Nhận thức về logistics đã được chuyển biến từ các cấp quản lý Nhà nước, người
thực hiện và cung cấp dịch vụ logistics, và kể cả người sử dụng dịch vụ: các
thương nhân, các nhà sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu. Khái niệm quản trị
logistics, chuỗi cung ứng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống DN cùng với các kiến
thức quản trị khác. Đó là một thực tế rất đáng trân trọng!
Trước thềm mở cửa hội nhập WTO của ngành dịch vụ logistics (mà chậm nhất
2014 cho hầu hết các phân ngành dịch vụ logistics) hội nhập logistics khu vực
ASEAN (2013) tuy còn có những băn khoăn về năng lực, về tính cạnh tranh,tuy
vậy, theo phân tích của một số chuyên gia: cũng như một số ngành dịch vụ khác,
các DN ngành dịch vụ logistics VN đã có bước trưởng thành đáng kể, tận dụng
được các cơ hội, học hỏi thu hoạch được nhiều kinh nghiệm, đại bộ phận trụ vững
qua nhiều thử thách, đặc biệt trong cuộc khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu
hiện nay. Điều này đã được minh chứng qua chỉ số LPI (năng lực thực hiện
logistics) của VN mà Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều tra và công bố trong thời
gian gần đây, cũng như tốc độ phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu VN qua từng

năm.
Như vậy đi lên từ giao nhận vận tải, ngành dịch vụ logistics có bước đi không quá
chậm so với các nước trong khu vực cũng như so với lịch sử phát triển giao nhận –
logistics ngay tại các nước phát triển!

14


2.2 Điểm mạnh, điểm yếu
Thế mạnh: Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động vận tải quốc tế cả
đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường bộ. Bên cạnh hệ thống các
cảng biển đang được đầu tư xây dựng từ Bắc vào Nam, các sân bay quốc tế nếu
được đầu tư nâng cấp đã đóng vai trò quan trọng hơn trong hoạt động giao nhận
vận chuyển hiện nay. Vị trí địa lý của Việt Nam không những thuận lợi cho hoạt
động giao nhận vận chuyển của Việt Nam mà còn thu hút được 1 lượng hàng quá
cảnh đáng kể của các quốc gia láng giềng như miền Tây Nam Trung Quốc, Lào,
Đông Bắc Thái Lan và Campuchia
Hạn chế: Về đầu tư cơ sở hạ tầng, chúng ta đã có 1 số tiến bộ nhất định, đặc biệt là
thời kỳ sau khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong việc đầu tư
cơ sở hạ tầng như việc không đồng bộ, chi phí cao, bất cập trong quy hoạch,… Đăc
biệt hiện nay chúng ta đang đối mặt với các “nút thắt” như tắc nghẽn giao thông,
hạn chế trọng tải và thời gian giao thông trong đô thị làm tăng chi phí vận tải so
với các nước trong khu vực, từ đó ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa Việt
Nam. Nhà nước Việt Nam cũng chư thực sự chú trọng và tập trung nguồn lực cho
đầu tư cảng biển trung chuyển quốc tế với năng lực đón tàu trọng tải lớn, dịch vụ
hậu cần, bốc xếp tốt, chi phí rẻ. Bên cạnh NĐ 140/2007/NĐ-CP, hàng loạt các quy
phạm pháp luật về giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải quan, thuế,..
đã ra đời. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa tạo lập một thị trường dịch
vụ logistics lành mạnh, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần, chưa
kể là thiếu chính sách nhằm nuôi dưỡng và thúc đẩy các hoạt động dịch vụ

logistics mà đáng kể là hoạt động giao nhận vận chuyển.
3. Đánh giá đối thủ cạnh tranh
4.3. Đánh gía tổng thể về tình hình logistic trong nước và khu vực:
 Cùng với sự phát triển kinh tế và gia tăng các hoạt động giao thương quốc tế,
thị trường dịch vụ logistic của Việt Nam đã được khai phá và hoạt động khá sôi
nổi. Tuy nhiên, dù được đánh giá là có phát triển song trên thực tế, các doanh
nghiệp logistic của Việt Nam vẫn chưa có sự bứt ohas tốt để khai thác hiệu quả
ngành kinh tế đầy tiềm năng này. Do hạ tằng giao thông vận tải yếu kém,
không đồng bộ, đặc biệt chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi
nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa giữa các phương thức đang
ngày càng lớn. Hệ thống công nghệ thông tin thiếu và chưa hỗ trợ hiệu quả nên
chi phí logistic tại Việt Nam khá cao, chiếm 25% GDP (so với các nước phát
triển chỉ từ 9% đến 15%) trong đó chi phí vận tải chiếm 30%-40% giá thành
sản phẩm (tỉ lệ này là 15% ở các quốc gia khác), điều này làm giảm khả năng
cạnh tranh dịch vụ, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam. Nguồn nhân lực làm
dịch vụ logistic chưa qua đào tạo bài bản và còn thiếu, yếu, chưa đáp ứng yêu
cầu, đặc biệt thiếu các chuyên viên logistic giởi có năng lực ứng dụng. Cùng đó,
15


thể chế, chính sách nhà nước với ngành logistic chưa rõ ràng, không đồng bộ,
bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ ngành logistic non trẻ phát triển.
 Theo hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistic Việt Nam, Việt Nam có hơn 1.000
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistic. Số doan nghiệp nội địa chiếm tới 80%
tổng số doanh nghiệp logistic ở Việt Nam nhưng chỉ chiếm 25% thị phần. Số
lượng các tập đoàn lớn trên thế giới xuất hiện và hoạt động ngày càng nhiều
như: APL Logistic, Maersk Logistic, NYK Logistic, Schenker, BirKart, BJ,
Errmey, Sunil Mezario, Hapag Lloyd, Zim, TWT, Sun Express... có nguồn tài
chính mạnh, dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng cao và chuyên nghiệp đang
chiếm lĩnh tới 75% thị phần. Các công ty nội địa đều có thể cung cấp dịch vụ

logistic đơn giản như khai báo hải quan, vận tải hàng hóa, nhưng hầu như chưa
có công tu nào có thể đảm nhiệm toàn bộ chuỗi dịch vụ trọn gói cho khách
hàng.
*Hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới: cố găng liên kết với
các đối tác trong và ngoài nước để có được chuỗi dịch vụ trọn gói cung ứng
cho khách hàng.
 Công ty logistic phát triển trong những năm gần đây tại thị trường miền Nam
như Tp. HCM, Bình Dương, Đồng Nai và miền Bắc là Hải Phòng, Quảng Ninh,
tập trung vào khu vực có lợi thế về cảng biển, cảng sông, liền kề hoặc gần các
khu công nghiệp như công ty Logistic Green nằm trong KCN Đình Vũ – Hải
Phòng, công ty logistic Germadept tại KCN Sóng Thần – Bình Dương... Công
ty logistic chủ yếu phục vụ một số doanh nghiệp trong KCN hoặc một tỉnh,
thành chưa phát triển đến quy mô phục vụ 1 ngành hoặc 1 vùng kinh tế. Do đó
tại khu vực Long An, các công ty logistic chưa quan tâm và thị trường đang bỏ
ngỏ. Theo nghị quyết số 136/2010/NQ-HĐND của hội đồng nhân dân về việc
thông qua quy hoạch xây dựng vùng huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đến nắm
2025, qua đó tập trung phát triển khu Đông Cần Giuộc thành trung tâm công
nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng hiện đại, kết nối hệ thống đô thị trong
vùng, kết nối huyện Cần Giuộc với vùng lân cận. Phát huy lợi thế giáp với
thành phố Hồ Chí Minh và cửa sông Soài Rạp hướng ra biển Đông để phát
triển đô thị cảng và khu công nghiệp quy mô lớn với tốc độ tăng trưởng cao.
Cơ cấu kinh tế của huyện trong tương lai là công nghiệp – thương mại dịch vụ
và nông nghiệp, với thế mạnh là công nghiệp và dịch vụ cảng.

16


4.4. So sánh đối thủ cạnh tranh
3.2.1 Theo ngành
Nhóm

các
công
ty
Công ty Đặng
Nội dung
chuyên kinh
Huỳnh
doanh
kho
bãi
Đáp ứng nhu cầu
của thị trường về Chỉ tập trung
Sự đa dạng chuỗi cung ứng dịch vào kho bãi và
dịch vụ
vụ: Giao nhận, vận dịch vụ bốc
chuyển, kho bãi, xếp hàng.
xếp dỡ, bến cảng
Nhiều lần đổi tên Chưa
chú
Thương
nên thương hiệu trọng vào xây
hiệu
chưa
được
thị dựng thương
trường biết đến
hiệu
Giá dịch vụ kho tuỳ
thuộc vào khu vực
nhưng cao hơn so

với nhóm công ty
chuyên kinh doanh
kho, do đi thuê lại.
Giá thấp hơn
Giá thuê
Giá dịch vụ vận so với Đặng
kho
chuyển cũng cao Huỳnh
hơn so với nhóm
công ty vận chuyển
do một phần phải
dùng đến đội xe bên
ngoài.

Nhóm
các
công
ty Nhóm
các
chuyên kinh công
ty
doanh vận Logistics
chuyển
Chuỗi
cung
ứng dịch vụ:
Chỉ tập trung
kho bãi, bốc
vào
vận

xếp,
vận
chuyển
chuyển, cảng,
phân phối.

thương Có
thương
hiệu trên thị hiệu trên thị
trường
trường

Giá bằng hoặc
Giá thấp hơn
thấp hơn so
so với Đặng
với
Đặng
Huỳnh
Huỳnh

Chất lượng
Chất
lượng
Chất lượng Chất lượng dịch vụ
dịch vụ chưa
dịch vụ chưa
dịch vụ
chưa tốt
được

quan
chú trọng
tâm
Kho, bãi: tập trung
Bình Dương và
Thị phần tập
TP.HCM, thiếu ở
Thị phần phát
Thị phần
trung

Đồng Nai, Long An
triển
TP.HCM
dẫn đến mạng lưới
chưa được tối ưu.
17

Chú trọng chất
lượng dịch vụ,
tốt hơn Đặng
Huỳnh

Thị phần phát
triển rộng


- Kho sở hữu ít
dẫn đến bị
động và kém

cạnh tranh.
- Giao
nhận,
vận chuyển:
chưa
được
biết đến
3.2.2. Theo khu vực
3.2.2.1. Khu vực Sóng Thần, Bình Dương

Nội dung

Đặng Huỳnh

Công ty Toàn
Thịnh Phát
(TTP)

Địa điểm
công ty

KCN VSIP 1

Sóng Thần

Sóng Thần

Sóng thần

Cho thuê kho

bãi
Quản lý hàng
hoá
Vận
chuyển
giao nhận
Xếp dỡ hàng
hoá
KCN VSIP1,
KCN Việt
Hương

Cho thuê kho
bãi

Cho thuê kho
bãi

Quản lý hàng
hoá
Xếp dỡ hàng
hoá

Quản lý hàng
hoá
Xếp dỡ hàng
hoá

Tân Đông
Hiệp


Đường số 10

Cho thuê kho
bãi
Quản lý hàng
hoá
Vận chuyển
giao nhận
Xếp dỡ hàng
hoá
Đường số 7,
KCN Sóng
Thần 1

11.400m2

15.000m2

Hơn 50.000m2

30.000m2

Thuê

Thuê

Sở hữu

Thuê


Kho thường

Kho thường

Kho thường

Kho thường

Tổng hợp

Tổng hợp

Tổng hợp

100% kho lẻ

50/50

50/50

Loại hình

Dịch vụ

Địa điểm
kho
Diện tích
kho
Chủ sở hữu

kho
Tiêu chuẩn
kho
Loại khách
hàng
Tỷ trọng

Hoá chất, gỗ,
Hàng cầm cố
của
Sacombank
50/50

18

Công ty
Sacombank
(SBA)

Công ty
Gainco


kho (%
kho, % kho
quản lý
hàng)
Công suất
khai thác
Giá kho/

m2
Giá quản lý
hàng

100%
42.000- 48.000

100%

46.000- 50.000 46.000- 60.000

2.000- 8.000

Giá bốc
xếp

26.000 đ/ tấn/
chiều
25.000 đ/ kiện/
chiều
7.000 đ/ phuy/
chiều

Nguồn
nhân lực

5 người

100%


0

0

25.000 đ/ tấn/ 25.000 đ/ tấn/
chiều
chiều
24.000 đ/ kiện/ 24.000 đ/ kiện/
chiều
chiều
5.000 đ/ phuy/ 5.000 đ/ phuy/
chiều
chiều
6 người

20 người

80%
55.000- 60.000
0
26.000 đ/ tấn/
chiều
25.000 đ/ kiện/
chiều
7.000 đ/ phuy/
chiều
13 người

3.2.2.2. Khu vực TP. Hồ Chí Minh


Nội dung

Đặng Huỳnh

Công ty
Vitrans
Logistics

Địa điểm
công ty
Loại hình
công ty

KCN Tân Kim,
Long An

TP.HCM

TP.HCM

TP.HCM

Cổ phần

TNHH

Cổ phần

Cổ phần


Lưu trữ kho, bốc dỡ,
vận chuyển, cảng,
giao nhận

Lưu trữ kho,
bốc dỡ, vận
chuyển, giao
nhận

Lưu trữ kho,
bốc dỡ, vận
chuyển.

Lưu trữ kho,
bốc dỡ, vận
chuyển, cảng,
giao nhận

Bình Chánh

Bình Chánh

Bình Chánh

Bình Chánh

41.000m2

60.000m2


10.000m2

10.000m2

Kho thuê

Kho thuê

Kho thuê

Kho thuê

Dịch vụ
Địa điểm
kho
Diện tích
kho
Chủ sở
hữu kho

19

Công ty CP
kho vận Bình
Minh

Công ty
Sotrans



Tiêu
chuẩn
kho

Cơ sở hạ tầng đầy
đủ, hệ thống PCCC,
tải trọng nền 2 tấn/
m2

Cơ sở hạ tầng
đầy đủ, hệ
thống PCCC,
tải trọng nền 3
tấn/ m2

Cơ sở hạ tầng
đầy đủ, hệ
thống PCCC,
tải trọng nền
4- 5 tấn/ m2

Cơ sở hạ tầng
đầy đủ, hệ
thống PCCC,
tải trọng nền 3
tấn/ m2

Loại
khách
hàng


Hoá chất, hạt nhựa,
phân bón, thép,
Hàng Cầm cố của
các Ngân Hàng
OCB, ACB,
Eximbank,
Techcombank.

Phân bón, hạt
nhựa

Hoá chất,
phân bón, hạt
nhựa

Phân bón

Kho lẻ: 90%

Kho lẻ: 100%

Kho lẻ: 100%

Kho lẻ: 100%

98%

90%


80%

90%

Tỷ trọng
kho
Công
suất

Thuê kho và quản lý
hàng (m2): 50.000 đ55.000 đ
Thuê kho và
Thuê kho và quản lý quản lý hàng
Giá kho
hàng (tấn): 30.000 đ- (tấn): 25.000
35.000 đ
đ- 45.000 đ
Thuê kho khoán
(m2): 50.000 đ
Giá bốc
Xe nâng và nhân
Nhân công:
xếp
công: 25.000 đ/ tấn
17.000 đ/ tấn
Kinh nghiệm, năng
Kinh nghiệm,
động, thường xuyên
Nhân lực
nhân sự trẻ

bán chéo giữa các
năng động
kho
3.2.2.3. Khu vực Cần Giuộc, Long An

Nội dung
Địa điểm
công ty

Thuê kho và
Thuê kho và
quản lý hàng
quản lý hàng
2
(m ): 52.000 đ (m2): 55.000 đ

Nhân công:
35.000 đ/ tấn

Nhân công:
35.000 đ/ tấn

Nhân sự trẻ
năng động

Nhân sự có
nhiều kinh
nghiệm

Công ty cổ

Công ty cổ
Đặng Huỳnh
phần Kizuna
phần Long
Jv
Hậu
KCN Tân Kim,
266- 268 Nam Ấp Tân Phước, Xã Long Hậu,
ấp Tân Phước, xã Kỳ Khởi Nghĩa,
xã Tân Kim,
huyện Cần
Tân Kim, huyện P.8, Q.3, TP. Hồ
huyện Cần
Giuộc, tỉnh
Cần Giuộc, tỉnh
Chí Minh
Giuộc, tỉnh
Long An
SacombankSBA

20


Long An

Loại hình
công ty
Dịch vụ

Địa điểm

kho

Diện tích
kho

Sở hữu
hay thuê
Tiêu
chuẩn kho

Long An

Công ty cổ phần

Công ty cổ
phần

Cho thuê kho

Cho thuê kho

KCN Tân Kim,
ấp Tân Phước,
xã Tân Kim,
huyện Cần
Giuộc, tỉnh
Long An

ấp Tân Phước,
xã Tân Kim,

huyện Cần
Giuộc, tỉnh
Long An

KCN Tân Kim:
2.300m2
KCN Đặng
Huỳnh: 9.600 m2

Tổng diện tích
520.000 m2

Kizuna 1:
Tổng diện tích:
58.000m2
Tổng diện tích
Diện tích nhà
đất nông
xưởng:
nghiệp: 151
23.500m2
ha
Kizuna 2:
Diện tích nhà
Tổng diện tích:
xưởng: 26 ha
45.000m2
Diện tích nhà
xưởng:
30.440m2


Sở hữu

Sở hữu

Sở hữu

Sở hữu

Kho ngoại quan

Kho ngoại quan

Kho ngoại
quan

Kho ngoại
quan
Vật liệu xây
dựng, kho
lạnh chế biến
thực phẩm,…

Công ty cổ phần
Cho thuê kho, đất
KCN
KCN Tân Kim,
ấp Tân Phước, xã
Tân Kim, huyện
Cần Giuộc, tỉnh

Long An
KCN Đặng
Huỳnh

Nhóm
khách
hàng

Phân bón, nông
sản đậu nành,
đường TTC, nước
dừa CoCoxim.
Tài sản nợ của
OCB

Phân bón, da
giày, lúa mì,…

Hàng tiêu
dùng, trang trí
nội thất,…

Tỷ trọng
kho

Cho thuê khoán
và quản lý hàng

100% cho thuê
khoán


Cho thuê
khoán và quản
lý hàng

21

Công ty cổ
phần
Cho thuê kho,
đất KCN
Xã Long Hậu,
Huyện Cần
Giuộc, tỉnh
Long An

Cho thuê đất
và kho


Công suất
khai thác

70%

100%

80%

70%


Cho thuê đất:
từ 85 USD/
m2 trở lên,
thời hạn thuê
3,9- 4,8
đất đến
2
USD/m / tháng
05/2059.
Cho thuê kho:
từ 3.9 USD/
m2/ tháng trở
lên
Giá trên đã bao Giá trên đã
gồm phí quản
bao gồm phí
lý hàng
quản lý hàng

Giá kho

45.000 đ/ m2/
tháng

Giá quản
lý hàng

9.000 đồng


Giá bốc
xếp

26.000 đ/ tấn

26.000 đ/ tấn

30.000 đ/ tấn

28.000 đ/ tấn

Nguồn
nhân lực

Kinh nghiệm,
năng động,
thường xuyên trẻ
hoá

Kinh nghiệm,
nhân sự trẻ năng
động

Nhân sự trẻ
năng động

Nhân sự có
nhiều kinh
nghiệm


42.000- 45.000
đ/ m2/ tháng

3.3. Sản phẩm thay thế
- 2 sản phẩm chính của Đặng Huỳnh là Logistics và Khai thác KCN thì không có
sản phẩm thay thế.
3.4. Khách hàng
- Nhóm các công ty nước ngoài với 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc các công ty
liên doanh- đa phần đều chọn các công ty Logistics nước ngoài để làm trọn gói
dịch vụ cho họ, kho bãi của các công ty này đều đạt tiêu chuẩn kho bãi nên việc
tiếp cận các khách hàng này là nhiệm vụ khó khăn.
- Doanh nghiệp tập đoàn nhà nước chiếm lĩnh gần như các dịch vụ giao nhận, vận
tải trong nước, phục vụ đa dạng phân khúc khách hàng, nên việc cạnh tranh với các
doanh nghiệp này là không thể. Các doanh nghiệp này chiếm phần lớn lợi nhuận
trong lĩnh vực vận tải.
- Công ty tư nhân: đây là nhóm khách hàng tiềm năng, dễ khai thác từng mảng
riêng lẻ về cho thuê kho, giao nhận, vận chuyển, trong chiến lược phát triển 3 năm
tới đây công ty đặc biệt chú trọng khách hàng này.
- Các công ty thành viên trong Tập đoàn Thành Thành Công (TTC): là nhóm
Khách hàng VIP của công ty, được chăm sóc khá đặc biệt. Nhóm khách hàng này
chiếm 60% lợi nhuận của công ty hằng năm.
22


- Cuối cùng là các Ngân hàng ở Việt Nam: đây là nhóm khách hàng sử dụng dịch
vụ Quản lý hàng Cầm Cố ngân hàng, dịch vụ giám sát áp tải hàng hoá -duy nhất
ở Việt Nam chỉ công ty CP KT và QL KCN Đặng Huỳnh mới có.
3.5. Rào cản gia nhập ngành, đối thủ tiềm ẩn, cạnh tranh nội bộ ngành
- Doanh nghiệp tham gia lĩnh vực Logistics (dịch vụ thương mại gồm nhận hàng,
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,…) chủ yếu hoạt động ở quy mô nhỏ và phải cạnh

tranh doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tập trung vào
nội địa. Trong chuỗi dịch vụ Logistics, Kho bãi đóng một vài trò rất quan trọng,
cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về thuê kho để chứa hàng, sản xuất
hàng hoá sẽ ngày càng gia tăng, đặc biệt là các tỉnh thành phố lân cận, khu công
nghiệp. Bên cạnh đó, sự lưu thông, vận chuyển hàng hoá giữa các vùng miền cũng
đòi hỏi hệ thống kho trung chuyển hàng hoá thuận tiện trong giao thông cả đường
bộ và đường thuỷ.
- Kinh tế Việt Nam và thế giới đang đối mặt với suy thoái, hàng loạt nhà xưởng,
kho bãi để trống nay được các doanh nghiệp mang ra cho thuê nhằm mục đích tận
thu, điều này dẫn đến cung vượt cầu và tự cạnh tranh lẫn nhau về giá.
4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
4.1. Phân tích theo các hoạt động doanh nghiệp
- Ngành nghề kinh doanh chính mà nhóm đang thuyết trình: cho thuê kho bãi,
nhà xưởng và các dịch vụ khác như bốc xếp, quản lý hàng.
- Hệ thống mạng lưới: tập trung khu vực chiến lược vùng ven TP. HCM: bao
gồm kho Bình Chánh, kho Bình Tân, Kho Vip 1- Bình Dương.
- Chất lượng dịch vụ: đáp ứng tốt cho nhu cầu khách hàng.
- Phương tiện hỗ trợ: áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý kho
và mã hàng hóa, có trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ như: xe nâng, xe tải
và xe cont chuyển chở.
- Cơ sở hạ tầng: đa phần các kho của công ty hiện đang kinh doanh là kho
thuê và cho thuê lại nên nền đất kho chưa tốt lắm.
- Nhân sự hiện tại có 125 người
- Vốn điều lệ: 450.000.000.000 đồng (bốn trăm năm mươi tỷ đồng)
4.2. So sánh dịch vụ giữa thị trường cung cấp và Đặng Huỳnh hiện có:
Sản phẩm thị trường

Sản phẩm Đặng Huỳnh

Cho thuê kho bãi, nhà

xưởng

Cho thuê kho bãi, nhà
xưởng

Xếp dỡ hàng hóa

Xếp dỡ hàng hóa
23

Định hướng phát triển
dịch vụ


- nhân công , xe nâng

- nhân công, xe nâng

- đóng hàng

- đóng hàng, giao hàng
dùm khách hàng và thu
tiền hộ

- dán nhãn
- quấn màng co
Vận chuyển đầu vào

Phát triển bổ sung các
dịch vụ nhằm gia tăng

thêm năng lực cạnh tranh
và tăng thêm một phần
doanh thu.

Vận chuyển đầu vào

Vận chuyển đầu ra (phân
phối)
Xuất hóa đơn hộ tiền điện

Tập trung phát triển trong
thời gian tới
Xuất hóa đơn hộ tiền điện

4.3. Sơ đồ tổ chức hiện tại:
Tình hình nhân sự hiện tại của công ty có 125 nhân sự
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BỘ PHẬN KIỂM
SOÁT NỘI BỘ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
TỔ THƯ KÝ / TRỢ LÝ

PHÒNG
DỊCH VỤ

LOGISTICS

PHÒNG / BỘ
PHẬN KINH
DOANH

BQLDA

PHÒNG / BỘ
PHẬN CHÍNH
SÁCH PHÁP CHẾ

CHI NHÁNH

CÔNG TY
CON

24

PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN

PHÒNG
HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ


4.4. Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh đất dự án Khu Công Nghiệp

- Kinh doanh đất dự án Khu Tái Định Cư
- Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng và các dịch vụ hỗ trợ ( quản lý hang,
bốc xếp…..)
- Kinh danh giao nhận, vân chuyển các lĩnh vực hỗ trợ tín dụng (quảng chấp. áp tải
hang hóa….)
- kinh doanh cảng thủy nội địa
4.5. Hoạt động kinh doanh lõi.
4.5.1. Hoạt động kinh doanh kho bãi, nhà xưỡng và các dịch vụ hỗ trợ
- Hệ thống mạng lưới: tập trung khu vực chiến lượt vùng ven Tp. HCM gồm:
Kho Bình Chánh, Bình Tân, Kho Vip 1 – Bình Dương
- Chất lượng dịch vụ: đáp ứng tốt nhu cầu khách hang.
- Công nghệ hỗ trợ: được trang bị máy móc đầy đủ, quy trình tác nghiệp khoa học,
đặc biệt hoạt động quản lý kho có riêng phần mềm hỗ trợ.
- Cơ sở hạ tầng: đa phần các kho Đặng Huỳnh hiện đang kinh doanh là kho thuê và
cho thuê lại nên cơ sở hạ tầng chưa tốt lắm ( thuộc dạng kho cấp 4)
- So sánh dịch vụ giữa thị trường cung cấp Đặng Huỳnh hiện có:
SP thị trường

SP Đặng Huỳnh

Cho thuê kho, bãi, nhà
xưỡng
Xếp dở hàng hóa

Cho thuê kho, bãi, nhà
xưỡng
Xếp dở hàng hóa

+ Nhân công, xe nâng


+ Nhân công, xe nâng

+ Tịnh hàng, đóng hàng

+ Tịnh hàng

+ Đống gói
+ Dán nhãn
+ Quấn màng co
Quản lý hàng CC ngân
hàng
Vận chuyển đầu vào
Vận chuyển đầu ra ( phân
phối)
Xuất hóa đơn hộ tiền
điện

Quản lý hàng CC ngân
hàng
Vận chuyển đầu vào

Định hướng phát triển
dịch vụ

Phát triển bổ sung các dịch
vụ nhằm đảm bảo tính đầy
đủ cung cấp khách hàng.
Doanh thu không đáng kể.

Tập trung phát triển thời

gian tới
Xuất hóa đơn hộ tiền
điện

25


×