Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thực tập tại công ty bột mì bình đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 54 trang )

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG.

1.1. Giới thiệu công ty Bột Mì Bình Đông:
1.2. Lòch sử và phát triển của công ty:
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng:
1.5. Quy đònh an toàn và vệ sinh lao động:
1.6. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm
1.7.Xu ly khi thai………………………………….
PHẦN 2 : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ (DCCN)
2.1. Nguyên liệu:
2.2. Năng lượng sử dụng :
2.3. Sơ đo àbố trí TB :
PHẦN 3 : QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN)
3.1. Sơ đồ
3.2. Thuyết minh quy trình:
PHẦN 4 : CÁC LOẠI MÁY VÀ THIẾT BỊ
4.1. Máy sàng tạp chất:
4.2. Máy sàng đá:
4.3. Sàng phân loại ( sàng tròn):
4.4. Máy xát lông lúa: ( theo phương ngang loại MHXS)
4.5. Thiết bò ủ ẩm: ( máy rửa 3 trục)
4.6. Máy nghiền trục:
4.7. Máy đánh tơi:
4.8. Máy sàng bột phân loại ( máy sàng vuông)
4.9. Máy đánh vỏ:
4.10. Sàng ly tâm:
4.11. Máy đánh trứng sâu:
4.12. Cyslon lắng:
4.13. Cyslone lắng có hệ thống lọc bụi:
PHẦN 5 : SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP


5.1. Công Ty Bột Mì Bình Đông sản xuất kinh doanh các mặt hàng:
5.2. Thò trường tiêu thụ:



PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG.

1.1. Giới thiệu công ty Bột Mì Bình Đông:
- Tên doanh nghiệp: công ty Bột Mì Bình Đông.
- Tên giao dòch: BIFLOMICO(BINH DONG FLOUR MILL COMPANY).
- Đòa chỉ:277A BẾN BÌNH ĐÔNG, phường 14, Quận 8, TP.HCM.
- Điện thoại: 8559744_8555740.
- Fax:84.8.8555789.
- Khuôn viên nhà máy rộng 63.055m bao gồm:
o Hai phân xưởng sản xuất chính có diện tích 8.863m.
o Hai kho chứa nguyên liệu có thể chứa khoảng 25.000-30.000 tấn lúa
mì,rộng 14.745m.
o Các kho chứa thành phần và phụ phẩm.
o Một kho chứa vật tư bao bì rộng 1.000m.
o Văn phòng làm việc.
o Khu tập thể,căn tin,sân thể thao,nhà xe,…
1.2. Lòch sử và phát triển của công ty:
Công Ty Bột Mì Bình Đông là một doanh nghiệp nhà nước, thành viên của tổng
công ty Lương Thực Miền Nam (VINAFOOD II) thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn. Công ty hoạch toán kết toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có dấu
riêng và có tài khoản ngân hàng.
Công ty được xây dựng vào những năm 1970 và đi vào hoạt động vào năm 1972
với sự kết hợp của hai nhà máy SAKYBOMI và VIFLOMICO đều do những cổ đông
người Hoa sáng lập.
Nhà máy SAKYBOMI (Sài Gòn Kỹ Nghệ Bột Mì nay gọi là phân xưởng Sài Gòn)

được khởi công xây dựng vào những năm 1968 và đến năm 1970 đi vào hoạt động với
trang thiết bò là bốn giàn máy của Thụy Sỹ (Buller) có công suất thiết kế là 650 tấn
lúa mì/ngày tương ứng với 510 tấn bột mì thành phần.
Nhà máy VIFLOMICO (Việt Nam Flour Mill company nay là phân xưởng Việt
Nam) được trang bò 1 giàn máy thiết bò Tây Đức (Miag) với tổng công suất thiết kế
240 tấn lúa mì/ngày tương ứng với 180 tấn bột mì thành phần.
Hai nhà máy này nằm dưới sự quản lý của môt số trụ sở đặt tại trung tâm Sài Gòn
tách biệt với sản xuất được xem là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á về chất lượng cũng
như số lượng sản xuất ra của hai nhà máy này vào những năm 1970.
Sau năm 1975, Bộ lương thực thực phẩm tiếp quản và sát nhập hai nhà máy này
thành một với tên gọi là Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Mì Bình Đông theo quyết đònh số
26/NN_TCCB/QĐ ngày 8/1/1993 và liên tục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do nhu cầu mở rộng quy mô và phát triển sản xuất nhằm tạo vò trí và uy tín trong
nền kinh tế thò trường để dễ linh động trong công việc sản xuất kinh doanh và thích
ứng với tình hình phát triển nên Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Mì Bình Đông căn cứ theo
quyết đònh số 429/NN_TCCB/QĐ ngày 16/05/1994 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp-
Công Nghiệp Thực Phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã đổi
tên thành công ty Bột Mì Bình Đông.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
1.3.1 Sơ đồ:
Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, chức
năng quyền quyết đònh cao nhất là Giám đốc với trợ giúp của các phòng ban trong
công ty.
o Giám Đốc
o Phó Giám Đốc Kỹ Thuật
o Phó Giám Đốc Kinh Doanh
o Cửa hàng kinh doanh xăng dầu
o Phòng tổ chức hành chính
o Phòng tài chính kế toán
o Phòng kỹ thuật sản xuất và đầu tư

o Phân xưởng sản xuất
o Phòng kế hoạch kinh doanh.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
• Chức năng:
Công Ty Bột Mì Bình Đông là một doanh nghiệp nhà nước và là thành viên của
Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam, hạch toán độc lập, chuyên sản xuất kinh
doanh chủ yếu là bột mì và phụ phẩm là cám mì.
• Nhiệm vụ:
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với dự
toán của công ty giao hang năm về.
- Chất lượng sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm.
- Tiết kiệm nguyên liệu.
- Hạ giá sản phẩm.
- Đầu tư nâng cấp máy móc trang thiết bò, mua sắm trang thiết bò mới để sản
xuất ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
- Tăng cường tích lũy vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh lâu dài và đạt hiệu
quả cao.
- Quản lý tốt về nhân lực nhằm hạn chế lãng phí về lao động, nâng cao năng
suất lao động cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Tiếp thò và có những chiến lược về tiếp thò tốt để đưa sản phẩm xâm nhập sâu
rộng hơn vào thò trường trong nước nhằm tăng thò phần.
- Chăm lo đời sống và quyền lợi của cán bộ công nhân viên.
- Chấp hành đầy đủ luật lệ và chính sách, cơ chế quản lý kinh tế hiện hành và
thực hiện nghóa vụ đối với nhà nước.
- Báo cáo trung thực, đầy đủ và chính sách tình hình tài chính của công ty cho cơ
quan chủ quản và cơ quan nhà nước có liên quan.
• Quyền hạn:
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với quy

mô và mục tiêu kinh doanh các nghành nghề đã đăng ký.
- Được phép tổ chức các phòng ban để giúp việc cho ban giám đốc, các bộ phận
và đơn vò sản xuất kinh doanh.
- Được quyền độc lập ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế.
1.3.3 Chức năng và trách nhiệm của các phòng ban:
• Ban Giám Đốc:
- Giám đốc là người có trách nhiệm quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng
có quyền quyết đònh và điều hành mọi hoạt đông của công ty theo đúng kế
hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước, tổng công ty và nghò quyết của đại
hội công nhân viên chức. Đồng thời chòu trách nhiệm trước nhà nước, tập thể
lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc, chòu trách nhiệm trước giám
đốc về mặt mà giám đốc phân công ủy quyền. Ngoài ra còn trực tiếp chỉ đạo
công tác chuyên môn kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, phụ trách nâng bậc, trực
tiếp phụ trách công tác đầu tư và tổ chức hành chính.
• Phòng tổ chức hành chính:
- Soạn thảo và triển khai thực hiện quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt
động của công ty và quản lý nhân sự cho toàn công ty. Thành lập cac ban chỉ
đạo sắp xếp bộ máy tổ chức, danh sách lao động và phân bố vò trí làm việc của
công nhân viên.
- Xây dựng kế hoạch tiền lương, tiền thưởng, kế hoạch đào tạo, bảo hộ lao
động, kế hoạch hành chính và kinh tế.
- Xác đònh mức lao động, tổ chức quy trình lao động và bồi dưỡng chuyên môn.
- Lưu truyền văn thư, phụ trách khen thưởng.
- Thực hiện công tác hành chính: Hội họp, tiếp khách, hội nghò khách hàng.
- Quản lý điều hành phương tiện vận chuyển phục vụ cho công tác chuyên chở
hàng hóa và đi công tác cho cán bộ công nhân viên.
• Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Giúp lãnh đạo nằm bắt được thông tin biến động về giá cả lúa mì, bột mì. Xây
dựng kế hoạch biện pháp cho sản xuất, tổ chức kinh doanh, tiếp thò thò trường

tiêu thụ trong và ngoài nước về mặt chất lượng cung cầu, có như thế mới giúp
công ty vừa tạo được hiệu quả cao trong kinh doanh, vừa tạo được mối quan hệ
tốt đối với khách hàng.
- Nghiên cứu tổ chức kinh doanh liên kết, sản xuất đa dạng sản phẩm, sản xuất
các mặt hàng mới tổ chúc cung ứng vật tư, thiết bò. Nguyên vật liệu và bao bì.
Đồng thời thống kê tổng hợp các báo cáo phân tích kế hoạch, báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Bên cạnh đó, phòng còn giúp lãnh
đạo đánh giá và ký kết, hợp đồng sửa chửa lớn trong xây dựng cơ bản.
• Phòng kế toán tài vụ:
- Quản lý tình hình tài sản, tổ chức hạch toán kế toán, tổ chức quản lý tài chánh,
hoàn thành quyết toán đạt yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước.
- Tích cực thu hồi công nợ, quản lý thu chi, hạch toán đúng chế độ quản lý.
- Tổ chức kiểm tra, cân đối tiền hàng, báo cáo kòp thời, phục vụ cho công tác
lãnh đạo của công ty và tổng công ty.
- Thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên của công ty.
- Lập báo cáo tài chính và chòu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty
theo đúng quy đinh của nhà nước.
• Phòng kỹ thuật sản xuất đầu tư:
- Quản lý kỹ thuật an toàn nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các máy móc thiết bò
trong dây chuyền sản xuất và khu vực phục vụ.
- Kiểm tra toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, phụ trách về chất lượng vá bao
bì sản phẩm.
- Bên cạnh đó phòng còn tích cực tham gia vào các sáng kiến kỹ thuật của các
đơn vò sản xuất để công ty đònh hình chiến lược sản xuất để mở rông thò phần
trên thò trường.
1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng:





















































1.5. Quy đònh an toàn và vệ sinh lao động:
Mục đích:
Góp phần và bảo vệ sức khỏe cho người lao động, bảo đảm người lao động được
làm trong điều kiện an toàn và vệ sinh, hạn chế được tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp và các vụ cháy nổ.
Phạm vi áp dụng:
Quy đònh này được tiến hành và áp dụng cho CBCNV trong công ty.
Nội dung:
Trách nhiệm:an toàn để sản xuất, sản xuất để an toàn.
Phát triển sản xuất,kinh doanh phải đi đôi với điều kiện lao động và bảo vệ môi
trường.
Phòng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp trong lao động sản xuất là trách nhiệm của
mọi người.

Chấp hành các quy đònh, biện pháp làm việc. An toàn là nghóa vụ của người lao
động.
Phải trang bò đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động.
Cử người giám sát việc thực hiện quy đònh, nội quy, biện pháp an toàn lao động,vệ
sinh lao động trong doanh nghiệp, phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì
sự hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh.
Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng
máy móc thiết bò, vật dụng,kể cả khi đối với công nghệ.
Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, qui đònh biện pháp an toàn vệ sinh
lao động đối với người lao động.
Chấp hành nghiêm chỉnh những qui đònh.Khai báo,điều tra tai nạn lao động,vệ
sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với tổng công ty và sở lao động thương
binh xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động.
Có chế độ khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Nhiệm vụ:
Chấp hành các qui đònh,nội qui về an toàn lao đông, vệ sinh lao động có liên quan
đến công việc, nhiệm vụ được giao.
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân, các thiết bò an toàn, vệ
sinh nơi làm việc, đã được trang bò, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường.
Phải báo cáo kòp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện có nguy cơ gây tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu
và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Quyền hạn:
Yêu cầu người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ
sinh, cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đẩy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn
luyện thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng,sức khỏe của mình và phải báo cáo ngay
cho người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi làm việc nói trên nếu những nguy cơ

đó chưa khắc phục.
Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao
động vi phạm quy đònh của nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an
toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động.
1.6. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm
1.6.1 Vệ sinh hầm ủ lúa:
Nội dung:
Thông sạch đường ống dẫn lúa và chóp đáy hầm lúa.
Vệ sinh sạch tường vách, đáy hầm lúa.
Qui đònh:
Việc vệ sinh hầm lúa được thực hiện bằng cách đưa người từ tầng 5 xuống tận đáy
hầm (tầng 1) thông qua tời quay tay.Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người xuống
hầm lúa và đạt hiệu quả khi thực hiện công việc thông hầm, mọi thành viên khi tham
gia thông hầm lúa phải tuân thủ các quy đònh sau:
Quy đònh lần lượt kiểm tra tời quay tay và ghế ngồi thao tác.
Lần lượt kiểm tra:
- Các boulon xiết giữ cáp, trục, ghế thao tác.
- Dây cáp: thả dẫn ghế ngồi thao tác xuống hầm lúa, quan sát suốt chiều dài dây
cáp.
- Kiểm tra bộ phận truyền động quay cáp: bánh răng, ngàm chặn khóa.
- Sự thăng bằng và các vò trí chân tời.
Quy đònh chuẩn bò, khi xuống hầm và thao tác trong hầm:
Trước khi xuống hầm:
- Tháo rời các đường ống dẫn lúa dưới đáy hầm lúa.
- Quan sát đáy hầm lúa, nếu các khối lúa ủ còn tồn trong hầm chèn chặt các tổ
đáy hầm, tiến hành thông tạo lỗ để có sự đối lưu không khí giữa miệng hầm và
đáy hầm.
- Sau 30 phút đạt yêu cầu thông thoáng không khí trong hầm lúa, tiến hành đưa
người xuống thông hầm lúa.
- Trước khi ngồi vào ghế thao tác để xuống hầm lúa, công nhân xuống hầm phải

có đầy đủ các trang thiết bò cần thiết: giày, nón, quần áo bảo hộ lao động,
khẩu trang, dây thắt lưng an toàn, đèn soi hầm, dụng cụ an toàn vệ sinh hầm.
Khi xuống hầm lúa:
- Sau khi an toàn viên phụ trách kiểm tra tời quay tay và người phụ trách nhóm
hầm lúa đã thực hiện các nội dung kiểm tra tời quay tay và trang thiết bò cần
thiết cho người xuống hầm.
- Tời quay phải được điều khiển bởi 2 người và phải luôn có 1 người túc trực
quan sát trong suốt khoảng thời gian chuyển người xuống hầm và thao tác vệ
sinh làm sạch hầm lúa.
- Tùy thuộc vào tình trạng thực tế của hầm lúa ủ, luân phiên thay đổi người
xuống hầm. Tuy nhiên không để người xuống hầm thao tác vệ sinh hầm lúa
quá 15 phút.
Thao tác trong hầm:
- Mọi thao tác đều phải được cẩn trọng.
- Mọi thao tác vệ sinh hầm lúa không được tháo rời dây thắt lưng an toàn.
- Mọi trở ngại phát sinh khi thao tác đều phải báo cho người trên miệng hầm để
xử lý kòp thời.
1.6.2 Vệ sinh các hầm bột:
Nội dung:
Vệ sinh sạch tường vách, đáy hầm bột.
Quy đònh:
Việc vệ sinh hầm bột thực hiện bằng cách đưa người từ tầng 4 xuống tầng đáy
hầm bột (tầng 1) thông qua tời quay. Để đảm bảo an toàn tuyệt đốicho người khi
xuống hầm bột và đạt hiệu quả khi thực hiện công việc vệ sinh hầm, mọi thành viên
khi tham gia thông hầm bột phải tuân thủ các quy đònh sau:
Quy đònh kiểm tra tời quay và ghế ngồi thao tác: (tương tự như quy đònh trong vệ
sinh các hầm lúa ủ).
Quy đònh chuẩn bò khi xuống hầm và thao tác trong hầm:
Trước khi xuống hầm:
- Mở các cửa sổ dưới đáy hầm để tạo sự thông thoáng, đối lưu không khí giữa

miệng hầm và đáy hầm.
- Quan sát vách hầm và đáy hầm để xác đònh tình trạng thực tế cần vệ sinh.
- Sau 30 phút đạt yêu cầu thông thoáng không khí trong hầm bột, tiến hành đưa
người xuống hầm.
- Trước khi ngồi vào ghế thao tác để xuống hầm lúa, công nhân xuống hầm phải
có đầy đủ các trang thiết bò cần thiết: giày, nón, quần áo bảo hộ lao động,khẩu
trang,dây thắt lưng an toàn, đèn soi hầm, dụng cụ an toàn vệ sinh hầm.
Khi xuống hầm bột:
- Sau khi an toàn viên phụ trách kiểm tra tời quay tay và người phụ trách nhóm
thông hầm bột đã thực các nội dung kiểm tra tời quay tay và các thiết bò.
- Cần thiết cho người xuống hầm đúng theo quy đònh, tiến hành kiểm tra việc
xuống hầm.
- Tời quay phải điều kiển 2 người và phải luôn có người túc trực quan sát trong
suốt khoảng thời gian chuyển người xuống hầm và thao tác vệ sinh làm sạch
hầm.
- Tùy thuộc vào tình trạng thực tế của bột, luôn phiên thay đổi người xuống hầm
thao tác vệ sinh hầm bột quá 15 phút.
Thao tác trong hầm:
- Mọi thao tác điều phải than trọng.
- Người thao tác vệ sinh hầm không được tháo rời dây thắt lưng an toàn.
- Mọi trở ngại phát sinh khi thao tác đều phải báo cho người trên miệng hầm để
xử lý kòp thời.
Quy đònh sử dụng hầm bột thông hầm:
- Tất cả bột thông hầm phải được thu gom vào bao.
- Nếu bột lẫn nhiều sâu mọt, đóng cục, biến sắc thì chuyển qua dạng phế phẩm.
- Nếu số lượng bột thông hầm có khả năng tái chế, kỹ sư công nghệ của xưởng
liên hệ với bộ phận công nghệ, cùng nhân viên bộ phận công nghệï phải kiểm
đề xuất giải pháp xử lý cho phù hợp.
1.6.3 Vệ sinh các thùng lúa, bột, cám trung gian:
Nội dung:

Vệ sinh sachf vách đáy thùng trước khi tiến hành vệ sinh.
Quy đònh:
- Mở các cửa trên nắp thùng hoặc vách thùng, tháo mở đường ống dẫn. liệu dưới
đáy thùng để tạo sự thông thoáng đối lưu không khí.
- Quan sát đáy thùng và vách thùng để xác đònh tình trạng thực tế cần vệ sinh.
- Sau 10 phút đạt yêu cầu thông thoáng trong thùng, tiến hành chuyển hàng vào
thùng, cử người vào trong thùng để tiến hành vệ sinh.
- Người vào trong thùng thực hiện vệ sinh, cần phải có đầy đủ trang thiết bò cần
thiết như nón, giầy, quần áo bảo hộ, khẩu trang, đèn soi sáng trong thùng,
dụng cụ chuyên dùng để vệ sinh thùng.
Thao tác trong thùng:
- Sau khi trang bò đầy đủ và hoàn tất chuẩn bò, triển khai người vào trong thùng:
- Trên miệng thùng phải luôn có người túc trực quan sát bên trong thùng.
- Người vào trong thùng phải cẩn trọng trong mọi thao tác.
- Mọi trở ngại phát sinh khi thao tác đều phải báo cho người trên miệng hầm để
xử lý kòp thời.
- Tùy thuộc vào tình trạng thực tế của thùng lúa, bột cám trong gian luân phiên
thay đổi người vào thùng. Tuy nhiên, không để người thực hiện thao tác vệ
sinh quá 30 phút trong thùng.
Quy đònh xử lý lúa, bột, cám dau khi vệ sinh:
- Tất cả phải chứa vào bao và phải đánh dấu phân loại.
- Kỹ sư công nghệ của xưởng sản xuất kiểm tra và xem xét đề xuất biện pháp
xử lý.
1.6.4 Vệ sinh thùng lượt bột:
Bảo đảm đầy đủ các trang thiết bò cần thiết, an toàn của thang, ghế thao tác.
Không để vật lạ rơi vào thùng.
Tất cả túi lươt, khung túi khi tháo ra khỏi thùng đều phải được kiểm tra.
Túi lượt phải được làm sạch trước khi lắp vào.
Tất cả vòng siết ép giữ túi lượt đều phải được siết ép và giữ chặt.
Khi hoàn tất công việc lắp túi vào thùng: đóng và siết chặt cửa thùng.

1.6.5 Vệ sinh từng thiết bò riêng lẻ:
Sàng vuông, sàng thanh bột:
Vệ sinh sạch bề mặt khung lưới bằng thiết bò chuyên dùng.
Vệ sinh khung lưới và bên trong cửa sàng.
Kiểm tra chất lượng túi sàng, khung và vỉ khung sàng. Nếu lưới sàng bò rách hay
độ căng không đạt … phải thay ngay.
Việc thay lưới phải đúng quy cách, lưới được quy đònh theo sơ đồ lưới sàng.
Tất cả bàn xoa (sàng vuông), chổi làm sạch lưới (sàng thanh bột) đều phải được
lắp đầy đủ vào từng khung lưới sàng.
Khung lưới được lắp vào từng cửa sàng theo đúng số thứ tự quy ước hoặc theo dấu
đã đònh sẵn.
Các túi vải trên đấu sàng, dưới đấy sàng đều phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi
lắp vào.
Chỉ lắp các khung lưới sàng (sau khi vệ sinh sạch) vào trong máy sàng vuông khi
dàn máy chuẩn bò tiến hành sản xuất.
Máy nghiền:
Tất cả các cửa: quan sát, kiểm tra liệu, nắp che chắn hai bên than máy… đều phải
được lấy ra vệ sinh sạch sẽ.
Dùng vất liệu chuyên dùng vệ sinh sạch bên trong máy, ống kính quan sát dao
hoặc chổi làm sạch bề mặt trục.
Vệ sinh sạch các bộ phận điều chỉnh trục nghiền, gối đỡ đònh vò trục puri…
Khi hoàn tất việc vệ sinh, lắp trả lại đúng vò trí các phụ kiện của máy nghiền.
tuyệt đối không được hoàn chuyển dao chổi làm sạch bề mặt trục nghiền.
Dùng tay quay puli kiểm tra sự làm việc của hai trục nghiền để kòp thời phát hiện
vật lạ nằm dưới khe trục nếu có.
Sau khi hoàn tất công việc vệ sinh ống được lắp vào đúng vò trí cũ. Các vòng kẹp
nối ống phải được siết vít và giữ chặt.
1.6.6 Quy đònh và nội dung vệ sinh trong công nghiệp:
Tất cả các thành viên đảm trách tại các vò trí khu vực được phân công đều phải có
trách nhiệm thực hiện tốt việc vệ sinh công nghiệp.

Vệ sinh công nghiệp bao gồm :
- Quét dọn, lau sạch nền nhà, trần nhà kính cửa sổ.
- Vệ sinh mặt ngoài thiết bò, đường ống, dàn thao tác, dàn khung thiết bò.
- Quét dọn khu vực bao quanh tiếp giáp xưởng sản xuất.
Đối với thiết bò:phải thường xuyên vệ sinh tại các vò trí dùng để quan sát chế độ
làm việc, tình trạng hoạt động của thiết bò.
Trong quá trình sản xuất, tất cả tạp chất,bán thành phẩm phát sinh do trào nghẹt
của dây chuyền sản xuất đều phải được đóng bao, xếp chất gọn vào vò trí đã quy đònh.
Tất cả rác thải phải bỏ vào thùng chứa rác có nắp đậy và phải đổ vào bồn rác của
công ty trước giờ giao ca.
Thời gian để thực hiện vệ sinh công nghiệp trong từng ca sản xuất là:giờ giữa ca
và trước khi giao ca.
1.7.Xử lý khí thải bằng thiết bò lọc bụi:
Ở bất kì một nhà máy nào cũng đều quan tâm đến việc bảo đảm an toàn môi
trường. tại công ty bột mì Bình Đông đã sử dụng phương pháp vận chuyển khí bằng
khí động học nên việc xử lý không khí trước khi thải ra môi trường là hết sức cần
thiềt. Thiết bò lọc túi vải rung giũ bụi bằng khí nén với 30 túi lọc, đây là thiết bò xử lý
khí của Công ty.
Cyclon xử lý khí thải có cấu tạo và hình dạng giống cyclone thu hồi bột trong dây
chuyền sản xuất nhưng có kích thước lớn hơn. Tại đây có cấu tử rắn còn sót lại trong
dòng khí (chủ yếu là phần bột mòn không lắng trong cyclone thu hồi bột và bò cuốn
theo dòng khí) sẽ lắng xuống đáy cyclone nhờ lực ly tâm, dòng khí sẽ được quạt ra
ngoài.
1.7.1 Cấu tạo:

1.7.2 Nguyên lí hoạt động:
Khí bẩn qua ống dẫn khí được thổi vào trong các túi lọc hướng từ dưới lên. Bên
trong các túi lọc sẽ giữ lại bụi có lẫn trong dòng khí và chỉ cho không khí sạch đi qua.
Sau một thời gian nhất đònh, khí nén được thổi vào sẽ làm cho túi lọc căng phồng lên
và bụi tách ra khỏi bề mặt túi, rớt xuống phễu hứng, sau đó được xả ra ngoài. Để cho

các túi lọc đỡ bò tắt và tăng khả năng phân ly, trong thiết bò có lắp thêm cơ cấu rung.



PHẦN 2 : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ (DCCN)
2.1. Nguyên liệu:
2.1.1 . Giới thiệu về lúa mì:
Lúa mì hay tiểu mạch ( Triticum) là một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng từ khu
vực Levant và được gieo trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm
quan trọng cho loài người, sản lượng của nó chỉ đứng sau ngô và lúa gạo trong số các
loài cây lương thực. Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột
mì trong sản xuất các loại bánh mì, mì sợi, bánh kẹo… cũng như được lên men để sản
xuất bia, rượu hay nhiên liệu sinh học.
Lúa mì là một loại cây lương thực mỗi năm chỉ trồng một vụ (hoặc mùa đông hoặc
mùa xuân). Loại lúa mì trồng mùa đông thì kém chòu lạnh hơn lúa mì trồng mùa xuân.
Ở một số vùng khô lạnh của Việt Nam có thể trồng lúa mì vào vụ Đông – Xuân với
những giống thích hợp. Ở Nga, diện tích trồng lúa mì mùa xuân chiếm 70 – 75%, còn
lúa mì mùa đông chỉ khoảng 25 -30%. Lúa mì có rất nhiều loại, phổ biến hơn cả là
lúa mì mềm và lúa mì cứng.
• Lúa mì mềm: có hạt quả dính trần, màu trắng hoặc hơi hung đỏ, hình trứng,
nặng 35 – 50mg; lá có bẹ thìa là, tai lá có lông; chẹn lúa có 12 – 15 bông nhỏ,
đôi khi có râu, mỗi bông có 2 – 3 hoa, tự thụ phấn. Nguồn gốc ở Apganixtan,
n Độ. Ưa nhiệt độ 15 – 22
0
C, thích hợp trồng ở đất thòt pha cát, pha vôi.
• Lúa mì cứng: có hạt to (45 – 60 mg), đẻ nhánh ít, chòu được nóng hơn trong
thời gian chín. Râu lúa mì cứng, khá dài và dựng theo chiều của bông lúa. Hạt
lúa mì cứng có dạng thuôn dài, có màu vàng rơm hoặc đỏ hung. Độ trắng trong
của lúa mì cứng rất cao khoảng 95 – 100%. Từ những năm 50 thế kỉ XX, từ
giống Norin 10 của Nhật Bản, Bolao (N.E.Borlaug) đã lai tạo được những

giống lúa mì thấp cây, năng suất cao, có thể đạt 6 – 8 tấn/ha trở lên.
Hạt lúa mì bao gồm phôi và nội nhũ được bao bọc trong lớp vỏ hạt. Trong đó nội
nhũ chiếm chủ yếu với 83%, phôi chiếm 2.5%, còn lại là cám chiếm 14.5%.

Thành phần hóa học của lúa mì:
m: 9 – 18%.
Tinh bột: 60 – 68%.
Protein: 8 – 15%
Cellulose: 2.0 – 2.5%
Chất béo: 1.5 – 2.0%
Đường: 2 – 3%
Chất khoáng: 1.5 – 2.0%74
Thành phần hóa học của những phần khác nhau trong hạt lúa mì
V/ò trí % Hạt Protein
(%)
Lipid
(%)
Tinh bột
(%)
Đường khử
(%)
Pentosan
(%)
Cellulose
(%)
Tro
(%)
Cả hạt 100 12.0 1.8 58.5 2.0 6.6 2.3 1.8
Vỏ quả 5 - 8 7.5 0 0 0 34.5 38.0 5.0
Vỏ hạt 6 - 7 15.5 0 0 0 50.5 11.0 8.0

Aloron 24.0 8.0 0 0 38.5 3.5 11.0
Lớp
ngoài
nội nhũ
81 - 83 16.0 2.2 62.7 1.6 1.4 0.3 0.8
Lớp
trong
nội
nhũ
7.9 1.6 71.7 1.6 1.4 0.3 0.5
Phôi,
vảy
nhỏ
1 – 1.5 26.0 10.0 0 26.0 6.5 2.0 4.5

2.1.2. Yêu cầu của nguyên liệu:
Những yêu cầu của công ty trước khi nhập lúa mì:
Mùi vò: bình thường.
Màu sắc: sáng tự nhiên.
Độ ẩm: 10% - 14%
Tạp chất: 2% - 3%.
Trọng lượng 100 hạt 25 – 75 gram.
Hàm lượng gluten ướt: >25 gram
2.1.3. Các hiện tượng hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản nguyên liệu:
Nhằm đáp ứng liên tục quá trình sản xuất, lúa mì sẽ được trữ trong các kho
chuyên dùng. Tuy nhiên, trong thời gian bảo quản lúa sẽ có hiện tượng giảm chất
lượng so với ban đầu nếu không được bảo quản đúng quy đònh. Các nguyên nhân gây
hư hỏng là do: vi sinh vật, côn trùng và một số lý do khác.
2.1.3.1. Do vi sinh vật:
Vi sinh vật được đánh giá là tác nhân quan trọng làm cho khối hạt giảm chất lượng

rồi dần dần dẫn đến hư hỏng hoàn toàn. Sự hư hỏng trong thời kì đầu thường khó phát
hiện nhưng khi vi sinh vật đã phát triển mạnh mẽ làm cho khối hạt bốc nóng, đây là
hiện tượng tự bốc nóng của khối hạt.
Những hư hỏng xảy ra do sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản:
• Làm thay đổi màu sắc hạt: đây là dấu hiệu đầu tiên, hạt thay đổi từ màu bình
thường trở nên vàng rồi xám hoặc có các chấm đen. Do ở phôi và nội nhũ có
độ ẩm cao và màu của vỏ hạt thay đổi nên hạt mất tính đàn hồi, khi xay vụn
nát làm giảm chất lượng sản phẩm. Khi phát hiện vỏ hạt thay đổi cần phơi
hoặc sấy ngay, nếu nghiêm trọng có thể rửa rồi sấy khô.
• Làm giảm hay mất độ nảy mầm: phôi hạt thường chứa nhiều nước và chất dinh
dưỡng hòa tan, mặt khác vỏ bao phôi lại mỏng nên thường vi sinh vật phát
triển ở phôi trước. Để ngăn cản người ta thường phơi hạt và làm sạch hạt trước
khi bảo quản nhằm mất một phần nước tự do trong hạt, vi sinh vật sẽ không có
điều kiện phát triển.
• Làm hạt có mùi hôi mốc: trong quá trình phát triển vi sinh vật phân hủy một số
chất hữu cơ thành các chất có mùi hôi, đặc biệt mùi do nấm mốc gây nên. Hạt
sẽ hấp thu mùi này và rất khó tẩy. Để tẩy mùi có thể dùng chất hấp phụ như
than hoặc rửa bằng dung dòch H
2
O
2
, nước Clo và Anhydrid sunfat, nhưng phổ
biến nhất là đem rửa bằng nước sạch rồi đem sấy khô.
• Làm tăng nhiệt độ khối hạt: (hiện tượng tự bốc nóng) do hô hấp mạnh, thảy
nhiều nhiệt, khối hạt lại dẫn nhiệt kém và tính ỳ nhiệt lớn nên nhiệt không
thoát ra được.
Ngoài ra vi sinh vật còn có khả năng phân giải các chất phức tạp ở bên trong và
bên ngoài tế bào bằng các enzyme xúc tác: protease (phân giải protein), xenlulase
(phân giải xenlulose), lipase (phân giải lipit)… làm cho hạt bò chua. Đặc biệt là nấm
Aspergilus flavus và Aspergilus fumigatus phát triển trên ngũ cốc trong điều kiện

thuận lợi sinh ra độc tố aflatoxin (aflatoxin là một sản phẩm chất thải độc hại của 2
loại nấm này). Yêu cầu bảo quản làgiữ khô, thoáng mát để không bò nhiễm nấm mốc.
2.1.3.2. Do côn trùng:
Côn trùng xoáy mòn nội nhũ hoặc ăn phôi. Cường độ xâm nhập, phá hoại phụ
thuộc vào giống, đất đai,độ ẩm hạt, độ ẩm môi trường không khí, nhiệt độ, mức độ
hạt bò hư hỏng, mức độ nhiễm ban đầu của hạt. Côn trùng ảnh hưởng đến lương thực
gồm có:
• Làm bẩn lương thực: do côn trùng thải phân, xác chết và làm khối hạt bò vón
cục, có mùi lạ, tăng tạp chất, thay đổi thành phần hóa học và các chất dinh
dưỡng giảm.
• Hao hụt về khối lượng: theo ước tính của Liên Hiệp Quốc thì lương thực hao
hụt trong bảo quản hằng năm trên thế giới đến 5% trong đó chủ yếu do côn
trùng phá hoại. Theo tính toán của các nhà khoa học thì 10 đôi mọt thóc trong
điều kiện phát triển thuận lợi sau 5 năm sẽ sinh sôi và ăn hại đến 406.250 kg
lúa mì.
• Trong quá trình sinh sống: côn trùng hô hấp khá mạnh thải ra một lượng nhiệt
và ẩm đáng kể góp phần vào quá trình tự bốc nóng của khối hạt.
• Một số côn trùng gây khó khăn trong quá trình chế biến: như cắn hỏng bao bì,
làm hư hỏng tường, cắn và nhả kén bòt kín lỗ rây.
• Gây hại cho người: sâu mọt, chuột, gián… thường mnag theo nhiều vi sinh vật
gây bệnh cho người, đặc biệt là vi khuẩn, nấm mốc sinh độc tố. Thí dụ: gián,
chuột có thể gây nhiễm dòch tả.
2.1.3.3. Do bản thân khối hạt:
Thường thấy là hiện tượng ẩm vàng. Khi hàm lượng nước trong hạt khi đưa vào
bảo quản cao, khối hạt bò bốc nóng, nội nhũ chuyên từ trắng sang vàng, từ ngoài ào
trong làm cho hạt trở nên cứng và thay đổi thành phần hóa học như: giảm giá trò dinh
dưỡng, giảm màu sắc… Amylopectin trong tinh bột giảm, đường saccharose giảm 10
lần so với hạt ban đầu và kết hợp với các men trong hạt làm saccharose thành đường
khử, hàm lượng glucid bò biến đổi, hàm lượng protein và chất dinh dưỡng bò biến mất.
Do sự kết hợp giữa acid amin và đường khử thành melanoid dẫn đến hạt bò vàng.

Hạt bảo quản càng lâu thì tỉ lệ hạt vàng càng cao. Để khắc phục hiện tượng này cần
ngăn chặn quá trình tự bốc nóng và khi đưa vào bảo quản cần phơi, sấy hạt trước.
2.1.4. Các phương pháp bảo quản nguyên liệu trước khi sản xuất:
2.1.4.1. Trước khi đưa vào kho bảo quản:
Ta cần giảm hàm lượng nước tự do trong hạt nhằm kéo dài thời gian bảo quản. Có
2 phương pháp làm khô lúa:
• Phương pháp làm khô tự nhiên:
Lúa làm khô dưới ánh nắng mặt trời, trong bóng mát, phơi trên nền ximăng, sân
gạch, trên các tấm polyetylen,vv… Độ dày của lúa trên sân là 10 – 15 cm, thường
xuyên cào đảo tránh lớp trên khô lớp dưới còn ẩm. Phương pháp này ít tốn kém, đầu
tư thấp song phụ thuộc vào thời tiế, tốn nhiều thời gian.
• Phương pháp làm khô nhân tạo:
Sấy lúa bằng dòng không khí thường: lúa được chứa trong bồn sấy, nhà sấy hoặc
lò sấy. Không khí thường (không khí môi trường) được các quạt gió thổi qua hệ thống
phân phối gió đi qua các lớp lúa chứa trong thiết bò sấy. Phương pháp này chỉ áp dụng
tốt ở những nơi có độ ẩm tương đối của không khí thấp và nhiệt độ không khí tương
đối cao.
Sấy lúa bằng dòng không khí nóng: sử dụng phương pháp sấy đối lưu, sấy thăng
hoa… Mỗi phương pháp đều có thiết bò thích ứng và kó thuật công ngệ kèm theo.
Những thiết bò này thường áp dụng với khối lượng lúa lớn có nhu cầu phơi sấy cao,
nguồn năng lượng, nguồn điện dồi dào.
Ưu thế của phương pháp làm khô nhân tạo là không phụ thuộc vào thiên nhiên,
sấy với số lượng lớn, khống chế được nhiệt độ, độ ẩm, giảm hao hụt, nhược điểm là
tốn chi phí.
2.1.4.2. Lưu trữ trong kho:
Có nhiều phương pháp lưu trữ khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bảo đảm lúa không bò ẩm ướt, không bò men, mốc xâm hại và xảy ra hiện
tượng tự bốc nóng, không bò côn trùng, chuột tấn công.
- Yêu cầu phải được lưu trong các kho, silo với dung tích khác nhau xây
dựng theo đúng yêu cầu kó thuật kho dành cho bảo quản lúa.

- Nhà kho có thể ngăn chặn hoặc hạn chế sự xâm nhập của không khí, nhiệt
độ bên ngoài vào trong đống hạt, giữ cho đống hạt khô ráo ít chòu tác động
xấu từ bên ngoài.
Có 2 phương pháp lưu trữ lúa trong kho:
• Phương pháp đổ rời:
- Độ ẩm hạt không vượt quá 14%.
- Kho có vách ngăn theo từng gian, mỗi gian chứa khoảng 200 tấn.
- Tường và sàng phải chống thấm tốt.
- Đô cao của khối hạt không vượt quá 3.5m
- Cứ 15 ngày tiến hành cào đảo 1 lần.
• Phương pháp đóng bao:
- Độ ẩm không vượt quá 16%
- Kho phải có bục lê để chốn ẩm
- Các bao phải được xếp thành từng lô: 15 – 18 lớp/lô, cao không quá
4m, khối lượng mỗi lô là 200 tấn, lô nọ cách lô kia ít nhất 0.5m, các bao
được theo kiểu chồng 3 hay chồng 5.
- Phía bên ngoài cây lúa có ghi những thông tin về lúa đó: Tên lúa, mã
hàng, loại lúa, ngày nhập, số bao, số tồn tại.
2.1.4.3. Bảo quản trong silo:
Bảo quản lúa dưới dạng bao rời sự hao hụt xảy ra nhiều hơn khi so cới bảo quản
rời do gia tăng ẩm nhanh kích thích quá trình hô hấp bốc nóng gây hư hỏng. Do đo,ù
hình thức bảo quản rời lúa mì tong silo được đánh giá là tốt hơn. Hiện nay, Công ty
Bột mì Bình Đông có 4 silo (5000 tấn/silo). Trường hợp không đủ silo thì lúa mì sẽ
được bảo quản bằng cách đóng bao và chứa trong nhà kho.
Ưu điểm khi bảo quản bằng silo: ít tốn diện tích, chi phí bảo quản rẻ, đưa lúa vào
và lấy ra dễ dàng, dễ bảo quản hơn so với khi lưu kho.
Thời gian tồn kho tối đa của lúa mì tại công ty là:
- Nếu nhập về số lượng lớn: 6 – 9 tháng.
- Nếu nhập về số lượng ít: 1 – 3 tháng.
Trong quá trình bảo quản, lúa xuất hiện nấm mốc (rất ít xảy ra), Công ty sẽ thuê

Công ty khử trùng việt Nam (VFC) đến xử lí.
Thuốc hóa học thường sử dụng là methylbromua kết hợp với một số chất khác
nhưng vẫn đảm bảo không gây hại cho người và an toàn vệ sinh thực phẩm, thuốc
được sử dụng dưới dạng viên hay khí gas, chúng được đặt xung quanh (dạng viên) hay
phun vào giữa (dạng khí) của khối hạt tạo thành khói bột để tiêu diệt vi sinh vật.
Tại công ty thời gian vệ sinh kho bảo quản là 3 tháng/lần.
2.2. Năng lượng sử dụng :
Nhà máy Bột Mì Bình Đông gồm 4 dàn:
o Dàn A: làm việc năng suất 200 tấn lúa mì có thể lên đến 235 tấn.
o Dàn B,C: làm việc năng suất 150 tấn lúa có thể lên đến 165 tấn.
o Dàn D: làm việc năng suất 180 tấn lúa có thể lên đến 198 tấn.
o Dàn V: làm việc năng suất 240 tấn lúa mì.
o Dàn D: 110%.
o Tiết kiệm giảm điện năng trong sản xuất.
o Dàn A, B, D <76KWh/tấn bột.
o Dàn V: 78KWh/tấn bột

2.3. Sơ đo àbố trí TB :





PHAÀN 3 : QUI TRÌNH COÂNG NGHEÄ (QTCN)
3.1. Sô ñoà








Nguyên liệu
Sàng tạp chất lần 1
Cân 1
Sàng tạp chất lần 2
Rửa lúa
Ủ lúa
Xát bông lúa
Cân 2
Nghiền
Đánh tơi
Sàng

Cám
Bột thành phẩm
Tấm Cám lớn
Tách bột Tách cám
Bột
Tách tấm
Diệt trứng sâu
Làm sạch bột
Đóng bao
Rơm, nylon, bông lúa,
đất…
Đá, sạn, hạt bể, gãy…

3.2. Thuyết minh quy trình:
3.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu:
Lúa mì được nhập từ các nước như Mỹ, Canada, c… bằng tàu lớn về đến bến

cảng Sài Gòn. Lúa mì được vận chuyển về công ty bằng 2 hình thức: sử dụng xe
container hoặc dùng ghe, tàu nhỏ. Khối lượng lúa khi nhập vào công ty khoảng 30000
– 40000 tấn. Nguyên liệu được đưa vào kho bảo quản bằng hệ thống ống hút. Khi cần
sản xuất lúa sẽ được gàu tải chuyển về khu sản xuất.
3.2.2. Sàng tạp chất lần 1:
Mục đích: Loại bỏ các tạp chất: dây nylon, rơm, rác, bông lúa, các loại hạt không
phải là lúa mì (bắp, đậu…)
Lúa từ kho được vận chuyển đến nhà máy bằng hệ thống băng cào, lúa tiếp tục
được gàu tải đưa lên và đổ vào máy sàng tạp chất ( từ lầu 1 lên lầu 5 ). Tại máy, các
tạp chất như đá, đất, rác, dây,… đưa ra ngoài qua cái máng ở cuối lưới sàng, những
phần tử nhẹ như bụi, cát, râu lúa… được quạt thổi hút bay lên và ra ngoài theo hệ
thống riêng, những hạt lúa mì do trọng lực lớn nên rớt xuống và ra khỏi máy sàng.
Sau khi sàng, lúa được vít tải vận chuyển vào hầm chứa khô ( Công ty có 5 hầm
chứa lúa khô, có chiều cao từ lầu 5 xuống lầu 1). Mỗi hầm có thể chứa 50 tấn lúa.
3.2.3. Cân 1:
Mục đích: xác đònh khối lượng của lúa trước khi đưa vào công đoạn sàng 2. Đồng
thời tách kim loại ra khỏi khối hạt.
Từ hầm lúa khô liệu được lấy ra ở phía dưới đáy hầm (lầu 1), được gàu tải đưa lên
cân ( lầu 5).
Lúa sau khi ra khỏi cân sẽ được chảy qua hệ thống nam châm. Những mảnh kim
loại sẽ được hút và giữ lại trong các khe của nam châm. Việc tách kim loại ra khỏi
khối hạt có hiệu suất cao hay không phụ thuộc vào độ dày lớp nguyên liệu chảy qua.
Nếu lúa qua nam châm có bề dày lớn thì việc giữ lại những mảnh kim loại không triệt
để. Thường xuyên vệ sinh hệ thống nam châm.
3.2.4. Sàng tạp chất lần 2:
Nguyên liệu sau khi qua cân và hệ thống nam châm (lầu 5) sẽ được đưa vào công
đoạn sàng tạp chất lần 2. Công đoạn này lúa qua 2 máy sàng: sàng đá (lầu 4), sàng
tròn (lầu 3).
Sàng đá:
Mục đích: loại bỏ những hạt đá, sỏi còn sót lại trong khối hạt.

Lúa sau khi được cân và qua nam châm sẽ được chuyển xuống máy sàng đá (lầu
4). Sau quá trình sàng, đá sẽ thoát ra ngoài theo đường ống riêng và rơi xuống khu
vực lấy đá (lầu 1). Lúa sau khi ra khỏi sàng tiếp tục được đưa xuống máy sàng tròn
(lầu 3).
Sàng tròn:
Mục đích: tách các hạt gãy, sâu, hạt không nguyên vẹn ra khỏi khối hạt.
Những hạt bò loại bỏ sẽ rơi vào máng hứng và đưa ra khỏi khối hạt. Những hạt còn
nguyên vẹn theo đường dẫn riêng để vào công đoạn tiếp theo.
3.2.5. Rửa lúa (Gia ẩm) – Ủ ẩm:
Mục đích: gia ẩm là làm cho lúa trở nên sạch và đồng thời làm cho lớp vỏ lúa trở
nên dai hơn, khi nghiền hạt, vỏ ít bò nát vụn, dễ tách ra khỏi tấm. Nội nhũ của hạt sẽ
mềm hơn khi nghiền đỡ tốn năng lượng. Ủ ẩm nhằm làm cho độ ẩm phân bố đều
trong toàn bộ khối hạt.
Rửa lúa là một quá trình phun nước vào bề mặt của hạt, làm cho nước tiếp xuv1
đồng đều với khối hạt. Sau khi kết thúc công đoạn sàng (lầu 3), lúa sẽ được gàu tải
đưa lên máy rửa lúa (lầu 5).
Thời gian rửa lúa khoảng 3 – 5 giây. Với khoảng thời gian ngắn ngủi như vậy,
nước không kòp ngấm vào nội nhũ, chỉ có một phần ngấm vào vỏ hạt và một lớp nước
mỏng nằm ở bề mặt hạt.
Trong những giây đầu tiên của quá trình này, nước ngấm vào hạt nhanh hơn và
chậm dần ở những giây sau. Nước ngấm vào hạt phá hủy liên kết của vỏ. Vỏ đã được
làm ẩm trở nên dai hơn, khi nghiền không bò nát, tạo điều kiện nag6 cao chất lượng
của bột.
Gia ẩm sẽ thu được sản phẩm cuối cùng với chất lượng cao nhất và năng suất của
quá trình sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế được tăng cao. Đối với tất cả các loại lúa
mì nếu cho quá nhiều nước sẽ làm giảm khả năng tách nội nhũ ra khỏi cám. Làm
giảm hiệu suất sàng và tỷ lệ thu hồi bột.
Rửa hạt bằng nước ấm sẽ tăng cường quá trình ngấm nước của hạt, thời gian ủ sẽ
nhanh hơn.
Sau khi rửa lúa, khối hạt sẽ được vít tải vận chuyển đến các hầm lúa ủ. Mỗi dàn

máy có 5 hầm ủ, mỗi hầm chứa khoảng 50 tấn lúa. Hầm lúa ủ có chiều cao từ lầu 5
đến lầu 1.
Độ ẩm cần đạt sau khi ủ:
Lúa cứng: 15.5 – 16.5%
Lúa mềm: 14.5 – 15.5%
Thời gian ủ lúa: 20 – 30 giờ
Thời gian ủ lúa càng nhiều thì lúa càng tăng độ chua.
Lượng nước rửa lúa và thời gian ủ ẩm phụ thuộc vào từng loại lúa cứng hay mềm,
lúa càng cứng thì lượng nước càng nhiều.
Nếu độ ẩm của lúa vào nghiện thấp, cám rất giòn và dễ nát trong quá trình
nghiền, điều này làm cho cám với bột lot qua sàng làm giảm chất lượng bột. Nếu độ
ẩm đầy đủ thì độ mòn của bột sẽ đều hơn. Nếu độ ẩm quá cao, nguyên liệu sẽ gây bết
sàng, bết trục làm giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm.
3.2.6. Xát bông lúa:

Mục đích: là quá trình làm gãy bông lúa còn dính ở đầu hạt lúa mì và đồng thời
làm sạch lúa, tránh bột thành phẩm lẫn bông lúa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Hạt nhập vào ống được cấp xuyên qua đoạn trục (với rãnh máng và thanh đập
nghiên). Trên khung là khoảng cách giữa đoạn trục và đoạn vỏ máy, sự di chuyển
liệu là do các thanh đập, bằng cách này các hạt sẽ ma sát với nhau và nguyên liệu sẽ
được làm sạch. Phần vỏ, bông lúa sẽ theo quạt hút bằng thổi ra ống thoát bụi. Nguyên
liệu sẽ được tháo ra ngoài tại ống tháo liệu và chuyển vào cân.
3.2.7. Cân 2:
Mục đích: nhằm xác đònh khối lượng lúa khi đưa vào máy nghiền, đồng thời loại
bỏ những kim loại còn trong khối hạt (bằng hệ thống nam châm) một cách triệt để
tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng bột thành phẩm.
3.2.8. Nghiền:
Mục đích: nghiền hạt là một quá trình biến hạt thành những phần tử nhỏ hơn nhờ
lực phá vỡ lớn hơn lực liên kết của các thành phần của hạt. Sau khi nghiền tùy theo
từng hệ ta thu được hỗn hợp gồm bột, tấm, cám…

Máy nghiền được chia làm hai hệ: hệ nghiền vỏ và hệ nghiền nhân.
- Hệ nghiền vỏ: các trục nghiền có răng để tạo lực ép, cắt xé, phá vỡ cấu trúc
hạt và được dùng để nghiền cám. Hệ nghiền này có 5 máy, kíù hiệu B.
- Hệ nghiền nhân: sử dụng trục nghiền là các trục trơn, trên trục có gắn dao cạo,
nhằm tách bột ra khỏi trục, tránh hiện tượng bết trục. Hệ nghiền nhân gồn 10
máy, kí hiệu C.
Ngoài các còn sử dụng các máy như: máy đánh vỏ, máy sàng li tâm để tách tấm
và vỏ ra thu hồi triệt để tấm, tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm.
Kiểm tra chất lượng bột ở công đoạn này: 1 giờ/lần.
Năng suất của thiết bò nghiền là 9.5 – 10 tấn/giờ.

×