Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Khách sạn Sài Gòn Morin Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
.

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ

SINH VIÊN THỰC HIỆN
LÊ THÔNG NHẬT TRUNG
LỚP: K43A QTKD Tổng hợp
NIÊN KHÓA: 2009-2013

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA

Huế, tháng 4 năm 2013


uế

Tr

ườ

ng



Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Trong quá trình thực hiện bài khóa luận
tốt nghiệp này, ngoài sự phấn đấu của bản
thân tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý
báu.
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến thầy giáo- PGS.TS. Hoàng Hữu
Hòa, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn khách sạn SÀI GÒN
MORIN HUẾ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi thực tập và học hỏi những kinh
nghiệm quý báu, cung cấp những tài liệu quan
trọng để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên
cứu.

Chân thành cảm ơn các Sở, ban ngành liên
quan đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp tài
liệu quan trọng để tôi có thể hoàn thành bài
khóa luận tốt nghiệp này.
Với thời gian có hạn và bước đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề
tài sẽ không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót.
Kính mong quý thầy cô giáo cùng bạn bè góp ý
để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Huế, tháng 5 năm
2013
Người thực hiện
Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................iv

uế

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi

tế
H


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu...............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2

h

4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3

in

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................................7

cK

6. Bố cục đề tài ............................................................................................................7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN

họ

ĐỐI VỚI KHÁCH SẠN ................................................................................................8
1.1. Lý thuyết cơ bản về lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn ..............8

Đ
ại

1.1.1. Khái niệm về lòng trung thành.......................................................................8
1.1.2. Vai trò của công tác động viên kích thích trong việc tạo sự trung thành của

nhân viên ..................................................................................................................9
1.1.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow ......................................................9

ng

1.1.2.2. Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg ......................................................10

ườ

1.1.2.3. Thuyết mong đợi của Victor H. Vroom ................................................12
1.1.2.4. Thuyết về sự công bằng.........................................................................12

1.2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến lòng trung thành của nhân viên....13

Tr

1.3. Khung nghiên cứu của đề tài ..............................................................................18
Tóm tắt chương 1.......................................................................................................21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG
THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ ..........22
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................................22

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang i


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

2.1.1. Giới thiệu chung về khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ ............................22
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ ...............25
2.1.3. Cơ cấu bộ mấy tổ chức quản lý khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ ..........26
2.1.4. Nguồn lực kinh doanh của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ..................28

uế

2.1.4.1. Tình hình lao động của khách sạn Sài Gòn Morin Huế qua các năm 2010 - 2012..28
2.1.4.2. Nguồn tuyển dụng của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ .................30

tế
H

2.1.4.3. Tình hình đào tạo, huấn luyện nhân sự của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ ...31
2.1.4.4. Tình hình tiền lương của người lao động qua các năm 2010-2012.......32
2.1.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ .................34
2.1.5.1. Cơ sở vật chất phục vụ lưu trú ..............................................................34

in

h

2.1.5.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ ăn uống ...............................................35
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Sài Gòn – Morin trong 3 năm

cK

2010 - 2012 ............................................................................................................36

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách
sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ .....................................................................................39

họ

2.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu..................................................................................39
2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố ...............................43

Đ
ại

2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ..........................................................43
2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................................44
2.2.3. Phân tích hồi quy..........................................................................................51

ng

2.2.3.1. Nội dung và kết quả phân tích...............................................................51
2.2.3.2. Kiểm định các giả thiết..........................................................................55

ườ

2.2.3.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ...........................................56
2.2.3.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy .........................................56

Tr

2.2.3.5. Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của
nhân viên ............................................................................................................57
2.2.3.6. Nhận xét kết quả thống kê mô tả ...........................................................61


CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LÒNG TRUNG
THÀNH CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ ..................65
3.1. Định hướng phát triển của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.........................65
Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang ii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

3.2. Các giải pháp chủ yếu đối với từng yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của
nhân viên tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ .....................................................65
3.2.1. Về yếu tố lương............................................................................................65
3.2.2. Về yếu tố Phúc lợi........................................................................................66

uế

3.2.3. Về yếu tố Đào tạo và Phát triển ...................................................................66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................67

tế
H

1. Kết luận..................................................................................................................67
2. Kiến nghị................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

PHỤ LỤC

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang iii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảo hiểm thất nghiệp


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CB - CNV

Cán bộ - công nhân viên

CHDTTT

Biến cơ hội đào tạo thăng tiến

DN

Biến đồng nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

KT


Biến khen thưởng

tế
H

h

in

cK

L

Biến lương

LTT

Biến lòng trung thành
Biến phúc lợi

họ

PL

Số thứ tự

Tr

ườ


ng

Đ
ại

STT

uế

BHTN

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang iv


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

DANH MỤC HÌNH
Hình 1 : Quy trình nghiên cứu.........................................................................................6
Hình 2 : Tháp nhu cầu của A. Maslow ..........................................................................10

uế

Hình 3: Mô hình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Đạt (2008) .....................................18
Hình 4: Mô hình nghiên cứu..........................................................................................19


tế
H

Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn Sài Gòn Morin – Huế....................................27
Hình 6 : Cơ cấu về cơ cấu kinh nghiệm làm việc tại khách sạn khác trước đó (%) .....40
Hình 7 : Cơ cấu về giới tính (%) ...................................................................................40
Hình 8 : Cơ cấu về độ tuổi (%)......................................................................................41

h

Hình 9 : Cơ cấu về trình độ học vấn (%).......................................................................41

in

Hình 10 : Cơ cấu về chức vụ (%) ..................................................................................42

cK

Hình 11 : Cơ cấu về bộ phận làm việc (%) ...................................................................42
Hình 12 : Cơ cấu về thâm niên (%) ...............................................................................43

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

Hình 13 : Mô hình nghiên cứu (đã điều chỉnh) .............................................................51

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang v


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các nhân tố duy trì và động viên .....................................................................11
Bảng 2: Cơ cấu lao động của khách sạn (2010 - 2012) (Đơn vị: Người)......................28

uế

Bảng 3: Tiền lương của người lao động khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ năm 2010-2012. ..33
Bảng 4: Cơ sở vật chất lưu trú khách sạn Sài Gòn – Morin..........................................34

tế
H

Bảng 5: Quy mô các nhà hàng ở khách sạn Sài Gòn – MORIN ...................................35
Bảng 6 : Cơ cấu doanh thu theo từng loại hình dịch vụ của khách sạn SÀI GÒN
MORIN 3 năm 2010 - 2012...........................................................................................36
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn SÀI GÒN MORIN 3 năm .......38


h

Bảng 8 : Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo. ..................................................44

in

Bảng 9 : KMO and Bartlett's Test 1 ..............................................................................45
Bảng 10 : Rotated Component Matrixa.........................................................................46

cK

Bảng 11 : KMO and Bartlett's Test 2 ............................................................................47
Bảng 12 : Rotated Component Matrixa.........................................................................48
Bảng 13 : Ma trận hệ số tương quan .............................................................................53

họ

Bảng 14 : Coefficientsa ..................................................................................................54
Bảng 15 : Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy..................................................56

Đ
ại

Bảng 16 : Kiểm định Anova về độ phù hợp của mô hình hồi quy ................................57
Bảng 17 : Independent Samples Test ............................................................................58
Bảng 18 : Test of Homogeneity of Variances - Độ tuổi................................................59
Bảng 19 : ANOVA - Độ tuổi.........................................................................................59

ng


Bảng 20 : Test of Homogeneity of Variances - Vị trí công tác.....................................59
Bảng 21 : ANOVA- Vị trí công tác...............................................................................60

ườ

Bảng 22 : Test of Homogeneity of Variances – Thâm niên..........................................60
Bảng 23 : ANOVA- Thâm niên.....................................................................................60

Tr

Bảng 24 : Kết quả thống kê mô tả - Lương ..................................................................61
Bảng 25 : Kết quả thống kê mô tả - Đồng Nghiệp ......................................................61
Bảng 26 : Kết quả thống kê mô tả - Khen Thưởng .....................................................62
Bảng 27 : Kết quả thống kê mô tả - Phúc Lợi .............................................................62
Bảng 28 : Kết quả thống kê mô tả - Cơ Hội Đào Tạo - Thăng Tiến ...........................63

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang vi


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại phát triển và cạnh tranh gay gắt, thế giới dường như nhỏ bé hơn, các

uế


quốc gia cũng gần nhau hơn, thì một doanh nghiệp dù đang trong tình trạng "hoạt động
tốt" không thể đứng mãi ở một vị trí và không tiến lên phía trước. Đây là điều hiển nhiên

tế
H

áp dụng cho tất cả các loại hình kinh doanh, với rất nhiều trách nhiệm đối với các bên liên
quan như nhân viên, ban lãnh đạo, cổ đông và đối tác hoặc bên có liên quan khác.Rõ ràng,
việc sử dụng hiện quả "các nguồn lực quản lý - Management Resourse" là một điều bắt
buộc đối với một doanh nghiệp. Trong số rất nhiều các nguồn lực như Nguồn nhân lực,

h

Tài chính, Trang thiết bị và máy móc, Thông tin, Thời gian, và Văn hóa Công ty... thì

in

nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng vì nguồn nhân lực bao giờ cũng là một tài sản

cK

vô giá của bất kỳ một tổ chức từ cơ quan nhà nước đến các doanh nghiệp tư nhân, từ một
địa phương nhỏ bé đến một quốc gia rộng lớn.

Một doanh nghiệp thành công và hoạt động hiệu quả bao giờ cũng nhờ đến sự

họ

đóng góp của đội ngũ nhân viên giỏi và trung thành. Chính vì vậy, để thu hút và duy

trì nguồn nhân lực các nhà quản lý thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, thay đổi

Đ
ại

chính sách lương, thưởng, phúc lợi... qua đó các cá nhân đoàn kết thành một khối vững
chắc nhằm hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề làm sao giữ chân được nhân viên là một vấn đề đau

ng

đầu cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia
nhập WTO, các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì

ườ

ngoài việc rất cần nguồn nhân lực có chất lượng cao, thì còn phải biết cách làm thế nào để
giữ chân được những nhân viên có năng lực để tránh việc bị chảy máu chất xám, đây là

Tr

vấn đề sống còn của các doanh nghiệp: khách sạn, ngân hàng, dệt may...
Vậy đâu là nguyên nhân khiến nhân viên khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

không còn gắn bó nữa ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân
viên đối với khách sạn? Phải chăng chính sách lương, thưởng, phúc lợi, môi trường
làm việc... của khách sạn đã ảnh hưởng đến sự ra đi của họ và nhà lãnh đạo đã thực sự
quan tâm đến quyền lợi của người lao động chưa? Xuất phát từ đó, tôi đã chọn đề tài :
Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


Trang 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

“PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH
CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ ” làm khóa luận
tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

uế

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa trên trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung

tế
H

thành của nhân viên đề đề xuất các giải pháp nâng cao lòng trung thành của nhân viên
khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.

- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lòng trung thành của nhân viên đối với
khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.

in

h


- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách
sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.

cK

- Kiểm tra xem có sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo đặc tính
cá nhân: thâm niên công tác, vị trí công tác, tính cách,...

GÒN MORIN HUẾ
2.2. Câu hỏi nghiên cứu

họ

- Đề xuất giải pháp nhằm tăng lòng trung thành của nhân viên khách sạn SÀI

Đ
ại

- Dựa vào những lý thuyết nào để nghiên cứu lòng trung thành của nhân viên
đối với khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ?
- Nhân viên khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ có gắn bó với tổ chức hay

ng

không?

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên?

ườ


- Đâu là giải pháp để nâng cao lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn

SÀI GÒN MORIN HUẾ?

Tr

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nội dung và đối tượng nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những vấn đề liên quan đến lòng

trung thành của nhân viên đối với khách sạn.
- Đối tượng khảo sát bao gồm: nhân viên đang làm việc tại khách sạn SÀI
GÒN MORIN HUẾ.
Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang 2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.
- Về thời gian: Phân tích đánh giá lòng trung thành của nhân viên trong giai
đoạn 2010-2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2015.

uế

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu

tế
H

Thu thập số liệu sơ cấp: Thực hiện nghiên cứu này, tôi tiến hành điều tra trực
tiếp các nhân viên đang làm việc tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ bằng phương
pháp điều tra bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin cần thiết.
Thu thập số liệu thứ cấp: Tôi dựa vào các tài liệu đã được công bố hay thu

in

h

thập từ khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ để thu thập các số liệu cần thiết cho đề tài.
Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu khoa học của tác giả đã được công bố trên các tạp

cK

chí, sách báo cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài.
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Dùng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra theo các tiêu thức

họ

khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu. Số liệu điều tra được tính toán xử lý trên
mấy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng SPSS phiên bản 16.0.

Đ

ại

4.3. Các phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả về kinh nghiệm làm việc, giới tính, độ tuổi,

trình độ học vấn, chức vụ, bộ phận làm việc, thâm niên công tác.

ng

- Phương pháp EFA phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của

nhân viên đối với khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

ườ

- Phương pháp hồi quy tương quan để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác

động đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.

Tr

- Các phương pháp kiểm định thống kê dùng để kiểm định sự khác biệt theo các

đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhân viên khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ.
4.4. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp thu thập và tham
khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực khách sạn để làm căn cứ đưa ra các giải
pháp cho đề tài.
Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


Trang 3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

4.5. Các bước tiến hành nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng.
o Nghiên cứu định tính

uế

Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát
dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào

tế
H

phỏng vấn sâu (in-depth interview) với 20 người là nhân viên bộ phận lễ tân, bộ phận
nhà hàng, bộ phận bếp , bộ phận buồng, bộ phận kỹ thuật để xác định sơ bộ các nhân
tố tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn
SÀI GÒN MORIN.

in

h


Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu
o Nghiên cứu định lượng

cK

chính thức.

Nghiên cứu định lượng được tiến hành trên cơ sở mô hình nghiên cứu đề xuất

SÀI GÒN MORIN HUẾ.

họ

nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn

Về kích thước mẫu: Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đối

Đ
ại

với trường hợp chọn mẫu không ngẫu nhiên, nếu quá trình chọn mẫu được diễn ra theo
một nguyên tắc nhất định và hợp lý thì việc chọn mẫu đó có thể được xem là ngẫu
nhiên. Điều này có thể chấp nhận được về mặt nghiên cứu. Đối tượng điều tra là

ng

những nhân viên đang làm việc tại khách sạn SÀI GÒN MORIN. Do khó khăn không
thể có được danh sách toàn bộ nhân viên và không thể tiếp cận toàn bộ nhân viên trong

ườ


khách sạn để điều tra trực tiếp, bảng hỏi được thực hiện dựa trên sự dễ tiếp cận với
nhân viên và theo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính ngẫu nhiên. Theo Hair &

Tr

ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước
mẫu là ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Dựa trên tổng số biến của bảng hỏi chính
thức sẽ chọn số lượng mẫu lớn hơn 5 lần tổng số biến để thực hiện điều tra khách hàng
trực tiếp.Với 21 biến quan sát trong bảng hỏi thì số bảng hỏi cần điều tra sẽ là 21*5=
105 bảng hỏi. Ngoài ra để tránh một số bảng hỏi thông tin không đầy đủ hoặc không

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang 4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

sử dụng được thì tôi tiến hành điều tra thêm 55 bảng hỏi. Tổng số bảng hỏi phát ra
diều tra sẽ là 160 bảng hỏi.
Trong đề tài, tôi sử dụng phương pháp thống kê kinh tế để tiến hành các hoạt
động thu thập, xử lý và phân tích số liệu. Từ đó tiến tới phân tích mối quan hệ giữa các

uế

yếu tố và tìm giải pháp cho vấn đề.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp thu thập và tham


tế
H

khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý khách sạn, tham khảo kinh
nghiệm trong công tác duy trì và phát triển nguồn nhân lực để làm căn cứ đưa ra các
giải pháp cho đề tài.
4.6. Quy trình nghiên cứu

in

h

Giai đoạn 1 : Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Thông tin thu thập từ
nghiên cứu định tính này nhằm khám phá, bổ sung cho mô hình, điều chỉnh thang đo

cK

của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên.
Giai đoạn 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật
phỏng vấn nhân viên hiện đang làm việc tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ thông

họ

qua bảng câu hỏi chi tiết. Mô hình sử dụng thang đo Likert 5 điểm với lựa chọn số 1
nghĩa là “ rất không đồng ý” cho đến lựa chọn số 5 nghĩa là “rất đồng ý”.

Đ
ại


Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch
dữ liệu sẽ trải qua các phân tích sau:
Đánh giá độ tin cậy các thang đo: độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ

ng

số Cronbach alpha, qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại và thang đo sẽ được chấp
nhận khi hệ số Cronbach alpha đạt yêu cầu.

ườ

Tiếp theo là phân tích nhân tố sẽ được sử dụng nhằm loại bỏ bớt các biến đo

lường không đạt yêu cầu.Kiểm định các giả thuyết của mô hình và độ phù hợp tổng thể

Tr

của mô hình. Phân tích hồi quy đa biến để xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến lòng
trung thành của nhân viên và yếu tố nào có ảnh hưởng quan trọng nhất.
Cuối cùng thực hiện kiểm định T-test và phân tích ANOVA nhằm tìm ra sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê theo một vài đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của
nhân viên.

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang 5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

Mục tiêu
nghiên cứu
Dựa vào tình
hình thực
tế tại công ty

uế

Tìm hiểu cơ sở
lý thuyết về lòng
trung thành

Giai đoạn 1

tế
H

Nghiên cứu
định tính

in

h

Thảo luận tay
đôi


cK

Giai đoạn 2

n = 145

họ

Phỏng vấn bằng
bảng câu hỏi

Nghiên cứu
định lượng

Đ
ại

Thu thập thông
tin

ng

Xử lý và tổng
hợp số liệu

Phần mềm
SPSS

Tr


ườ

Kết quả và thảo
luận

Kết luận và kiến
nghị

Hình 1 : Quy trình nghiên cứu

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang 6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khoa học cơ sở lý luận và thực tiễn về
lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ. Kết quả nghiên
cứu cùng những đề xuất, kiến nghị và giải pháp có thể giúp Ban Quản Trị khách sạn

uế

SÀI GÒN MORIN có những chính sách quản lý phù hợp nhằm phát huy và khai thác
tốt nguồn nhân lực. Nghiên cứu này cũng là một tài liệu khoa học có giá trị tham khảo

tế

H

cho các nghiên cứu liên quan.
6. Bố cục đề tài
Phần I: Đặt vấn đề

in

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

h

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên

cK

tại khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

Chương 3: Định hướng và giải pháp

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

Trang 7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒNG TRUNG THÀNH

uế

CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI KHÁCH SẠN
1.1. Lý thuyết cơ bản về lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn

tế
H

1.1.1. Khái niệm về lòng trung thành

Trung thành có thể là một thành phần của cam kết tổ chức, cũng có thể là một
khái niệm độc lập. Allen & Mayer (1990) chú trọng ba trạng thái tâm lý của nhân viên
khi gắn kết với tổ chức. Nhân viên có thể trung thành với tổ chức, xuất phát từ tình


h

cảm thực sự của họ ; họ sẽ ở lại với tổ chức dù có nơi khác trả lương cao hơn, điều

in

kiện làm việc tốt hơn; và họ có thể trung thành với tổ chức chỉ vì họ không có cơ hội

cK

kiếm được công việc tốt hơn; và họ có thể trung thành với tổ chức chỉ vì những chuẩn
mực đạo đức mà họ theo đuổi. Cook & Wall (1980) quan tâm đến các khía cạnh hành
vi của nhân viên. Theo Mowday, steers và Poter(1979,tr 226), trung thành là “ ý định

họ

hoặc mong muốn duy trì là thành viên của tổ chức “. Định nghĩa nổi tiếng của
Mowday về lòng trung thành tương tự như khái niệm “ Duy trì“ trong các nghiên cứu

Đ
ại

ở phạm vi quốc qua trong nhiều năm liền của Viện Aon Consulting: Nhân viên có ý
định ở lại lâu dài cùng tổ chức/ doanh nghiệp mặc dù có nơi khác có lời đề nghị lương
bổng tương đối hấp dẫn hơn (Stum 1999;2001). Theo Johnson (2005), nhân viên
“trung thành với nghề nghiệp của họ hơn trung thành với nhà tuyển dụng” và “bản

ng


chất trong quan hệ giữa nhân viên và nhà tuyển dụng đã có những thay đổi căn bản và
cần đánh trả l long trung
thanh cua anh/chi doi voi khach san

2.2.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm

in

h

Giới tính
Group Statistics

huong cua cac yeu to tren den

N

nam

76

69

nu

Đ
ại

Independent Samples Test


Std. Deviation

Std. Error Mean

4,0000

0,54160

0,06213

4,1739

0,56767

0,06834

họ

long trung thanh cua anh/chi doi
voi khach san

Mean

cK

Danh gia chung ve muc do anh

gioi tinh

Levene's

Test for

Equality of

t-test for Equality of Means

ườ

ng

Variances

Tr

Danh gia chung ve

cua cac yeu to tren

assumed

khach san

(2Sig.

t

df

Mean


Std. Error Difference

tailed) Difference Difference Lower

Upper

,061

-0,17391 0,09215

-,35606

,00823

-1,883 140,089 ,062

-0,17391 0,09236

-,35651

,00868

Equal
variances

cua anh/chi doi voi

Interval of the

Sig.


F

muc do anh huong

den long trung thanh

95% Confidence

5,640 0,019 -1,887 143

Equal
variances
not
assumed

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

Oneway
KHÁC BIỆT VỀ ĐỘ TUỔI
Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic

df1


df2

Sig.

,798

4

140

0,529

uế

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren
den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san

ANOVA

df

Mean Square

0,891

4

0,223


44,116

140

0,315

Total

45,007

144

F

Sig.

0,707

0,588

h

Sum of Squares
Between Groups
Within Groups

tế
H

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi

khach san

Multiple Comparisons

cK

in

Post Hoc Tests

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
Bonferroni
(I) tuoi

(J) tuoi

Mean Difference
(I-J)

duoi 25

25-35

Sig.

Lower Bound

Upper Bound

-0,06742


0,40137

1,000

-1,2122

1,0774

35-45

-0,14000

0,40479

1,000

-1,2946

1,0146

45-55

0,50000

0,56135

1,000

-1,1011


2,1011

Đ
ại

tren 55

0,00000

0,56135

1,000

-1,6011

1,6011

duoi 25

0,06742

0,40137

1,000

-1,0774

1,2122


35-45

-0,07258

0,09921

1,000

-,3556

0,2104

45-55

0,56742

0,40137

1,000

-,5774

1,7122

tren 55

0,06742

0,40137


1,000

-1,0774

1,2122

duoi 25

0,14000

0,40479

1,000

-1,0146

1,2946

25-35

0,07258

0,09921

1,000

-,2104

0,3556


45-55

0,64000

0,40479

1,000

-,5146

1,7946

tren 55

0,14000

0,40479

1,000

-1,0146

1,2946

duoi 25

-0,50000

0,56135


1,000

-2,1011

1,1011

25-35

-0,56742

0,40137

1,000

-1,7122

0,5774

35-45

-0,64000

0,40479

1,000

-1,7946

0,5146


tren 55

-0,50000

0,56135

1,000

-2,1011

1,1011

duoi 25

0,00000

0,56135

1,000

-1,6011

1,6011

25-35

-0,06742

0,40137


1,000

-1,2122

1,0774

35-45

-0,14000

0,40479

1,000

-1,2946

1,0146

45-55

0,50000

0,56135

1,000

-1,1011

2,1011


ườ

35-45

Tr

45-55

tren 55

họ

Std. Error

ng

25-35

95% Confidence Interval

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

Oneway
KHÁC BIỆT VỀ VỊ TRÍ CÔNG TÁC
Test of Homogeneity of Variances

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren

df1

df2

Sig.

1,803

3

141

0,149

ANOVA

tế
H

Levene Statistic

uế

den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi
khach san
df


Mean Square

Between Groups
Within Groups

0,793

3

0,264

44,214

141

0,314

Total

45,007

144

Sig.

0,473

cK


in

0,843

họ

Post Hoc Tests
Multiple Comparisons

F

h

Sum of Squares

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
Bonferroni

Sig.

Lower Bound

Upper Bound

pho bo phan

0,33333

0,32330


1,000

-0,5318

1,1985

truong ca

0,50000

0,32330

0,745

-0,3652

1,3652

nhan vien

0,24672

0,23395

1,000

-0,3793

0,8728


truong bo phan

-0,33333

0,32330

1,000

-1,1985

0,5318

truong ca

0,16667

0,32330

1,000

-0,6985

1,0318

nhan vien

-0,08661

0,23395


1,000

-0,7127

0,5394

truong bo phan

-0,50000

0,32330

0,745

-1,3652

0,3652

pho bo phan

-0,16667

0,32330

1,000

-1,0318

0,6985


nhan vien

-0,25328

0,23395

1,000

-0,8793

0,3728

truong bo phan

-0,24672

0,23395

1,000

-0,8728

0,3793

pho bo phan

0,08661

0,23395


1,000

-0,5394

0,7127

truong ca

0,25328

0,23395

1,000

-0,3728

0,8793

ng

truong bo phan

(J) chuc vu

Đ
ại

(I) chuc vu

ườ


pho bo phan

Tr

truong ca

nhan vien

95% Confidence Interval

Mean Difference
(I-J)
Std. Error

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

Oneway
KHÁC BIỆT VỀ THÂM NIÊN
Test of Homogeneity of Variances
Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren
den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
df1

df2


Sig.

1,471

4

140

0,214

uế

Levene Statistic

ANOVA

df

Mean Square

0,775

4

0,194

44,232

140


0,316

Total

45,007

144

F

Sig.

0,613

0,654

h

Sum of Squares
Between Groups
Within Groups

tế
H

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi
khach san

in


Post Hoc Tests
Multiple Comparisons

cK

Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
Bonferroni
95% Confidence Interval

(I) thoi gian lam
viec

(J) thoi gian lam
viec

Mean Difference
(I-J)

Std. Error

Sig.

Lower Bound

Upper Bound

Duoi 1 nam

1 den duoi 5


-0,27273

0,43208

-1,5051

0,9597

0,40600

1,000

-1,1580

1,1580

-0,10000

0,40309

1,000

-1,2497

1,0497

-0,12500

0,42157


1,000

-1,3274

1,0774

Duoi 1 nam

0,27273

0,43208

1,000

-0,9597

1,5051

5 den duoi 10

0,27273

0,18865

1,000

-0,2654

0,8108


10 den duoi 15

0,17273

0,18231

1,000

-0,3472

0,6927

tren 15 nam

0,14773

0,22016

1,000

-0,4802

0,7757

Duoi 1 nam

0,00000

0,40600


1,000

-1,1580

1,1580

1 den duoi 5

-0,27273

0,18865

1,000

-0,8108

0,2654

10 den duoi 15

-0,10000

0,10669

1,000

-0,4043

0,2043


tren 15 nam

-0,12500

0,16314

1,000

-0,5903

0,3403

Duoi 1 nam

0,10000

0,40309

1,000

-1,0497

1,2497

1 den duoi 5

-0,17273

0,18231


1,000

-0,6927

0,3472

5 den duoi 10

0,10000

0,10669

1,000

-0,2043

0,4043

tren 15 nam

-0,02500

0,15576

1,000

-0,4692

0,4192


Duoi 1 nam

0,12500

0,42157

1,000

-1,0774

1,3274

1 den duoi 5

-0,14773

0,22016

1,000

-0,7757

0,4802

5 den duoi 10

0,12500

0,16314


1,000

-0,3403

0,5903

10 den duoi 15

0,02500

0,15576

1,000

-0,4192

0,4692

10 den duoi 15
1 den duoi 5

ng

5 den duoi 10

Đ
ại

tren 15 nam


Tr

ườ

10 den duoi 15

tren 15 nam

họ

1,000

0,00000

5 den duoi 10

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

2.2.5. Kết luận thống kê mô tả
LƯƠNG
Statistics
thu nhap cao hon khach

Valid


145

145

145

Missing

0

0

0

3,9448

3,9241

Mean

3,9586

h

Frequency Table

13

dong y


127

rat dong y

5

145

Đ
ại

Total

Valid Percent

Cumulative
Percent

9,0

9,0

9,0

87,6

87,6

96,6


3,4

3,4

100,0

100,0

100,0

họ

trung lap

Percent

cK

Frequency

in

muc luong tuong xung nang luc

Valid

uế

san khac


tế
H

N

muc luong tuong xung nang luc yen tam thu nhap hien tai

yen tam thu nhap hien tai

Percent

Valid Percent

Percent

trung lap

19

13,1

13,1

13,1

dong y

118


81,4

81,4

94,5

rat dong y

8

5,5

5,5

100,0

Total

145

100,0

100,0

ng

Frequency

Tr


ườ

Valid

Cumulative

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

thu nhap cao hon khach san khac
Cumulative
Valid Percent

Percent

trung lap

13

9,0

9,0

9,0

dong y


125

86,2

86,2

95,2

rat dong y

7

4,8

4,8

100,0

Total

145

100,0

100,0

h

ĐỒNG NGHIỆP


in

Statistics
dong nghiep san

dong nghiep phoi hop

viec

tot

Valid

145

Missing

0
3,6621

kien nhan vien

hoa nha

145

145

145


0

0

0

3,3862

3,9034

3,5655

Đ
ại

Mean

lanh dao lang nghe y lanh dao lich su va

cK

sang giup do cong

họ

N

uế


Percent

tế
H

Valid

Frequency

dong nghiep san sang giup do cong viec

Frequency

Percent

Valid Percent

Percent

khong dong y

1

0,7

0,7

0,7

trung lap


57

39,3

39,3

40,0

dong y

77

53,1

53,1

93,1

rat dong y

10

6,9

6,9

100,0

Total


145

100,0

100,0

Tr

ườ

ng

Valid

Cumulative

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

dong nghiep phoi hop tot

Valid Percent

Percent


khong dong y

3

2,1

2,1

2,1

trung lap

61

42,1

42,1

44,1

dong y

77

53,1

53,1

97,2


rat dong y

4

2,8

2,8

Total

145

100,0

100,0

6

trung lap

79

dong y

58

rat dong y

100,0


Cumulative
Percent

4,1

4,1

4,1

54,5

54,5

58,6

40,0

40,0

98,6
100,0

2

1,4

1,4

145


100,0

100,0

Đ
ại

Total

Valid Percent

cK

khong dong y

Percent

họ

Valid

in

lanh dao lang nghe y kien nhan vien

Frequency

tế
H


Percent

h

Valid

Frequency

uế

Cumulative

ng

lanh dao lich su va hoa nha

Tr

ườ

Valid

Cumulative

Frequency

Percent

Valid Percent


Percent

khong dong y

1

0,7

0,7

0,7

trung lap

39

26,9

26,9

27,6

dong y

78

53,8

53,8


81,4

rat dong y

27

18,6

18,6

100,0

Total

145

100,0

100,0

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

KHEN THƯỞNG (5.9 ĐẾN 5.12)
Statistics
chinh sach khen thuong


va danh gia kip thoi

dong gop

bang

ro rang va hieu qua

Valid

145

145

145

145

Missing

0

0

0

0

4,0828


3,6966

4,0000

Mean

in

thanh tich cong nhan va danh gia kip thoi

Cumulative

Percent

Valid Percent

Percent

khong dong y

2

1,4

1,4

1,4

trung lap


11

7,6

7,6

9,0

dong y
rat dong y

105

72,4

72,4

81,4

27

18,6

18,6

100,0

145


100,0

100,0

Đ
ại

Total

cK

Frequency

họ

Valid

3,9379

h

Frequency Table

uế

xet thuong cong

tế
H


N

thanh tich cong nhan thuong tuong xung

ng

thuong tuong xung dong gop

Tr

ườ

Valid

Cumulative
Frequency

Percent

Valid Percent

Percent

khong dong y

7

4,8

4,8


4,8

trung lap

41

28,3

28,3

33,1

dong y

86

59,3

59,3

92,4

rat dong y

11

7,6

7,6


100,0

Total

145

100,0

100,0

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

xet thuong cong bang

Valid Percent

Percent

khong dong y

2

1,4


1,4

1,4

trung lap

10

6,9

6,9

8,3

dong y

119

82,1

82,1

90,3

rat dong y

14

9,7


9,7

Total

145

100,0

100,0

2

trung lap

13

dong y

122

rat dong y

9,0

9,0

10,3

84,1


84,1

94,5
100,0

145

100,0

100,0

ng
ườ

Percent
1,4

5,5

Tr

Cumulative

1,4

5,5

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung

100,0


1,4

8

Đ
ại

Total

Valid Percent

cK

khong dong y

Percent

họ

Valid

in

chinh sach khen thuong ro rang va hieu qua

Frequency

tế
H


Percent

h

Valid

Frequency

uế

Cumulative


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa

Frequencies
PHÚC LỢI (5.13- 5.17)

khach san co che do chuong trinh bao hiem

hai long che do phu

chuong trinh phuc loi da

bao hiem

mang loi ich thiet thuc


cap

dang va hap dan

Valid

145

145

145

Missing

0

0

0

4,0207

3,8552

4,0759

Mean

Valid

Missing

Frequency Table

145
0

4,1103

họ

Mean

4,0828

cK

N

0

in

phu nu duoc uu tien

145

h

Statistics


tế
H

N

uế

Statistics

Percent

Valid Percent

Percent

khong dong y

2

1,4

1,4

1,4

trung lap

10


6,9

6,9

8,3

dong y

116

80,0

80,0

88,3

rat dong y

17

11,7

11,7

100,0

Total

145


100,0

100,0

Tr

ườ

Cumulative

Frequency

ng

Valid

Đ
ại

anh(chi) duoc tra luong cao3

Sinh viên: Lê Thông Nhật Trung


×