Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

5 đề thi học kì II hóa 12 thân tặng 2k2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.08 KB, 14 trang )

Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 01
EC 1: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
◯ A. Ag
◯ B. Na
◯ C. Mg
◯ D. Al
EC 2: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
◯ A. HNO3 đặc, nóng
◯ B. HCl
◯ C. CuSO4
◯ D. H2SO4 đặc, nóng.
EC 3: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
◯ A. NaCl.
◯ B. NaHCO3.
◯ C. Na2CO3.
◯ D. NaNO3.
EC 4: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
◯ A. FeCl2
◯ B. Fe(NO3)3
◯ C. Fe2(SO4)3
◯ D. Fe2O3
EC 5: Hidroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?
◯ A. Al(OH)3


◯ B. Mg(OH)2
◯ C. Ba(OH)2
◯ D. Cu(OH)2
EC 6: Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
◯ A. Ca2+, Mg2+
◯ B. Na+, K+
◯ C. Na+, H+
◯ D. H+, K+
EC 7: Công thức của sắt(III) hidroxit là
◯ A. Fe(OH)3
◯ B. Fe2O3
◯ C. Fe(OH)2
◯ D. FeO
EC 8: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
◯ A. Cu
◯ B. K
◯ C. Mg
◯ D. Al
EC 9: Khí X sinh ra trong quá trình đốt nhiêm liệu hóa thạch, rất độc và gây ô nhiễm môi trường. Khí X là
◯ A. CO
◯ B. H2
◯ C. NH3
◯ D. N2
EC 10: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
◯ A. NaNO3
◯ B. HCl
◯ C. CuSO4
◯ D. AgNO3
EC 11: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
◯ A. 1s22s22p63s23p63d5.

◯ B. 1s22s22p63s23p63d6.
◯ C. 1s22s22p63s23p63d44s2.
◯ D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
EC 12: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6
gam Fe. Giá trị của m là
◯ A. 8,0
◯ B. 4,0
◯ C. 16,0
◯ D. 6,0
EC 13: Phát biểu nào sau đây sai?
◯ A. Cho viên kẽm vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn hóa học
◯ B. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm
◯ C. Dốt Fe trong khí Cl2 dư, thu được FeCl3
◯ D. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu
EC 14: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là
◯ A. 2,24
◯ B. 1,12
◯ C. 3,36
◯ D. 4,48
EC 15: Phát biểu nào sau đây sai?
◯ A. Nhúng dây thép vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa học
◯ B. Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit bảo vệ
◯ C. Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O
◯ D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong dầu hỏa.
EC 16: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
◯ A. 30.
◯ B. 20.
◯ C. 40.
◯ D. 25.

EC 17: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là
◯ A. 1
◯ B. 2
◯ C. 3
◯ D. 4
EC 18: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời?
◯ A. CaCO3
◯ B. MgCl2
◯ C. NaOH
◯ D. Fe(OH)2
EC 19: Để nhận biết các dung dịch muối (đựng riêng biệt trong các ống nghiệm): Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, MgCl2
có thể dùng dung dịch
◯ A. NaOH.
◯ B. Ba(OH)2.
◯ C. BaCl2.
◯ D. AgNO3.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 1


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 20: Để hòa tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
◯ A. 20

◯ B. 10
◯ C. 40
◯ D. 5
EC 21: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu
(c) Hỗn hợp Na2O và Al( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(d) trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.
◯ A. 3
◯ B. 4
◯ C. 5
◯ D. 2
EC 22: Nung 6 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 8,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn
toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
◯ A. 300
◯ B. 200
◯ C. 150
◯ D. 400
EC 23: Tiến hành các thí nghiệm sau, Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hoá học là
(1) Đốt bột Al trong khí O2.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
◯ A. 4.
◯ B. 3.
◯ C. 2.
◯ D. 1.
EC 24: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml
dung dịch X sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là?

◯ A. 4,48
◯ B. 1,12
◯ C. 2,24
◯ D. 3,36
EC 25: Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na .Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là
◯ A. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.
◯ B. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.
◯ C. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl.
◯ D. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.
EC 26 : 85,6g X gồm Al và Fe2O3 đem nung một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc).
- Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là?
◯ A. 18%
◯ B. 39,25%
◯ C. 19,6%
◯ D. 40%
EC 27: Thực hiện các thí nghiệm sau, số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
1. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.
2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
3. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
4. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
5. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
◯ A. 3
◯ B. 4
◯ C. 1
◯ D. 2.
EC 28: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y
gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng ( x lít) được biểu diễn như đồ thị:

Giá trị của m là

◯ A. 0,20
◯ B. 0,24
◯ C. 0,72
◯ D. 1,00
EC 29: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan A trong dd
HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hh hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là:
◯ A. 56 gam
◯ B. 68,2 gam
◯ C. 84 gam
◯ D. 78,4 gam
EC 30: Trộn m gam Ba và 8,1 gam bột kim loại Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 gam
chất rắn không tan. Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu
được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
◯ A. 17,92.
◯ B. 15,68.
◯ C. 11,20.
◯ D. 14,56.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 2


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT


ĐỀ SỐ 02
EC 1: Thành phần chính của đá vôi là
◯ A. BaCO3.
◯ B. CaCO3.
◯ C. MgCO3.
◯ D. FeCO3.
EC 2: Kim loại sắt tác dụng với chất nào tạo thành hợp chất sắt(III)?
◯ A. CuSO4 (dd).
◯ B. Cl2 (to).
◯ C. HCl (dd).
◯ D. S (to).
EC 3: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
◯ A. xanh thẫm.
◯ B. nâu đỏ.
◯ C. trắng xanh.
◯ D. trắng.
EC 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
◯ A. ns2.
◯ B. ns1.
◯ C. ns2np1.
◯ D. ns2np2.
EC 5: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏngnào sau đây?
◯ A. Dầu hỏa.
◯ B. Ancol etylic.
◯ C. Giấm ăn.
◯ D. Nước.
EC 6: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
◯ A. Ba.
◯ B. Zn.
◯ C. Be.

◯ D. Fe.
EC 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion
◯ A. Ba2+, Mg2+.

◯ B. Cl− , SO42− .

◯ C. Ca2+, Mg2+.

◯ D. HCO3− , Cl− .

EC 8: Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
◯ A. N2.
◯ B. O2.
◯ C. H2.
◯ D. CO2.
EC 9: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
◯ A. Al(NO3)3.
◯ B. Al(OH)3.
◯ C. NaAlO2.
◯ D. Ba(AlO2)2.
EC 10: Trộn bột nhôm với bột chất X, thu được hỗn hợp tecmit. Chất X có thể là
◯ A. Fe2O3.
◯ B. CuO.
◯ C. Cr2O3.
◯ D. MgO.
EC 11: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa .
Chất Z là
◯ A. AlCl3.
◯ B. Ba(NO3)2.
◯ C. CaCO3.

◯ D. NaHCO3.
EC 12: Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị
của V là
◯ A. 2,24.
◯ B. 3,36.
◯ C. 1,12.
◯ D. 2,80.
EC 13: Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
◯ A. Cho FeO vào dung dịch HNO3.
◯ B. Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
◯ C. Cho Al dư vào dung dịch FeSO4.
◯ D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
EC 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
◯ A. Al2O3 là oxit trung tính.
◯ B. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
◯ C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
◯ D. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
EC 15: Nung 13,44 gam Fe với khí clo. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam. Hiệu
suất của phản ứng là
◯ A. 80%.
◯ B. 75%.
◯ C. 96,8%.
◯ D. 90,8%.
EC 16: Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) duy nhất. Giá trị của m là
◯ A. 5,4.
◯ B. 4,05.
◯ C. 1,35.
◯ D. 2,7.
EC 17: Hòa tan hết 2,8 gam kim loại kiềm R vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
◯ A. Li.

◯ B. Na.
◯ C. K.
◯ D. Rb.
EC 18: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 loãng dư, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thành
phần của dung dịch Y gồm:
◯ A. Ca(OH)2 và NaOH.
◯ B. NaHCO3 và Ca(OH)2.
◯ C. NaHCO3 và Na2CO3.
◯ D. Ca(OH)2.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 3


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 19: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô
nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
◯ A. Cồn.
◯ B. Giấm ăn.
◯ C. Muối ăn.
◯ D. Xút.
EC 20: Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
◯ A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ.
◯ B. Dung dịch HCl vừa đủ.
◯ C. Dung dịch NaOH vừa đủ.

◯ D. Dung dịch Na2CO3.
EC 21: Cho sơ đồ sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.
Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?
◯ A. Na2CO3, NaCl và NaNO3.
◯ B. NaCl, NaNO3 và Na2CO3.
◯ C. NaNO3, Na2CO3 và NaCl.
◯ D. Na2CO3, Na2SO4 và NaCl.
EC 22: Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2:1:1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào
bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa?
◯ A. NaHCO3.
◯ B. Na2CO3.
◯ C. CaCO3, NaHCO3.
◯ D. Ca(OH)2.
EC 23: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được
hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
◯ A. 40,70.
◯ B. 42,475.
◯ C. 37,15.
◯ D. 43,90.
EC 24: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung
dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m
gam kết tủa .Thể tích khí CO2 và khối lượng kết tủa là
◯ A. 11,2 lít CO2; 40 gam CaCO3.
◯ B. 11,2 lít CO2; 90 gam CaCO3.
◯ C. 16,8 lít CO2; 60 gam CaCO3.
◯ D. 11,2 lít CO2; 60 gam CaCO3.
EC 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
◯ A. 2.
◯ B. 5.
◯ C. 4.
◯ D. 3.
EC 26: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO,
H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
◯ A. 19,52.
◯ B. 18,56.
◯ C. 19,04.
◯ D. 18,18.
EC 27: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
◯ A. 240.
◯ B. 480.
◯ C. 160.
◯ D. 320.
EC 28: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến
dư vào X, thu được kết tủa là
◯ A. Mg(OH)2.
◯ B. Al(OH)3.
◯ C. MgCO3.
◯ D. CaCO3.
EC 29: Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X
làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch X có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu?
◯ A. 3,84 gam.

◯ B. 10,24 gam.
◯ C. 7,68 gam.
◯ D. 5,12 gam.
EC 30: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Dung dịch Y
hòa tan tối đa 10,92 gam bột Fe, thấy thoát ra 672 ml khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong các quá trình. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
◯ A. 54,21%.
◯ B. 40,65%.
◯ C. 27,10%.
◯ D. 33,88%.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 4


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 03
EC 1: Công thức của nhôm clorua là
◯ A. AlCl3
◯ B. Al2(SO4)3
◯ C. Al(NO3)3

◯ D. AlBr3
EC 2: Quặng hematit nâu có chứa
◯ A. Fe2O3.nH2O.
◯ B. Fe2O3 khan.
◯ C. Fe3O4.
◯ D. FeCO3.
EC 3: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
◯ A. NaNO3
◯ B. MgCl2
◯ C. Al(OH)3
◯ D. Na2CO3
EC 4: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
◯ A. Fe(OH)2
◯ B. Fe(NO3)2
◯ C. Fe2(SO4)3
◯ D. FeO
EC 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ?
◯ A. Ba
◯ B. Al
◯ C. Fe
◯ D. Cu
EC 6: Natri hidroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là
◯ A. NaOH
◯ B. NaHCO3
◯ C. Na2CO3
◯ D. Na2SO4
EC 7: Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sò, hến là
◯ A. Ca(NO3)2
◯ B. CaCO3
◯ C. NaCl

◯ D. Na2CO3
EC 8: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó
hàm lượng cacbon chiếm
◯ A. trên 6%.
◯ B. từ 2% đến 6%.
◯ C. từ 2% đến 5%.
◯ D. dưới 2%.
EC 9: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH không tạo thành kết tủa?
◯ A. Fe(NO3)2.
◯ B. MgCl2.
◯ C. HCl.
◯ D. CuSO4.
EC 10: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần?
◯ A. HCl.
◯ B. NaOH.
◯ C. Na3PO4.
◯ D. Ca(OH)2.
EC 11: Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt(II)?
◯ A. HNO3 đặc nóng
◯ B. HCl
◯ C. H2SO4 loãng
◯ D. NaHSO4
EC 12: Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là
◯ A. 21,2.
◯ B. 10,6.
◯ C. 13,2.
◯ D. 12,4.
EC 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
◯ A. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
◯ B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

◯ C. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện.
◯ D. Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
EC 14: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của
m là :
◯ A. 8,1.
◯ B. 4,05.
◯ C. 1,35.
◯ D. 2,7.
EC 15: Cho lượng Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, AgNO3 dư, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, HCl
loãng, H2SO4 đặc nguội, dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số
trường hợp sinh ra muối sắt (III) là
◯ A. 1
◯ B. 2
◯ C. 3.
◯ D. 4
EC 16: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, thu
được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là
◯ A. 4,48.
◯ B. 1,12.
◯ C. 3,36.
◯ D. 2,24.
EC 17: Phát biểu nào sau đây sai?
◯ A. Natri hiđroxit được dùng để tinh chế quặng nhôm.
◯ B. Dùng bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
◯ C. Tên gọi khác của CaO là vôi sống.
◯ D. Các hợp chất Al(OH)3, Al2O3 đều có tính lưỡng tính.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 5



Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 18: Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu
được là
◯ A. 1,68.
◯ B. 2,80.
◯ C. 3,36.
◯ D. 0,84.
EC 19: Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
◯ A. Al.
◯ B. Zn.
◯ C. BaCO3.
◯ D. giấy quỳ tím.
EC 20: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là
◯ A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
◯ B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
◯ C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
◯ D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
EC 21: Hấp thụ V lít (đktc) CO2 vào cốc đựng 50 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, phản ứng hoàn toàn, thu được
3 gam kết tủa .Giá trị lớn nhất của V là
◯ A. 0,672.

◯ B. 1,344.
◯ C. 0,784.
◯ D. 3,808
EC 22: Cho các phát biểu sau
(a) hỗn hợp Na và Al2O3 ( tỉ lệ mol tương ứng 2:3) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa
(c) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục
(d) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch
(e) Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
◯ A. 3
◯ B. 4
◯ C. 5
◯ D. 2
EC 23: Thêm từ từ từng giọt 100ml dd chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung dịch HCl 1M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam
kết tủ a.Giá trị của m là?
◯ A. 9,85
◯ B. 7,88
◯ C. 23,64
◯ D. 11,82
EC 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
◯ A. 4.
◯ B. 3.
◯ C. 2.

◯ D. 1.
EC 25: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
◯ A. 3,70.
◯ B. 4,85.
◯ C. 4,35.
◯ D. 6,95.
EC 26: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
◯ A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
◯ B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
◯ C. Đều hòa tan được kim loại Al
◯ D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 6


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 27: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít khí Z (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là

◯ A. 35,2.
◯ B. 105,6.
◯ C. 70,4.
◯ D. 140,8.
EC 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(6) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
(7) Cho lá Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm chỉ tạo ra muối sắt(II)?
◯ A. 4.
◯ B. 2.
◯ C. 3.
◯ D. 1.
EC 29: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa
thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Mối quan hệ giữa a, b là
◯ A. b = 0,24 – a.
◯ B. b = 0,24 + a.
◯ C. b = 0,12 + a.
◯ D. b = 2a
EC 30: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 x
mol/lít (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh
ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là
◯ A. 2.
◯ B. 1,5.

◯ C. 1,0.
◯ D. 2,5.

NHÀ HÓA HỌC THƯỜNG SỐNG LÂU
Nhà hóa học thường xuyên phải tiếp xúc với chất độc đôi khi phải đứng hàng ngày để theo dõi một
phản ứng hóa học... nên luôn phải có sức khỏe tốt?
Những bảng thống kê cho thấy tuổi thọ các nhà hóa học cao hơn tuổi thọ trung bình :”
- Thế kỷ XVIII trong khi tuổi thọ trung bình của người Châu Âu là 30 thì các nhà hóa học là... 72.
- Thế kỷ XIX, khi tuổi thọ trung bình cũng của người Châu Âu là 45 thì của các nhà hóa học là... 75.
- Nhà hóa học người Pháp Chevreul – người tổng hợp chất béo đầu tiên sống tới 103 tuổi.
- Roger Adams – nhà hóa học Mỹ thọ xấp xỉ 100 tuổi....

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 7


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 04
EC 1: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
◯ A. Mg.
◯ B. Ca.
◯ C. Al.

◯ D. Na.
EC 2: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
◯ A. Na.
◯ B. Li.
◯ C. Ag.
◯ D. K.
EC 3: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm
◯ A. dưới 2%.
◯ B. trên 2%.
◯ C. từ 2% đến 5%.
◯ D. trên 5%.
EC 4: Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... Công thức của thạch cao nung là
◯ A. CaSO4.
◯ B. CaSO4.H2O.
◯ C. CaSO4.2H2O.
◯ D. CaSO4.xH2O.
EC 5: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là
◯ A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.
◯ B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.
◯ C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.
◯ D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.
EC 6: Chất nào sau đây còn được gọi là vôi tôi?
◯ A. CaO.
◯ B. Ca(OH)2.
◯ C. CaCO3.
◯ D. Ca(HCO3)2.
EC 7: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 + X (dd) ⎯⎯
→ AlCl3 + H2O
◯ A. HCl.
◯ B. Na2CO3.

◯ C. NaHSO4.
◯ D. NaCl.
EC 8: Kim loại sắt không tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây?
◯ A. Fe(NO3)3.
◯ B. ZnCl2.
◯ C. AgNO3.
◯ D. CuSO4.
EC 9: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
◯ A. Ca.
◯ B. Na.
◯ C. Mg.
◯ D. Li.
EC 10: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
◯ A. Fe3O4.
◯ B. CaO.
◯ C. Na2O.
◯ D. Al2O3.
EC 11: Phát biểu nào sau đây sai?
◯ A. Muối NaHCO3 dễ bị nhiệt phân hủy.
◯ B. Ba(HCO3)2 là chất có tính lưỡng tính.
◯ C. Al(OH)3, NaHCO3, Al là các chất lưỡng tính.
◯ D. Làm mềm nước cứng bằng cách làm giảm nồng độ Ca2+ , Mg2+ .
EC 12: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với 2,4 gam Mg là
◯ A. 1,12 lít.
◯ B. 2,24 lít.
◯ C. 3,36 lít.
◯ D. 4,48 lít.
EC 13: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa .Dung dịch X chứa chất nào?
◯ A. NaOH.
◯ B. Ba(OH)2.

◯ C. AlCl3.
◯ D. NaAlO2.
EC 14: Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
◯ A. 12,0.
◯ B. 6,8.
◯ C. 6,4.
◯ D. 12,4.
EC 15: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) HCl. Số dung dịch phản ứng
được với Fe là
◯ A. 2.
◯ B. 5.
◯ C. 3.
◯ D. 4.
EC 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit khí CO2 (ở đktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, sau phản ứng thu
được 9,85 gam kết tủa .Giá trị a là
◯ A. 0,20.
◯ B. 0,10.
◯ C. 0,15
◯ D. 0,05.
EC 17: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
◯ A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
◯ B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuCl2.
◯ C. Nhúng dây Al vào dung dịch HCl.
◯ D. Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 8



Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 18: Cho 1,12 gam sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
◯ A. 6,48.
◯ B. 4,32.
◯ C. 2,16.
◯ D. 1,08.
EC 19: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
◯ A. HCl.
◯ B. Na2SO4.
◯ C. NaOH.
◯ D. HNO3.
EC 20: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
- X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
◯ A. Dung dịch Ba(HCO3)2
◯ B. Dung dịch MgCl2.
◯ C. Dung dịch KOH
◯ D. Dung dịch AgNO3
EC 21: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO2 (đkc)
và dd X.Khối lượng muối trong dd X là
◯ A. 1,17g
◯ B. 2,17g
◯ C. 3,17g
◯ D. 2,71g

EC 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm
thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
◯ A. 2.
◯ B. 3.
◯ C. 4.
◯ D. 1.
EC 23: Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí)phản ứng hoàn toàn Những chất rắn sau phản ứng :
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 .
- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là:
◯ A. 0,3 mol
◯ B. 0,6 mol
◯ C. 0,4 mol
◯ D. 0,25 mol
EC 24: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: NaOH, HCl, Na2CO3, KHSO4, H2SO4, CaCl2. Số
trường hợp tạo ra kết tủa là
◯ A. 4.
◯ B. 2.
◯ C. 3.
◯ D. 5.
EC 25: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là
◯ A. 2,24.
◯ B. 4,48.
◯ C. 5,60.

◯ D. 3,36.
EC 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học
(b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
(c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp
hóa học hoặc phương pháp trao đổi ion.
(d) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
(e) Công thức hoá học của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
◯ A. 3.
◯ B. 2.
◯ C. 5.
◯ D. 4.
EC 27: Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp
Y gồm CO; H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đứng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO ( dư, nung nóng), Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
◯ A. 19,04
◯ B. 18,56
◯ C. 19,52
◯ D. 18,04

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 9


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782


Facebook : The Eli Vinlyl

EC 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
◯ A. 2.
◯ B. 4.
◯ C. 1.
◯ D. 3.
EC 29: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc).
Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các
muối được tạo ra là?
◯ A. 13,7g
◯ B. 18,46g
◯ C. 12,78g
◯ D. 14,62g
EC 30: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào
thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

◯ A. 19,70.

◯ B. 39,40.

◯ C. 9,85.

◯ D. 29,55.


NHÀ HÓA HỌC NGHIÊN CỨU
Nguyên tố hóa học ở vỏ trái đất:
· Nhiều nhất: O=50% ; Si=26% ; Al=7,4% ; Fe=4,7% ; Ca=3,3% ; Na=2,4% ; K=2,35% ; Mg=1,9% ; H=1% ; Ti=0,6%.
· Ít nhất: Tổng lượng poloni: 9600t ; actini 26000t ; radon<260t ; atatin 69mg!
Lượng hóa chất có trong cơ thể một người nặng trung bình 65kg:
- Lượng nước đủ để giặt một áo sơ mi.
- Lượng sắt đủ để làm một chiếc đinh 5 phân.
- Lượng đường đủ làm nửa chiếc bánh bột nhỏ.
- Lượng mỡ đủ nấu được bảy bánh xà phòng.
- Lượng photpho sản xuất được 2.200 đầu que diêm.
- Lượng lưu huỳnh đủ giết chết một con bọ chét.
- Lượng vôi trong xương đủ để trộn vữa xây một chiếc chuồng gà nhỏ.
Vậy tính giá thành các hóa chất vi lượng thêm nữa vào, một người chỉ đáng giá vẻn vẹn... 3 đô la!
Giáo sư G.Morovic trường đại học Yale cho rằng giá các chất trong cơ thể ở dạng hợp chất là:
- 1g hemoglobin: 3 đô la.
- 1g insulin: 45 đô la.
- 1g homon cmon; joliculin: 45000 đô la.
- 1g prolactin: 1700000 đô la.
Và Giáo sư Morovic cho rằng để tổng hợp nên một con người, ít nhất là 1 tỉ đô la! Đầu tư ấy quả là không có lợi mặc
dù như vậy là biết con người có giá trị lắm chứ. Cho nên... nhờ “cỗ máy thiên nhiên” là tốt nhất.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 10


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 05
EC 1: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất?
◯ A. Tóc.
◯ B. Xương.
◯ C. Máu.
◯ D. Da.
EC 2: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
◯ A. NaNO3.
◯ B. Ca(HCO3)2.
◯ C. Na2CO3.
◯ D. KHCO3.
EC 3: Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
◯ A. KOH.
◯ B. NaOH.
◯ C. HCl.
◯ D. Ba(OH)2.
EC 4: Gang và thé p là hợp kim củ a
◯ A. nhôm với đò ng. ◯ B. sá t với cacbon.
◯ C. cacbon với silic. ◯ D. sá t với nhôm.
EC 5: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
◯ A. CaO.
◯ B. CaSO4.
◯ C. Ca(NO3)2.
◯ D. CaCl2.
EC 6: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí?
◯ A. CuSO4.
◯ B. NH4NO3.

◯ C. Fe(NO3)2.
◯ D. HCl.
EC 7: Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
◯ A. Ca(NO3)2.
◯ B. NaOH.
◯ C. BaCl2.
◯ D. Ca(OH)2.
EC 8: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
◯ A. Na.
◯ B. Li.
◯ C. K.
◯ D. Cs.
EC 9: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
◯ A. Al2O3.
◯ B. NaAlO2.
◯ C. Al2(SO4)3.
◯ D. AlCl3.
EC 10: Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
◯ A. trắng.
◯ B. xanh thẫm.
◯ C. nâu đỏ.
◯ D. trắng xanh
EC 11: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
◯ A. Fe(OH)3.
◯ B. Fe3O4.
◯ C. Fe2O3.
◯ D. FeO.
EC 12: Nhiệt phân m gam Al(OH)3, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
◯ A. 15,6.
◯ B. 7,8.

◯ C. 11,7.
◯ D. 19,5.
EC 13: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
◯ A. Nhúng thanh Al vào dung dịch CuSO4.
◯ B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
◯ C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
◯ D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3.
EC 14: Hòa tan 3,8 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu được 1,12 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hai kim loại kiềm đó là
◯ A. K và Rb.
◯ B. Na và K.
◯ C. Li và Na.
◯ D. Rb và Cs.
EC 15: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm
các chất tan:
◯ A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
◯ B. Fe(NO3)2, AgNO3.
◯ C. Fe(NO3)3, AgNO3.
◯ D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
EC 16: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2
0,0125M, thu được x gam kết tủa .Giá trị của x là
◯ A. 1,25.
◯ B. 1,00.
◯ C. 0,75.
◯ D. 2,00.
EC 17: Phát biểu nào sau đây sai?
◯ A. Cho Na2O tác dụng với nước, thu được dung dịch NaOH.
◯ B. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.
◯ C. Không dùng cốc nhôm để đựng nước vôi trong.
◯ D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối trung hòa.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 11


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 18: Ngâm một thanh sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 x (M). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Giá trị của x là
◯ A. 0,05.
◯ B. 0,5.
◯ C. 0,625.
◯ D. 0,0625.
EC 19: Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể dùng một
thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là:
◯ A. HCl.
◯ B. Quỳ tím.
◯ C. AgNO3.
◯ D. Ba(OH)2.
EC 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
◯ A. Al(OH)3, Al(NO3)3
◯ B. Al(OH)3, Al2O3
◯ C. Al2(SO4)3, Al2O3
◯ D. Al2(SO4)3, Al(OH)3
EC 21: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được
0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

◯ A. Fe3O4 và 0,224.
◯ B. Fe2O3 và 0,448.
◯ C. Fe3O4 và 0,448.
◯ D. FeO và 0,224.
EC 22: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
◯ A. NaHS
◯ B. KHCO3.
◯ C. Al(OH)3.
◯ D. Ba(HCO3)2.
EC 23: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung
dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:
◯ A. 0,3 lít.
◯ B. 0,2 lít.
◯ C. 0,4 lít.
◯ D. 0,1 lít.
EC 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
◯ A. 5.
◯ B. 2.
◯ C. 4.
◯ D. 3.

EC 25: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được
11,82g kết tủa .Giá trị của V là :
◯ A. 1,344l lít
◯ B. 4,256 lít
◯ C. 1,344 lít hoặc 4,256 lít
◯ D. 8,512 lít
EC 26: Cho các nhận định sau:
(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số nhận định đúng là
◯ A. 2.
◯ B. 3.
◯ C. 4.
◯ D. 1.
EC 27: Hoà tan hết 7,38 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào cốc chứa 200 ml dung dịch H2SO4 xM, sau khi kết
thúc các phản ứng, thấy thoát ra 0,1 mol khí H2. Làm bay hơi nước có trong cốc sau phản ứng, thu
được 16,36 gam rắn gồm các muối và hiđroxit. Giá trị của x là
◯ A. 0,35.
◯ B. 0,45.
◯ C. 0,30.
◯ D. 0,40

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 12


Giáo viên : Eli Chemistry


Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 28: Thực hiẹ n cá c thí nghiẹ m sau:
(a) Sụ c CO2 đé n dư và o dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sụ c CO2 đé n dư và o dung dịch NaAlO2 (hay NaAl[OH]4) .
(c) Cho nước vôi và o dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch chứa NaOH và o lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nó ng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mả u Na và o dung dịch CuSO4.
(f) Sụ c HCl đé n dư và o dung dịch NaAlO2 (hay NaAl[OH]4) .
Só thí nghiẹ m thu được ké t tủ a sau phả n ứng là
◯ A. 2.
◯ B. 5.
◯ C. 6.
◯ D. 4.
EC 29: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
◯ A. 2 và 4.
◯ B. 1,8 và 3,6.
◯ C. 1,6 và 3,2.
◯ D. 1,7 và 3,4.
EC 30: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
◯ A. 17,545 gam
◯ B. 18,355 gam

◯ C. 15,145 gam
◯ D. 2,4 gam

HÓA HỌC KHÁC TOÁN HỌC CHỖ NÀO?
Một hôm, nhà toán học Đức Karl Gauss tranh luận với nhà hóa học Ý Avogadro. Ông Gauss tỏ ra khinh thường
hóa học và cho rằng chỉ có toán học mới có các định luật, còn hóa học chỉ là người phục vụ cho toán học mà thôi.
Avogadro dẫn Gauss vào phòng thí nghiệm và tự mình làm phản ứng: Cho một thể tích O2 tác dụng với hai thể t
ích H2 để tạo thành hai thể tích H2O ở dạng hơi:
2H2 (k) + O2 (k) --> 2H2O (h)
Lúc đó nhà hóa học mới mỉm cười bảo nhà toán học rằng:
- Ngài thấy chưa! Nếu hóa học đã muốn thì toán học phải chào thua. Hai cộng một, bất chấp toán học cũng vẫn
chỉ là hai đấy thôi.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 13


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 01

1B

11B
21A

2B
12A
22A

3B
13D
23A

4A
14A
24B

5C
15C
25B

6A
16B
26C

7A
17D
27D

8B
18C
28A


9A
19B
29D

10A
20A
30D

9B
19D
29C

10A
20B
30B

9C
19C
29A

10C
20D
30A

9D
19C
29B

10A

20B
30C

9A
19D
29A

10D
20D
30A

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 02

1B
11D
21D

2B
12A
22C

3B
13B
23C

4B
14B
24A


5A
15B
25A

6A
16D
26D

7C
17A
27D

8D
18A
28B

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 03

1A
11A
21D

2A
12B
22A

3C

13C
23B

4C
14B
24C

5A
15C
25B

6A
16D
26B

7B
17B
27C

8C
18B
28A

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 04

1C
11C
21B


2D
12B
22B

3A
13D
23A

4B
14D
24A

5B
15D
25C

6B
16D
26D

7A
17B
27A

8B
18A
28D

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – HÓA 12 – THỜI GIAN 45 PHÚT


ĐỀ SỐ 05
1C
11C
21C

2C
12A
22D

3D
13C
23A

4B
14B
24D

5A
15C
25C

6B
16A
26B

7D
17D
27B


8D
18B
28B

Và chúng ta đành tạm chia tay nhau tại trang cuối cùng này mất tiu dzồiiiiii =))
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao !
Hẹn gặp lại các em trong các tài liệu khác !
Cậu Vàng đi đây ! Byeeeeeeee mấy đứa 2k2 nha <3

VÀ TÔI BIẾT, TÔI PHẢI NÓI LỜI CẢM ƠN
CHO TÔI SỐNG, NHỮNG THÁNG NHỮNG NGÀY RẤT XANH
CHẠM LÊN TRÁI TIM, THẤY CƠN MƠ CÒN CHÁY NỒNG
NHIỀU ĐÊM TRẮNG XÓA BAY, LÒNG NHƯ CƠN GIÓ ĐẦU MÙA
- Đen Vâu “Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 14



×