Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Giáo án ngữ văn 6 theo 5 hoạt động ( công văn 3280 mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 193 trang )

Trong file có đủ thầy cô nhé
Ngày soạn:

/2/2020
Tiết: 97

Đọc hiểu: LƯỢM
- Tố Hữu -

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi
trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình
cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác
dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân
vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ
có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời
đối thoại trong bài thơ.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN


TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý
nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng
cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước.
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với
bản thân, với quê hương, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
1


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt
tài liệu,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:
Ngày giảng

Lớp
Sĩ số
6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi
Đáp án- biểu điểm
? Đọc thuộc lòng và diễn * Yêu cầu:
cảm ba khổ thơ đầu bài “ Tình thương bao la rộng lớn: thương bộ đội, thương
Đêm nay Bác không ngủ”- dân công mà không hề nghĩ đến bản thân(trong đêm gió
của nhà thơ Minh Huệ
cắt da cắt thịt, tuổi đã cao). Đó là tình thương của người
? Nêu cảm nhận của em về cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo...-> Bác
tình thương yêu của Bác
thật đáng kính trọng!
đối với nhân dân trong bài
thơ ấy?
3. Bài mới. ( 33 phút)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi học sinh Đây là ai? Điểm chung của những
người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ đều là những
thiếu niên nhưng anh dũng, kiên cường, có lòng căm thù giặc....)

2



Thiếu niên VN trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người
nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà vẫn luôn hồn nhiên, vui tươi. Lượm là một
trong những đồng chí nhỏ như thế....
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn
đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản ( Hoạt I. Giới thiệu chung:
động hình thành kiến thức)
1. Tác giả:
- Phương pháp: vấn đáp.
- Tố Hữu(1920- 2002)
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời
Quê: Thừa Thiên Huế.
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn
HS đọc chú thích
của thơ ca hiện đại VN.
GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH *
? Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố
Hữu?
- Học sinh trình bày
TL: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành(1920
- 2002), quê ở tỉnh Thừa thiên Huế, là nhà cách

mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt
Nam
Giáo viên khái quát lại và minh họa thêm.
Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo,
sớm giác ngộ cách mạng. Ông được xem như
là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt
Nam. Sự nghiệp sáng tác của ông tương đối
phong phú với nhiều thể loại như thơ, tiểu
luận, hồi kí,...Song nổi bật nhất là thơ, với các
tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra
trận, Máu và hoa,...
3


? Bài thơ sáng tác năm?
TL: Bài thơ “Lượm” được ông sáng tác năm
1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp.
Cho Hs quan sát lời tâm sự của tác giả.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( Hoạt
động hình thành kiến thức)
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định
hướng...
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản
biện...
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng
tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác...
Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt
nhanh, vui. Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng
xuống, ngừng giữa các dòng thơ, trang

nghiêm, cảm động.
Lưu ý: Cũng là đoạn thơ miêu tả Lượm
+ Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi
+ Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương
? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt
của bài thơ?
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện +
biểu cảm
(Thể thơ 4 chữ: xuất hiện từ xa xưa, được sử
dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt
là vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có
vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo liền hoặc
gieo cách, nhịp phổ biến là 2/2: Vd SGK/77)
Máy chiểu
Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc/ xinh xinh
Cái chân / thoăn thoắt
Cái đầu / nghênh nghênh.
? Bài thơ vừa kể vừa tả về Lượm bằng lời
của ai? Kể qua những sự việc chính nào?
- Kể bằng lời của người chú qua sự việc: 2 chú
cháu gặp nhau tình cờ, biết Lượm đi làm cách
mạng-> người chú nghe tin Lượm hi sinh-> tái
hiện lại hình ảnh Lượm
? Dựa vào các sự việc được kể hãy tìm bố cục
bài thơ?
- Đ1:...xa dần: Cuộc gặp gỡ và hình ảnh Lượm
đáng yêu
- Đ2: Cháu đi...giữa đồng: Lượm đi làm liên


2. Tác phẩm
- Sáng tác 1949 trích trong
“ Việt Bắc”
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích.

2. Kết cấu- bố cục
* Thể thơ, phương thức biểu đạt:
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể
chuyện + biểu cảm.

* Bố cục:
- 3 đoạn

4


lạc cho cách mạng và hi sinh
- Đ3: Còn lại: hình ảnh Lượm
Học sinh đọc Đ1
? Người chú gặp Lượm trong hoàn cảnh
nào?
- Tình cờ vào Huế công tác
? Trong cuộc gặp gỡ ấy Lượm hiện lên qua
những chi tiết nào về hình dáng, trang phục,
lời nói?
+ Hình dáng: loắt choắt
? Loắt choắt gợi dáng vẻ chú bé như thế
nào?
- Nhỏ bé và nhanh nhẹn

Còn trang phục của chú được miêu tả ra
sao?
- Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
- Trang phục đặc biệt, tiêu biểu. ( giống trang
phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến
chống TDP: cái xắc+ca lô ( chú thích SGK/75)
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ
miêu tả của tác giả: loắt choắt, xinh xinh,
thoăn thoắt, nghênh nghênh..?
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và
giàu âm điệu.
? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta
biết gì về tính tình chú bé
- Nghịch ngợm yêu đời.
? Cử chỉ của chú được miêu tả?
- Huýt sáo vang- như chim chích ...đường vàng
? Tại sao tác giả lại ví chú bé Lượm như con
chim chích mà không ví với loài chim khác?
Dụng ý của tác gỉa khi ví như thế?
Loài chim nhỏ, nhanh nhẹn->
?Ví Lượm như con chim chích, chú chim ấy
nhảy trên đường vàng vậy con đường vàng ở
đây là con đường nào?
- Có thể là con đường trải lá vàng, cát vàng,
con đường CM, con đường đưa dân tộc đến
bến bờ hạnh phúc-> có lẽ là thế nên Lượm say
mê, yêu thích hoạt động CM vì điều ấy.
? Còn lời nói? Lời nói của chú bé Lượm bộc
lộ tình cảm gì với công việc, với con đường
mà Lượm đang chọn?

Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá

3. Phân tích
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi
hình và giàu âm điệu.
- Hình dáng: nhỏ nhắn
- Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu

- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch.

5


Thích hơn ở nhà
? Em có nhận xét gì vời lời nói của chú bé
Lượm?
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng
?Trong các chi tiết miêu tả Lượm, em thích
nhất chi tiết nào? Tại sao?
Để miêu tả Lượm, tác giả đã dùng những
phương pháp miêu tả?
- Quan sát, hồi tưởng , so sánh.
? Cách dùng từ, nhịp thơ có gì đặc sắc?
- Từ ngữ gợi tả, từ láy.
Đây là một trong những đoạn thơ miêu tả đặc

sắc mà ta cần học tập: tác giả đã sử dụng các
kĩ năng quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ
ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc các hình ảnh tiêu
biểu.
?Những nét NT đặc sắc ấy dùng để miêu tả
Lượm nhằm làm nổi bật đặc điểm đáng yêu
nào của chú bé Lượm?
Quan sát tranh- bình
H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái hiện lại hình ảnh
nào?
?Lượm đưa thư trong hoàn cảnh?(cấp bách,
nguy hiểm hay bình yên?)
Gv nói về công việc đưa thư ngày đó: đưa thư
trực tiếp tới cấp trên....

- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng

* Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng,
so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ
nhanh.
=> Lượm hồn nhiên, vui tươi, say
mê tham gia kháng chiến, đáng yêu!
* Lượm đi làm liên lạc và hi sinh
- Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp
bách.

? Những lời thơ nào miêu tả hình ảnh Lượm
đưa thư trong hoàn cảnh ấy?
Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo, sợ chi hiểm

nghèo
? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động
ra sao?
- Động từ mạnh-> chạy rất nhanh, thi cùng đạn
địch.
? Đạn bay vèo vèo diễn tả không khí mặt trận
như thế nào?
- Âm thanh đạn nhiều, bay gần sát -> Miêu tả
sự nguy hiểm, ác liệt của mặt trận.
? Vậy mà chú bé khẳng định ?
Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ
“ sợ chi hiểm nghèo”
hi sinh nguy hiểm, quyết hoàn thành
Qua hành động và câu nói ấy cho biết Lượm nhiệm vụ.
là chú bé như thế nào?
- Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy
hiểm.
6


Lượm hăng hái tham gia cách mạng nhưng kẻ
thù đã không cho em thực hiện lí tưởng của
mình
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong
thực tế
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn
- Thời gian: ( )
?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ

giữa hai chú cháu.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (5 phút)
* Học bài cũ.
- Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa hai chú cháu.
- Tìm hiểu thêm về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
* Chuẩn bị bài mới.
Soạn tiếp văn bản Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu và những câu hỏi trong bài
tập Ngữ văn 6 tập 2)
Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập những nội dung:
Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5)
Các chi tiết miêu tả

Vẻ đẹp đáng mến. đáng Các biện pháp nghệ
yêu
thuật

Trang phục
Hình dáng
Cử chỉ
Lời nói

7


Ngày soạn:

/2/2020


Tiết: 98
Đọc hiểu:
LƯỢM
- Tố Hữu -

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi
trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình
cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác
dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân
vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ
có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời
đối thoại trong bài thơ.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý

nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng
cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước.
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với
bản thân, với quê hương, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
8


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt
tài liệu,...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1 phút).
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu hỏi
Đáp án- biểu điểm
? Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu * Yêu cầu:
? Phân tích hình ảnh
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm
Lượm trong cuộc gặp gỡ? điệu.
- Hình dáng: nhỏ nhắn
- Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch.
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng
* Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh,
từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh.
=> Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng
chiến, đáng yêu!
3. Bài mới. ( 33 phút)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Giáo viên tổ chức cuộc thi Đây là ai?
1. Ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai?(Phan Đình Giót)
2. Ai trước khi bị giặc bắn chết đã lừa chúng phải khiêng anh đi suốt ngày trong rừng
dụ rằng để chỉ nơi cơ quan kháng chiến.( Vừ A Dính)
3. Ai được mệnh danh là“Em bé đuốc sống”(Lê Văn Tám)
4. Ai trước khi hi sinh vẫn hô vang: "Nhằm thẳng quân thù, bắn!".(Nguyễn Viết
Xuân)

5. Ai trước lúc lên máy chém còn hát vang bài Quốc tế ca (Lý Tự Trọng)
6. Ai đã hi sinh oanh liệt hy sinh với hình ảnh “Lấy thân mình làm giá súng”.(Bế Văn
Đàn)
7. Ai đã lấy thân mình để chèn pháo và hi sinh một cách anh dũng? (Tô Vĩnh Diện )
Để có được độc lập- tự do cho dân tộc, không chỉ các bậc cha anh mà ngay cả thế hệ
thiếu niên nhi đồng đã đấu tranh anh dũng, quả cảm không chịu khuất phục trước kẻ
thù, ngay cả khi họ phải đối mặt với cái chết. Nếu ngoài đời thực là sự hi sinh của
9


Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn...thì trong thơ ca, ta không thể nào không nhắc đến
Lượm- một cậu bé liên lạc bất khuất. Tiết 2 của bài sẽ tô đậm nội dung này.
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn
đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc-hiểu văn bản:
Giáo viên đọc: Bỗng loè... còn không
3. Phân tích:
? Đoạn thơ diễn tả điều gì?
- Lượm hi sinh:
- Lượm đã hi sinh .
Gv: Kể lại, hình dung lại sự việc mà tác giả như phải chứng kiến cái giây phút đau
đớn ấy nên không kìm được lòng mình, TG đã phải thốt lên lời đau đớn từ con tim của
mình “ Thôi rồi Lượm ơi!” chú bé đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu nhiên hồn

nhiên, đầy hứa hẹn của một cuộc đời đã được chắp cánh cùng cách mạng.
?Vậy theo chúng ta, Lượm đã hi sinh trong hoàn cảnh nào? ở đâu? Hãy đánh giá sự
hi sinh đó ( học sinh thảo luận nhóm bàn- 2p )
- Lượm đang đưa thư qua cánh đồng lúa. Chú bé đã hi sinh vẻ vang, oanh liệt
? Hình ảnh Cháu nằm... hồn bay... gợi cho - Cao đẹp, thanh thản, hoá thân vào
em những suy nghĩ và tình cảm gì trước sự thiên nhiên đất nước.
hi sinh của Lượm?
- Sự hi sinh thanh thản, cao đẹp, Lượm như
còn đâu đây, tâm hồn chú quyện vào hương
lúa, gió đồng, Lượm hoá thân vào thiên nhiên
đất nước, Lượm hi sinh cho sự sống bất diệt
của quê hương.Sự ra đi của Lượm làm tác giả
bàng hoàng thốt lên Lượm ơi còn không? Câu
thơ duy nhất trong khổ thơ vừa là câu hỏi
ngỡ ngàng,đau xót. Tác giả như không muốn
tin vào sự hi sự hi sinh của Lượm.
Hs đọc 2 khổ thơ cuối
Hình ảnh nào được nhắc lại ở khổ thơ cuối?
Tác giả có dụng ý gì khi nhắc lại hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên vui tươi?
*( Lựơm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm có còn đọng lại trong tâm trí mọi
người?)
- Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn vui tươi hồn nhiên yêu đời, là
sự khẳng định: Lượm vẫn sống mãi trong lòng Tổ quốc, quê hương, đất nước và con
người Việt Nam
-> Lượm trở thành bức tượng đài người chiến sĩ nhỏ của non sông gấm vóc, bức tượng
đài ấy sẽ sống mãi trong lòng nhân dân VN.
( Liên hệ: Lượm đã tiếp bước cha anh: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng- những
anh hùng nhỏ tuổi, đã dám hi sinh thân mình để góp phần giành độc lập dân tộc: Lê
văn Tám đã tẩm xăng vào mình lao vào kho xăng của địch,anh Kim Đồng hi sinh tính
10



mạng của mình, đánh lạc hướng địch để bảo vệ cuộc họp của Việt Minh an toàn).
Em nào có thể đọc thuộc lòng một vài khổ thơ?
? Tình cảm của em đối với nhân vật Lượm?
=> Hình ảnh Lượm sống mãi với quê
Lượm không còn nữa nhưng hình bóng em sẽ hương, đất nước.
sống mãi với quê hương đất nước-> Chúng ta
sẽ lưu giữ hình ảnh Lượm và noi gương Lượm:
học tập, tu dưỡng để làm rạng danh non sông
gấm vóc, viết tiếp trang sử vàng mà các anh
hùng dân tộc đã để lại.
? Phần đầu tác giả xưng hô với Lượm là chú- cháu, cách xưng hô đó thể hiện điều
gì?
- Tình cảm thân thiết, ruột thịt.
?Trong toàn bài Lượm được gọi bằng những từ ngữ xưng hô nào?
- Chú bé, Cháu, Lượm , chú đồng chí nhỏ.
? Hai lần tác giả gọi Lượm là đồng chí nhỏ, việc gọi như thế có gì khác với cách
gọi ở trên bộc lộ cảm xúc gì của tác giả đối với Lượm ?
- Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi Lượm như một người bạn chiến đấu, hình ảnh L
như đẹp hơn, lớn lên.
? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tâm trạng tác giả ra sao? Tìm từ ngữ biểu hiện tâm
trạng ấy?
- Ra thế
Lượm ơi!...
Thôi rồi, Lượm ơi !
Lượm ơi, còn không?
? Nhận xét về cách cấu tạo các dòng thơ b. Tình cảm nhà thơ với Lượm:
trên?Tác dụng?
- Xưng hô, gọi:

- Ra thế
Tình cảm thân thiết, ruột thịt.`
Lượm ơi!...-> một câu được ngắt thành hai
dòng  tạo ra sự đột ngột và một khoảng lặng
giữa dũng thơ, thể hiện sự xúc động đến nghẹn
ngào, sững sờ trước tin hi sinh đột ngột của
Lượm.
- Thôi rồi, Lượm ơi! -> Ngắt thành 2 vế
- Lượm ơi, còn không? -> Câu thơ được tách
ra thành một khổ thơ riêng  nhấn mạnh và
hướng người đọc về sự còn hay mất của
Lượm.
? Cách cấu tạo những dòng thơ đặc biệt ấy Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi
nhằm diễn tả tâm trạng của tác giả ra sao?
Lượm như một người bạn chiến đấu,
-> Tâm trạng nghẹn ngào đau xót, thảng thốt hình ảnh Lượm như đẹp hơn, lớn lên.
khi nghe tin Lượm hi sinh.
- Nhịp thơ cùng các dấu chấm than đã góp
phần diễn tả tâm trạng đó. Đó không chỉ là tâm
trạng của tác giả mà còn là tâm trạng của tất cả
chúng ta, của nhân dân đất nước này dành cho
Lượm.
11


? Bài thơ đã khép lại, em hiểu gì về chú bé
Lượm ? Tình cảm của tác giả đối với Lượm?
- Hình tượng của bé Lượm trong kỉ niệm của
tác giả : Hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời,
say mê với công việc kháng chiến.

- Câu chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng
của Lượm
- Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, ghẹn ngào
của tg khi tin Lượm hi sinh.
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn
nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng
chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ
Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân
thực tình cảm mến thương và cảm phục của tác
giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những
em bé yêu nước nói chung.

4. Tổng kết
a. Nội dung và ý nghĩa văn bản:
* Nội dung:

* Ý nghĩa:
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé
hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm
vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng
cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời
bài thơ đã thể hiện chân thực tình cảm
mến thương và cảm phục của tác giả
dành cho chú bé Lượm nói riêng và
những em bé yêu nước nói chung.
? Trình bày những đặc sắc về nghệ thuật của c. Nghệ thuật:
bài thơ?
- Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân
NT : Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân gian, gian, phù hợp với lối kể chuyện.

phù hợp với lối kể chuyện.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và hình và giàu âm điệu
giàu âm điệu
- Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt
- Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
c. Ghi nhớ: (SKG)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến
thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập
- Phương pháp:
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn
- Thời gian: ( )
Hoạt động luyện tập
III. Luyện tập
- Phương pháp: định hướng, vấn đáp,
đánh giá...
- Kĩ thuật: động não, trình bày, ...
Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự
học...
?Yêu cầu về nhà : Viết đoạn văn khoảng 10
dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh cao đẹp của Lượm:
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong
thực tế
12



- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn
- Thời gian: ( )
? Hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn miêu tả về chuyến đi liên lạc cuối cùng
của Lượm
Gv củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học
tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Thời gian: ( )
? Tưởng tượng và vẽ lại hình ảnh Lượm
? Sưu tầm và kể lại cho các bạn cung nghe một câu chuyện/ tấm gương về
người anh hùng thiếu niên trong thời kì kháng chiến hoặc trong thời nay

4. Hướng dẫn học sinh ở nhà (5 phút)
* Học bài
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ.
- Sưu tầm một số bài thơ nói về tâm gương nhỏ tuổi mà hi sinh anh dũng.
* Chuẩn bị bài
Mưa
+ Đọc- hiểu văn bản.
13



+ Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
+ Soạn bài theo câu hỏi SGK.
Bài 1
Tuần: 1
Tiết : 1

VĂN BẢN :

CON RỒNG CHÁU TIÊN

S:
G:

Truyền thuyết

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-

Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

-

Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên.

-

Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.

-


Kể lại được truyện.

B - Trọng tâm:
-

Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

-

Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp.
D - Chuẩn bị: Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ.
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

14


Hoạt động của thầy
- Gọi HS đọc văn bản, GV nhận

Hoạt động của trò
- HS đọc

Ghi bảng
I - Đọc, chú thích:


- Theo em bài này chia làm mấy

- 3 đoạn:

* Truyền thuyết: Là loại truyện

đoạn? Nội dung của từng đoạn?

+ Từ đầu... Long trang

dân gian truyền miệng, kể về các

+ Tiếp theo... lên đường

nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử

+ Phần còn lại

thời quá khứ

xét

- GVHDHS tìm hiểu chú thích
- Em có nhận xét gì về các chi tiết

- Có nhiều yếu tố TT kỳ ảo
- Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

trong truyện?
- Em có thái độ như thế nào về


- Thể hiện thái độ, đánh giá của
nhân vật về các nhân vật, sự kiện

- Yêu mến, kính trọng

lịch sử.

- Em hiểu như thế nào về TT?

- HS trả lời phần định nghĩa

II – Tìm hiểu văn bản:

- gọi HS đọc lại đoạn 1

- HS đọc đoạn 1

- Câu chuyện giới thiệu về nhân

- Lạc Long Quân và Âu Cơ

nhân vật trong truyện?

vật nào là nhân vật chính?
- Khi giới thiệu về 2 nhân vật này,

1 - hình ảnh của Lạc Long Quân
và Âu Cơ:


- Miêu tả

- Cả hai đều là “thần”, rất kỳ lạ,

tác giả dùng nt ?

đẹp đẽ, lớn lao về nguồn gốc, hình

- tác giả giới thiệu về những khía

dáng và tài năng

cạnh nào?

- Nguồn gốc, tài năng, hình dáng

2 - Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh

- Tìm những chi tiết miêu tả 2

con và chia con:

nhân vật này về nguồn gốc, tài

- Bọc 100 trứng, nở 100 con, 50

năng, hình dáng?

- học sinh đọc phần 2


lên núi, 50 xuống biển đều hồng

- Cách giới thiệu về 2 nhân vậtcó

hào khoẻ mạnh

gì đặc biệt?

- Không cần bú mớm mà tự lớn

- Gọi học sinh đọc phần 2

- những yếu tố kỳ lạ trong việc

lên như thổi, mặt mũi khôi ngô,

- Phần này giới thiệu cho ta biết

sinh và chia con

tuấn tú

điều gì?

- Khi cần giúp đỡ nhau, đừng quên

- Em có nhận xét gì về việc sinh

lời hẹn – ý nguyện đoàn kết cộng


và chia con của Âu Cơ và LLQ?

- sinh một cái bọc, có 100 trứng-

đồng của người dân ta

- Tìm những chi tiết nói lên sự nở - 100 con, 50 lên núi, 50 xuống

* Ý nghĩa của chi tiết tưởng

sinh con và chia con?

tượng, kỳ ảo:

biển

- Theo em 100 trứng mà Âu Cơ
sinh ra là ai?

- Tô đậm tính chất kỳ lạ
- Dân tộc Việt Nam

- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá

- việc sinh ra 100 trứng kỳ lạ đó

nguồn gốc, giống nòi dân tộc

gợi cho em có suy nghĩ gì về dân


- Tăng sức hấp dẫn

tộc Việt Nam?

- Kỳ lạ

3 – Ý nghĩa truyện:
15


- Chi tiết các con tự lớn lên không

- Giải thích, suy tôn, nguồn gốc

cần bú mớm thể hiện điều gì?

dân tộc Việt Nam là con Rồng,

- từ cái bọc 100 trứng đó thì người

cháu Tiên, 1 nguồn gốc cao quý

dân ta gọi từ nào để thay thế cho

- Đồng bào

đáng tự hào

từ dân tộc?


- Ca ngợi công lao dựng nước và

- Bức tranh trong SGK cho biết

- Việc chia con và cảnh chia tay

điều gì?

nhau

- Khi chia tay, AC, LLQ và các “Kẻ... không quên lời hẹn”

giữ nước của các vua Hùng
III - Luyện tập:

con có lời hẹn gì?
- Khi nào thì cần? điều đó thể hiện

- Sự giống nhau khẳng định sự

ý nguyện gì của người dân?

gần gũi về cội nguồn và sự giao

- Em có nhận xét gì về những chi

- Kỳ lạ

lưu văn hoá các dân tộc


tiết trong truyện? yếu tố tưởng
tượng kỳ ảo đó có ý nghĩa gì?
- truyện có ý nghĩa gì?
- gọi học sinh đọc phần ghi nghớ
- học sinh làm bài tập 1,2

4) Củng cố:
- Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?
- Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?
- Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện.

5) Dặn dò:
- Học bài, kể lại truyện
- Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy”

F – Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 1
Tiết : 2

VĂN BẢN :

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

S:
G:

Tự học có hướng dẫn

16


A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên cơ sở HD của giáo viên để:
-

Hiểu được nội dung, ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.

-

Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện.

-

Kể được truyện.

B - Trọng tâm: Hiểu nội dung, ý nghĩa của các chi tiết.
C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận
D - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước văn bản ở nhà, giáo viên: tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy.
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
-

Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?

-

Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?


3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài.
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc

Hoạt động của trò
- học sinh đọc văn bản

Ghi bảng
I - Đọc, chú thích:

thích,. Tìm bố cục?

- 3 phần:

II – Tìm hiểu văn bản:

- giáo viên HD học sinh trả lời

+ Từ đầu... C.minh

thảo luận một số câu hỏi phần

+ tiếp theo... hình tròn

1 – Hùng Vương chọn người nối

đọc- hiểu văn bản

+ Còn lại


ngôi:

- HD học sinh tìm hiểu chú

- vua Hùng chọn người nối ngôi

- Già yếu

trong hoàn cảnh nào?

- Người nối ngôi phải nối được chí

- với ý định ra sao? bằng hình - Đưa ra lời thách đố

vua, không nhất thiết phải là con

thức nào?

trưởng

- Trong các con vua, ai được thần

- Lang Liêu

giúp đỡ?
- Vì sao L.Liêu được thần giúp

2 – Lang Liêu được thần dạy làm
- Chăm làm, hiểu được ý thần...


đỡ?
- L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy

Đưa câu đố
bánh:
- Chăm làm

- Hai thứ bánh rất có ý nghĩa

bảo?

- Thiệt thòi nhất
- Hiểu được ý thần

- Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu

- Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, 3 – Lang Liêu được nối ngôi vua

được vua cha chọn để tế trời đất,

nghề nông

Tiên vương?
- Vì sao L.Liêu được chọn nối
ngôi?
- Truyện nhằm giải thích đề cao

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa


- Làm vừa ý vua

- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu
thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề

- Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
17


điều gì? ước mơ gì của nhân dân

nông

4 – Ý nghĩa truyện:

- học sinh đọc phần ghi nhớ?

- Công minh

- Giải thích nguồn gốc

- HD học sinh làm bài tập

- học sinh đọc phần ghi nhớ

- Đề cao lao động, nghề nông

- Ý nghĩa của phong tục của ndân

- ước mơ về sự công minh của vua


ta làm bánh chưng bánh giầy trong
ngày tết?

III - Luyện tập:

- Chi tiết nào em thích nhất? vì
sao?

4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị: “Thánh Gióng”

F – Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 1
Tiết : 3

S:

TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

G:

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
-

Khái niệm về từ.

-


Đơn vị cấu tạo từ.

-

Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy).

B - Trọng tâm: Khái niệm về từ và các kiểu cấu tạo từ.
C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp, thảo luận.
D - Chuẩn bị: Đèn chiếu, mẫu vd ghi vào giấy trong.
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:

Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc phần vd
- giáo viên dùng đèn chiếu đưa

Hoạt động của trò
- học sinh đọc vd

Ghi bảng
I - Từ là gì?:

vd lên bảng phụ
18


- căn cứ vào dấu gạch chéo, câu


- 9 từ

trên có mấy từ?

- Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên
từ

- các từ này như thế nào? mỗi từ

- Có nghĩa

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất

có mang 1 ý nào đó không?

- Có nghĩa

dùng để đặt câu

- từ nào trong câu trên có 2

- Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở

VD: em, đi, học

tiếng?

--> Em đi học

- vậy tiếng dùng để làm gi? từ

dùng để làm gì?
- Khi nào thì tiếng được coi là

II - Cấu tạo của từ tiếng Việt:
- Khi nó có nghĩa

từ?

1) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng

- vậy trong câu, từ là gì? Dùng để - Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất

(có nghĩa)

làm gì?

VD: đi ; mẹ

dùng để đặt câu

- Cho vd?
- Gọi học sinh đọc vd 1 trong

2) Từ phức:
- học sinh đọc vd

phần II

- Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ với nhau về


- Cho học sinh thảo luận theo

- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

mặt nghĩa

nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy

1

- Từ láy: có quan hệ láy âm giữa

trong

các tiếng

- Từ nào là từ có một tiếng? từ

- Từ ghép, từ láy

* Từ ghép và từ láy giống và

nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng

khác nhau

thuộc những từ loại nào?

- Giống: Đều là những từ có từ 2


- Vậy trong từ có những từ loại

- Từ đơn, từ phức

nào?

tiếng trở lên
- Khác:

- từ đơn là gì? ChoVD

- Đi, học

+ từ ghép: quan hệ với nhau về

- từ phức là gì? Cho VD

- học sinh

mặt nghĩa

- trong từ phức có những kiểu từ - từ ghép và từ láy

+ Từ láy: quan hệ với nhau về láy

nào?

âm giữa các tiếng


- từ ghép và từ láy có cấu tạo gì

III - Luyện tập:

giống và khác nhau?
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

- học sinh đọc ghi nhớ

- giáo viên HD học sinh thảo học sinh làm các bài tập
luận làm các bài tập phần luyện
tập
Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghép
b) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháu
Bài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ...
b) Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu...
Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...
19


- Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh...
- Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng...
- Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối...
Bái 4: - Miêu tả tiếng khóc của người
- Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít...

4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì?
- Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ?


5) Dặn dò:

Học bài, làm bài tập 5
- Chuẩn bị “ Từ mượn”

Các từ: Nhà, cửa, bàn, ghế... và các từ phi cơ, nha khoa, huynh đệ... là những loại từ gì?

F – Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GIAO TIẾP, VĂN BẢN và PHƯƠNG
Tuần: 1

S:

THỨC

Tiết : 4

G:

BIỂU ĐẠT
A - Mục đích yêu cầu:
-

Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết.

-

Hình thánh sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.


B - Trọng tâm: Văn bản là gì? văn bản có nhiều loại tuỳ theo mục đích giao tiếp.
C - Phương pháp: Vận dụng phương pháp trực quan, gây hứng thú, chú ý, gọi nhớ và thu hút học sinh.
D - Chuẩn bị: Dụng cụ trực quan: thiếp mời, công văn, bài báo...
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
- Trong đời sống, khi có một tư
tưởng, một tình cảm, một suy nghĩ

Hoạt động của trò
- Nói hoặc viết

Ghi bảng
I – Bài học:
20


nào đó cần biểu đạt cho người
khác biết thì em làm như thế nào?

1 – Văn bản và mục đích giao

- người này nghe, người khác

tiếp:

nói, người này đọc của người khác

viết đang làm gì với nhau?

- Giao tiếp

- người nói, người viết được gọi
là hoạt động gì?

tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, bằng
- Truyền đạt

- người nghe, người đọc gọi là
hoạt động gì?

- giao tiếp là hoạt động truyền đạt,
phương tiện ngôn từ
- văn bản là chuỗi lời nói miệng

- Tiếp nhận

hay viết có chủ đề thống nhất, có

- Vậy giao tiếp là gì? mục đích

kiên kết, mạch lạc, vận dụng

giao tiếp

phương thức biểu đạt phù hợp để

- Ta có thể biểu đạt tình cảm,


thực hiện mục đích giao tiếp

nguyện vọng đó bằng mấy tiếng,

- nhiều tiếng, nhiều câu trong 1

mấy câu?

câu

- để biểu đạt tư tưởng tình cảm...

2 – Các kiểu văn bản và phương

một cách đầy đủ, trọn vẹn cho

- Nói có đầu, có đuôi, mạch lạc, lý

người khác hiểu thì em phải làm

lẽ => Tạo lập văn bản

thức biểu đạt:

như thế nào?

có 6 kiểu văn bản ứng vói 6

- gọi học sinh đọc câu ca dao


phương thức biểu đạt

- câu ca dao được sáng tác ra để

- học sinh đọc

làm gì?

- Tự sự

- Nó muốn nói lên vấn đề gì?
- chữ thứ 6 câu trên và chữ 8 câu

- giữ chí cho bền => chủ đề là vấn

dưới như thế nào?

đề xuyên suốt...

- vậy 2 câu này có liên kết nhau

- Vần nhau

không?

- Có

- Liên kết như thế nào về luật
thơ?


- Miêu tả
- Biểu cảm
- Nghị luận

- Liên kết nhờ vần

- vậy câu ca dao đã biểu đạt trọn

- thuyết minh

vẹn 1 ý chưa?
- vậy ta có thể nói nó là một văn
bản không?

- hành chính – công vụ
- Có

- Như vậy, em hiểu văn bản là
gì?
- lời phát biểu của thầy hiệu
trưởng có phải là 1 văn bản

- phải, vì là 1 chuỗi lời, có chủ đề

không? Vì sao?

=> văn bản nói

III - Luyện tập:


- Các bức thư, thiếp mời, đơn xin
học... có phải là văn bản không?

- Phải
21


- vậy theo em, có mấy kiểu văn
bản? đó là những kiểu văn bản
nào? mỗi kiểu văn bản sẽ phù hợp
với gì?

- 1 phương thức biểu đạt

- mỗi kiểu văn bản có mục đích
gì? Nêu vd mỗi kiểu văn bản?
giáo viên thể đưa ngay phần vd
trong phần bài tập vào điểm này
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- giáo viên HD học sinh làm các
bài tập
Bài 1: a) phương thức: tự sự

c) phương thức: Nghị luận

b) phương thức miêu tả

d) phương thức thuyết minh


e) Biểu cảm

Bài 2: Văn bản tự sự vì:

4) Củng cố: - văn bản là gì? để có văn bản thì ta cần phải làm gì?
- Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? cho vd?

5) Dặn dò:

- học bài
- Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn tự sự”

Đọc xong truyện Thánh Gióng giúp cho em điều gì? Vậy truyện thuộc văn bản gì?

F – Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 2
Tiết : 5

BÀI 2 :

THÁNH GIÓNG

S:
G:

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-


Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.

-

Kể lại được truyện này.

B - Trọng tâm: Ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
22


C - Phương pháp: Tích hợp, thảo luận.
D - Chuẩn bị: Tranh ảnh về làng PĐ, về HKPĐ.
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: Truyền thuyết là gì?
2) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắc truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Tim những chi tiết miêu tả Lạc Long
Quân và Âu Cơ?
Tìm những chi tiết nói về việc sinh và chia con của LLQ và ÂC? Nhận xét chi tiết đó và nêu ý nghĩa của


3) Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

- giáo viên HD đọc
- gọi học sinh đọc, nhận xét


- học sinh đọc

I - Đọc, chú thích:

- HD học sinh tìm hiểu phần chú
thích

II – Tìm hiểu văn bản:

- gọi học sinh kể tóm tắc truyện

- học sinh kể tóm tắc truyện

- Truyện có thể chia ra làm mấy

- 4 đoạn

đoạn? nd mỗi đoạn?
- Trong truyện có những nhân vật

tượng về hình ảnh Thánh Gióng
- Thánh Gióng, ba mẹ Gióng...

nào?
- Ai là nhân vật chính?

và ý nghĩa của nó:
- Sự ra đời

- Thánh Gióng


- nhân vật này được xây dựng
bằng chi tiết, vậy em có nhận xét

1 - những chi tiết kỳ lạ, tưởng

- Tiếng nói đầu tiên của Gióng:
đòi đánh gặc --> ca ngợi ý thức

- Kỳ lạ

gì về những chi tiết đó?

đánh giặc, cứu nước được đặt lên
đầu tiên. tạo khả năng hành động

- Tìm và liệt kê ra những chi tiết

- sự ra đời của Gióng

khác thường, thần kỳ --> Thánh

kỳ lạ ấy? (học sinh thảo luận theo

- tiếng nói của Thánh Gióng

Gióng là hình ảnh của nhân dân

nhóm)


- sự lớn lên của Thánh Gióng

- Roi sắt gãy --> nhổ tre đánh giặc

- Chi tiết kỳ lạ về sự ra đời của

--> đánh không những bằng vữ khí

Thánh Gióng có ý nghĩa gì?

mà cả cây cỏ

- tiếng nói đầu tiên của Thánh

- bà con làng xóm góp gạo nuôi

Gióng?

Gióng: Gióng lớn lê từ nhân dân

- Thánh Gióng đòi những gì ở sữ

--> tiêu biểu cho sức mạnh toàn

giả?

dân

- Đòi những thữ đó để làm gì?


- Đi đánh giặc

- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn

- Khi roi sắt gãy, Thánh Gióng

- nhổ tre cạnh đường

vai thành tráng sĩ: sự phi thường

đánh giặc bằng cánh nào? điều đó

--> đáp ứng việc cứu nước

có ý nghĩa gì?

Đánh giặc xong: Gióng bay về trời

- việc nuôi Thánh Gióng diễn ra

- Làng xóm góp gạo

--> hình tượng Gióng bất tử hoá,
23


như thế nào?
- vậy Thánh Gióng lớn lên từ

gióng là non nước, đất trời, không

- đoàn kết, tương thân cộng đồng

đòi hỏi công danh

đâu? việc Gióng lớn lê từ sự nuôi
dưỡng của nhân dân đã thể hiện
điều gì?

2 – ý nghĩa của hình tượng Thánh
- Nhanh như thổi

Gióng:

- Sứ giả đem đồ vật đến

- Tiêu biểu rực rỡ người anh hùng

- nhận xét như thế nào về sự lờn
lên của Thánh Gióng?
- Gióng trở thành tráng sĩ khi
nào?

đánh giặc giữ nước đầu tiên, tiêu
- cỡi ngựa bay về trời

- Sau khi đánh tan giặc thì Thánh
Gióng làm gì?

biểu cho lòng giữ nước của nhân
dân


- Sự bất tử của Gióng

- Mang sức mạnh của tổ tiên thần

- Chi tiết đó chững tỏ điều gì?

thánh, tập thể cộng đồng, thiên

- tại sao Thánh Gióng không về

nhiên...

gặp vua?

- khổng lồ, đẹp đẽ

- nếu lúc đó Thánh Gióng về gặp
vua thì em thử hình dung Thánh
Gióng sẽ được điều gì?

3 – Ý nghĩa của truyện:
- người dân, lòng yêu nước

- vậy hình tượng Thánh Gióng
tiêu biểu cho ai?

- ca ngợi tinh thần, ý thức chống
- tiêu biểu, đẹp đẽ


- Hình tượng ấy là hình tượng

giặc
- Ước mơ về người anh hùng khoẻ

như thế nào?

- Thánh Gióng, việc đánh giặc

- truyện xây dựng để nhằm phản

chống ngoại xâm

ánh điều gì? Ca ngợi ai? việc gì?

mạnh, phi thường
III - Luyện tập:

- Qua truyện, nhân dân ta ước

- người anh hùng khoẻ mạnh, phi

muốn điều gì?

thường

- truyện Thánh Gióng có liên
quan dến sự thật lịch sử nào?
- Goi học sinh đọc phần ghi


- học sinh đọc ghi nhớ

mhớ?
- giáo viên HD phần luyện tập.
học sinh làm bài tập

4) Củng cố:
-

Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì

-

sự lớn lên của Thánh Gióng thể hiện điều gì

5) Dặn dò:
-

Học bài, làm phần luyện tập

-

chuẩn bị “Sơn Tinh thuỷ Tinh” Ai là người chiến thắng? tại sao? ST đại diện cho ai. Nhân dân ta thể
hiện điều gì từ truyện?
24


F – Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần: 2

S:

TỪ MƯỢN

Tiết : 6

G:

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-

Hiểu được thế nào là từ mượn.

-

bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết.

B - Trọng tâm: Cách sử dụng từ mượn.
C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi - đáp.
D - Chuẩn bị: Một số đoạn văn có từ mượn; đèn chiếu.
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy xác định từ và tiếng trong câu sau và rút ra khái niệm?
“ Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy

- Gọi học sinh đọc phần 1 trong

Hoạt động của trò

Ghi bảng

- học sinh đọc

SGK

I – Bài học:

- gọi học sinh giải thích từ - học sinh giải thích
“Trượng”, “Tráng sĩ” hoặc cho

1 - Từ mượn và từ thuần Việt:

học sinh đọc lại lời chú thích ở

xét về mặt nguồn gốc, từ vựng

văn bản

tiếng Việt có thể phân thành 2 lớp

- theo em, các từ đó có nguồn

- Tiếng Hán - tiếng Trung quốc

từ:


gốc từ đâu?

a) Từ thuần Việt: là những từ do

- gọi học sinh đọc phần 3 trong

nhân dân ta tự sáng tạo ra

SGK

VD: Nhà, cửa

- giáo viên đưa vd lên đèn chiếu

b) Từ mượn: là từ vay mượn của

- những từ nào được mượn từ

- sứ giả, giang sơn,gan

tiếng hán?
- những từ nào được phiên âm ra

những sự vật, hiện tượng, đặc
- Ti vi, xà phòng, ga...

như chữ Việt ?
- những từ được viết ra như chữ
Việt có nguồn gốc từ đâu? giáo


tiếng nước ngoài để biểu thị
điểm... mà tiếng Việt chưa có từ
thích hợp để biểu thị

- Ấn, âu

VD: sính lễ, in-tơ net
- phần lớn từ mượn quan trọng
25


×