Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

giáo án ngữ văn 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.49 KB, 161 trang )

Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 19-1-2008
Ngày giảng:21-1-2008
Tiết 75: câu nghi vấn
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với
các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính dùng để hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Kiểm tra vở ghi của học sinh (5')
II. Bài mới:
* Có 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói, tiết này chúng ta sẽ ôn tập và
nâng cao về câu nghi vấn
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
?
?
G
GV treo bảng phụ đoạn trích
HS đọc
Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi
vấn?
- GV gạch chân 3 câu hỏi
Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em biết?
- Có dấu hỏi, có sử dụng các từ để hỏi: Có
không, làm sao, hay là


Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
- Để hỏi
Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để hỏi,
hỏi ngời khác và mong đợc trả lời hoặc tự hỏi
bản thân mình. VD:
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng (20')
- Sáng nay ngời ta đấm U có
đau lắm không
-Thế làm sao mà U ...
-Hay là U thơng chúng con
đói quá ?
Ngời đâu gặp gỡ
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
?
G
G
Ngoài những từ ngữ dùng để hỏi nh trong đoạn
trích, trong tiếng việt còn có những từ ngữ nào
khác dùng để hỏi?
- Ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu
Em hãy đặt câu hỏi với từ "bao nhiêu"
Với từ "chứ", "đã cha", "bao giờ", "hay"?

Khái quát những đặc điểm hình thức và chức
năng của câu nghi vấn?
Ngoài chức năng chính (hỏi) thì câu nghi vấn
còn có chức năng gì? GV treo bảng phụ:
- Bạn có thể giúp mình một tay không?
(cầu khiến)
- Chẳng lẽ chúng ta không phải là bạn?
(khẳng định)
- Em có nến hay không, hả? (đe doạ)
- Em có biết mấy giờ rồi không?
(bộc lộ tình cảm - thái độ)
Để nhận biết những chức năng này, ngời đọc -
nghe cần dựa vào hoàn cảnh giao tiếp, ngữ
điệu của câu hỏi.
HS đọc ghi nhớ
GV treo bảng phụ, HS đọc, trả lời, GV gạch
chân
Trăm năm biết có
1. Hình thức:
- Có những từ nghi vấn
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
(khi viết)
2. Chức năng chính:
Dùng để hỏi
* Ghi nhớ (SGK 11)
II. Luyện tập (15')
1. Bài 1
a. Câu 1: phải không?
b. Câu 1: Tại sao?
c. Câu 1: gì?

Câu 3: gì
2. Bài 2
- Căn cứ xác định: Có từ "hay"
- Không thể thay bằng hoặc
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
G
?
HS thảo luận (2')
Câu a, b: Chứa các từ nghi vấn: có không, tại
sao. Nhng những kết cấu chứa những từ này
chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu
Câu c, d: Nào (cũng), ai (cũng) là những từ
phiếm định.
Trong tiếng việt tổ hợp cũng (ai cũng, gì cũng,
nào cũng, đâu cũng, bao giờ cũng) luôn có ý
nghĩa khẳng định tuyệt đối -> những câu chứa
tổ hợp từ này không thể là câu nghi vấn. VD:
"Ai cũng thấy thế" có nhà "mọi ngời đều thấy
thế".
Câu nghi vấn có đặc điểm gì?
III. Hớng dẫn học bài(2)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn
(sai ngữ pháp tiếng việt và
biến thành câu trần thuật)

3. Bài 3
- Không vì đó không phải
những câu nghi vấn
Ngày soạn:21-1-2008
Ngày giảng:23-1-2008
Tiết 76: viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
- Biết viết lại đoạn văn thuyết minh cha hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: GV kiểm tra vở ghi, sự chuẩn bị của HS (5')
II. Bài mới:
* Đoạn văn là bộ phận của bài văn, viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt
bài văn
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
?
?
G
G
?

?
Em hiểu gì về vị trí, vai trò của một đoạn
văn trong văn bản?
Đọc đoạn văn a
Đâu là câu chủ đề? Từ ngữ chủ đề?
- Câu 1 từ "nguy cơ thiếu nớc sạch"
Các câu 2 - 5 có tác dụng gì?
- Câu 2 cung cấp thông tin về lợng nớc ngọt
ít ỏi, câu 3 cho biết lợng nớc ấy bị ô nhiễm,
câu 4 sự thiếu nớc ở các nớc thứ 3, câu 5 dự
báo 2025
Các câu sau giải thích, bổ sung thông tin
làm rõ ý câu chủ đề, câu nào cũng nói về n-
ớc.
Treo bảng phụ đoạn văn b, HS đọc
Đâu là từ ngữ chủ đề?
- Phạm Văn Đồng
Các câu tiếp theo có vai trò gì?
I. Đoạn văn trong văn bản
thuyết minh
1. Nhận dạng các đoạn văn
thuyết minh (12')
Câu chủ đề -> câu bổ sung 1
-> câu bổ sung 2 -> câu bổ
sung 3
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________

?
?
?
?
?
G
?
?
- Cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng
theo cách liệt kê các hoạt động mà ông đã
làm
Hai đoạn trích có cach sáp xếp nh thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn
ở đoạn văn a yêu cầu thuyết minh của đoạn
văn là gì?
- Thuyết minh cấu tạo, đặc điểm của bút bi
Đoạn văn đã thuyết minh cấu tạo của bút bi
nh thế nào?
Đoạn văn thuyết minh trên có nhợc điểm
gì?
- Thuyết minh lộn xộn, thiếu thứ tự
Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu
nh thế nào?
Nh vậy cần tách thành 2 đoạn văn
Mỗi đoạn văn nên trình bày về cái gì?
Viết dàn ý sơ lợc ra nháp?
Đoạn 1:Cau chủ đề nằm ở
đầu đoạn
Đoạn 2 :Có từ ngữ chủ đề
nằm ử đàu đoạn văn , các ý

trong đoạn xap xêp hợp lí
2. Sửa lại các đoạn văn
thuyết minh cha chuẩn (13')
- Hòn bi ở đầu ngòi -> vỏ bút
-> nắp đậy -> lò so và nút
bấm
- Sửa: Trớc tiên phải giới
thiệu cấu tạo -> phải chia
thành từng bộ phận: Ruột bút
bi (phần quan trọng nhất) ->
vỏ bút) -> các loại bút bi
- Bút bi gồm có 2 phần: Ruột
bút (phần quan trọng nhất) và
vỏ bút bi. Phần ruột bút bi
gồm đầu bút bi và ống mực,
chứa loại mực đặc biệt. ở đầu
bút bi có hòn bi nhỏ, khi viết
hòn bi lăn làm mực trong
ống nhựa chảy ra, ghi thành
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
?
Đọc đoạn văn b: Yêu cầu của đoạn văn là
gì?

- Thuyết minh đèn bàn
Đoạn văn có nhợc điểm gì?
- Tơng tự đoạn văn a
Nên giới thiệu đèn bàn bằng phơng pháp
nào? Từ đó nên tách làm mấy đoạn?
- Phơng pháp phân tích, liệt kê -> nên tách
làm 3 đoạn văn ngắn
Hãy viết lại đoạn văn?
HS đọc phần ghi nhớ
chữ.
Đoạn 2: Phần vỏ gồm ống
nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút
bi làm oán bút và nắp bút, có
thể móc vào túi áo.
Loại bút bi không có nắp
đậy ngòi bút thụt vào.
*Đoạn văn b:
Đèn bàn gồm 3 bộ phận
chính: Phần đèn, pầhn chao
đèn và phần đế đèn.
Phần đèn có bóng đèn, đui
đèn, dây điện, công tắc
Phần chao đèn có tác dụng
che bớt ánh sáng của đèn,
bảo vệ đèn và đồng thời làm
đẹp. Chao đèn thờng bằng
sắt, thuỷ tinh màu hoặc vải
Phần đế đèn thờng nặng, giữ
thăng bằng cho đèn và tiện
lợi khi đặt đèn trên bàn.

* Ghi nhớ: SGK 15
II. Luyện tập (15')
Bài tạp 1:
* Mở bài :Mời bạn đến thăm
tr ờng tôi.Ngôi tr ờng nhỏ bé
nằm giữa một quả đồithoáng
đãng.Ngôi tr ờng thân yêu ,
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý
điều gì?
III. Hớng dẫn học bài:(1)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 1, 2
- Chuẩn bị bài: Quê hơng
mái nhà chung của chúng tôi
* Kết bài :Tr ờng tôi nh thế
đó ,giản dị khiêm nh ờng mà
xiết bao gắn bó với chúng tôi
.Vì vậy mà chúng tôi vô cùng
yêu quý coi nh ngôi nhà của
mình .chắc chắn những kỉ
niệm về tr ờng sẽ theo suốt
cuộc đời chúng tôi
1. Bài 3
Chơng trình SGK ngữ văn 8

tập 1 gồm 17 bài. Mỗi bài th-
ờng có 3 phần, (văn bản,
tiếng việt và tập làm văn) đợc
phân bố trong 4 tiết. Phần
văn bản thờng chiếm 2 tiết,
tiếng việt 1 tiết, tập làm văn
1 tiết. Trong mỗi bài thờng
có phần tìm hiểu bài, phần
ghi nhớ và phần luyện tập.
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
Ngày soạn:22-1-2008 Ngày giảng:25-1-2008
Bài 19:
Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng của bức tranh làng quê vùng biển, thấy đợc
tình cảm quê hơng đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ.
- Cảm nhận đợc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của
ngời chiến sĩ cách mạng.
- Hiểu rõ câu ghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn để cầu khiến, khẳng
định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Tiết 77: Quê hơng
- Tế Hanh -
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển
và tình cảm quê hơng của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.

- Bồi dỡng tình cảm với quê hơng đất nớc, con ngời.
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm, đọc
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (5')
Hỏi: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảm đáng thơng của ông đồ
A. Nhng mỗi năm mỗi vắng - Ngời thuê viết nay đâu?
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xa
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đờng không ai hay
D. Những ngời muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
Đáp án: C
II. Bài mới: (1')
* Tế Hanh sinh năm 1921, quê ở xã Bình Dơng - Quảng Ngãi, cái làng chài
ven biển có dòng sông bao quanh này luôn trở đi trở lại trong nhiều bài thơ của ông.
Ngay từ những sáng tác đầu tay, hồn thơ lãng mạn của Tế Hanh đã gắn bó thiết tha
với làng quê: Quê hơng, lời con đờng quê, một làng thơng nhớ có lẽ vì vậy mà Tế
Hanh đợc coi là nhà thơ của quê hơng
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
?
?
Gọi HS đọc chú thích A
Trình bày đôi nét về nhà thơ Tế Hanh

Cảm hứng chủ đạo trong thơ tế Hanh là gì?
Nêu xuất xứ bài thơ?
- Tình yêu quê tha thiết
- Xuất xứ:
Đọc chậm rãi, tình cảm.
GV gọi 2 HS đọc - nhận xét và đọc lại
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm (6')
- Tế Hanh (sinh 1921) tên
thật là Trần Tế Hanh, quê ở
Quảng Ngãi
- Bài thơ quê hơng là sáng
tác mở đầu đầy ý nghĩa của
một hồn thơ lãng mạn gắn bó
thiết tha với làng quê.
2. Đọc (2')
3. Bố cục (2')
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
?
?
?
?
?

Bài thơ thuộc thể thơ mấy chữ? Bài thơ có
thể chia làm mấy phần?
Đọc lại phần đầu bài thơ cho biết "Làng tôi
ở" có gì đặc biệt?
Làng chài lới đợc miêu tả qua hình ảnh nổi
bật nào?
- Chiếc thuyền và cánh buồm
Con thuyền đợc so sánh với hình ảnh gì? ý
nghĩa của so sánh đó?
Trong câu thơ "cánh buồm giơng to nh
mảnh hồn làng" tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
- Dùng phép so sánh và ẩn dụ, gợi liên tởng
con thuyền nh mang linh hồn, sự sống của
làng chài.
So sánh nh vậy cho thấy con thuyền có vị trí
nh thế nào trong lòng ngời dân chài?
Cách miêu tả về con thuyền chứa đựng cảm
xúc gì của tác giả?
Đọc đoạn thơ tiếp theo cảnh thuyền và ngời
về bến đợc miêu tả bằng những chi tiết nào?
4 phần:
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung
về làng
- 6 câu: Cảnh thuyền ra khơi
đánh cá
- 8 câu: Cảnh thuyền cá về
bến
- Khổ cuối: Nỗi nhớ làng
II. Phân tích:

1. Hình ảnh quê h ơng (15')
Làng tôi làm nghề chài lới
Chiếc thuyền nh con tuấn

-> Vẻ đẹp dũng mãnh của
con thuyền khi lớt sóng ra
khơi
Cánh buồm giơng to làng
-> Con thuyền đẹp, quýu,
gắn bó thân thiết, là linh hồn
sự sống làng chài
-> Phấn chấn, tin yêu, tự hào
về quê hơng
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
G
?
?
?
Những câu thơ gợi tả cuộc sống lao động ở
làng chài nh thế nào?
Ngời dân chài "Làn da ngăm rám nắng" đợc
gợi tả bằng chi tiết điển hình "cả thân hình
nồng thở vị xa xăm". Qua chi tiết này em
cảm nhận nh thế nào về ngời dân chài?
- Ngời đi biển lâu ngày tắm nắng gió trong

đại dơng bao la khiến cơ thể khoẻ mạnh rắn
rỏi của họ nh còn nóng hổi vị mặn mòi của
biển lúc trở về.
"Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Nhân hoá, cảm nhận con thuyền nh một cơ
thể sống, lao động và mệt mỏi, nghỉ ngơi.
Từ đó em thấy tác giả có tâm hồn nh thế
nào?
- Nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe và thấu hiểu
đợc sự sống âm thầm trong những sự vật
của quê hơng.
Theo dõi khổ cuối trong xa cách, lòng tác
giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà?
dân làng tấp nập đón ghe
cá đầy ghe
cá tơi ngon
dân chài da ngăm rám
nắng
thân hình nồng thở vị xa
xăm
thuyền im bến mỏi
- Cuộc sống lao động nhiều
niềm vui nhng cũng nhiều lo
toan
- Ngời dân chài mang vẻ đẹp
rắn rỏi và sự sống nồng thắm
của biển cả
2. Nỗi nhớ quê h ơng

_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
(Câu thơ "Thoan) hình ảnh "con thuyền rẽ
sóng chạy ra khơi" gợi lên một làng quê nh
thế nào? (cuộc sống nh thế nào?)
- Thanh bình, tơi sáng
Câu thơ cuối thể hiện điều gì?
- Nhấn mạnh nỗi nhớ quê, tình cảm không
giấu diếm.
Từ đó em thấy tình cảm của tác giả với quê
hơng nh thế nào?
Em học tập đợc gì từ nghệ thuật thể hiện
tình cảm quê hơng ở bài thơ này?
Đọc bài thơ quê hơng, em cảm nhận đợc gì
về cảnh sắc cuộc sống và tình cảm của nhà
thơ?
HS đọc phần ghi nhớ
Đọc diễn cảm bài thơ
Ngoài bài thơ "Quê hơng" em còn biết
những bài thơ, bài hát nào về quê hơng?
- Bài hát: Quê hơng
- Bài thơ: Nhớ con sông quê hơng, bên kia
sông Đuống
lòng tôi luôn tởng nhớ

Màu nớc xanh (biển), cá
cánh buồm con thuyền
cái mùi nồng mặn
- Nỗi nhớ quê thắm thiết, bền
bỉ
- Gắn bó, thuỷ chung với quê
hơng cho dù xa cách.
III. Tổng kết (5')
* Chân thành, thắm thiết
trong xúc cảm. Tạo dựng
những hình ảnh chân thực,
vừa mới lạ, khoẻ khoắn để
thể hiện nội tâm.
* Bức tranh tơi sáng, khoẻ
khoắn trong sự sống làng
chài
Tấm lòng yêu quê trong sáng
và đằm thắm
IV. Luyện tập (1')
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
III. H ớng dẫn học bài ( 1')
- Học thuộc bài thơ, thuộc phần ghi nhớ
- Soạn bài khi con tu hú
Ngày soạn:22-1-2008
Ngày giảng:26-1-2008
Tiết 78: khi con tu hú

- Tố Hữu -
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc cảnh tợng mùa hè đầy hơng sắc và sức sống trong thơ Tố
Hữu.
- Niềm yêu sống, khao khát tự do của ngời chiến sĩ cách mạng.
- Thơ lục bát của Tố Hữu vừa giàu hình ảnh vừa bộc lộ các trạng thái cảm xúc
khi mềm mại thiết tha, khi thì cứng cỏi quyết liệt.
- Bồi dỡng tình cảm cách mạng, tình yêu với ngời chiến sĩ cách mạng.
II. Chuẩn bị:
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (4)
Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hơng"
- Câu thơ "Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng" tác giả sử dụng thủ pháp
nghệ thuật gì?
A. Hoán dụ C. ẩn dụ và so sánh
B. ẩn dụ D. So sánh
II. Bài mới:(1)
* Ngời thanh niên Tố Hữu, ở tuổi 18, cảm thấy sung sớng vô biên khi bắt gặp
lý tởng cộng sản, đang say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng
mạn, nhà thơ đã hình dung con đờng cách mạng tràn đầy niềm vui và ánh sáng:
ồ, vui quá ! Rộn ràng trên vạn nẻo
Bốn phơng trời và sau dấu muôn chân

Cũng nh tôi, tất cả tuổi đang xuân
Chen bớc nhẹ trong gió đầy ánh sáng !
Đang say mê lý tởng và hoạt động cách mạng với niềm vui phơi phới thì
tháng 7/1939, Tố Hữu bị giặc bắt, bị nhốt trong phòng giam bng bít, cách biệt hoàn
toàn với cuộc sống bên ngoài.
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
G
Trình bày những hiểu biết của em về nhà
thơ Tố Hữu?
Tố Hữu là một nhà thơ lớn, tiêu biểu của
nền văn hoá cách mạng đơng đại. Lớn lên
giữa lúc cao trào mặt trận dân chủ do ĐCS
Đông Dơng lãnh đạo đang sôi sục, Tố Hữu
đã nhanh chóng tiếp thu lý tởng cách mạng
và say sa hoạt động trong đoàn thanh niên
dân chủ. Tháng 4/1939 Tố Hữu bị bắt giam,
ở nhà tù, đợc tôi luyện trong đấu tranh thử
thách, ông trở thành một chiến sĩ dày dạn,
trung kiên.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm (6')
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên
thật là Nguyễn Kim Thành,
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?

?
?
?
?
?
?
G
Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Tiếng chim tu hú có vai trò nh thế nào trong
bài thơ?
- Báo hiệu mùa hè tới, khơi dậy niềm vui
sống của nhà thơ?
Vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động
mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ?
- Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự
sống tng bừng, của trời cao lồng lộng, tự do
mà Tố Hữu thì đang bị giam cầm.
GV gọi 2 em đọc, nhận xét và đọc lại
Tìm hiểu chú thích
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội
dung?
- 2 phần: Cảnh mùa hè và tâm trạng ngời tù
Thời gian vào hè đợc gợi tả bằng những âm
thanh nào?
Những âm thanh ấy gợi lên một sự sống nh
thế nào?
- Rộn rã, tng bừng.
Bếp lửa (Bằng Việt): Tu hú ơi chẳng đến ở
cùng bà - Kêu chi hoài trên những cánh
quê ở Thừa Thiên Huế là một

nhà thơ lớn, tiêu biểu của
nền văn học cách mạng đơng
đại, là chiến sĩ cách mạng
trung kiên của Đảng.
- Bài thơ đợc viết tháng
7/1939, trong nhà lao Thừa
Phủ (Huế)
2. Đọc (3')
3. Bố cục (2')
2 phần
II. Phân tích
1. Bức tranh mùa hè (12')
con tu hú gọi bầy
vờn râm dậy tiếng ve ngân
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
G
?
?
?
?
?
đồng xa. Tiếng chim tu hú đều gợi không
gian đồng quê gần gũi, thân thuộc. Nhng

nếu trong thơ Bằng Việt, tiếng tu hú gợi nhớ
về những kỷ niệm thân thơng của tình bà
cháu, thì trong thơ Tố Hữu tiếng tu hú là âm
thanh vui tơi báo hiệu mùa hè sôi động đang
đến.
Không gian mùa hè còn đợc gợi tả qua
những dấu hiệu điển hình nào?
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nh thế nào
để tả mùa hè?
Em cảm nhận nh thế nào về không gian
mùa hè đợc gợi ra ở đây?
- Vẻ đẹp tơi thắm, thanh bình.
Mùa hè thật đẹp, mùa hè lộng lẫy với màu
vàng của bắp, màu hồng của nắng, màu
xanh của bầu trời cao rộng, tất cả đều nh
đang nảy nở, đang vào độ chín, đang ở độ
xuân ngọt ngào của sự sống, đang chứa
đựng một sức sống mạnh mẽ, dâng trào.
Mùa hè còn đợc gợi nhắc qua những sản vật
điển hình nào?
Phần 1 chủ yếu sử dụng bút pháp nghệ thuật
gì?
- Miêu tả
Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng, những chi tiết
ấy gợi lên một sự sống nh thế nào?
"Trời xanh còn rộng từng không" gợi lên
một không gian nh thế nào?
- Phóng túng, khoáng đạt, tự do, vui tơi
Bắp rây vàng hạt nắng đào
Trời xanh

diều sáo lộn nhào
- Tơi thắm, lộng lẫy, thanh
bình
Lúa chiêm đang chín
- Sự sống đang sinh sôi, nảy
nở, đầy đặn, ngọt ngào
2. Tâm trạng của ngời tù
(12')
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
G
?
?
?
?
G
?
G
?
Tác giả đã cảm nhận rõ nét những biến đổi
của thiên nhiên từ trong tù ngục, điều đó
cho thấy gì về tâm hồn nhà thơ?
- Nồng nàn tình yêu cuộc sống, tha thiết với
cuộc đời, nhạy cảm với mọi rung động của
cuộc sống.
"Cô đơn thay là cảnh thân tù bao nhiêu"
"Ta nghe hè dậy bên lòng" -> nhà thơ đã

đón nhận cảnh tơi đẹp của mùa hè bằng
thính giác, thị giác hay bằng sức mạnh của
tâm hồn?
- Bằng sức mạnh tâm hồn, bằng tấm lòng
Tâm trạng ngời tù đợc thể hiện qua những
suy nghĩ nào?
Nhận xét về nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ
của tác giả?
- Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2 (câu 8), 3/3
(câu 9), dùng động từ mạnh, những từ ngữ
cảm thán: ôi, thôi, làm sao.
Cho thấy tâm trạng nh thế nào?
Tâm trạng đó đợc nhà thơ nói lên trực tiếp,
cách ngắt nhịp và những từ ngữ mạnh mẽ
nh truyền đến độc giả cái cảm giác ngột
ngạt cao độ, cảm giác bức xúc, bực tức đến
điên ngời, u uất trong phòng giam chật chội,
thiếu sinh khí, không tự do phần 2 chủ
yếu biểu cảm
Những câu thơ cho em suy nghĩ gì về tâm
hồn ngời tù lúc này?
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu
hú kêu, nhng tâm trạng ngời tù khi nghe
tiếng rất khác nhau.
Chân muốn đạp tan phòng
Ngột ngạt làm sao
- Đau khổ, uất ức, ngột ngạt
- Con ngời đầy nhiệt huyết
sống và khao khát tự do cháy
bỏng

_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
G
?
Hai tâm trạng đó khác nhau nh thế nào?
- Câu đầu: Tiếng tu hú, tâm trạng hoà hợp,
say mê, phấn chấn.
- Câu cuối: Tu tú - tâm trạng u uất, nôn
nóng, khắc khoải - tâm trạng của kẻ bị cỡng
đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống.
Vì sao vậy? Vì hai tâm trạng đợc khơi dậy
từ 2 không gian hoàn toàn khác nhau: Tự do
và mất tự do.
Em có nhận xét gì về thể thơ lục bát đợc sử
dụng trong bài thơ?
Bài thơ đã cho thấy điều gì ở nhân vật trữ
tình?
Có thể nói: Tố Hữu là một hồn thơ nhạy
cảm với mọi biểu hiện của sự sống, một hồn
thơ yêu sống mãnh liệt, tranh đấu cho tự do,
đó là hồn thơ cách mạng.
Hãy đọc lại diễn cảm bài thơ? Đọc thuộc
lòng
III. H ớng dẫn học bài ( 1')
- Học bài thuộc ghi nhớ

- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp)
IV. Tổng kết (4')
* Thể thơ lục bát mềm mại,
uyển chuyển, linh hoạt, giàu
nhạc điệu. Bài thơ liền mạch,
giọng tự nhiên, cảm xúc nhất
quán.
* Lòng yêu sống, niềm khao
khát tự do cháy bỏng của ng-
ời chiến sĩ cách mạng trong
cảnh tù đày.
V. Luyện tập (3')
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
Ngày soạn:25-1-2008
Ngày giảng:289-1-2008
Tiết 79: câu nghi vấn (tiếp)
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: (5')
Hỏi: Trình bày những đặc điểm hình thái và chức năng chính của câu nghi
vấn, đặt 1 câu nghi vấn.
Yêu cầu: Trình bày hết các đặc điểm hình thái của câu nghi vấn (6đ) và chức
năng.
VD: Anh đã đến Nga bao giờ cha?
II. Bài mới:
* Câu nghi vấn ngoài chức năng chính là dùng để hỏi còn có những chức năng
khác, đó những chức năng gì?...
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
GV treo bảng phụ - gọi HS đọc
I. Những chức năng khác
(22')
* VD
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
?
G
?
?
?
?
Trong các đoạn trích này, câu nào là câu
nghi vấn?
- GV gạch chân

Các câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
Nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn
trên?
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều
kết thúc bằng dấu hỏi, cụ thể là câu thứ hai
ở VDc.
(HS đọc phần ghi nhớ)
Cho ví dụ:
- Anh có thể ngồi lùi vào một chút đợc
không?
Câu này ngoài ý hỏi còn để làm gì?
- Cầu khiến
"Nó không lấy thì ai lấy?"
- Khẳng định
"Ai lại làm thế?"
- Phủ định -> Trớc những câu hỏi này ngời
đối thoại có cần trả lời không?
- Không
Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi?
GV treo bảng phụ - gọi HS đọc, xác định
a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b. Đe doạ
c. Đe doạ
d. Khẳng định
e. Bộc lộ cảm xúc
* Ghi nhớ: SGK 22
II. Luyện tập (15')
1. Bài 1
a. Con ngời có ăn ? (bộc lộ
cảm xúc)

b. Nào đâu nay còn đâu?
(trừ từ "than ôi") (phủ định,
bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
c. Sao ta không ngắm
nhàng rơi?
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
?
Chúng dùng để làm gì?
a. phủ định; b. băn khoăn, ngần ngại; c.
khẳng định; d. hỏi
Câu nghi vấn ngoài chức năng hỏi còn có
những chức năng gì? Nếu không dùng hỏi
thì câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu
gì?
III. Hớng dẫn học bài (1')
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài "Thuyết minh về một phơng
pháp"
(cầu khiến, bộc lộ tình cảm)
d. Ôi bóng bay? (phủ định,
bộc lộ cảm xúc)
2. Bài 2
a. Sao cụ lo xa quá thế? Tội
gì Ăn mãi lấy gì ?

b. Cả đàn bò chăn làm sao?
c. Ai dám bảo ?
d. mày có việc gì? sao lại?
3. Bài 3
- Bạn có thể kể cho mình
nghe nội dung phim?
(Lão Hạc ơi!) sao đời lão lại
khổ đến thế?
Ngày soạn:25-1-2008 Ngày giảng:28-1-2008
Tiết 80: thuyết minh về một phơng pháp
A. Phần chuẩn bị:
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thuyết minh về một phơng pháp (cách làm).
- Rèn kỹ năng đọc, kỹ năng viết văn thuyết minh
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: Kiểm tra vở ghi + vở bài tập của HS (5)
II. Bài mới:
* Các em đã học cách thuyết minh về một thể thơ, một đồ dùng, một con vật
Vậy bài văn thuyết minh về một phơng pháp thì có gì khác?
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
?

?
?
?
?
?
HS đọc ví dụ a? Văn bản thuyết minh về cái
gì?
Bài thuyết minh trên có những mục nào?
Đọc văn bản b
Văn bản này giới thiệu về cái gì?
- Về cách nấu món canh
Để thuyết minh về cách làm món này, ngời
viết đã trình bày theo thứ tự nào?
- Tơng tự a
Hai bài có những mục nào chung? Vì sao?
- vì muốn làm một cái gì thì phải có
nguyên vật liệu, có cách làm và có yêu cầu
sản phẩm. Làm cái gì cũng vậy, dù là cách
làm một đồ chơi hay cách làm một món
Để thuyết minh đợc cách làm 2 đối tợng
trên, ngời viết cần làm gì?
Khi thuyết minh về cách làm thì cần thuyết
I. Giới thiệu một ph ơng
pháp (cách làm) (23')
* VD
- Nguyên vật liệu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
- Ngời viết phải tìm hiểu,
nắm chắc cách làm đó

_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
G
?
minh theo trình tự nh thế nào?
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức (trình tự
cách làm), yêu cầu thành phẩm.
Trong đó phần hết sức quan trọng là phần
thuyết minh về cách làm nh thế nào, cái nào
trớc, sau, làm đúng trình tự thì mới cho kết
quả mong muốn.
Lời văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu
gì?
- Ngắn gọn, rõ ràng, súc tích
HS đọc ghi nhớ
- Khi thuyết minh, cần trình
bày rõ điều kiện (chuẩn bị),
cách thức, trình tự làm ra
sản phẩm và yêu cầu chất l-
ợng đối với sản phẩm đó.
* Ghi nhớ: SGK 26
II. Luyện tập (15')
1. Bài 1
Thuyết minh về trò chơi ném
còn của dân tộc Thái
a. Chuẩn bị
- 6 - 10 quả còn

- Một cây tre cao
- 3 vòng tròn uốn bằng tre, đ-
ờng kính 50cm
- 2 đội chơi: Số ngời không
giới hạn
b. Cách chơi
- Cây tre chặt bỏ cành, lá,
gắn 3 vòng tròn lên ngọn tre
- Đào hố, chôn cây tre xuống
đất
- 2 đội đứng 2 bên, cách cây
tre khoảng 10 - 20m
- Tung còn qua vòng tròn là
thắng
c. Yêu cầu
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?
Nêu những yêu cầu cần phải có khi thuyết
minh về một phơng pháp?
III. Hớng dẫn học bài (2)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 2
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 02/02/2009
Ngày giảng: 04/02/2009
Bài 20 - Tiết 82: câu cầu khiến

A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến, biết sử dụng
câu cầu khiến phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
- Hiểu rõ đặc điểm, biết phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
B. Phần thể hiện:
I. Kiểm tra: (5')
Hỏi: Em hãy đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc?
Yêu cầu: Em bé bán diêm ơi, nỗi bất hạnh của em là do đâu?
II. Bài mới:
* Xét theo mục đích nói ngời ta chia làm 4 kiểu câu ta đã ôn lại câu nghi vấn,
vậy câu cầu khiến có đặc điểm nh thế nào?
Hoạt động của gv - hs Nội dung cần đạt
?
?
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
Đọc ví dụ trên bảng phụ
Câu nào là câu cầu khiến?
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng (20')
* Ví dụ
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57
Khuất Đình Vơng - THCS Số 3 Mờng Kim - Than Uyên - Lai Châu
_________________________________________________________________________________________
?

?
?
?
?
?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
cầu khiến?
- Có những từ cầu khiến: đi, thôi, đừng
Câu cầu khiến trên dùng để làm gì?
GV treo bảng phụ VD2, HS đọc
- Anh làm gì đấy?
GV đọc lại
Nhận xét về cách đọc 2 câu "mở cửa"
- Một câu đọc bình thờng
Câu "mở cửa" trong b dùng để làm gì? Câu
"mở cửa" trong a?
Dấu kết thúc?
- Trong b là để cầu khiến
Đọc ghi nhớ
*HĐ3:
Thử thay đổi chức năng trong các câu này?
- Con hãy lấy gạo làm bánh
- Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho
đối tợng tiếp nhận đợc rõ hơn và lời yêu cầu
tình cảm hơn.
- Hút trớc đi! - ý nghĩa cầu khiến có vẻ
mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.
- Nay các anh đừng làm - ý nghĩa câu thay
đổi: Trong số ngời tiếp nhận không có ngời
nói.

- Thôi đừng lo lắng !
- Cứ về đi!
- Đi thôi con!
-> Khuyên bảo, yêu cầu
* Ghi nhớ: SGK 31
II. Luyện tập: (15')
1. Bài 1:
a. Có từ "hãy" - vắng CN
b. Có "đi" - Cn là "ông"
c. Có "đừng" - CN là "chúng
ta"
2. Bài 2:
a. Thôi, im cái điệu hát đi
- Từ cầu khiến: đi, vắng CN
b. Các em đừng khóc
_________________________________________________________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 8
57

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×