Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

phong chong trung phat tre em trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 92 trang )


CHUN ĐỀ:
PHỊNG, CHỐNG TRỪNG
PHẠT TRẺ EM TRONG
NHÀ TRƯỜNG
Thạc só - CVC Phạm Thò Hòa
SỞ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Đồng Nai, 09/ 2010

TẤT CẢ ĐỀU BẮT ĐẦU TỪ THAY ĐỔI CHÍNH MÌNH !

CHƯƠNG TRÌNH
1. Khởi động.
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
3. Biện pháp phòng, chống
trừng phạt học sinh.
4. Giao lưu.


1. KHỞI ĐỘNG
Hát tập thể:

BÀI: TR EM Ẻ HÔM NAY – THẾ GIỚI NGÀY MAI.
Thơ : Phùng Ngọc Hùng - Nhạc: Lê Mây .

TRẺ EM HÔM NAY – THẾ GIỚI NGÀY MAI
Thơ : Phùng Ngọc Hùng - Nhạc : Lê Mây .
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai .
Đó là vần thơ – c ng là câu hát .ũ
Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai.
Xin được nhắc ngàn lần hơn thế !


Trái đất chưa im tiếng bom rơi,
Xin được nhắc triệu lần hơn thế !
Bao trẻ em còn đói rách trên đời!
Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười ?
Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười ?
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai !

2. Cơ sở của việc phòng, chống trừng
phạt học sinh
2.1: Cơ sở lý luận
a) Khái niệm trẻ em;
b) Phòng, chống trừng phạt trẻ em là
gì?
c) Các hình thức trừng phạt trẻ em;
d) So sánh trừng phạt với xâm hại và
giáo dục;
e) Tác hại của trừng phạt trẻ em.

a/ Khái niệm trẻ em:
TRẺ EM là những cơng dân Việt
Nam dưới 16 tuổi.
(Trích i u 1-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ đ ề
em được Quốc hội nước CHXHCN VN Khoá XI, kỳ
họp thứ 5 thông qua ngày 15/06/2004 .Có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2005)

b/ Phòng, chống trừng phạt
trẻ em là gì?

Là công việc thường xuyên của

toàn xã hội nhằm ngăn chặn, xóa
bỏ các hành vi thô bạo có hại cho
sự phát triển của trẻ cả về thể xác
và tinh thần.

c/ CÁC HÌNH THỨC TRỪNG PHẠT
TRẺ EM CẦN PHÒNG, CHỐNG:
+ Trừng phạt thân thể: đánh bằng roi,
bằng gậy, cốc đầu, véo tai… nhằm ép trẻ
làm theo ý mình.
+ Trừng phạt tinh thần: Mắng, chửi, sỉ
nhục, chế nhạo trẻ, làm trẻ xấu hổ, làm trẻ
sợ, đe dọa trẻ…

d/ So sánh trừng phạt với xâm hại và giáo dục
Trừng phạt Xâm hại Giáo dục
Tính
nghiêm
trọng
+ Gây ra tổn
thương thân thể
nhẹ.
Vd: đánh, tát, véo
tai…
# Gây ra tổn
thương thân
thể nhẹ hoặc
nghiêm trọng
- Không gây
tổn thương.

Tạo sự tin
tưởng, niềm
yêu thương
Mục
đích
+ Cha, Mẹ/Thầy Cô
coi đó như là một
hình thức giáo
dục.
# Thường
không có
mục đích
giáo dục.
- Tạo sự phát
triển về nhân
cách
Nhận
thức
+ Người lớn
thường không
thừa nhận trừng
phạt là bạo lực.
# Người lớn
hoàn toàn
nhận thức
về hành
động bạo
lực
- Giáo Viên
được đào tạo

về nhận
thức, kỹ
năng sư
phạm

e/ TÁC HẠI CỦA TRỪNG PHẠT TRẺ EM

Trẻ sợ hãi, đau đớn, tức giận...

Nếu bị chửi mắng, đánh đập nhiều lần
thường chai dạn, trơ lỳ, bất cần,...

Các em cảm thấy rất xấu hổ, giận dữ, nếu
không được nói ra, không ai lắng nghe trẻ
sẽ căng thẳng, dễ bị cái xấu lôi kéo...

Suy giảm trầm trọng sức khỏe thể chất và
tinh thần...

Mất niềm tin vào người lớn, cha mẹ, thầy
cô...

Có thể bỏ nhà đi bụi, hoặc trộm cắp, hoăc
tự tử. . .

2.2: Cơ sở pháp lý

Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em;

Luật BV, CS và Giáo dục trẻ em;


Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;

Luật Hôn nhân và gia đình;

Các luật khác: Luật dân sự, luật hình
sự, luật hành chính.



Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em

Lời mở đầu của Công ước khẳng đònh:
Trẻ em do còn non nớt về trí tuệ và thể
chất nên phải được chăm sóc, giúp đỡ đặc
biệt. Loài người phải dành cho trẻ em
những gì tốt nhất mà mình có; Những lợi ích
tốt nhất của trẻ em phải được quan tâm đầu
tiên; Phải chú ý và ưu tiên trước hết cho trẻ
em trong mọi vấn đề có liên quan.

i u 19: CĐ ề ác quy định về phòng, chống BẠO
LỰC VÀ LẠM DỤNG trẻ em…



2.2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH (khái quát)
LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNG PHẠT TRẺ EM.

Điều 5-chương I (Luật BVCSGDTE): “Trách nhiệm

BVCS&GD TE”

Điều 14-chương II (Luật BVCSGDTE): “Quyền được
tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và
danh dự”

Điều 26 -chương III (Luật BVCSGDTE): Trách nhiệm
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự”

Điều 75, Luật Giáo dục

Điều 104 – Bộ luật Hình sự

Điều 112, 113,114,115,116 – Bộ luật hình sự

Nghị định 114: Xử phạt hành chính đối với các hành vi
vi phạm trên các lĩnh vực Dân số, Gia đình, trẻ em.

MỘT SỐ QUY ĐỊNH
LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNG PHẠT TRẺ EM.

Điều 5-chương I (Luật BVCSGDTE):
“Trách nhiệm BVCS&GD TE”:
“Việc BVCSGD TE là trách nhiệm của gia
đình,nhà trường, Nhà nước, xã hội và
công dân.Trong mọi hoạt động của cơ
quan , tổ chức, gia đình, cá nhân có liên
quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em phải
được quan tâm hàng đầu”


Điều 14-chương II (Luật BVCSGDTE):
“Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính
mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự”:
Trẻ em được gia đình, nhà nước, xã hội
tôn trọng bảo vệ tính mang, thân thể,
nhân phẩm và danh dự”

(TiẾP) MỘT SỐ QUY ĐỊNH
LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNG PHẠT TRẺ EM.

Điều 26 -chương III (Luật BVCSGDTE):
Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân
thể, nhân phẩm và danh dự”: Gia
đình, nhà nước, và xã hội có trách
nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự. Thực hiện các
biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ
em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng,
thân thể, nhân phẩm và danh dự của
trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm
minh theo quy định của Pháp luật.

(TiẾP) MỘT SỐ QUY ĐỊNH
LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNG PHẠT TRẺ EM.

Điều 75, Luật Giáo dục “Các hành vi nhà
giáo không được làm”: Xúc phạm danh dự,
nhân phẩm, thân thể của người học. . .

Điều 104 – Bộ luật Hình sự: Người nào cố ý

gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật
mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc
dưới 11% nhưng phạm tội đối với trẻ em,
thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3
năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.

(TiẾP) MỘT SỐ QUY ĐỊNH
LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNG PHẠT TRẺ EM.
ĐIỀU 113 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ:

“ Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến
người lệ thuộc mình hoặc người đang
trong tình trạng quẫn bách phải miễn
cưỡng giao cấu, thì bị phạt tù từ 3 tháng
đến 5 năm.”

2.3: Cơ sở thực tiễn của việc
phòng, chống trừng phạt trẻ em.
A. Từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
B. Thực trạng bạo lực đối với trẻ em (Kết quả nghiên
cứu ở 500 hs 9 tỉnh, thành phố VN của tổ chức Plan và UNICEF
tại VN)

Trừng phạt thân thể và tinh thần xảy ra ở khắp
mọi nơi:
- 94% (470 bạn/ 500 bạn)TE trong n/cứu đã bị
trừng phạt thân thể và tinh thần bị phạt tại nhà;
- 93% (465/500 bạn)… đã từng bị phạt ở
trường.

- 82% (410/500 bạn) nói đã chịu những hình
phạt thân thể ở khắp mọi chỗ trên người.

(TIẾP) B. Thực trạng bạo lực đối với trẻ em (Kết quả nghiên cứu ở 500
hs 9 tỉnh, thành phố VN của tổ chức Plan và UNICEF tại VN)

Bị đánh bằng roi vọt là hình thức tệ nhất
đối với các em - các em còn cho biết
cha mẹ, thầy cô thường xuyên sử dụng
hình phạt này

Mái ấm gia đình cũng là nơi trẻ em bị
trừng phạt rất nhiều.

TE cho biết rằng cha, mẹ (nhất là mẹ) là
người đánh mắng mình nhiều nhất.
(do cha mẹ quan niệm rằng đánh, mắng, chửi con là để giáo
dục, không phải xâm hại, trừng phạt)


MỘT SỐ VỤ VIỆC TRỪNG
PHẠT HỌC SINH GÂY SỐC

1. Vị giám thị hư thân và kịch bản ép nữ
sinh quan hệ tình dục

Chiều 24/02/2007, ông Phạm Vũ Bằng (tổ trưởng tổ
Giám thị trường PTTH Phan Chu Trinh-TP Đà Nẵng) bị
Công an bắt quả tang khi chuẩn bị cưỡng dâm nữ sinh
T.(16 Tuổi, hs lớp 11) tại một khách sạn.


Tiếp xúc với các nhà báo, em Nguyễn Thị T.T khóc nức
nở, trên khuôn mặt chưa hết bàng hoàng. Phải sau gần
25 phút em mới kể lại tình tiết sự việc: Do em nghịch
ngợm nên đã mắc phải một khuyết điểm…Thày Giám
thị Phạm Vũ Bằng đã gọi em lên, dọa nạt, đi sâu vào
đời sống riêng tư , thầy đã buông lời gạ gẫm rồi ép em
phải quan hệ tình dục với Thày… “ đổi tình xóa án”

ĐIỀU 113 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ

“ Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ
thuộc mình hoặc người đang trong tình trạng
quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, thì bị
phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm.”

×