Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. H Ồ CHÍ MINH

-------

-------

CHÂU TH Ị THU NGÂN

CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VỚI
LẠM PHÁT M ỤC TIÊU Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. H Ồ CHÍ MINH

-------

-------

CHÂU TH Ị THU NGÂN

CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VỚI
LẠM PHÁT M ỤC TIÊU Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng
Mã s ố: 60.31.12



Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TH Ị TUYẾT HOA

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


i

LỜI CAM ĐOAN

**********
Tôi tên là:

Châu Th ị Thu Ngân

Sinh ngày:

31 tháng 12 năm 1987 – T ại: Tiền Giang

Quê quán:

Long Khánh, Caiậy,L Tiền Giang

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Xu ất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Th ủ
Đức, số 147A, Võ V ăn Ngân, P. Linh Chi ểu, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Là h ọc viên cao học khóa 13 c ủa Trường Đại học Ngân hàng TP. H ồ Chí
Minh
Mã h ọc viên:
Cam đoan đề tài: Chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêuở Việt Nam
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng. Mã s ố: 60.31.12

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Tuyết Hoa
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. H ồ Chí Minh Đề
tài này là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, các ếkt quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài li ệu nào và ch ưa được công b ố toàn b ộ
nội dung này b ất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú
thích nguồn gốc rõ ràng, minh b ạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP. HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2013
Tác giả

CHÂU TH Ị THU NGÂN


ii

DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
CP
CPI
CSTT
DTBB
ĐVT
ECB
GDP
GTCG
IMF
LPMT
NDA
NFA

NH
NHNN
NHTM
NHTW
PPI
PTA

TCTD
USD
VNĐ


iii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Trang
Bảng 2.1: Mục tiêu và thực hiệnCSTT ở Việt Nam năm 2008 – 2012 ...............
Bảng 2.2: Tốc độ tăng M2, tín dụng thực tế và m ục tiêuở Việt Nam
năm 2008 - 2012 ...................................................................................................
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại NHNN Việt Nam
năm 2008 - 2012 ...................................................................................................
Bảng 2.4: Điều chỉnh biênđộ tỷ giá ủca NHNN Việt Nam năm 2008 – 2012 ....
Bảng 2.5: Tỷ lệ lạm phát trước khi chuyển sang khuôn kh ổ lạm phát mục tiêu
..............................................................................................................................
Bảng 3.1: Những quốc gia có th ể chuyển sang cơ chế lạm phát mục tiêu .........
Biểu đồ 2.1: Diễn biến M2 thực tế và m ục tiêuở Việt Nam năm 2008 - 2012 ...
Biểu đồ 2.2: Diễn biến tín dụng thực tế và m ục tiêuở Việt Nam năm 2008 2012 ......................................................................................................................
Biểu đồ 2.3: Diễn biến M2, tăng trưởng kinh tế và l ạm phátở Việt Nam năm
2008 - 2012 ...........................................................................................................
Biểu đồ 2.4: Diễn biến lãi su ất điều hành c ủa NHNN Việt Nam (2008 – 2012) 42

Biểu đồ 2.5: Lãi su ất huy động, cho vay của các TCTD năm 2008 ...................
Biểu đồ 2.6: Lãi su ất huy động, cho vay của các TCTD năm 2009 ...................
Biểu đồ 2.7: Lãi su ất huy động, cho vay của các TCTD năm 2010 – 2011 ........
Biểu đồ 2.8: Lãi su ất huy động, cho vay của các TCTD năm 2012 ...................
Biểu đồ 2.9: Mức tăng tỷ giá VND/USD năm 2008 - 2012 .................................
Hình1.1: Đồ thị cơ chế tácđộng của nghiệp vụ thị trường mở ..........................
Hình 1.2: Đồ thị cơ chế tácđộng của chính sách tái chiết khấu ........................
Hình 1.3: Đồ thị cơ chế tácđộng của dữ trữ bắt buộc .......................................
Hình 1.4: Khung chính sách tiền tệ thông th ường .............................................
Hình 1.5: Khung chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu......................................


iv

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Trang
CHƯƠNG 1: LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VỚILẠM
PHÁT M ỤC TIÊU..................................................................................................................... 1
1.1. CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ............................................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm và phân lo ại chính sách tiền tệ...................................................... 1
1.1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ.......................................................................... 1
1.1.1.2. Phân lo ại chính sách tiền tệ......................................................................... 2
1.1.2. Hệ thống mục tiêu ủca chính sách tiền tệ......................................................... 3
1.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng........................................................................................... 3
1.1.2.2. Mục tiêu trung gian........................................ ................................................ 8
1.1.2.3. Mục tiêu hoạt động........................................................................................ 10

1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ.................................................................. 10
1.1.3.1. Nghiệp vụ thị trưởng mở.............................................................................. 11
1.1.3.2. Công c ụ tái cấp vốn...................................................................................... 13
1.1.3.3. Dự trữ bắt buộc.............................................................................................. 16
1.1.3.4. Các công cụ khác........................................................................................... 18
1.1.4. Điều kiện thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả:........................................... 19
1.2. CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ LẠM PHÁT M ỤC TIÊU..................................... 20
1.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu............................................. 20
1.2.2. Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu............................... 22


v

1.2.2.1. Nội dung của cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu
22
1.2.2.2. Ưu điểm và h ạn chế của cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm
phát mục tiêu...................................................... ........................................................... 23
1.2.2.3. Nguyên ắtc điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu...................24
1.2.3. Điều kiện cơ bản để Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách tiền
tệ lạm phát mục tiêu......................................................................................................... 25
1.2.3.1. Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương............................................... 25
1.2.3.2. Uy tín của Ngân hàng Trung ương........................................................... 25
1.2.3.3. Năng lực của Ngân hàng Trung ương..................................................... 26
1.2.3.4. Trình độ công ngh ệ thông tin..................................................................... 26
1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC N ƯỚC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH
SÁCH TI ỀN TỆ LẠM PHÁT M ỤC TIÊU VÀ BÀI H ỌC CHO VIỆT NAM
27
1.3.1. Kinh nghiệm của các nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ lạm
phát mục tiêu......................................................................................................................... 27
1.3.1.1. Kinh nghiệm của New Zealand................................................................... 27

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Brazil................................................................................ 28
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan.......................................................................... 29
1.3.2. Bài h ọc kinh nghiệm về điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục
tiêu cho Việt Nam............................................................................................................. 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TI

ỀN TỆ CỦA

NGÂN HÀNG NHÀ N ƯỚC VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP D ỤNG CHÍNH
SÁCH TI ỀN TỆ LẠM PHÁT M ỤC TIÊU.................................................................... 33
2.1. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TI

ỀN TỆ CỦA NGÂN

HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.................................................................................... 33
2.1.1. Mục tiêu ủca chính sách tiền tệ Việt Nam..................................................... 33
2.1.1.1. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ............................................... 33
2.1.1.2. Mục tiêu trung gian ủca chính sách tiền tệ.............................................. 35


vi

2.1.1.3. Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ............................................... 38
2.1.2. Công c ụ của chính sách tiền tệ........................................................................ 38
2.1.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở.............................................................................. 38
2.1.2.2. Công c ụ tái cấp vốn...................................................................................... 40
2.1.2.3. Công c ụ dữ trữ bắt buộc............................................................................. 43
2.1.2.4. Công c ụ lãi su ất........................................................................................... 44
2.1.2.5. Công c ụ tỷ giá............................................................................................... 48
2.2. ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N ƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012......50
2.2.1. Những kết quả đạt được...................................................................................... 50
2.2.2. Những tồn tại hạn chế......................................................................................... 52
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế....................................................... 54
2.3. ĐIỀU KIỆN ÁP D ỤNG CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ LẠM PHÁT M ỤC
TIÊU Ở VIỆT NAM........................................................................................................... 56
2.3.1. Sự cần thiết áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêuở Việt Nam
56
2.3.2. Đánh giá ựthc trạng điều kiện áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát
mục tiêuở Việt Nam.......................................................................................................... 59
2.3.2.1. Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương............................................... 60
2.3.2.2. Uy tín của Ngân hàng Trung ương trong việc cam kết thực hiện và
trách nhiệm giải trình.................................................................................................. 62
2.3.2.3. Năng lực của Ngân hàng Trung ương..................................................... 64
2.3.2.4. Trình độ công ngh ệ thông tin..................................................................... 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VỚI LẠM
PHÁT M ỤC TIÊU Ở VIỆT NAM..................................................................................... 68
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TI

ỀN TỆ TRONG THỜI

GIAN TỚI............................................................................................................................... 68
3.1.1. Định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Nhà n ước trong thời
gian tới................................................................................................................................. 68


vii

3.1.2. Định hướng điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n


ước

Việt Nam trong thời gian tới.......................................................................................... 70
3.2. GIẢI PHÁP ÁP D ỤNG CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ LẠM PHÁT M ỤC
TIÊU Ở VIỆT NAM........................................................................................................... 72
3.2.2. Nâng cao uy tín c ủa Ngân hàng Nhà n......................................................... ước
Việt Nam
74
3.2.3. Nâng cao n ăng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam................................................................................................................... 76
3.2.4. Hoàn thi ện và nâng cao trình độ công ngh ệ thông tin........................... 77
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI

ỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CÔNG C Ụ

CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ.................................................................................................. 78
3.3.1. Đối với công c ụ nghiệp vụ thị trường mở.................................................... 78
3.3.2. Đối với công c ụ tái ấcp vốn............................................................................... 79
3.3.3. Công c ụ dự trữ bắt buộc..................................................................................... 80
3.3.4. Công c ụ lãi su ất................................................................................................... 80
3.3.5. Công c ụ tỷ giá....................................................................................................... 82
3.4. GIẢI PHÁP T ĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ.................................................................................................. 82
3.4.1. Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành............................................................... 82
3.4.1.1. Đối với bộ tài chính....................................................................................... 82
3.4.1.2. Đối với bộ kế hoạch đầu tư.......................................................................... 83
3.4.1.3. Đối với bộ thương mại.................................................................................. 83
3.4.1.5. Đối với tổng cục thống kê....................................................... .................... 83
3.4.2. Phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa................................ 83
3.5. CÁC B ƯỚC ĐI CẦN THIẾT NHẰM ÁP D ỤNG CHÍNH SÁCH TI ỀN

TỆ LẠM PHÁT M ỤC TIÊU Ở VIỆT NAM............................................................. 85
3.5.1. Xácđịnh thời điểm chuyển đổi sang lạm phát mục tiêu................................ 85
3.5.2. Xácđịnh chủ thể xác ậlp mục tiêu ạlm phát..................................................... 87
3.5.3. Lựa chọn phépđo lường lạm phát..................................................................... 87
3.5.4. Xây d ựng khung chỉ số lạm phát mục tiêu...................................................... 8


viii

3.5.5. Xácđịnh mục tiêu hoạt động để truyền dẫn đến lạm phát mục tiêu ... 90
3.6. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 90
3.6.1. Kiến nghị đối với Chính phủ............................................................................. 91
3.6.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam.................................... 92
Kết luận chương 3............................................................................................................ 96
KẾT LUẬN................................................................................................................................. 97
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


ix

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI
Chính sách tiền tệ là m ột bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh ết
của nhà n ước để thực hiện việc quản lý v ĩ mô

đối với nền kinh tế nên chính sách

tiền tệ có vai trò h ết sức quan trọng trong điều hành kinh t ế của mỗi quốc gia. Chính
sách tiền tệ có th ể tácđộng đến nhiều biến số kinh tế, có ý ngh ĩa đối với sự lành

mạnh, ổn định và phát triển của một nước. Khi nền kinh tế Việt Nam đang phát
triển gặp nhiều vấn đề xuất phát ừt nhiều nguyên nhân cả trong nước và ngoài n ước
gây khó kh ăn cho tăng trưởng kinh tế

thì chính sách tiền tệ càng có vai trò quan

trọng. Vì vậy, để nâng cao hi ệu quả của chính sách tiền tệ thì các nhà hoạch định
cần phải xácđịnh rõ m ục tiêu cuối cùng cần đạt được của chính sách tiền tệ, từ đó
đưa ra những mục tiêu trung gian và các công cụ để thực thi mục tiêuđó. Tuy
nhiên, việc lựa chọn mục tiêu cuối cùng thật không đơn giản, tùy vào tình hình kinh
tế xã h ội của mỗi quốc gia ở từng thời điểm khác nhau mà quốc gia đó s ẽ lựa chọn
cho mình mục tiêu cuối cùng là đơn mục tiêu hayđa mục tiêu.
Theo chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 c ủa NHNN có đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ tổng quát năm 2013 như sau: “ Điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận
trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với chính tài khóa nh ằm kiểm soát ạlm phát thấp
hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012, tăng cường ổn định kinh tế vĩ
mô; s ử dụng chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, bảm đảm tốc độ tăng
trưởng tín dụng, tổng phương tiện thanh toán hợp lý, đápứng yêu cầu thanh toán ủca
nền kinh tế; điều hành lãi su ất và t ỷ giá phù hợp với diễn biến tiền tệ và các cân đối vĩ
mô, đặc biệt là di ễn biến lạm phát”.
Theo chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013 c ủa NHNNđề ra các giải pháp
điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và ho ạt động ngân hàng trong nh ững tháng cuối
năm 2013 vẫn thực hiện quyết liệt các giải phápđiều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ,
thận trọng, linh hoạt nhằm kiềm chế lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó kh ăn
cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và góp ph ần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.


x

Với chính sách tiền tệ đa mục tiêu ủca Việt Nam, chúng ta kỳ vọng vừa đẩy

nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát giáả c- lạm phát,ổn định tiền tệ. Có th ể thấy
rằng đây là chính sách tiền tệ có m ục tiêu quáộngr và thi ếu cụ thể. Vì vậy, không nh
ững gây áp lực và làm ph ức tạp cho việc thực thi và điều hành chính sách của NHNN
mà ngay vi ệc đánh giá ệhiu quả điều hành chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn
cũng không chính xác, vì chúng ta biết rằng giữa các mục tiêu ătng trưởng và l ạm
phát có sự xung đột với nhau.
Theo lý thuy ết Keynes: trong ngắn hạn sẽ có s ự đánhđổi giữa lạm phát và tăng
trưởng; nghĩa là, mu ốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ
lạm phát nhất định. Trong giai đoạn này, t ốc độ tăng trưởng và l ạm phát di chuyển
cùng chiều. Sau giai đoạn này, n ếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phátđể thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế thì cũng không t ăng thêm mà có xu hướng giảm. Theo kinh nghiệm
của nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêuđạt
được nhiều thành công nh ất định trong kiểm soát ạlm phátở một con số, còn đối với
Việt Nam thì lạm phát luôn là vấn đề đáng quan tâm, mặc dù trong năm 2012 lạm
phát có xu hướng giảm về một con số là 6.81% nh ưng theo nhận định của nhiều
chuyên gia thì ạlm phát có xu hướng quay lại ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô. V ậy,
lạm phát nên ởtrthành m ục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ và để kiểm soátđược
mục tiêuđó thì Ngân hàng Nhà n ước có nên áp ụdng chính sách tiền tệ lạm phát mục
tiêu hay không? Chính vì lý do đó mà tôi h ướng đến nghiên ứcu đề tài: “Chính sách
tiền tệ với lạm phát mục tiêuở Việt Nam” .
2. MỤC ĐÍCH VÀ M ỤC TIÊU NGHIÊN C

ỨU

Mục đích nghiên ứcu của đề tài
Thứ nhất, làm rõ c ơ sở lý thuy ết liên quanđến vấn đề điều hành chính sách tiền
tệ, chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nghiênứcu kinh nghiệm của các nước trên thế
giới về điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêuđể rút ra bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam.
Thứ hai, thông qua phân tích th ực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt

Nam để đánh giáơcchế điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay.


xi

Thứ ba, nghiên ứcu khả năng áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu vào
Vi ệt Nam để đưa ra câu tr ả lời về việc có nên áp ụdng chính sách tiền tệ lạm phát
mục tiêu vào điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam hay không.
Mục tiêu nghiênứ uc của đề tài
Qua nghiên ứcu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n ước Việt
Nam nhằm đề xuất giải phápđể áp dụng chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêuở
Việt Nam trong tương lai.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN C ỨU

Đối tượng nghiên ứcu: Nghiên ứcu tập trung vào c ơ chế điều hành chính
sách tiền tệ của Việt Nam, kinh nghiệm của các nước trên thế giới về kiểm soát ạlm
phát và từ đó đưa ra sự cần thiết lựa chọn chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu trong
điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.
Không gian nghiên cứu: nghiên ứcu thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ
của Việt Nam, các nước trên thế giới, nghiên ứcu các báo cáo,ội hthảo của Ngân
hàng Nhà n ước Việt Nam.
Thời gian nghiên ứcu: đề tài nghiên cứu và phân tích v ề thực trạng điều
hành chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012 , đề xuất phương
hướng áp dụng lạm phát mục tiêu trongđiều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Nhà n ước Việt Nam trong thời gian tới.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU

Phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập để đánh
giáơcchế điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Phương pháp quy nạp, diễn giải, đi từ khái quát chungđến vấn đề cụ thể, gắn

lý lu ận với thực tiễn.
Phương pháp khoa học như: thống kê, phân tích, so sánh,ổtng hợp.
5. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Kiểm soát ạlm phát là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong
điều hành chính sách kinh tế của quốc gia, để kiểm soát ạlm phát cần phối hợp nhiều
chính sách, trongđó t ập trung chủ yếu là chính sách tiền tệ. Hiện nay, ngày


xii

càng có nhi ều nước chuyển sang điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế LPMT và
thực tế các nước áp dụng CSTT LPMT có k ết quả hoạt động kinh tế vĩ mô t ốt hơn
so với trước khi áp dụng cơ chế này, đồng thời khả năng ứng phó v ới khủng hoảng
của các nước áp dụng LPMT cũng tốt hơn so với các quốc gia không áp dụng
LPMT.Ngày nay, n ền kinh tế Việt Nam ngày càng h ội nhập sâu r ộng vào n ền kinh
tế thế giới nên NHNN Việt Nam cần có nh ững cải cách mạnh mẽ hơn theo xu hướng
của thế giới là áp dụng CSTT LPMT vào Vi ệt Nam cũng để đápứng kịp thời với
những yêu ầcu của nền kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên,để áp dụng được CSTT LPMT vào Vi ệt Nam cần có nh ững điều
kiện nhất định. Qua nghiên ứcu thực trạng điều hành CSTT ở Việt Nam trong các năm
vừa qua và kinh nghi ệm của các nước trong việc áp dụng CSTT LPMT, luận văn sẽ
đưa ra cácđiều kiện cơ bản để áp dụng CSTT LPMT trong thời gian tới nhằm tăng khả
năng kiểm soát ạlm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Đồng thời, luận văn cũng đưa ra các
giải phápđể áp dụng CSTT LPMT vào th ực tiễn nền kinh tế Việt Nam.

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Xuất phát ừt phạm vi nghiên ứcu như đã đề cập ở phần trên, toàn bộ nội
dung của luận văn sẽ được trình bày qua 3 ch ương, cụ thể như sau:

Chương 1. Lý lu ận cơ bản về chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu.
Chương 2. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam và điều kiện áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu.
Chương 3. Giải phápứng dụng chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêuở
Việt Nam.


1

CHƯƠNG 1
LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VỚI
LẠM PHÁT M ỤC TIÊU
1.1.CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ
CSTT là m ột trong những chính sách kinh ết của quốc gia, nó được xây d ựng
và kh ởi động từ NHTW. NHTW thực hiện CSTT thông qua các công cụ của mình
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh ết vĩ mô c ủa quốc gia.
1.1.1. Khái niệm và phân lo ại chính sách tiền tệ
1.1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
CSTT là t ổng thể các biện pháp ủca nhà n ước pháp quyền, là m ột bộ phận của
chính sách kinh ết tài chính c ủa một quốc gia. Thông qua vi ệc cung ứng những
phương tiện thanh toán ầcn thiết cho nền kinh tế và t ạo ra những khuôn kh ổ mang
tính pháp lý cho các hoạt động tiền tệ trong nền kinh tế, chính sách tiền tệ hướng đến
mục đích ổn định giá trị đồng tiền kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xã h ội và nâng cao đời sống của người lao động.[11]
CSTT bao gồm toàn b ộ các công cụ của nhà n ước để điều tiết việc cung ứng
tiền và vi ệc sử dụng đồng tiền của các chủ thể kinh tế căn cứ vào l ợi ích tổng thể,
được cụ thể hóa b ằng các mục tiêu ủca chính sách kinh ết chung.[17]
Tại khoản 1 điều 3 của luật NHNN Việt Nam năm 2010 quy định: “CSTT quốc
gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà n ước có th ẩm quyền,
bao gồm quyết định mục tiêuổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu ạlm phát,

quyết định sử dụng các công cụ và bi ện phápđể thực hiện mục tiêu đề ra”.[49]
Đối với NHTW thì chức năng chủ yếu là qu ản lý nhà n ước về tiền tệ và ho ạt
động ngân hàng nên mọi hoạt động của NHTW đều ảnh hưởng mật thiết đến mức cung
ứng tiền trong nền kinh tế. Vì vậy, việc xây d ựng và th ực thi CSTT được giao cho
NHTW thực hiện thông qua các công cụ của mình để thực hiện các mục tiêu kinh tế
của nhà n ước.
Như vậy, CSTT là m ột trong những chính sách kinh ết của quốc gia mà


2

NHTW thực hiện thông qua các công cụ của mình để điều tiết việc cung ứng tiền
nhằm đạt được các mục tiêu kinh ết của Nhà n ước.
Như vậy, CSTT có m ột vai trò quan tr ọng trong bộ phận hệ thống các chính
sách kinh ết quốc gia thể hiện ở các mặt:
Thứ nhất, CSTT là m ột trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động
trực tiếp vào l ĩnh vực lưu thông ti ền tệ từ đó tác động vào n ền kinh tế. Song nó c
ũng có m ối quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinhế tvĩ mô khác như: chính sách
tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh ết đối ngoại...
Thứ hai, đối với NHTW việc hoạch định và th ực thi CSTT là ho ạt động cơ
bản nhất, chủ yếu nhất của NHTW, có th ể coi CSTT là linh h ồn, xuyên suốt trong
mọi hoạt động của NHTW. Các hoạt động của NHTW đều thực thi CSTT đạt được
các mục tiêu ủca nó.
1.1.1.2. Phân lo ại chính sách tiền tệ
CSTT thắt chặt và CSTT m ở rộng
Căn cứ vào kh ối lượng tiền cung ứng có th ể chia CSTT thành CSTT th ắt chặt
và CSTT m ở rộng.
- CSTT thắt chặt: nhằm kiểm soát chặt chẽ mức phát hành tiền vào l ưu

thông, nó nh ằm mục tiêu hạn chế đầu tư, kiềm hãm s ự phát triển quá nóng của nền

kinh tế và ch ống lạm phát.
- CSTT mở rộng: nhằm khuyến khích phát hành tiền vào l ưu thông, nó

nhằm kích thích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho
người lao động và nh ằm mục tiêu ătng trưởng kinh tế và ch ống suy thoái.
CSTT cơ cấu và CSTT ch ức năng
Căn cứ vào ch ức năng và đối tượng tácđộng có th ể chia CSTT thành CSTT c ơ
cấu và CSTT ch ức năng
- CSTT cơ cấu bao gồm việc tạo dựng và thay đổi hình thể của hệ thống tiền

tệ với những yếu tố có tính hi ệu lực lâu dài nh ư: lựa chọn hệ thống tiền tệ, quy
định đơn vị tiền tệ, luật phát hành tiền. Thông th ường cơ quan lập pháp là cơ quan
thực hiện CSTT cơ cấu.


3

- CSTT chức năng: tổng thể các biện pháp nhằm để điều tiết, chỉ đạo các hoạt

động tiền tệ. NHTW phát hành tiền nên nó là cơ quan thực hiện CSTT thuộc về
chức năng.
CSTT cơ cấu tạo ra điều kiện khung cho CSTT chức năng. Trong khuôn kh ổ ấy,
CSTT chức năng vận dụng những công c ụ như lãi su ất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị
trường mở,… để đạt mục tiêu ủca mình. Với ý ngh ĩa như vậy, trong phạm vi nội
dung nghiên cứu của luận văn này ch ỉ nói đến CSTT với vai trò là CSTT ch ức năng.
CSTT đơn mục tiêu và CSTTđa mục tiêu
Căn cứ vào m ục tiêu cuối cùng trong điều hành CSTT c ủa NHTW có th ể chia
CSTT thành CSTT đơn mục tiêu và CSTT đa mục tiêu.
- CSTT đơn mục tiêu:là CSTT c ủa NHTW thực hiện đeo đuổi một mục tiêu


cuối cùng do các mục tiêu ủca CSTT là mâu thu ẩn.Do đó, khi NHTW th ực hiện
CSTT đơn mục tiêu ẽs tránhđược sự xung đột giữa các mục tiêu trongđiều hành
CSTT.
- CSTT đa mục tiêu:là CSTT c ủa NHTW thực hiện đeo đuổi nhiều mục tiêu

cuối cùng như: mục tiêu ỷt lệ lạm phát thấp đồng thời tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
cao hoặc tỷ lệ thất nghiệp thấp,…
1.1.2. Hệ thống mục tiêu ủca chính sách tiền tệ
1.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng
CSTT có v ị trí và vai trò quan tr ọng và nó là ho ạt động có ý th ức của NHTW
nên những tácđộng của nó đến nền kinh tế là n ằm trong hệ thống mục tiêu ủca
NHTW. Tuy nhiên, tùy vào tình hình kinh tế xã h ội của mỗi quốc gia khác nhau mà
mỗi nước sẽ đeo đuổi những mục tiêu khác nhau.Nhưng nhìn chung thì mục tiêu cuối
cùng của CSTT có th ể quy về các nhóm sau:
Kiểm soát ạlm phát và ổn định tiền tệ
Theo K.Marx: “l ạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ng ập các kênhư ul thông
tiền tệ, vượt quá nhu cầu của nền kinh tế thực làm cho ti ền tệ bị mất giá và phân phối
lại thu nhập quốc dân”.[11]
Theo G.G. Mtrukhin cho rằng: “trong đời sống tổng mức giá ảc tăng trước hết


4

thông qua vi ệc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới
việc tăng giá ảc nói chung, nh ư vậy có th ể xem sự mất giá ủca đồng tiền là l ạm
phát”.[11]
Theo trường phái Keynes cho ằrng: việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho
mức giá ảc tăng kéo dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát.[11]
Tóm l ại, tất cả những luận thuyết, những quan điểm về lạm phátđã nêu trên đều
đưa ra những biểu hiện ở một mặt nào đó c ủa lạm phát và có một khái niệm được các

nhà kinh tế chấp nhận như sau: Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong
nền kinh tế tăng kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định. Mức chung của giá hàng
hóa tức là m ức trung bình của giá ảc các hàng hóa trong nền kinh tế, nó th ể hiện xu
thế biến động chung của mức giá ảc - biểu thị sức mua của tiền tệ đối với các hàng hóa
khác.
Ta có th ể hiểu một cáchđơn giản như sau: lạm phát là một hiện tượng mà m ức
giá chung của các hàng hóa tăng liên ụtc trong một thời gian dài, đó là m ột biểu hiện
giá trị đồng tiền bị suy giảm.
Khi lạm phát ătng gây ra m ột hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế, làm cho
nền kinh tế phát triển quá nóng dễ lâm vào tình tr ạng khủng hoảng, đời sống của
người dân khó kh ăn. Cụ thể:
- Khi lạm phát ătng lênở mức độ cao, thu nhập thực tế của dân c ư sẽ giảm,
đời sống của nhân dân lao động sa sút, lạm phát còn gây ra hiện tượng đầu cơ tích trữ
hàng hóa và hi ện tượng chuyển tiền sang các loại hàng hóa khác, làm cho cầu về
hàng hóa t ăng dẫn tới mất cân đối cung cầu và giá cả hàng hoá tăng lên làm tốc độ
lạm phát càng cao;
- Lạm phát cao còn gây các ốri loạn khác như: làm sai l ệch các biến số kinh
tế vĩ mô, khi đó m ọi người nhất là các chủ thể đầu tư sẽ không an tâm tin tưởng
trong việc tính toán công việc đầu tư nên không khuyến khích đầu tư.
Như vậy, nhiệm vụ của NHTW là ki ểm soát ạlm phát,ổn định giá trị đối nội tạo
tiền đề cho nền kinh tế phát triển bình thường, đảm bảo đời sống cho người lao động
và đây được xem là m ục tiêu hàng đầu của nhiều nước trên thế giới. Tuy


5

nhiên, thực chất của việc kiểm soát ạlm phát không phải là l ạm phátở mức quá thấp
và b ằng 0%, lúc này sẽ xuất hiện rủi ro giảm phát, mà kiểm soát ạlm phátở đây là
chấp nhận sự biến động với một biênđộ cho phép (lạm phát một con số) vì khi lạm
phát thấp và ổn định được xem là li ều thuốc bổ cho đầu tư và t ăng trưởng kinh tế lâu

dài.
Bên ạcnh ổn định giá trị đối nội, NHTW cũng thực hiện ổn định giá trị đối
ngoại.Giá trị đối ngoại của đồng tiền được biểu hiện thông qua t ỷ giá hối đoái, nó là
đại lượng để so sánh về mặt giá trị giữa đồng tiền trong nước với một đồng tiền nước
ngoài.
Tỷ giá hối đoái tácđộng mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu,
nhập khẩu trong nước. Một tỷ giá quá ấthp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu, gây b
ất lợi cho xuất khẩu vì hàng xu ất khẩu tương đối đắt, khó bán ra nước ngoài làm ảnh
hưởng đến khối lượng dự trữ ngoại hối. Ngược lại, một tỷ giá hối đoái cao sẽ kích
thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu vì hàng nh ập khẩu đắt hơn, hàng xu ất khẩu rẻ
hơn, dễ bán ra nước ngoài nên tính cạnh tranh cao.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái có liên quanđến rất nhiều yếu tố: giá thành sản
phẩm xuất khẩu và nh ập khẩu, sự di chuyển vốn tiền tệ giữa trong nước và n ước
ngoài, tình tr ạng của cán cân thanh toán quốc tế, tình hình lưu thông ti ền tệ, giá cả
hàng hóa trong n ước, chính sách can thiệp tỷ giá ủca nhà n ước, yếu tố tâm lý,…
Tỷ giá hối đoái không chỉ ảnh hưởng đến lĩnh vực thương mại và thanh toán
quốc tế mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Vì vậy,ổn
định giá trị đối ngoại của đồng tiền cũng là v ấn đề mà NHTW quan tâm.
Tăng trưởng kinh tế cao
Trong lịch sử khi nghiên ứcu về kinh tế, có r ất nhiều quan niệm khác nhau về
tăng trưởng kinh tế.
Các nhà kinh tế trọng thương cho rằng, mặc dù có nhi ều phương thức làm giàu
như chiến tranh, cướp bóc, buôn bán,…song ph ương thức phù hợp nhất là phát triển
ngoại thương. Họ coi ngoại thương là máy bơm còn n ội thương là ống dẫn để mang
lại và gia t ăng sự giàu có c ủa mỗi quốc gia.[10]


6

Những người theo trường phái trọng nông đã phân tích khía c ạnh tăng trưởng cả

về sản lượng lẫn sản lượng bình quân lao động và k ết luận rằng “t ăng trưởng chỉ có
được trong khu vực nông nghi ệp, bởi vì chỉ có nh ững lao động được thuê trong khu
vực đất đai mới có th ể tạo ra giá trị sản phẩm thặng dư, lớn hơn giá trị cácđầu vào c
ộng với lao động được thuê”. [4]
Theo K.Marx, sự gia tăng của cải của xã h ội được đo lường bởi sự gia tăng của
tổng sản phẩm xã h ội và thu nh ập quốc dân d ưới hai hình thái hiện vật và giá trị,
trong đó hình thái giá trịlà ph ổ biến trong chủ nghĩa tư bản với tư cách là nền kinh tế
hàng hóa phát triển cao. [10]
Quan niệm của K.Marx là khá đầy đủ về tăng trưởng kinh tế, từ quan niệm
K.Marx ta có th ể hiểu: tăng trưởng kinh tế là s ự gia tăng của tổng sản phẩm, dịch vụ
xã h ội và thu nh ập của các hộ gia đình và chính ph ủ.
Một sự tăng trưởng kinh tế ổn định sẽ góp ph ần tạo ra một môi tr ường kinh
doanh thuận lợi, ổn định, trên ơc sở đó các doanh nghiệp có th ể đưa ra một kế hoạch
kinh doanh đúng đắn, đẩy mạnh đầu tư và góp ph ần tăng lợi nhuận, từ đó t ạo công
ăn việc làm và t ăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Tuy nhiên, ựs tăng trưởng kinh tế ở bất cứ nước nào c ũng không th ể kéo dài mãi
v ới thời gian bời vì nó b ị hạn chế bời nhiều yếu tố, mà y ếu tố đáng kể trước tiên là
nhân công và ngu ồn nguyên liệu. Khi nền kinh tế tăng trưởng liên ụtc, đến một lúc
nào đó, nhân công khan hi ếm, hạn chế mức gia tăng sản xuất và nguyên liệu cũng có
th ể khan hiến. Điều này làm t ăng chi phí sản xuất dẫn đến tăng giá thành sản phẩm và
t ăng giá bán trênị thrường. Vào th ời điểm này, n ếu khối lượng tiền tệ tiếp tục gia
tăng mà không ki ềm chế, hậu quả tất yếu sẽ dẫn đến lạm phát. Trước tình hình đó bu
ộc phải giảm khối lượng tiền tệ làm gi ảm số cầu, làm gi ảm khuynh hướng tiêu thụ
của dân c ư, hoạt động kinh tế rơi vào tình tr ạng ngưng trệ. Vì vậy, CSTT rất quan
trọng trong việc giữ vững mục tiêu ătng trưởng kinh tế.
Hạn chế thất nghiệp, tạo công ăn việc làm
Thất nghiệp cũng là m ột trong những mục tiêu mà chính sách ềtin tệ thường
hướng vào, do duy trì m ột tỷ lệ thất nghiệp thấp vừa có ý ngh ĩa kinh tế vừa có ý



7

nghĩa xã h ội.
- Thiếu công ăn việc làm d ẫn đến tình trạng công nhân th ất nghiệp, máy

móc thi ết bị không được sử dụng hết công su ất, giảm tốc độ tăng trưởng, giảm sản
lượng, nguồn tài nguyên bị lãng phí, k ết quả là t ổng sản phẩm xã h ội bi suy giảm.
- Thât nghi ệp cao dẫn đến sự nghèo đói, thi ếu thốn, túng quẫn, đau khổ,..

tăng hiện tượng tiêu cực cho xã h ội như trộm, cướp,..
Như vậy, đối với các quốc gia chưa phát triển thì mục tiêu hạn chế thất nghiệp,
tạo công ăn việc làm là m ột yêu ầcu cấp thiết. Thông qua CSTT m ở rộng kích thích
tăng trưởng kinh tế, kích thích đầu tư, tạo được nhiều công ăn việc làm.
Tóm l ại, mục tiêu CSTT ủca các quốc gia trên thế giới thường hướng vào thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, ki ểm soát ạlm phát,ổn định tiền tệ
thông qua vi ệc bơm tiền vào n ền kinh tế hay thu hút bớt tiền từ lưu thông. Nh ưng
thực tế, NHTW khó có th ể đạt được tất cả các mục tiêuđề ra vì thật chất các mục tiêu
không phải lúc nào cũng nhất trí, thuận chiều với nhau và có th ể có nh ững mâu
thuẩn, xung đột với nhau. Trong các mục tiêu NHTWđề ra thì mục tiêu ătng trưởng
kinh tế và ki ểm soát ạlm phátđược xem là m ục tiêu hàngđầu thường được nhắc đến
trong các CSTT, vì vậy, tính tối ưu của CSTT của NHTW là v ừa thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế cao mà v ừa kiềm chế lạm phátở mức thấp. Nhưng không ph ải lúc nào c ũng
đạt được mục tiêu kép như vậy mà trong t ừng chiến lược ngắn hạn có th ể hy sinh
mục tiêu này để đạt mục tiêu kia.
Để hiểu hơn về sự xung đột giữa hai mục tiêu ătng trưởng kinh tế và l ạm phát ta
nghiên ứcu kết quả nghiên ứcu của các nhà kinh tế học sau:
Theo lý thuy ết Keynes: trong ngắn hạn sẽ có s ự đánhđổi giữa lạm phát và tăng
trưởng; nghĩa là, mu ốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ
lạm phát nhất định. Trong giai đoạn này, t ốc độ tăng trưởng và l ạm phát di chuyển
cùng chiều. Sau giai đoạn này, n ếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phátđể thúc đẩy tăng

trưởng thì GDP cũng không t ăng thêm mà có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng
trưởng và l ạm phát mang dấu dương.[66]
Theo chủ nghĩa trọng tiền (đại diện là Milton Fredman): l ạm phát là sản phẩm


8

của việc tăng cung tiền hoặc tăng hệ số tạo tiền ở mức lớn hơn tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Nghĩa là, trong dài h ạn, giá ảc bị ảnh hưởng bởi cung tiền chứ không th ực
sự tácđộng lên ătng trưởng. Nếu cung tiền tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng thì lạm
phát ấtt yếu sẽ xảy ra, nếu giữ cung tiền và h ệ số tạo tiền ổn định thì tăng trưởng cao
sẽ làm gi ảm lạm phát.[66]
Theo lý thuy ết tân c ổ điển Mundell (1965) và Tobin (1965): l ạm phát là
nguyên nhân làm cho con người tránh giữ tiền mà chuy ển thành các tài sản sinh lời.
Theo mô hình này gi ữa lạm phát và tăng trưởng có m ối quan hệ tỉ lệ thuận. Bổ sung
thêm cho mô hình của lý thuy ết tân c ổ điển, nhà kinh t ế học Sidrauski (1967) có
quan điểm khi các biến số độc lập với việc tăng cung tiền trong dài h ạn thì việc tăng
lạm phát không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.[66]
Tuy quan điểm về lý thuy ết và mô hình minh ch ứng cho mối quan hệ giữa tăng
trưởng và l ạm phát ủca các trường phái có sự khác nhau, nhưng điểm chung của các
trường phái là mối quan hệ ấy không ph ải một chiều, mà là s ự tácđộng qua lại. Nếu
muốn tăng trưởng cao thì phải chấp nhận lạm phát, mối quan hệ này không t ồn tại mãi
và đến một lúc nào đó, n ếu lạm phát tiếp tục tăng cao sẽ làm gi ảm tăng trưởng. Trong
dài h ạn, khi tăng trưởng đã đạt đến mức tối ưu thì lạm phát không tácđộng đến tăng
trưởng nữa mà lúc này l ạm phát là hậu quả của việc tăng cung tiền quá mức vào n ền
kinh tế.
Như vậy, tùy tình hình kinh tế - xã h ội của mỗi quốc gia ở từng thời điểm khác
nhau mà NHTW s ẽ đặt mục tiêu ătng trưởng và l ạm phát lên bàn cânđể cân nh ắc đưa
ra mục tiêu nào lên hàngđầu trong CSTT của mình. Khi NHTW thực hiện CSTT mở
rộng cũng có ngh ĩa là ưu tiên cho ătng trưởng kinh tế, chống nguy cơ giảm phát hoặc

có th ể chấp nhận lạm phátở mức độ nào đó. Ng ược lại, khi NHTW thực hiện CSTT
thắt chặt cũng đồng nghĩa với việc làm gi ảm sự nóng lên của nền kinh tế, kiềm chế
lạm phát.
1.1.2.2. Mục tiêu trung gian
NHTW không th ể sử dụng các công cụ của mình để tácđộng trực tiếp và ngay
lập tức đến mục tiêu cuối cùng. Ảnh hưởng của CSTT chỉ xuất hiện sau một khoảng


9

thời gian. Bởi vậy, NHTW muốn đợi các dấu hiệu về lạm phát, ỷt giá, thất nghiệp và t
ăng trưởng để điều chỉnh các công cụ của mình thì sẽ quá trễ. Để khắc phục được hạn
chế này, NHTW c ần xácđịnh các mục tiêu ầcn đạt được trước khi đạt được mục tiêu
cuối cùng, đó chính là m ục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động của CSTT.
Tiêu chíđể chọn chỉ tiêu mục tiêu trung gian là:
Phải đo lường được: chỉ tiêu ủca mục tiêu trung gian phải đo lường được
nhanh và đúng, điều này là c ần thiết vì chỉ tiêu trung gian chỉ có ít đối với NHTW
nếu nó báo hiệu một cách ục thể bằng những con số đã đo lường được để NHTW biết
được chính sách của mình có đi lệch hướng không.
NHTW phải kiểm soátđược:vì nếu NHTW không ki ểm soátđược một chỉ
tiêu trung gian, trong lúc biết chỉ tiêu bị lệch đường thì NHTW cũng không làm gì
được, bởi vì NHTW không có cách nào để đưa nó tr ở lại vào đúng quỹ đạo.
Phải có m ột tác dụng dự đoánđược đối với mục tiêu cuối cùng:do khả
năng ảnh hưởng đến các mục tiêu cuối cùng là r ất quan trọng nên chỉ tiêu trung gian
phải dự báođược những diễn biến của mục tiêu cuối cùng.
Các chỉ tiêu ủca mục tiêu trung gian bao gồm chỉ tiêu cung tiền (MS) hoặc chỉ tiêu
lãi suất thị trường (i). NHTW không th ể cùng một lúc chọn cả hai chỉ tiêu trên vì hai
chỉ tiêu trên không thể dung hòa v ới nhau và NHTW ch ỉ có th ể tácđộng vào chỉ tiêu
này hoặc chỉ tiêu kia chứ không th ể tácđộng cùng một lúc hai chỉ tiêu.
Việc lựa chọn chỉ tiêu nào cho mục tiêu trung gian là tùy thuộc vào CSTT c ủa

mỗi quốc gia. Tuy nhiên, ta thấy được một điều rằng giữa chỉ tiêu mức cung tiền và chỉ
tiêu lãi suất có nh ững mặt ưu nhược điểm riêng như:Lãi su ất thị trường là lãi suất
danh nghĩa được đo lường nhanh chóng và chính xác nhưng nó không ph ản ánh đúng
lượng phí vay thực tế. Phí vay thực tế (lãi su ất thực tế) này được đo lường
chính xác hơn bằng cách ấly lãi su ất danh nghĩa – t ỷ lệ lạm phát (i= I - π e)và lãi

r

suất thực tế thì khó đo lường vì chúng ta khó xácđịnh được lạm phát dự tính. Còn chỉ
tiêu mức cung tiền không th ể đo lường nhanh chóng b ằng chỉ tiêu lãi suất vì số liệu
mức cung tiền phải mất một thời gian tính toán mới xácđịnh được còn lãi su ất


10

thị trường thì hầu như có ngay l ập tức, ngoài ra, có nhi ều nhân t ố tácđộng đến mức
cung tiền nên NHTW ấrt khó ki ểm soátđược mức cung tiền, cơ chế tácđộng của nó
đến mục tiêu cuối cùng cũng không rõ ràng,nên hi ện nay nhiều quốc gia sử dụng chỉ
tiêu lãi suất làm m ục tiêu trung gian hơn là m ức cung tiền.
1.1.2.3.Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động bao gồm các chỉ tiêu phản ứng tức thời với sự điều chỉnh
của công c ụ CSTT. Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu hoạt động cũng tượng tự như
tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu trung gian.
Phải đo lường được:nhằm tránh những suy đoán thiếu chính xác làm sai lệch
dấu hiệu của chính sách tiền tệ.
NHTW phải kiểm soátđược:vì nếu NHTW không ki ểm soátđược một chỉ
tiêu hoạt động, trong lúc biết chỉ tiêu bị lệch đường thì NHTW cũng không làm gì
được vì NHTW không th ể nào quay ng ược lại quá khứ để làm l ại từ đầu.
Phải có m ối liên hệ tácđộng đến mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối
cùng của CSTT:để khi NHTW sử dụng các công cụ của mình tácđộng đến các chỉ

tiêu ủca mục tiêu hoạt động thì nó s ẽ truyền dẫn đến mục tiêu trung gian và đến mục
tiêu cuối cùng theo kỳ vọng của NHTW dựa trên mối quan hệ giữa các mục tiêu .
Thông th ường các chỉ tiêuđược chọn làm m ục tiêu hoạt động của NHTW bao
gồm: chỉ tiêu lãi suất (cụ thể là lãi su ất liên ngân hàng), chỉ tiêu ượlng cung tiền (cụ
thể là kh ối tiền cơ bản MB). Ta thấy, chỉ tiêu lãi suất liên ngân hàng và kh ối tiền cơ
bản là hai ch ỉ tiêu có thể đo lường chính xác và có thể sử dụng hàng ngày h ầu như
không ch ậm trể và c ả hai lại có th ể kiểm soát dễ dàng b ằng các công cụ chính
sách.Nhưng, cũng giống như chỉ tiêu trung gian, khi xây dựng và điều hành CSTT,
NHTW không th ể lựa chọn cùng lúc hai chỉ tiêu làm chỉ tiêu hoạt động. Tùy tình hình
kinh tế và m ục tiêu mà NHTW có thể lựa chọn một trong hai chỉ tiêu trên làm mục tiêu
hoạt động của CSTT.
1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Công c ụ của CSTT là nh ững phương tiện cụ thể để NHTW sử dụng nhằm thực


11

thi CSTT quốc gia. NHTW của mỗi nước có th ể sử dụng những công c ụ CSTT khác
nhau.
1.1.3.1. Nghiệp vụ thị trưởng mở
Nghiệp vụ thị trường mở là các hoạt động giao dịch mua bán các GTCGủca
NHTW trên thị trưởng mở. Thông qua hành vi mua bán GTCG này, NHTW tác động
trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của hệ thống các TCTD ũcng như lượng tiền cung
ứng cho lưu thông và t ừ đó tác động gián tiếp đến lãi su ất thị trường.
Hình1.1: Đồ thị cơ chế tácđộng của nghiệp vụ thị trường mở
Lãi su ất
liên NH

id -


i
i

f2

f1

(Nguồn: Nguyễn Văn Tiến(2012), Giáo trình tiền tệ Ngân hàng, NXB Th ống kê [18])

Trong đó:
id: lãi su ất tái chiết khấu
if1: lãi su ất liên ngân hàng tại điểm 1
if2: lãi su ất liên ngân hàng tại điểm 2
Lượng dự trữ (R): là ti ền mặt dự trữ của hệ thống NHTM bao gồm dự trữ bắt
buộc và d ự trữ thừa.
Cung dự trữ gồm hai phần là: NHTW cung ứng thông qua nghi ệp vụ thị trường
mở và tái chiết khấu. Nếu mức lãi su ất liên ngân hàng thấp hơn lãi su ất tái chiết
khấu thì các ngân hàng trung gian sẽ vay trên thị trường liên ngân hàng và không cần
vay của NHTW do đó, đường cung dự trữ là đường thẳng đứng tại mức mà NHTW
cung ứng thông qua nghi ệp vụ thị trường mở. Nếu lãi su ất liên ngân hàng lớn hơn lãi
su ất chiết khấu thì các ngân hàng trung gian sẽ quay sang vay NHTW


×