Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng shinhan việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.26 KB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
------------------------------------

LÊ NGUYỄN TƯỜNG VY

HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
SHINHAN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tác

luận văn có lờ cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình,

cụ thể:
Tôi tên là: LÊ NGUYỄN TƯỜNG VY
Sinh ngày: 15-12-1983
Quê quán: B o Lộc-Lâm Đồng
Hiện công tác tại: Ngân Hàng TNHH Một Thành Viên Shinhan Việt Nam
Là học viên cao học khóa XII của trường Đại Học Ngân Hàng, TPHCM
Mã số học viên: 020112100042
Cam đoan đề tài: “HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH


NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SHINHAN VIỆT NAM”
Là luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng
Mã số: 60.31.12
Luận văn được thực hiện tại trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM
N ười hướng dẫn khoa học: Tiến Sĩ Lê Thị Hiệp Thươn

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết qu nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kì tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ
nội dung này bất kì ở đâu, các số liệu, nguồn trích dẫn trong luận văn được chú
thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lờ cam đoan danh dự của tôi.
TP. HCM, Ngày 14 tháng 06 năm 2013
Tác gi

Lê Nguyễn Tường Vy


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
an mục c c

i

Danh mục c c bảng, biểu
an mục c c


n

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................. 1
1.1 . XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG............1
1.1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạ động NHTM.................................................................. 1
1.1.2. Khái niệm về x p hạng tín dụng tại NHTM............................................................ 3
1.1.2.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng........................................................................... 3
1.1.2.2. Khái niệm xếp hạng tín dụng trong NHTM..................................................... 6
1.1.3. Đối ƣợng của x p hạng tín dụng trong NHTM.................................................... 6
1.1.4. Hệ thống x p hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM........................................ 7
1.1.4.1. Khái niệm hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong NHTM......7
1.1.4.2. Vai trò của hệ thống XHTD doanh nghiệp trong NHTM............................9
1.1.5. Nội dung của việc chấm điểm tín dụng và x p hạng doanh nghiệp............11
1.1.5.1. Hệ thống cơ sở dữ liệu xếp hạng doanh nghiệp.......................................... 11
1.1.5.2. Quy trình thực hiện xếp hạng doanh nghiệp................................................ 12
1.1.5.3. Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp................................................ 13
1.1.5.4. Quyết định kết quả xếp hạng và triển khai ứng dụng............................... 16
1.1.5.5. Quy trình kiểm tra và kiếm soát........................................................................ 16


1.1.6. Một số mô hình chấm điểm tín dụng......................................................................... 17
1.1.6.1. Mô hình chấm điểm tín dụng của Standard and Poor’s.............................. 17
1.6.1.2. Mô hình chấm điểm tín dụng của Moody’s....................................................... 19
1.6.1.3. Mô hình điểm số xếp hạng doanh nghiệp của Edward I.Alman...............21
1.2. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRÊN THẾ
GIỚI.................................................................................................................................................... 23
1.2.1. Yêu cầu của Uỷ Ban Giám Sát Ngân Hàng Basel về x p hạng tín dụng nội
bộ.......................................................................................................................................................... 23

1.2.2. X p hạng tín dụng tại Mỹ............................................................................................ 25
1.2.3. X p hạng tín dụng tại Nhật Bản................................................................................ 25
1.2.4. X p hạng tín nhiệm tại Thái Lan............................................................................... 26
1.2.5. X p hạng tín nhiệm tại Malaysia.............................................................................. 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................................... 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG
TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SHINHAN VIỆT NAM
29
2.1. TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM...................................... 29
2.1.1. Trung tâm thông tin tín dụng ngân àng n à nƣớc............................................ 29
2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh thông tin tín dụng...................................................... 31
2.1.3. X p hạng tín dụng của c c ngân

àng

ƣơng mại........................................... 32

2.2 . GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN SHINHAN
VIỆT NAM................................................................................................................................ 33
2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển....................................................... 33
2.2.2 . Cơ cấu tổ chức............................................................................................................... 34
2.2.3 . Tình hình tài sản, vốn tự có....................................................................................... 35
2.2.4 . Hoạ động cho vay........................................................................................................ 36
2.2.4.1. Tình hình dư nợ tín dụng theo ngành.............................................................. 36
2.2.4.2. Dư nợ tín dụng theo xếp hạng tín dụng.......................................................... 38
2.2.4.3. Tình hình nợ xấu..................................................................................................... 41


2.3. HOẠT ĐỘNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT TV SHINHAN VIỆT NAM ...............................

43
2.3.1 . P ƣơng p

p xây dựng hệ thống chấm điểm và x p hạng tín dụng doanh

nghiệp tại SHB VIETNAM...................................................................................... 43
2.3.2. Hệ thống chấm điểm và x p hạng tín dụng doanh nghiệp tại SHB Việt
Nam..................................................................................................................................... 44
2.3.2.1. Nguyên tắc tại SHBVN........................................................................................ 44
2.3.2.2. Thu thập thông tin và cơ sở dữ liệu............................................................... 44
2.3.2.3. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại
SHBVN...................................................................................................................................... 45
2.3.2.4. Hệ thống chấm điểm:.......................................................................................... 48
2.3.3. Ứng dụng x p hạng tín dụng doanh nghiệp trong quản lý.............................. 53
2.3.3.1. Tính thẩm quyền...................................................................................................... 53
2.3.3.2. Trích lập dự phòng................................................................................................. 54
2.3.3.3. Tính lãi suất.............................................................................................................. 54
2.3.3.4. Giám sát khoản vay................................................................................................ 56
2.3.3.5. Chính sách khách hàng........................................................................................ 57
2.3.4. Đ n gi

ề x p hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN so với

ACB và VCB................................................................................................................... 57
2.3.5. Nghiên cứu một tình huống x p hạng tín dụng thực t tại SHBVN...........63
2.3.5.1. Báo cáo tài chính.................................................................................................... 63
2.3.5.2. Chấm điểm................................................................................................................. 64
2.4.

ĐÁNH GIÁ HỆ THỒNG CHẤM ĐIỂM VÀ XHTD CỦA SHBVN ...........65


2.4.1. Những k t quả đạ đƣợc............................................................................................... 65
2.4.1.1. Triển khai kết quả xếp hạng trên toàn hệ thống.......................................... 65
2.4.1.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tương đối hoàn chỉnh
65
2.4.1.3. Xếp hạng tín dụng là căn cứ để quyết định tín dụng................................. 66


2.4.1.4. Đưa ra chính sách khách hàng phù hợp........................................................ 66
2.4.1.5. Nâng cao khả năng phòng ngừa, rủi ro tín dụng........................................ 67
2.4.1.6. Hệ thống chấm điểm dễ thực hiện, đã bao gồm các chỉ tiêu quan trọng
67
2.4.2. Những hạn ch tồn tại cần kh c phục...................................................................... 68
2.4.2.1. Hạn chế về đánh giá, cho điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp........68
2.4.2.2. Chưa đánh giá xếp hạng khoản vay................................................................. 69
2.4.2.3. ạn chế về quyết định ếp hạng tín dụng doanh nghiệp......................... 69
2.4.2.4. Hạn chế về ứng dụng của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp...................70
2.4.2.5. Các hạn chế khác.................................................................................................... 71
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn ch............................................................................... 72
2.4.3.1. Về nguồn thông tin................................................................................................. 72
2.4.3.2. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.................................................. 73
2.4.3.3. Trình độ nhân viên đánh giá, ếp hạng tín dụng........................................ 73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................................... 74
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẲM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM
VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SHBVN............................. 75
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SHBVN TRONG THỜI GIAN TỚI
76
3.1.1. C c địn

ƣớng cơ bản................................................................................................ 77


3.1.1.1. Định hướng về tín dụng........................................................................................ 77
3.1.1.2. Định hướng về nguồn vốn.................................................................................... 77
3.1.1.3. Định hướng về dịch vụ.......................................................................................... 77
3.1.2. Các mục iêu ƣu iên của SHBVN.......................................................................... 78
3.1.3. Mục tiêu hoàn thiện hệ thống x p hạng tín dụng doanh nghiệp của SHBVN
79
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN
DỤNG TẠI SHBVN..................................................................................................................... 79
3.2.1 . Giải pháp hoàn thiện hệ thống chấm điểm doanh nghiệp.............................79


3.2.1.1. Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá, cho điểm ếp hạng tín dụng doanh nghiệp
79
3.2.1.2. Lượng hóa một số các chỉ tiêu phi tài chính................................................ 80
3.2.1.3. Chú trọng đánh giá lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp...................... 81
3.2.1.4. Đánh giá ếp hạng khoản vay............................................................................ 82
3.2.2. X p hạng tổng công ty, tập đoàn............................................................................... 84
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quy định x p hạng doanh nghiệp................................ 85
3.2.4. Các giải pháp khác......................................................................................................... 86
3.2.4.1. Khai thác thông tin................................................................................................. 86
3.2.4.2. Nâng cao năng lực trình độ nhân viên........................................................... 86
3.2.4.3. Phát triển công nghệ thông tin hỗ trợ hệ thống xếp hạng tín dụng
88
3.2.4.4. Giám sát việc triển khai và ứng dụng XHTD trong hoạt động tín dụng
88
3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ MĨ MÔ............................... 89
3.3.1. Đối với cơ quan n à nƣớc........................................................................................... 89
3.3.2. Đối với bộ thống kê....................................................................................................... 91
3.3.3. Ki n nghị với bộ tài chính........................................................................................... 92

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................................... 93
KẾT LUẬN................................................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt
1

ACB

2

DTT

3

GĐCN

4

NHTM

5

NHNN


6

VCB

7

VCSH

8

NCT

9

NNH

10

XHTD

11

TSLĐ

12

TSDB

13


GVHB

14

15

EAD
LGD


16
LEQ

17 IRB
18 SHBVN
19 S & P
20 PD:


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 1.
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8

Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14


Bảng 3.1
Bảng 3.2


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1

Phương p

phương p
Hình 1.2Mô hình hệ thống xếp hạng tín nhiệm trong ngân hàng

thương m
Hình 1.3Quy trình thực hiện xếp hạng doanh nghiệp trong ngân
hàng
Hình 1.4Quy trình kiểm tra kiểm soát hệ thống xếp hạng tín nhiệm

doanh ngh
Hình 2.1Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại ngân hàng Shinhan Việt Nam
Hình 2.2Tình hình tài sản, vốn tự có của các NHNN tại Việt Nam
cuối năm

Hình 2.3

Dư nợ ch
SHBVN

Hình 2.4

So sánh tì

Hình 3.1

Tiến trình


MỞ ĐẦU
1)

Lí do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại

Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng chung của kinh tế đất
nước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã không ngừng cải tiến quy trình
nghiệp vụ tín dụng, làm giảm đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng; n cạnh đó
hạng t n

ụng oanh nghiệp c ng đư c

cung cấp thông tin phục vụ cho công tác th m đ nh và qu ết đ nh t n
làm nà không những gi p
khoản va


của khách hàng,

của m nh so với những oanh nghiệp khác
Hiệp ước Basel II c ng đề cập đến vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội
bộ đối với việc quản lý rủi ro của hệ thống các ngân hàng thương mại.
kiểm chứng mức độ chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ v
trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
do các công ty và ngân hàng cung cấp chưa thực sự ch nh ác và
tài ch nh c ng như kinh oanh của khách hàng. Ngay cả trên th
những tổ chức xếp hạng tín dụng lớn như Stan ar & Poor’s Moo
ratings c ng không tránh khỏi những sai lầm khi đánh giá rủi ro. Tuy nhiên, nếu hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ kém chính xác, các ngân hàng sẽ quá lạc quan về
triển v ng của khách hàng dẫn đến hậu quả khó lường.
Do vậy, hệ thống
ro tín dụng hiệu quả
hàng, chủ động lựa ch
lý.
Hoạt động tín dụng tại ngân hàng Shinhan Việt Nam (SHBVN) đã đạt đư c
những thành tựu không nhỏ đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế đất
nước. SHBVN đặc biệt quan tâm và có chính sách chặt chẽ đối với việc kiểm soát


tỉ lệ tăng trưởng tín dụng c ng như n xấu tại ngân hàng. Để đảm bảo tốt hơn hoạt
động tín dụng và chất lư ng của khoản va SHBVN đã â ựng và áp dụng hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ cụ thể là hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng
tương đối hoàn chỉnh, h tr tốt cho hoạt động tín dụng, phù h p với chu n quốc tế.
Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại SHBVN vẫn bộc lộ nhiều khiếm
khuyết cần đư c bổ sung và cải thiện để đáp ứng yêu cầu quản tr rủi ro trong hiện
tại và tương lai.

Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp tại ngân hàng Shinhan Việt Nam, nên tôi ch n đề tài: “HỆ THỐNG
CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TNHH
MỘ
2)

I

I

IỆ

M

Mục tiêu nghiên cứu:

Về lí luận: Khái quát cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng c ng như
những rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, từ đó n u l n sự cần thiết phải
nâng cao hệ thống chấm điểm tín dụng doanh doanh nghiệp tại ngân hàng
Về thực tiễn: Làm rõ những hạn chế c ng như những ưu điểm của hệ thống chấm
điểm tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Shinhan Việt Nam và đề xuất các giải
pháp nh m nâng cao hiệu quả của hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại
SHBVN
3)

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng ngân hàng, rủi ro trong hoạt động tín
dụng ngân hàng, hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng
Shinhan Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:
Các hoạt động ngân hàng có li n quan đến hệ thống chấm điểm tín dụng doanh
nghiệp của ngân hàng Shinhan Việt Nam;


Các số liệu báo cáo thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của SHBVN từ năm
2011 đến 2/3013
4)

Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào lý thuyết chuyên nghành kinh tế ngân hàng các phương pháp phân t ch
tổng h p, so sánh, quy nạp, đối chiếu hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ của ngân
hàng SHBVN với hệ thống xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng khác và với các
tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp trên thế giới nh m tìm ra những ưu
điểm và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng
Shinhan Việt Nam Đưa ra những giải pháp nh m nâng cao hiệu quả xếp hạng t n
ụng doanh nghiệp tại ngân hàng này.
5)

Nội dung nghiên cứu

Luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương
mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiêp
tại ngân hàng Shinhan Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp tại SHBVN
6)


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Luận văn tr nh à sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng

doanh nghiệp tại SHBVN đề tài tập trung vào nghiên cứu việc chấm điểm, xếp
hạng tín dụng doanh nghiệp, ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp tại SHBVN đưa ra các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín
dụng.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể áp dụng trong thực tiễn vì SHBVN
đang trong quá tr nh hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nh m cải thiện
các vấn đề li n quan đến xếp hạng tín dụng c ng như qu tr nh t n ụng.


Xếp hạng đánh giá khách hàng ch nh ác giảm thiểu đáng kể rủi ro cho ngân
hàng đâ đư c coi như một công cụ tư vấn, giúp các nhà quản tr có chiến lư c phù h
p và đ nh hướng cụ thể trong kế hoạch kinh doanh của mình


-1-

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương
mại Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng chung của kinh tế đất
nước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã không ngừng cải tiến quy trình
nghiệp vụ tín dụng, làm giảm đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng. B n cạnh đó, xếp
hạng tín dụng doanh nghiệp c ng đư c coi như công tác vô c ng quan tr ng nh m
cung cấp thông tin phục vụ cho công tác th m đ nh và quyết đ nh tín dụng.Việc làm
này không những gi p ích cho ngân hàng trong việc đánh giá khả năng thu h i khoản

vay của khách hàng mà c n gi p ích cho khách hàng đánh giá đư c v thế của mình so
với những doanh nghiệp khác
Hệ th ng xếp hạng tín dụng có vai tr

rất lớn nh m h

tr quản l rủi ro tín

dụng hiệu quả, nó gi p các ngân hàng đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng, chủ
động lựa ch n khách hàng và xây dựng chính sách rủi ro một cách h p lý.
1.1 . XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG
1.1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM
Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng khá đa dạng,

n cạnh các d ch

vụ truyền th ng, hầu hết các ngân hàng đều đ y mạnh ngu n thu từ d ch vụ, tăng tỷ
tr ng thu nhập d ch vụ trong tổng ngu n thu hoạt động kinh doanh Nhưng hoạt động
kinh doanh đem lại phần lớn l i nhận cho ngân hàng vẫn là hoạt động tín
dụng, qua đó cho thấy tầm quan tr ng của hoạt động kinh doanh này đ i với các ngân
hàng;
Tín dụng là một giao d ch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa n chủ v n
(ngân hàng và các đ nh chế tài chính khác) và n có nhu cầu về s dụng v n (doanh
nghiệp và các chủ thể khác); trong đó n chủ v n chuyển giao tài sản cho
n khách hàng s dụng trong một khoản thời gian nhất đ nh theo thỏa thuận và có


-2-

trách nhiệm thanh toán đầy đủ, vô điều kiện cả tiền g c và lãi khi đến hạn thanh

toán.
Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để n khách hàng s dụng một
khoản tín dụng theo nguyên tắc có hoàn trả b ng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
thuê tài chính, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác.
Tín dụng ngân hàng là sự chuyển như ng quyền s dụng v n từ ngân hàng cho
khách hàng trong một khoản thời gian nhất đ nh với chi phí nhất đ nh.
Từ khái niệm tín dụng cho thấy tiềm n những rủi ro khi khách hàng không
thực hiện đư c ngh a vụ trả n của mình và ngân hàng gặp rủi ro tín dụng.
Có nhiều đ nh ngh a khác nhau về rủi ro tín dụng.
Theo Timothy W Koch: “Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh l i, rủi ro
xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có ngh a là khách hàng không thanh toán v n g c và
lãi theo thỏa thuận Rủi ro ro tín dụng là sự thay đổi tiềm n của thu nhập thuần và th
giá của v n xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn”.
[17]
Theo Thomas P Fitch: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay
không thanh toán đư c n theo thỏa thuận h p đ ng dẫn đến sai hẹn trong ngh a vụ trả
n C ng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong
hoạt động cho vay của ngân hàng”. [18]
Theo Joel Bessis: “Rủi ro tín dụng c ng đư c hiểu là rủi ro khách hàng không
thực hiện đư c ngh a vụ n , gây rổn thất toàn ộ hay một phần tiền của n cấp tín dụng,
nhưng c ng có thể là rủi ro suy giảm v thế tín nhiệm của n n là
nhà phát hành trái phiếu, cổ phiếu,việc giảm mức độ tín nhiệm này không có ngh a
là n n không thể trả n mà đư c hiểu là xác suất vỡ n tăng l n”. [12]
Như vậy rủi ro tín dụng

ao g m cả rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng và

hoạt động đầu tư của ngân hàng, trong nghi n cứu này, rủi ro tín dụng đư c hiểu là



-3-

một dạng rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán đư c n theo thỏa thuận h p đ
ng dẫn đến sai hẹn trong ngh a vụ trả n .
Như vậy, chúng ta thấy r ng hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngân hàng
phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro tín dụng, đặc biệt đ i với những ngân hàng nhỏ. Rủi
ro và l i nhuận của ngân hàng tỉ lệ thuận với nhau; (l i nhuận kỳ v ng càng cao, thì
rủi ro tiềm n càng lớn). Rủi ro là một yếu t khách quan cho n n người ta không thể
nào loại trừ hoàn toàn đư c mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của ch ng c ng như
tác hại do chúng gây ra.Hiện tại, Uỷ Ban Basel đã đưa ra các tiếp cận cơ ản để tính
toán, đo lường và quản lí rủi ro tín dụng. Các cách tiếp cận này bao g m:
Phương pháp chuẩn hóa: Theo phương pháp chu n hóa, các ngân hàng có
thể s dụng kết quả của những tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập để đo lường rủi ro
tín dụng Tuy nhi n, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm này phải đư c ch n ởi tổ chức
giám sát qu c gia
Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản: Các ngân hàng
xây dựng một hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ để đo lường khả năng vỡ n của
khách hàng, tổn thất dự kiến của ngân hàng, tuy nhi n các ti u thức n có vấn đề sẽ đư
c đưa ra ởi cơ quan giám sát của hệ th ng ngân hàng
Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ tiên tiến: Các ngân hàng
tự xây dựng một hệ th ng xếp hạng tín nhiệm nội ộ để đo lường khả năng vỡ n của
khách hàng và tổn thất dự kiến của ngân hàng đ ng thời tự đưa ra cách thức xác đ nh
những khoản n có vấn đề.
1.1.2 . Khái niệm về xếp hạng tín dụng tại NHTM
1.1.2.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng (credit ratings) đã đư c phát triển từ rất lâu ở các nước
phát triển, thuật ngữ này đư c đưa ra ởi John Moody năm 1909 và nhanh chóng phát
triển ở Mỹ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933 khi hàng loạt các
công ty vay n


phá sản, vỡ n

và sau đó mở rộng sang nhiều nước khác vào


-4-

những năm 1970 Tuy nhi n đ i với Việt Nam, hoạt động xếp hạng tín dụng vẫn c n
đang trong quá trình hoàn thiện.Ch ng ta có thể điểm qua một s đ nh ngh a về xếp
hạng tín dụng như sau:



Theo Standards & Poor: “Xếp hạng tín dụng là những kiến đánh giá hiện tại về
rủi ro tín dụng, chất lư ng tín dụng, khả năng và thiện của chủ thể đi vay
trong việc đáp ứng các ngh a vụ tài chính một cách đầy đủ và đ ng hạn”. [22]

 Theo Moody's: “Xếp hạng tín dụng là những kiến đánh giá về chất lư ng tín
dụng và khả năng thanh toán n của chủ thể đi vay dựa tr n những phân tích tín
dụng cơ ản và iểu hiện thông qua hệ th ng k hiệu Aaa-C”. [13]
 Định nghĩa của Viện nghiên cứu Nomura: “Xếp hạng tín dụng là đánh giá hiện

tại về mức độ sẵn sàng và khả năng trả g c hoặc lãi đ i với chứng khoán n của
một nhà phát hành trong su t thời gian t n tại của chứng khoán đó”. [20]
 Theo Michael K.Ong: “Xếp hạng tín dụng là tiến trình đánh giá và phân loại

mức độ tín nhiệm tương ứng với các cấp độ rủi ro khác nhau, m i kết quả xếp
hạng là một sự phản ánh rõ ràng và ngắn g n về khả năng thanh toán n của công
ty đư c xếp hạng, đ ng thời, XHTN c n là quá trình s dụng các thông tin đã iết và
thông tin hiện thời để dự áo kết quả trong tương lai”. [14]

Tại nhiều nước tr n thế giới, hầu hết các công ty lớn và các tổ chức cho vay
đều thiết lập ảng xếp hạng tín dụng đ i với các khách hàng hiện tại c ng như tương
lai của h .
Như vậy, xếp hạng tín dụng có thể đư c hiểu là việc đánh giá năng lực tài
chính, tình hình hoạt động hiện tại và triển v ng phát triển trong tương lai của
doanh nghiệp đư c xếp hạng từ đó xác đ nh đư c mức độ rủi ro không trả đư c n và
khả năng trả n trong tương lai.Hiện tại, t y thuộc vào m i ngân hàng mà credit
rating đư c g i là xếp hạng tín dụng hoặc xếp hạng tín nhiệm, nhưng ản chất đều nh
m đánh giá mức độ tín nhiệm, khả năng trả n của khách hàng.


-5-

Hiện nay có hai phương pháp phổ iến đang đư c s dụng trong xếp hạng tín
dụng là phương pháp mô hình toán h c và phương pháp chuy n gia.
Phương pháp mô hình toán học: là phương pháp chủ yếu tập trung vào các
dữ liệu đ nh lư ng và kết h p chặt chẽ với mô hình toán h c Thông qua mô hình toán
h c, các tổ chức xếp hạng có thể đánh giá chất lư ng tài sản, khả năng sinh lời, khả
năng trả n …
Phương pháp chuyên gia: để đánh giá khả năng thanh toán n của đ i tư ng cần
xếp hạng, các nhà phân tích (tr n cơ sở sự kết h p của một nhóm chuy n gia) sẽ dựa
tr n các thông tin từ áo cáo của đ i tư ng cần xếp hạng, thông tin th trường, thông
tin phỏng vấn từ lãnh đạo của doanh nghiệp…c ng như các tổ chức tư vấn n ngoài
để đánh giá tình hình tài chính, quản tr doanh nghiệp, chiến lư c và chính sách
quản tr rủi ro của doanh nghiệp…từ đó đưa ra mức xếp hạng Phương
pháp chuy n gia là phương pháp xếp hạng tín nhiệm truyền th ng ao g m cả nhân t đ
nh tính và đ nh lư ng, hầu hết các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đều x dụng
phương pháp này Sau đây là mô hình minh h a tiến trình cơ ản của phương pháp
này:
Hình 1.1. Phƣơng pháp xây dựng XHTD dựa trên phƣơng pháp chuyên gia

Xây dựng các nội dung trong mô
hình

Phân tích d ng tiền
Phân tích xu hướng của áo cáo tài chính
Đánh giá về ảo đảm tín dụng

Đánh giá tài chính của các doanh
nghiệp trong quá khứ đến hiện tại

Phân tích đ nh lư ng để lư ng hóa
các chỉ ti u phân tích và th
nghiệm

]]

Ứng dụng th nghiệm

Hệ th ng xếp hạng tín
nhiệm nội

(



Nguồn: Hank Prybyski (2004), credit risk) [11]


-6-


1.1.2.2. Khái niệm xếp hạng tín dụng trong ngân hàng thương mại
Xếp hạng tín dụng từ lâu đã không c n xa lạ trong hoạt động ngân hàng
thương mại, theo quan điểm của Ủy an Basel, sự yếu kém trong hệ th ng ngân hàng
của một qu c gia, d là qu c gia phát triển hay đang phát triển, đều có thể đe
d a đến sự ổn đ nh về tài chính trong nội ộ qu c gia đó và tr n toàn thế giới Do đó, ở
Hiệp ước Basel II các NHTM đư c s dụng phương pháp dựa tr n xếp hạng nội ộ
(IRB approach-Internal ratings ased) để đánh giá rủi ro tín dụng Phương
pháp IRB này là một trong những nhân t rất mới và đặc iệt của Basel II cho phép tự
ản thân các ngân hàng quyết đ nh và ước tính những thành t trong công thức tính
toán nhu cầu v n của h Phương pháp luận mới này ph h p cho ngân hàng với nhiều
quy mô khác nhau, nhiều cấu tr c doanh nghiệp khác nhau và danh mục rủi ro khác
nhau.
Xếp hạng tín dụng trong ngân hàng thương mại là việc đánh giá về rủi ro tín
dụng dựa tr n việc đánh giá các đặc tính rủi ro của khách hàng đư c cấp tín dụng và
các giao d ch cụ thể trong tín dụng, việc xếp hạng này do chính ngân hàng thực
hiện.
1.1.3. Đối tƣ ng của xếp hạng tín dụng trong Ngân hàng thƣơng mại
Căn cứ vào đ i tư ng đư
đ i tư

ng: doanh nghiệp, chính quyền, ngân hàng, các

nhiệm v n tự có.

XHTN doanh nghiệplà việcđánh giá, xếp loại cá
pháp và các chỉ ti u đánh giá ph
kinh doanh cả về ngu n lực, tiềm năng, l i thế kinh doanh c
tiềm

n, và khả năng trả n của doanh nghiệp Xếp hạn


c ng nh m đánh giá khả năng thực hiện các ngh a vụ tài chính của doanh nghiệp,
mức độ rủi ro tín dụng, đư c xác đ nh thông qua đánh giá ng thang điểm, tuân thủ
theo các nguy n tắc nhất đ nh, ph h p với thông lệ qu c tế.


-7-

XHTN quốc gia ảnh hưởng đến các đ i tư ng chính phủ qu c gia, ngân hàng
trung ương của chính phủ đó, một vài chủ thể khu vực công cộng đư c xem là chính
quyền theo cách tiếp cận ti u chu n hóa và các ngân hàng phát triển đa phương đáp
ứng ti u chí tr ng s rủi ro theo cách tiếp cận ti u chu n hóa
XHTN định chế tài chính chủ yếu hướng đến ngân hàng g m xếp hạng các
ngân hàng, công ty chứng khoán, các chủ thể khu vực công cộng; các ngân hàng
phát triển đa phương
XHTN các khoản bán lẻ ao g m XHTN các khoản tín dụng cá nhân và các
khoản cho vay doanh nghiệp nhỏ nhưng đư c quản l theo đ i tư ng án lẻ.
Đối tượng xếp hạng vốn tự có ao g m các chủ thể có l i ích, quan hệ sở hữu
trực tiếp và gián tiếp, d là có quyền iểu quyết hay không iểu quyết trong các tài sản
và thu nhập của doanh nghiệp hoặc của các đ nh chế tài chính
Thông thường, xếp hạng tín nhiệm nội bộ được đánh giá vào các thời điểm sau:
Đánh giá lần đầu: đánh giá lần đầu đư c thực hiện đ i với giao d ch (người
vay mới) Việc đánh giá đư c thực hiện trước khi ra quyết đ nh tín dụng.
Đánh giá thường xuyên: Việc đánh giá đư c thực hiện đ i với những giao d
ch (người vay) đang t n tại Việc đánh giá sẽ đư c thực hiện hàng năm, thông thường,
trong v ng 6 tháng kể từ cu i năm tài chính của công ty.
Đánh giá không thường xuyên: Việc đánh giá này đư c thực hiện khi có
những thay đổi quan tr ng (sát nhập, chia tách, chuyển như ng quyền kinh doanh
hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh), có những dấu hiệu suy giảm tín dụng do
thay đổi cấu tr c tài chính.

1.1.4 . Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM
1.1.4.1 . Khái niệm hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong NHTM
Theo y u cầu của Ủy Ban Basel về giám sát ngân hàng, một hệ th ng xếp
hạng tín dụng nội ộ là sự kết h p của tất cả các phương pháp, quy trình xếp hạng,


-8-

quá trình thu thập dữ liệu và các hệ th ng tin h c h tr cho việc đánh giá rủi ro tín
dụng, rủi ro nội ộ và lư ng hóa tổn thất khách hàng không trả n
Theo y u cầu của ngân hàng nhà nước Việt Nam thì hệ th ng xếp hạng tín
nhiệm doanh nghiệp là quá trình đánh giá rủi ro của khách hàng và phục vụ cho các
ứng dụng trong ngân hàng mà cụ thể là quá trình phân loại n và trích lập dự ph ng
Hệ th ng này cần có các ộ phận: quy trình xếp hạng và quyết đ nh kết quả xếp hạng,
hệ th ng chấm điểm tín dụng, hệ th ng cơ sở dữ liệu, quy trình kiểm tra kiểm
soát Như vậy hệ th ng xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
là một hệ th ng xếp hạng tín dụng nội ộ s dụng cho khách hàng là doanh nghiệp.
Hình 1.2. Mô hình hệ thống xếp hạng tín nhiệm trong ngân hàng thƣơng mại

H th ng xếp hạng tín
nhiệm trong NHTM

Dữ liệu, quy trình, quyết
đ nh xếp hạng

H th ng chấm điểm

Thiết kế mô
hình


Kiểm đ nh
thực tế

Ti u chu n
xếp hạng

PD

(Nguồn: Basel Committee on banking supervision 2005)[19]


-9-

1.1.4.2. Vai trò của hệ thống XHTD doanh nghiệp trong NHTM
 Vai trò đối với NHTM
Có thể nói hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có vai tr t i quan tr ng
trong hệ th ng ngân hàng thương mại, đặc iệt là hệ th ng ngân hàng thương mại tại
Việt Nam, ởi với thông tin thiếu minh ạch và trình độ quản tr c n nhiều hạn
chế, việc quản l rủi ro trở thành phần không thể thiếu song song với hoạt động ngân
hàng Về cơ ản, hệ th ng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có những vai tr quan tr ng
sau:
Hỗ trợ phê duyệt tín dụng: Hệ th ng xếp hạng tín dụng gi p quá trình phân tích và
quyết đ nh tín dụng chính xác, hiệu quả, tiết kiệt thời gian và chi phí, giảm ớt sự can
thiệp từ con người T y vào kết quả xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp, ngân hàng
có thể xem xét để đưa ra các sản ph m tín dụng khác nhau ph h p với
hoạt động của doanh nghiệp
Hỗ trợ xác định giá khoản tín dụng: Giá cho khoản tín dụng phải ph h p và
có thể i hoàn đư c tổn thất tín dụng, tương ứng với mức độ rủi ro, xếp hạng tín dụng
là căn cứ tin cậy để xác đ nh giá cho các khoản tín dụng, xếp hạng tín dụng càng
cao, rủi ro càng thấp và lãi suất cho vay càng thấp và ngư c lại

Căn cứ để xác lập khoản dự phòng: Mức trích lập dự ph ng các khoản cấp
tín dụng phụ thuộc vào mức độ rủi ro của các khoản tín dụng, vì vậy xếp hạng tín
dụng khá hữu ích trong việc xác đ nh những khoản dự ph ng cho những khoản tín
dụng có mức độ rủi ro cao
Yêu cầu bảo đảm tín dụng: Ngoài ra, để đắp cho những tổn thất tín dụng
ngoài dự kiến, các khoản vay c ng cần đư c đảm ảo ng tài sản đảm ảo có giá
tr khác nhau t y thuộc vào mức rủi ro Như vậy, doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng
thấp thì phải có mức đảm ảo tín dụng cao và ngư c lại
Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng: xếp hạng tín dụng nội ộ là cung cụ để
đánh giá khả trả n , mức độ rủi ro của khách hàng, nhờ đó, các khoản vay đư c


×