Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Nguồn vốn vay nước ngoài của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 138 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: HÀ THỊ THÙY
Sinh ngày 01 tháng 06 năm 1985 – tại: Daklak
Quê quán: Quảng Nam
Hiêṇ cƣ ngụ tại: Số 04, Thôn 15, Xã Hòa Khánh, TP.Buôn Ma Thuột, Daklak.
Là học viên cao học khóa: 11 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HồChí Minh.
Cam đoan đềtài: Nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế
Việt Nam
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 62. 31. 12. 01
Ngƣời hƣớng dâñ khoa hocc̣: TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch
Đƣợc thực hiện taịTrƣờng Đaịhocc̣ Ngân hàng TP. HồChiM
́ inh.
Đềtài này làcông trinhh̀ nghiên cƣ́u của riêng tôi
, các kết quả nghiên cứu có tính độc
lâpc̣ riêng, không sao chép bất kỳtài liêụ nào vàchƣa công bốtoàn bô nc̣ ôịdung này bất kỳ
ở đâu ; các số liệu , các nguồn trích dẫn trong đề tài đƣợc chú thích ngu ồn gốc rõ ràng,
minh bacḥ.
Tôi xin chiụ trách nhiêṃ thƣớc pháp luâṭvềlời cam đoan danh d ự của tôi.
TPHCM, ngày 15 tháng 10 năm 2013

HÀ THỊ THÙY


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................................i
MỤC LỤC...................................................................................................................................ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................viii
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỒN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH
PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.......................................................................................... 1
1.1. TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ..............................................................................................1
1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn và dài hạn................................................................................... 1
1.1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn..................................................................................................1
1.1.1.2. Tăng trƣởng dài hạn.....................................................................................................3
1.1.2. Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế.................................................................. 4
1.1.2.1. Các yếu tố của tổng cầu................................................................................................4
1.1.2.2. Các yếu tố của sản lƣợng tiềm năng............................................................................5
1.1.2.3. Các yếu tố khác............................................................................................................ 6
1.1.3. Những mô hình tăng trƣởng kinh tế hiện đại..................................................................7
1.1.3.1. Các mô hình hậu Keynes..............................................................................................7
1.1.3.2. Những mô hình tân cổ điển..........................................................................................8
1.1.3.3. Phản ánh tiến bộ kỹ thuật trong các mô hình tăng trƣởng.........................................10
1.2. NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ.............................................. 11
1.2.1. Phân loại........................................................................................................................11
1.2.1.1. Phân loại theo đối tƣợng vay..................................................................................... 11
1.2.1.2. Phân loại theo hình thức vay......................................................................................11
1.2.1.3. Phân lọai theo thời hạn vay........................................................................................11
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ...................................................................................12
1.2.2.1. Ngƣỡng an toàn về nợ nƣớc ngoài............................................................................12
1.2.2.2. Ngƣỡng an toàn của IMF...........................................................................................13
1.2.2.3. Ngƣỡng an toàn của World Bank...............................................................................15
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nợ nƣớc ngoài.......................................15
1.2.3.1. Thu nhập của ngƣời dân............................................................................................ 15
1.2.3.2. Xếp hạng tín nhiệm của quốc gia...............................................................................16

1.2.3.3. Mức độ hội nhập của nền kinh tế............................................................................... 16
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ....................................17


iii

1.3.1. Tác động tích cực..........................................................................................................17
1.3.1.1. Góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô.................................................................................17
1.3.1.2. Bổ sung chi tiêu của chính phủ.................................................................................. 19
1.3.1.3. Bổ sung vốn đầu tƣ xã hội......................................................................................... 19
1.3.1.4. Phát triển vốn nhân lực...............................................................................................20
1.3.1.5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, tăng năng lực sản xuất..............................20
1.3.2. Tác động tiêu cực..........................................................................................................21
1.3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn thấp.........................................................................................21
1.3.2.2. Kìm hãm việc mở rộng nguồn vốn trong nƣớc..........................................................22
1.3.2.3. Chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân............................................................................................22
1.3.2.4. Phát triển lệ thuộc vào nƣớc ngoài............................................................................ 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG I..........................................................................................................25
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ
ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỚNG KINH TẾ VIỆT NAM........................................................................... 26
2.1. ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ................................................................. 26
2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ............28
2.1.1. Giai đoạn 1981 – 1993..................................................................................................28
2.1.2. Giai đoạn 1994 – 2000..................................................................................................30
2.1.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay.................................................................................... 34
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM................37
2.1.1. Tác động ngắn hạn........................................................................................................ 37
2.1.1.1. Tác động tích cực ngắn hạn........................................................................................37
2.1.1.2. Tác động tiêu cực ngắn hạn........................................................................................48
2.1.2. Tác động dài hạn........................................................................................................... 61

2.1.2.1. Tác động tích cực dài hạn.......................................................................................... 61
2.1.2.2. Tác động tiêu cực dài hạn.......................................................................................... 73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2......................................................................................................... 82
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA

CHÍNH PHỦ................................................................................................................................................. 83
3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG EPD VÀ ĐẦU TƢ CÔNG.............83
3.1.1. Chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát vốn EPD và tài sản nhà nƣớc........................ 83
3.1.2. Tăng chất lƣợng dự án, công trình sử dụng vốn EPD.................................................. 86
3.1.3. Tái cơ cấu DNNN..........................................................................................................88
3.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ EPD....................................................................90
3.2.1. Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý...............................................................................90
3.2.2. Hoàn thiện thể chế về vay EPD.....................................................................................90


iv

3.2.3. Xây dựng chiến lƣợc vay nợ an toàn............................................................................91
3.3. GIẢM DẦN SỰ PHỤ THUỘC VÀO EPD..................................................................... 92
3.3.1. Giảm thâm hụt ngân sách..............................................................................................92
3.3.2. Khuyến khích tiết kiệm để có nguồn tái đầu tƣ............................................................94
3.3.3. Giải pháp huy động vàng trong dân.............................................................................. 95
3.3.4. Thanh toán không dùng tiền mặt...................................................................................96
3.3.5. Cải thiện hoạt động xuất khẩu.......................................................................................97
3.3.6. Tăng cƣờng thu hút FDI............................................................................................... 98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................................... 100
KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................104
PHỤ LỤC................................................................................................................................ 109



v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTC

Bộ Tài chính

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

ED

Nợ nƣớc ngoài của quốc gia

EPD

Nợ nƣớc ngoài của Chính phủ

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP


Giá trị tổng sản phẩm quốc nội

GSO

Tổng cục thống kê

IBRD

Ngân hàng Tái thiết

IDA

Hiệp hội phát triển quốc tế

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KOICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc

KTNN

Kiểm toán nhà nƣớc


MPI

Bộ Kế hoạch và đầu tƣ

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

SLTN

Sản lƣợng tiềm năng

SLTT

Sản lƣợng thực tế

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

WB

Ngân hàng thế giới

XHCN


Xã hội chủ nghĩa


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá của IMF (%)................................................................................. 14
Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá của WB.........................................................................................15
Bảng 1.3: Ảnh hƣởng của các nhân tố trong mô hình của Rana và Dowling (1990)..............22
Bảng 2.1: Kết quả ƣớc lƣợng SLTN của Việt Nam..................................................................37
Bảng 2.2: Hỗ trợ ngân sách chung cho điều hành vĩ mô...........................................................41
Bảng 2.3: Hệ số ICOR của các khu vực kinh tế........................................................................48
Bảng 2.4: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ở các DNNN tại thời điểm 31/12.............................50
Bảng 2.5: Bảng xếp hạng chỉ số tham nhũng của Việt Nam..................................................... 51
Bảng 2.6: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào NSNN giai đoạn 2005 – 2011.....................53
Bảng 2.7: Tiết kiệm của nền kinh tế.......................................................................................... 58
Bảng 2.8: Cơ cấu các lĩnh vực đầu tƣ nhà nƣớc hiện nay........................................................59
Bảng 2.9: Tổng viện trợ ƣu đãi cho hợp tác kỹ thuật giai đoạn 2002-2008..............................63
Bảng 2.10: Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn tại khu vực DNNN thời điểm 31/12.................70
Bảng 2.11: Đánh giá EPD năm 2011 theo các tiêu chí của IMF và WB (%)............................77


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong ngắn hạn..................................................2
Hình 1.2: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong dài hạn.....................................................3
Hình 1.3: Đƣờng cong Laffer nợ nƣớc ngoài.............................................................................12
Hình 2.1: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1985-1993...............29
Hình 2.2: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1994 – 2000............33

Hình 2.3: Nợ nƣớc ngoài quốc gia và tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2011.......................35
Hình 2.4: Cơ cấu nợ nƣớc ngoài của Việt Nam giai đoạn 2004-2011........................................36
Hình 2.5: Chênh lệch giữa SLTN và SLTT.................................................................................38
Hình 2.6: Chênh lệch giữa SLTT và SLTN theo phƣơng pháp hàm sản xuất............................ 40
Hình 2.7: Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP giai đoạn 2000-2012 (%)...................................................42
Hình 2.8: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tƣ của Chính phủ so với GDP (%)..........................................43
Hình 2.9: Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc.................................................................44
Hình 2.10: Cơ cấu vốn đầu tƣ của các khu vực kinh tế..............................................................46
Hình 2.11: Phân loại vốn đầu tƣ nhà nƣớc.................................................................................47
Hình 2.12: Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ...............................................................................56
Hình 2.13: Tỷ trọng đầu ra một số ngành của DNNN trong khu vực doanh nghiệp..................60
Hình 2.14: Chi tiêu của Chính phủ vào giáo dục (%GDP) năm 2008........................................ 63
Hình 2.15: Chi tiêu của Chính phủ trong lĩnh vực y tế năm 2010.............................................. 66
Hình 2.16: Nợ nƣớc ngoài ngắn hạn của một số quốc gia Châu á (%GDP).............................. 80
Hình 3.1: Khảo sát của WB đối với nhiều biện pháp tái cơ cấu DNNN.....................................88


viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn, khoa học của đề tài
Trong những thập kỷ trƣớc, nợ nƣớc ngoài đƣợc xem là nguồn bù đắp quan trọng
1

trong thâm hụt tiết kiệm và đầu tƣ ở các nƣớc đang phát triển , giúp các nƣớc này
thoát khỏi giai đoạn kinh tế trì trệ và kích thích tăng trƣởng nhanh hơn. Tuy nhiên, các
cuộc khủng hoảng nợ xảy ra ngày càng nhiều với sức ảnh hƣởng ngày càng mạnh đã
đe dọa đến an ninh tài chính của nhiều nƣớc trên thế giới. Trong đó, các khoản nợ
nƣớc ngoài của khu vực công luôn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng cao hơn cả, vì nó

không chỉ liên quan đến hiệu quả sử dụng nợ và nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài, mà còn
liên quan chặt chẽ đến hiệu quả đầu tƣ công.
Đối với trƣờng hợp của Việt Nam, nợ nƣớc ngoài chủ yếu là từ khu vực công, chiếm
73,7% tổng nợ nƣớc ngoài của quốc gia năm 2010. Các khoản vay hằng năm đƣợc sử
dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách và bổ sung đầu tƣ công. Do đó, ngoài những tác
động nhƣ một khoản nợ nƣớc ngoài, thì nguồn vốn này còn ảnh hƣởng đến tăng
trƣởng kinh tế thông qua những đặc điểm của đầu tƣ công nhƣ hiệu quả sử dụng vốn
thấp, chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân. Mặc dù đƣợc đánh giá là vẫn ở mức an toàn, nhƣng
trƣớc tình hình kinh tế thế giới luôn biến động, trong khi năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế Việt Nam còn thấp nhƣ hiện nay, thì việc sử dụng nguồn vốn vay nƣớc ngoài
để phát triển kinh tế cần phải hết sức thận trọng. Đã có nhiều nghiên cứu định tính và
định lƣợng trong nƣớc về tác động của nợ nƣớc ngoài và nợ công đối với tăng trƣởng
kinh tế, nhƣng chƣa có một nghiên cứu nào đi sâu phân tích những tác động của nợ
nƣớc ngoài khu vực công đối với tăng trƣởng kinh tế. Do đó, tác giả quyết đinh lựa
chọn đề tài “Nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh
tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cao học của mình.
1

Avramovic (1964), The debt cycle thesis


ix

Về mặt ý nghĩa khoa học, thực tiễn, đề tài có những đóng góp sau:
Ý nghĩa khoa học: Tập hợp những cơ sở lý thuyết về nợ nƣớc ngoài của chính phủ
2

(EPD ), tăng trƣởng kinh tế, và những tác động của nợ nƣớc ngoài của Chính phủ đối
với tăng trƣởng kinh tế.
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu và tìm ra những tác động tích cực và ảnh hƣởng tiêu cực

của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.

Đây là cơ sở khoa học giúp các nhà hoạch định chính sách đƣa ra những chính sách
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nƣớc ngoài của khu vực công một cách hiệu
quả, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo khả năng trả nợ.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Hiện nay, có một số nghiên cứu của tác giả nƣớc ngoài về EPD đối với tăng trƣởng
kinh tế, các nghiên cứu trong nƣớc chủ yếu là về nợ nƣớc ngoài quốc gia và nợ công
đối với tăng trƣởng, chƣa có nghiên cứu nào về EPD đối với tăng trƣởng kinh tế.

 Nghiên

cứu của tác giả Imed Drine và Sami Nabi, “Public External Debt,
Informality and Production Efficiency in Developing Countries”, đƣợc phát hành trong
ấn phẩm Economic Modelling, NXB Elsevier, Vol. 27.2010, 2, trang 487- 495. Trong
nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá tác động của EPD đối với tăng trƣởng kinh tế thông
qua tác động vào hiệu quả sản xuất, một yếu tố nằm trong năng suất các yếu tố tổng hợp
(TFP) ở các nƣớc đang phát triển. Nghiên cứu cũng sử dụng mô hình định lƣợng với
nguồn số liệu giai đoạn 1970-2005 ở 27 quốc gia đang phát triển. Kết quả nghiên cứu cho
thấy EPD có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất thông qua ảnh hƣởng trực tiếp, cả tích
cực và tiêu cực, và ảnh hƣởng gián tiếp tiêu cực. Tác động trực tiếp của EPD chính là tăng
vốn, tuy nhiên lại gây ra hiệu ứng chèn lấn do Chính phủ phải tăng thuế để trả nợ. Đồng
thời, khu vực công đƣợc cho là hoạt động kém hiệu quả

2

External Public Debt


x


hơn các khu vực kinh tế khác, nên việc gia tăng vốn nƣớc ngoài càng khiến cho hiệu
quả sử dụng vốn thấp hơn.


Mahmud Hasan Shah và Shahida Pervin, đăng trong tạp chí Academic
Research
International Vol. 3, No. 2, 09/2012 “External Public Debt And Economic Growth:
Empirical Evidence From Bangladesh, 1974 To 2010”. Bài nghiên cứu đánh giá những
ảnh hƣởng của EPD đối với tăng trƣởng kinh tế Bangladesh giai đoạn 1974-2010, tìm
hiểu về ngƣỡng nợ và hiệu ứng lấn át của EPD trong nền kinh tế. Theo kết quả nghiên
cứu, trong ngắn hạn, dịch vụ nợ có tác động tích cực đến tăng trƣởng trong khi tổng nợ
không có bất kỳ ảnh hƣởng đáng kể nào, còn trong dài hạn, dịch vụ nợ có tác động tiêu
cực trong khi tổng nợ có tác động tích cực.



Nguyễn Văn Dũng (2010) “Nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế của Việt
Nam”,
Luận văn cao học. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá tác động của nợ nƣớc
ngoài đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thông qua các chỉ số, đồng thời
sử dụng mô hình kinh tế lƣợng để lƣợng hóa tác động này. Kết quả nghiên cứu cho
thấy nợ nƣớc ngoài có tác động đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 –
2010.



Việt

Nguyễn Hữu Tuấn (2012) “Mối quan hệ nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế


Nam”, Bài đăng trong Tạp chí Phát triển và hội nhập số 4(14) tháng 5-6/2012. Nghiên
cứu sử dụng lý thuyết “debt overhang” qua đƣờng cong Laffer nợ để tìm ra mối liên hệ
giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tồn tại đƣờng
cong Laffer nợ và ngƣỡng nợ tối ƣu ở Việt Nam vào khoảng 65%.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về những tác động
tích cực cũng nhƣ những ảnh hƣởng tiêu cực của EPD đến tăng trƣởng kinh tế cả trong
ngắn hạn và dài hạn; để từ đó đƣa ra những định hƣớng chính sách góp phần thúc


xi

đẩy những mặt tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực do nguồn vốn này
mang lại. Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:


Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến EPD, tăng trƣởng kinh tế, cũng
nhƣ
những tác động của EPD đến tăng trƣởng kinh tế, kể cả những mặt tích cực lẫn tiêu
cực.



Sơ lƣợc về đặc điểm thể chế của Việt Nam trong huy động và sử dụng EPD

 Phân tích và đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nợ nƣớc ngoài kể từ năm
1981 đến nay, đƣợc chia thành 3 giai đoạn dựa trên mức độ và ảnh hƣởng của nợ đến
tăng trƣởng kinh tế.


 Luận văn cũng sẽ tập trung phân tích những tác động tích cực và những mặt còn
hạn chế của EPD đến tăng trƣởng trong ngắn hạn và dài hạn, đi tìm nguyên nhân của
những hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng EPD trong thời gian qua tại Việt
Nam.



Trên cơ sở thực trạng huy động và sử dụng EPD, xác định mục tiêu, phƣơng
hƣớng

và đề xuất những giải pháp chính sách nhằm thu hút và sử dụng EPD hiệu quả hơn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động của EPD, bao gồm nợ nƣớc ngoài của
Chính phủ và nợ nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ bảo lãnh, đến tăng trƣởng kinh tế Việt
Nam.
Trong phạm vi giới hạn về số liệu cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, luận văn tập trung
nghiên cứu số liệu về nợ nƣớc ngoài của Chính phủ, nợ nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ
bảo lãnh, dịch vụ nợ, tăng trƣởng kinh tế từ năm 1981 đến thời điểm quý 3 năm 2013.


xii

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn số liệu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng làm phƣơng pháp nghiên cứu
chung, kết hợp với việc sử dụng một số phƣơng pháp phù hợp với yêu cầu của luận
văn, bao gồm:


 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các bài báo, công trình nghiên cứu,
kết quả từ các diễn đàn, đề án của Chính phủ, số liệu từ Internet, ...



Phƣơng pháp thống kê mô tả, vẽ bảng, biểu đồ nhằm phân tích, so sánh, đánh

giá
những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ tiêu cực của EPD đến tăng trƣởng kinh tế.
Nguồn số liệu thứ cấp lấy từ website của các cơ quan nhƣ: Tổng cục thống kê (GSO),
Bộ Tài chính (BTC), Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), Ngân hàng Thế giới (WB), Quĩ
tiền tệ quốc tế (IMF), các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm thống kê, các bài báo, …
6. Kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu
Trong phân tích tác động của EPD đến tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam, tác giả
phân tích những mặt tích cực và cả những mặt tiêu cực của EPD cả trong ngắn hạn và
dài hạn để có cái nhìn khách quan về ảnh hƣởng của EPD đến tăng trƣởng kinh tế tại
Việt Nam trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhân của những mặt còn hạn chế
làm cơ sở cho những kiến nghị chính sách nhằm sử dụng EPD hiệu quả hơn.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản tác động của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối
với tăng trƣởng kinh tế.
Chƣơng 2: Tác động của nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ đối với tăng
trƣởng kinh tế Việt Nam.


xiii

Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay nƣớc

ngoài của Chính phủ.


1

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỒN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA
CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1. TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn và dài hạn
Tăng trƣởng kinh tế là sự tăng lên về số lƣợng, chất lƣợng, tốc độ và quy mô sản
lƣợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Theo P.A Samuelson và
W.D.Nordhaus, tăng trƣởng kinh tế đƣợc thể hiện ở sự gia tăng SLTN (sản lƣợng tiềm
năng), trên đồ thị đó là sự dịch chuyển ra bên ngoài của đƣờng giới hạn khả năng sản
xuất (Dƣơng Tấn Diệp, 2007). Tuy nhiên, chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để tính toán
tăng trƣởng là SLTT (sản lƣợng thực tế) chứ không phải SLTN, do đó có thể chia tăng
trƣởng kinh tế thành tăng trƣởng ngắn hạn (do thay đổi trong tổng cầu) và tăng trƣởng
dài hạn (do thay đổi trong SLTN).
1.1.1.1. Tăng trƣởng ngắn hạn
Trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào cầu hàng hóa và dịch vụ
trên thị trƣờng và mức giá chung. Tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản
xuất ra sẽ tăng khi tổng cầu và mức giá chung tăng. Do đó, đƣờng tổng cung trong
ngắn hạn (AS1) sẽ nằm ngang hoặc có độ dốc dƣơng.



và lao

AS nằm ngang (P1E1): nền kinh tế đang khủng hoảng, năng lực sản xuất


động bị dƣ thừa, nên khi tổng cầu tăng chỉ kích thích tổng cung tăng nhƣng
không làm tăng giá.



AS có độ dốc dƣơng (E1AS1): tổng cầu tăng kích thích tăng tổng cung,

nhƣng do thị trƣờng các yếu tố sản xuất căng thẳng làm tăng chi phí sản xuất
đẩy giá bán hàng tăng.


2

Hình 1.1: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong ngắn hạn

Nguồn: Dương Tấn Diệp (2007)

Khi SLTT thấp hơn SLTN, hàng hóa trên thị trƣờng bị thiếu hụt sẽ làm tăng giá. Giá
tăng kích thích nhà sản xuất sản xuất nhiều hơn bằng cách tăng giờ làm, thu hút nhiều
lao động hơn, tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị. Ngƣợc lại, khi SLTT cao
hơn SLTN, việc giảm tổng cầu làm giảm cung giúp sản lƣợng quay về mức SLTN.
Nhƣng trên thực tế thị trƣờng không nhanh chóng tự điều chỉnh để trở về mức SLTN,
vì nhiều nguyên nhân nhƣ: tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, thông tin trên thị
trƣờng bất cân xứng, tính cứng nhắc của tiền lƣơng, …, do đó phải cần đến sự điều tiết
của chính phủ. Chính phủ có thể đƣa SLTT đạt tới mức SLTN bằng cách tác động vào
mặt cầu của nền kinh tế thông qua điều chỉnh chi tiêu mua sắm công và thu nhập từ
thuế, từ đó làm tăng sản lƣợng, kích thích tăng trƣởng trong trƣờng hợp SLTT thấp
hơn SLTN. Tuy nhiên, mức tăng trƣởng này không bền vững vì có thể tiềm ẩn nguy cơ
lạm phát khi nền kinh tế tăng trƣởng nóng, đồng thời yếu tố lao động cũng chỉ có thể
tăng đến một mức độ nhất định vì tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần.



3

1.1.1.2. Tăng trƣởng dài hạn
Trong dài hạn, đƣợc hiểu là khoảng thời gian đủ dài để giá cả trên thị trƣờng có thể tự
điều chỉnh và thông tin trên thị trƣờng cân xứng, thị trƣờng sẽ trở về trạng thái toàn
3

dụng, mức thất nghiệp thực tế bằng “thất nghiệp tự nhiên” , SLTT bằng SLTN. Để nền
kinh tế tăng trƣởng, cần phải thúc đẩy sự gia tăng của SLTN bằng cách làm tăng năng
lực sản xuất quốc gia, tăng cƣờng nguồn nhân lực, đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật, với điều
kiện phải đảm bảo sự ổn định trong ngắn hạn. Để đạt đƣợc mục tiêu này cần có các
chính sách khuyến khích tiết kiệm để gia tăng đầu tƣ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
gia tăng năng suất lao động, nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu và triển khai, …, các chính sách này đƣợc gọi là chính sách tác động đến
SLTN nhằm thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn.
Hình 1.2: Đồ thị sự thay đổi cung cầu hàng hóa trong dài hạn

Nguồn: Dƣơng Tấn Diệp (2007)

3Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu, là những thành phần thất

nghiệp hầu nhƣ luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trƣờng năng động. Thất nghiệp cơ học là thất nghiệp
tạm thời do chuyển nghề. Thất nghiệp cơ cấu là loại thất nghiệp do thiếu kỹ năng hoặc khác biệt về địa
điểm cƣ trú.


4


Trong dài hạn, tổng cung chỉ phụ thuộc và các yếu tố sản xuất mà không phụ thuộc và
tổng cầu và giá, do đó, đƣờng tổng cung dài hạn là đƣờng thẳng đứng tại mức SLTN
(Y1). Việc tăng các yếu tố sản xuất về lƣợng và chất sẽ kéo SLTN và đƣờng tổng cung
dịch chuyển sang phải. Thông thƣờng, đồng thời với việc gia tăng tổng cung, tổng cầu
cũng tăng trong dài hạn, tức là đƣờng AD cũng dịch chuyển sang phải. Nếu tăng
trƣởng cân bằng thì AD và AS sẽ cắt nhau tại mức SLTN mới.
Thực tế đã chứng minh, có sự đánh đổi giữa mục tiêu tăng trƣởng ngắn hạn và dài hạn.
Ví dụ để kích thích tăng trƣởng ngắn hạn, cần phải có các gói kích cầu và cứu trợ tài
chính cho doanh nghiệp, sẽ dẫn đến mức chi tiêu chính phủ cao, làm cho tình trạng
thâm hụt tài chính càng trầm trọng, làm lãi suất thực cao hơn và cuối cùng dẫn đến
thuế cao hơn, những yếu tố này đều làm giảm tiết kiệm, giảm đầu tƣ tƣ nhân và giảm
tăng trƣởng dài hạn. Do đó, việc lựa chọn giữa mục tiêu bình ổn trong ngắn hạn, hay
tăng trƣởng trong dài hạn tùy thuộc định hƣớng chính sách của từng quốc gia trong
từng hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể.
1.1.2. Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào sự đóng góp của các nguồn lực nhƣ vốn, lao
động, đất đai, năng suất yếu tố tổng hợp, hay sự tƣơng tác giữa các bộ phận cấu thành
tổng cầu nhƣ tiêu dùng nội địa, đầu tƣ, chi tiêu chính phủ, cán cân thƣơng mại cũng
nhƣ các yếu tố khác.
1.1.2.1. Các yếu tố của tổng cầu
Các thành phần của tổng cầu bao gồm:
 Tiêu dùng cá nhân: là những khoản chi cho tiêu dùng cá nhân của các hộ gia
đình về hàng hóa và dịch vụ. Mức tiêu dùng cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó yếu tố thu nhập khả dụng hiện tại đƣợc Keynes sử dụng làm biến số để xây
dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm.


5




Chi tiêu nhà nước: là các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền

từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bao gồm chi mua hàng hóa và chi chuyển nhƣợng.
Trong đó chi mua hàng hóa và dịch vụ có tác dụng trực tiếp tạo nên mức cầu trên thị
trƣờng, còn chi chuyển nhƣợng chỉ có tác dụng tạo cầu một cách gián tiếp.


Chi tiêu đầu tư: là tổng đầu tƣ ở trong nƣớc của tƣ nhân, bao gồm các khoản

chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xƣởng hay việc xây dựng, mua nhà
mới của hộ gia đình. Đầu tƣ có vai trò rất quan trọng có ảnh hƣởng đến sản lƣợng
quốc gia cả trong ngắn hạn và dài hạn. Trong ngắn hạn, đầu tƣ tác động đến sản lƣợng
quốc gia thông qua việc làm thay đổi tổng cầu, và trong dài hạn là làm thay đổi khả
năng sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn.


Xuất khẩu ròng: là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán

quốc tế, ghi lại những thay đổi và mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của
một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với các quốc gia đang phát
triển, cán cân thƣơng mại thâm hụt đôi khi là cần thiết nếu nhƣ hàng nhập khẩu chủ
yếu là máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ cho việc nâng cao năng suất và sản
lƣợng quốc gia. Tuy nhiên, nếu tình trạng thâm hụt diễn ra nghiêm trọng và kéo dài có
thể tạo ra gánh nặng nợ nƣớc ngoài cho thế hệ sau, vì thực chất của thâm hụt cán cân
thƣơng mại là việc quốc gia đang vay nợ để tiêu xài nhiều hơn mức mà quốc gia đó tạo
ra.
1.1.2.2. Các yếu tố của sản lƣợng tiềm năng
Trong dài hạn thì cần phải mở rộng khả năng sản xuất, tức là làm tăng SLTN. Đó chính
là vai trò của chính sách tăng trƣởng tác động về phía cung. Thông thƣờng, có bốn

nhóm yếu tố chính có thể giúp tăng khả năng cung ứng, tăng SLTN, từ đó thúc đẩy nền
kinh tế tăng trƣởng, đó là nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên và
trình độ phát triển khoa học kỹ thuật.
 Vốn: Vốn sản xuất bao gồm toàn bộ khối lƣợng nhà xƣởng, máy móc thiết bị, cơ

sở hạ tầng (CSHT), … mà nền kinh tế tích lũy đƣợc qua nhiều năm. Vốn đầu tƣ vào


6

nền kinh tế có đƣợc chủ yếu từ hai nguồn chính, là nguồn tiết kiệm trong nƣớc và
nguồn vốn từ bên ngoài. Khi nguồn tiết kiệm trong nƣớc không đủ để đáp ứng nhu cầu
phát triển thì việc huy động vốn từ nƣớc ngoài là cần thiết.


Lao động: Lực lƣợng lao động đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào số

lƣợng lao động có việc làm và chất lƣợng nguồn lao động. Chất lƣợng của lực lƣợng lao
động biểu hiện qua một số tiêu chí nhƣ trình độ giáo dục, kỹ năng chuyên môn, sức khỏe
và kỷ luật lao động. Lao động là yếu tố quan trọng trong việc khai thác các yếu tố

còn lại giúp làm tăng SLTN.
 Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất đai, khoáng sản,
điều kiện khí hậu, …Quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên
nhiên dồi dào sẽ tạo điều kiện để tăng trƣởng kinh tế dễ dàng hơn, nhƣ khối các nƣớc
xuất khẩu dầu mỏ OPEC. Tuy nhiên, một quốc gia dù nghèo tài nguyên nhƣng vẫn có
khả năng phát triển kinh tế rất tốt nhờ biết khai thác các yếu tố khác, nhất là yếu tố con
ngƣời, nhƣ cƣờng quốc Nhật Bản.



Công nghệ: Tiến bộ khoa học kỹ thuật trƣớc hết thể hiện ở các phát minh và cải

tiến trong sản xuất, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, giúp khai thác tốt nguồn tài nguyên
thiên nhiên, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng và hạ thấp chi phí sản xuất.
Ví dụ nhƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc xây dựng hệ thống thủy lợi, áp dụng
các phƣơng pháp cải tạo đất, luân canh, … có thể làm tăng đáng kể số lƣợng và chất
lƣợng đất canh tác mặc dù quỹ đất đai đƣợc xem nhƣ cố định, hay việc sử dụng máy
móc trong sản xuất và nghiên cứu có thể giúp nguồn nhân lực hoạt động hiệu quả hơn
rất nhiều.
1.1.2.3. Các yếu tố khác


CSHT cứng: Bao gồm hệ thống giao thông, cầu cảng, năng lƣợng, … giúp nền

kinh tế vận hành thông suốt và nhanh chóng hơn, từ đó kích thích tăng trƣởng cao hơn.


CSHT mềm: Đầu tƣ vào những lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục, khoa học công nghệ

để đảm bảo cho lực lƣợng lao động có đủ năng lực về thể chất và trí tuệ đáp ứng nhu


7

cầu phát triển kinh tế. Theo Mankiw, Romer và Weil (Lucas, 1988), các nƣớc đầu tƣ
thu nhập quốc gia với tỷ lệ lớn hơn vào vốn vật chất và con ngƣời sẽ không chỉ đạt
đƣợc thu nhập ở trạng thái dừng cao hơn, mà còn tiếp tục tăng trƣởng nhanh hơn (Trần
Thọ Đạt, 2008).



Thể chế, chính sách: Theo các mô hình tăng trƣởng nội sinh, tốc độ tăng

trƣởng dài hạn có thể phụ thuộc vào hành động của chính phủ. Trong mô hình tân cổ
điển cơ bản, chính phủ không có ảnh hƣởng gì tới tốc độ tăng trƣởng dài hạn, nhƣng
trong một mô hình tăng trƣởng nội sinh, chính sách của chính phủ có thể tác động đến
tốc độ tăng trƣởng dài hạn. Ví dụ nhƣ khi chính phủ đánh thuế, cung ứng CSHT, bảo
hộ sở hữu trí tuệ, … có thể tác động tới các hoạt động nghiên cứu, sáng chế, phát minh,
do đó có thể ảnh hƣởng lớn đến tăng trƣởng kinh tế (Trần Thọ Đạt, 2008).
1.1.3. Những mô hình tăng trƣởng kinh tế hiện đại
1.1.3.1. Các mô hình hậu Keynes
Các lý thuyết tăng trƣởng theo truyền thống Keynes đặt nhiều trọng tâm vào tổng cầu
trong dài hạn. Dựa vào tƣ tƣởng của Keynes về vai trò của vốn đầu tƣ trong tăng
trƣởng kinh tế, vào những năm 1940, với sự nghiên cứu một cách độc lập, hai nhà kinh
tế học là Roy F.Harrod (1900-1978) ở Anh và Evsey Domar (1914-1997) ở Mỹ đã đồng
thời đƣa ra mô hình lƣợng hóa mối quan hệ giữa tăng trƣởng và các nhu cầu về vốn,
đƣợc gọi chung là mô hình Harrod-Domar. Trong các thập kỷ 50-60 của thế kỷ XX, mô
hình này đã đƣợc áp dụng vào việc kế hoạch hóa kinh tế ở các nƣớc đang phát triển.
Hạn chế của mô hình này là coi tăng trƣởng chỉ đƣợc quyết định bởi tỷ lệ tiết kiệm,
hàm ý rằng cần có kế hoạch hóa và mệnh lệnh của chính phủ nhằm thúc đẩy đầu tƣ,
qua đó đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc đang phát triển. Mô hình này đã tạo
ra cơ sở kế hoạch hóa kinh tế ở các nƣớc đang phát triển. Ở các nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa nhƣ Liên Xô trƣớc kia, chiến lƣợc tích lũy vốn theo kế hoạch và mệnh lệnh của
chính phủ đã đƣợc tiến hành mạnh mẽ và triệt để, điều này đã mang lại tốc độ tăng


8

trƣởng cao trong những năm 1960 của Liên Xô, giúp mở rộng hệ thống các nƣớc xã
hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, những chính sách này đã không mang lại tốc độ tăng trƣởng
kinh tế cao ở các nƣớc đang phát triển, điều này đã đƣợc thể hiện thông qua sự sụp đổ

của các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
1.1.3.2. Những mô hình tân cổ điển
Mô hình tăng trƣởng tân cổ điển lần đầu đƣợc trình bày trong bài viết có tựa đề Một
đóng góp cho Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Robert Solow và Tăng trưởng kinh tế
và Tích lũy vốn của Trevor Swan, cùng xuất bản vào năm 1956, do đó còn có tên gọi là
mô hình Solow-Swan, hay mô hình Solow.
Nếu nhƣ mô hình Harrod-Domar nguyên bản chỉ xét đến vai trò của vốn sản xuất đối
với tăng trƣởng, thì mô hình Solow đã đƣa thêm nhân tố lao động và tiến bộ công
nghệ vào mô hình tăng trƣởng. Mô hình này cho biết tiết kiệm, tăng dân số và tiến bộ
công nghệ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới mức sản lƣợng và tốc độ tăng trƣởng của
một nền kinh tế theo thời gian. Solow đã chứng minh rằng mô hình tân cổ điển mang
tính ổn định, nó có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo nền kinh tế quay trở về trạng thái cân
bằng khi quy tắc vàng bị vi phạm.
Hàm tổng sản xuất có dạng: Y(t) = f[K(t), A(t)L(t)]
Với dòng sản lƣợng Y, lƣợng vốn K, số công nhân L và kiến thức hay hiệu quả của lao
động A. Trong đó, tỷ lệ sử dụng K và L đƣợc giả định bằng 1. Sản lƣợng chỉ thay đổi
theo thời gian khi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thay đổi.
Solow bắt đầu bằng những giả định tân cổ điển thông thƣờng: thế giới theo quy luật
Say, nghĩa là tiết kiệm luôn bằng với đầu tƣ và lực lƣợng lao động bằng với việc làm,
vì tiền lƣơng và suất sinh lợi trên vốn đƣợc điều chỉnh để cân bằng cung và cầu. Suất
sinh lợi theo quy mô đƣợc giả định không đổi và có suất sinh lợi giảm dần đối với các
yếu tố sản xuất. Mô hình đƣợc xây dựng theo thời gian liên tục và logic.
Lý thuyết tăng trƣởng tân cổ điển đi đến bốn kết luận chính: i) tốc độ tích lũy vốn tác
động đến mức thu nhập dài hạn; ii) tốc độ tích lũy vốn không ảnh hƣởng đến tốc độ


9

tăng trƣởng; iii) tốc độ tăng trƣởng đƣợc quyết định bởi tốc độ tăng lực lƣợng lao
động và thay đổi công nghệ, cả hai đều là ngoại sinh và nằm ngoài mô hình; và iv) với

tỷ lệ tiết kiệm và thay đổi công nghệ nhƣ nhau, các nƣớc có hệ số vốn trên sản lƣợng
thấp hơn (đang phát triển) sẽ tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc có hệ số vốn trên sản
lƣợng cao hơn (nƣớc giàu).
Mặc dù mô hình tân cổ điển là mô hình hoàn chỉnh đầu tiên về tăng trƣởng kinh tế, nó
đã trở thành xuất phát điểm cho nhiều nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế trong những thập
kỷ gần đây, và một số dự báo của mô hình nhất quán với bằng chứng thực nghiệm về
tăng trƣởng dài hạn ở các nƣớc công nghiệp và các nƣớc đang phát triển, nhƣng mô
hình cơ bản vẫn còn một số hạn chế:
 Solow cho rằng không có mối liên kết nào giữa các biến tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ
đầu tƣ trong sản lƣợng với tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời. Trong khi thực
tế, sự biến đổi trong tích lũy vốn vật chất cho thấy sự chênh lệch về thu nhập giữa các
nƣớc.


Sự chênh lệch về vốn vật chất bình quân lao động không thể giải thích cho

chênh lệch về sản lƣợng bình quân lao động. Theo Lucas (1990), giải thích về sản
lƣợng chỉ dựa trên chênh lệch về vốn mà không xét đến chênh lệch hiệu quả của lao
động, điều đó đồng nghĩa là có sự chênh lệch lớn trong mức sinh lời của vốn.
 Trong mô hình Solow, tác nhân duy nhất làm biến động tốc độ tăng trƣởng sản
lƣợng bình quân lao động (thu nhập bình quân đầu ngƣời) trong dài hạn là tốc độ tăng
của hiệu quả lao động, mà tốc độ tăng hiệu quả lao động lại đƣợc xác định ngoại sinh.
Theo đó, nếu không có cú sốc thay đổi công nghệ từ bên ngoài, thì tất cả các nền kinh
tế sẽ dần đạt đến trạng thái ổn định không có tăng trƣởng. Ngay cả khi tỷ lệ tiết kiệm
tăng lên thì sự gia tăng GDP bình quân đầu ngƣời cũng chỉ là tạm thời, diễn ra trong
quá trình nền kinh tế chuyển từ trạng thái ổn định này sang trạng thái ổn định khác, các
chính sách của nhà nƣớc không có tác dụng gì tới tăng trƣởng dài hạn nếu nhƣ chúng
không tạo ra những cải tiến về công nghệ. Do đó, lý thuyết này không thể giải thích



10

đƣợc những bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc của nhiều nền kinh tế trên thế giới từ sau
những năm 1950, cũng nhƣ sự chênh lệch lớn giữa nhiều nền kinh tế có cùng trình độ
công nghệ.
Vì những hạn chế của mô hình có nguyên nhân là do các giả định còn quá đơn giản,
chƣa phản ánh đƣợc thực tế, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Do đó, trong nửa
cuối thế kỷ XX, các nhà kinh tế đã tìm cách mở rộng mô hình tân cổ điển bằng việc nới
lỏng các giả thiết trong mô hình nhƣ sau:


Xem xét sự thay đổi của mô hình khi tỷ lệ tiết kiệm trở thành một hàm số, chứ

không xác định ngoại sinh nhƣ giả thiết ban đầu.
 Mở rộng mô hình bằng cách đƣa các yếu tố đất đai và tài nguyên thiên nhiên
vào mô hình Solow.
 Mở rộng mô hình bằng cách đƣa các chính sách tài khóa vào mô hình Solow.
1.1.3.3. Phản ánh tiến bộ kỹ thuật trong các mô hình tăng trƣởng
Những nhà kinh tế trong thập niên 1980 đã ghi nhận các vấn đề của mô hình Solow.
Tuy nhiên họ cho rằng các nƣớc nghèo không tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc giàu,
và những khác biệt trong suất sinh lợi trên vốn không lớn nhƣ mô hình dự báo, vốn
không chảy vào thế giới đang phát triển để tận dụng suất sinh lợi to lớn nhƣ Solow và
sau này là Mankiw, Romer và Weil (Lucas 1988) dự báo. Điều này có nghĩa là tốc độ
tăng trƣởng không đơn thuần là hình ảnh phản chiếu của các yếu tố bên ngoài nhƣ
tăng trƣởng lực lƣợng lao động và tốc độ thay đổi công nghệ.
Ý tƣởng của lý thuyết tăng trƣởng nội sinh là thay đổi công nghệ ngăn chặn suất sinh
lợi theo vốn giảm dần xảy ra khi trữ lƣợng vốn tăng lên. Không có suất sinh lợi giảm
dần thì không có trạng thái dừng, do đó không có sự hội tụ thu nhập giữa nƣớc giàu và
nƣớc nghèo.
Một số đại diện tiêu biểu của mô hình tăng trƣởng nội sinh là: mô hình học hỏi của

Kenneth J. Arrow; mô hình R&D (Research and Development Model) của Paul M.
Romer; mô hình vốn con người của N. Gregory Mankiv, David Romer và David N.


11

Weil (còn gọi là mô hình Mankiv-Romer-Weil); mô hình AK của Sergio Rebelo; và mô
hình học hay làm của Robert Lucas.
1.2. NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ
1.2.1. Phân loại
1.2.1.1. Phân loại theo đối tƣợng vay
 Nợ nước ngoài của Chính phủ: là nợ của các đơn vị của Chính phủ ở các cấp
trung ƣơng hoặc địa phƣơng trong phạm vi một nền kinh tế quốc gia, tất cả các quỹ
bảo hiểm xã hội hoạt động ở các cấp, tất cả các tổ chức phi lợi nhuận, phi thị trƣờng
chịu sự kiểm soát và nhận tài trợ từ các đơn vị của Chính phủ. (BTC)
 Nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh: nghĩa vụ nợ nƣớc ngoài của con nợ
đƣợc Chính phủ hoặc một tổ chức thay mặt Chính phủ đảm bảo nghĩa vụ thanh toán
(BTC). Đây không phải là khoản nợ do chính phủ trực tiếp đi vay, nhƣng là nợ tiềm
tàng.
1.2.1.2. Phân loại theo hình thức vay
 Vay ưu đãi: bao gồm vay viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vay ƣu đãi
thông thƣờng. Vay ODA là khoản vay từ nhà tài trợ là chính phủ nƣớc ngoài, tổ chức
tài trợ song phƣơng, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ với các điều
kiện ƣu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không
hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản
vay không ràng buộc (Chính phủ, 2006). Những khoản vay có điều kiện ƣu đãi hơn so
với vay thƣơng mại nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn vay ODA đƣợc gọi là vay ƣu đãi
thông thƣờng.
 Vay thương mại: là khoản vay theo điều kiện thị trƣờng, chủ yếu thông qua
phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ. Vay thƣơng mại chứa đựng nhiều rủi ro

nên thƣờng đƣợc cân nhắc rất kỹ lƣỡng trƣớc khi quyết định vay.
1.2.1.3. Phân lọai theo thời hạn vay
 Nợ ngắn hạn: là nợ có thời hạn từ một năm trở xuống.


12

 Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn trên một năm, do đó có độ an toàn
cao hơn. Nợ dài hạn thƣờng đƣợc sử dụng để đầu tƣ vào những dự án và đối tƣợng
cần vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, nhƣng có tác động giúp kinh tế tăng trƣởng và
phát triển bền vững.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ
1.2.2.1. Ngƣỡng an toàn về nợ nƣớc ngoài
Các chỉ số đánh giá ngƣỡng an toàn về nợ nƣớc ngoài (ED) nhằm xác định mức độ
nghiêm trọng của ED đối với tăng trƣởng và an ninh tài chính quốc gia. Đã có nhiều
nghiên cứu trên lý thuyết và thực nghiệm chứng tỏ có một ngƣỡng ED mà nếu vƣợt
quá ngƣỡng này thì tốc độ tăng trƣởng thực tế sẽ giảm, ngƣỡng này đƣợc gọi là “debt
4

overhang” . Lý thuyết “debt overhang” cho rằng ở mức vay hợp lý, mức ED tăng lên
sẽ có tác động tích cực đến tăng trƣởng. Ngƣợc lại, nếu ED vƣợt quá khả năng chi trả
của quốc gia trong tƣơng lai, thì các chi phí dự tính chi trả cho các khoản nợ gốc, dịch
vụ nợ sẽ kìm hãm đầu tƣ trong nƣớc, gây ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng. Từ đó, có
thể kết luận rằng ED và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến, điều này đƣợc
thể hiện trên đƣờng cong Laffer nợ, trong đó, ED càng lớn sẽ đi kèm với khả năng trả
nợ càng giảm.
Hình 1.3: Đƣờng cong Laffer nợ nƣớc ngoài

Nguồn: Catherine Pattillo, Helene Poirson and Luca Ricci (2002)


“debt overhang” là tình trạng trong đó số tiền dự kiến chi trả ED sẽ giảm dần khi
dung lƣợng ED tăng lên (Krugman, 1988)
4


×