Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

TRÔI DẠT LỤC ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 49 trang )


TRÔI DẠT LỤC ĐỊA
1. Cấu tạo vỏ trái đất
2. Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener
3. Bằng chứng sự trôi dạt lục địa 2. Sự trôi dạt
lục địa ( continental drift)
4. Sự trôi dạt lục địa
5. Thuyết kiến tạo mảng (Plate tectonics)
6. Ảnh hưởng sự trôi dạt lục địa đến sự phân
bố của sinh vật trên quả đât


Trôi dạt lục địa là sự chuyển động
tương đối với nhau của các lục địa trên
Trái Đất.

Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred
Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912

Tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi
lý thuyết kiến tạo mảng.


Vỏ trái đất:
+ Đại dương: dày 6-7km
+ Lục địa: thay đổi tùy lục
địa. Trung bình 30-49 km,
dày nhất 70 km

Lớp Mantle: là lớp đá cứng
dày 1125 Km.



Phần lõi: phần lõi trong
(chủ yếu là sắt và một ít
niken) và phần lõi ngoài
lỏng bao phủ bên ngoài.
1. Cấu tạo vỏ trái đất



1912, Wegener (1/11/1880 –
3/11/1930) là người khởi đầu cho
thuyết trôi dạt lục địa được trình
bày trong tác phẩm "Sự hình thành
của lục địa và đại dương".

Nhưng không được chấp nhận

1950: chấp nhận ở Châu Âu

1960: chấp nhận ở Bắc Mỹ

Hiện nay: thuyết kiến tạo mảng
2. Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener

3. Bằng chứng trôi dạt lục địa

Bằng chứng trôi dạt lục địa:
-
Sự khớp nhau của lục địa
-

Sự tương đồng hóa thạch
-
Sự giống nhau về cấu tạo và tuổi đá
-
Sự tách ra xa của các lục địa hiện nay

3. Bằng chứng trôi dạt lục địa:
Sự khớp nhau của lục địa

3. Bằng chứng trôi dạt lục địa:
tương đồng hóa thạch

3. Bằng chứng trôi dạt lục địa:
cấu trúc và tuổi đá tương tự nhau

3. Bằng chứng trôi dạt lục địa:
sự tách xa của các lục địa

Các lục địa tách ra xa 3 cm mỗi năm hiện
nay

4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift).
Wegener cho rằng:

Cách đây 225 triệu năm, trên bề mặt
trái đất chỉ có một lục địa duy nhất là
Pangaea.


Pangea tách ra

thành hai siêu lục
địa nhỏ:
+ Laurasia trôi về
phía Bắc
+ Gondwana trôi
về phía Nam.
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift)

4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift

Laurasia gồm mảng Bắc Mỹ, Green land
và Á- Âu

Gondwana gồm Nam Mỹ, Châu Phi, Ấn
độ, Châu Úc và Nam Cực

Đại dương Tethys ngăn cách hai mảng
Laurasia và Gondwana

4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift

Vào kỹ Jurassic
(135 triệu năm):
+ Laurasia tách ra
thành Bắc Mỹ và Á-
Âu
+ Gondwana tách
ra thành Nam Mỹ,
Châu Phi và các
mảnh khác. Đại tây

dương ra đời.


Cách đây 65 triệu năm, các lục
địa này tiếp tục tan vỡ thành
nhiều mảnh nhỏ hơn.

Nam Mỹ nối với Châu Nam Cực
và Châu Úc

Kỷ Pliocen (5 triệu năm), Nam
Mỹ tách khỏi Châu Nam Cực và
gắn với Bắc Mỹ. Châu Úc trôi về
phía Đông Bắc.

Ấn độ trôi và va chạm với Á-Âu
và hình thành dãy Hymalaya
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift).

4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift)

4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift

* Đã có lúc Châu Nam cực và Châu úc
nối với Nam Mỹ
* Sau đó, Nam Mỹ tách khỏi Châu Nam
cực.
* Đến kỷ Đệ Tam, Nam Mỹ gắn với Bắc
Mỹ; Ấn Độ trôi về Á-Âu và chạm với Á
-Âu hình thành dãy Hymalaya



Thuyết trôi dạt lục địa được rất nhiều
nhà địa lý sinh vật học ủng hộ. Tuy
nhiên, đa số các nhà địa chất học đã
không tin như vậy.
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift

4. Thuyết kiến tạo mảng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×