Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở điều dưỡng viên lâm sàng tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH

BÙI THÚY HẰNG

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TNNN DO
VẬT SẮC NHỌN Ở ĐIỀU DƢỠNG VIÊN LÂM SÀNG TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019

Chuyên ngành

: Y HỌC DỰ PHÒNG

Mã số

:

8 72 01 63

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

Hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Đức Cƣờng
2. PGS.TS. Vũ Phong Túc

THÁI BÌNH - 2020


LỜI CÁM ƠN


mxn

nt n

m on Ban Giám hiệu Tru n Đ

n , P n Qu n l Đ o t o S u Đ
Khoa Y tế Công cộn ,
m

n

u k ẹn thuận lợ v

m

t

tr

n Đ ih

Y

m

n xn

u k ện v


m

p

m tron qu tr n

mxn
n

l

ồn

n v n p

nt n

m on ến

su t qu tr n

mxn

n

u

TS. Lê Đức Cƣờng,

n qu n l


o t o s u Đ i h c

m on t

tận t n

uv

ng dẫn,

o n t n luận văn t

t ầy



o

sĩ.

k o Y tế Công cộn
p m o n

nl n

ợc thực hiện

tập v t ự


t o

t

p k ến qu n tr n

o m

n

n

m on

thực hiện luận văn t t nghiệp th
Cu

ết on s u s

tập, n

n

t pv n

n ,

sĩ.

ợc Thái Bình, các thầy


m tron su t qu tr n

ợc Thái

ợc Thái Bình,

o ệnh viện Đ k o tỉn T

yt l n

PGS.TS Vũ Phong Túc,

Y

n

hoàn thành luận văn t

Đặc biệt m x n

tru n Đ

Y

t o

ỉn luận văn.

o Bệnh viện Đ k o tỉnh Thái

tài nghiên c u và thu thập s liệu

sĩ.
n ,

n

ộn v n m tron

iẹn luận văn.
Thái Bình, ngày tháng năm 2020
Tác giả đề tài

Bùi Thúy Hằng


LỜI CAM ĐOAN
mxn

m o n

tài “Thực tr ng và một s yếu t l n qu n ến tai

n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở
khoa tỉnh Thái B n năm 2019” l
ng dẫn nhiệt tình củ TS.

Đ

ud


ng lâm sàng t i Bệnh viện Đa

tài nghiên c u củ
C

n n md

i sự

n , PGS.TS V P on T .

Các s liệu và kết qu nghiên c u tron
toàn không sao chép hoặc s dụng kết qu củ

tài là trung thực và hoàn
tài nghiên c u n o t ơn tự.

Nếu phát hiện có sự sao chép kết qu nghiên c u củ

tài khác, em xin hoàn

toàn chịu trách nhiệm./.
T

n ,n y t n

năm 2020

Tác giả đề tài


Bùi Thúy Hằng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN

Bệnh nhân

BV

Bệnh viện

CDC

(Center for Disease Control and Prevention)
Trung tâm Ki m soát bệnh tật Hoa Kỳ

CTYT

Chất th i y tế

Đ V

Đ ud

ng viên

Đ T


Đ ud

n tr ởng

PNC

Phòng ngừa chuẩn

NVYT

Nhân viên Y tế

Đ V

Đ ud

VSN

Vật s c nh n

TAT

Tiêm an toàn

TLN

Th o luận nhóm

TL


Tỷ lệ

PVS

Ph ng vấn sâu

TNNN

Tai n n ngh nghiệp

WHO

(World Health Organization)

ng viên

Tổ ch c Y tế thế gi i


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3
ud

1.1. Gi i thiệu v ngh

ng................................................................ 3

1.1.1. Khái niệm: ....................................................................................... 3
1.1.2. Ch


năn



ud
ud

1.1.3. Vai trò củ

ng ............................................................. 3

ng.................................................................... 4

1.2. Khái niệm và một s quy ịnh v phòng ngừa TNNN do VSN ............. 5
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................ 5
1.2.2. Một s quy ịnh trong phòng ngừa TNNN do vật s c nh n .......... 6
1.3. Quá trình lây nhiễm các bệnh truy n nhiễm do vật s c nh n ở Đ V .... 9
1.3.1. Chuỗi lây truy n bệnh truy n nhiễm do tai n n ngh nghiệp do
vật s c nh n ............................................................................................... 9
1.3.2. Một s bệnh lây truy n do vật s c nh n ....................................... 10
1.4. Nghiên c u tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở nhân viên y tế
tron

ơ sở y tế ...................................................................................... 12

1.4.1. Tần suất tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n .............................. 12
1.4.2. Nguyên nhân TNNN do vật s c nh n ........................................... 13
1.4.3. Hậu qu tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n............................... 17
1.5. H


ng x trí

n ầu khi bị tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ....... 18

1.5.1. Địn n ĩ ..................................................................................... 18
1.5.2. Phân lo i vật s c nh n có th gây tổn t

ơn .............................. 18

1.5.3. X trí khi bị tai n n do vật s c nh n ............................................. 18
1.6. Phòng ngừ

on

i thu gom, vận chuy n và tiêu hủy chất th i s c nh n . 19

1.7. Đ m b o an toàn trong các vấn
1.8. Thông tin v



thực hành khác khi thực hiện tiêm 20

m nghiên c u ........................................................ 20

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 22
2.1. Đị

m,


2.1.1. Đị

t ợng và th i gian nghiên c u ....................................... 22
m nghiên c u ..................................................................... 22


2.1.2. Đ

t ợng nghiên c u ................................................................... 22

2.1.3. Th i gian nghiên c u .................................................................... 22
2.2. Thiết kế nghiên c u............................................................................... 23
2.2.1. Thiết kế nghiên c u....................................................................... 23
2.2.2. C mẫu v p

ơn p p

n mẫu .............................................. 23

2.3. Biến s và chỉ s nghiên c u ................................................................ 24
2.3.1. Biến s trong nghiên c u .............................................................. 24
2.3.2. Nội dung nghiên c u ịnh tính ..................................................... 25
2.4. P

ơn p p t u t ập s liệu ................................................................ 26

2.4.1. Th nghiệm phiếu
2.4.2. P


u tra ............................................................ 26

ơn p p t u t ập s l ệu. ....................................................... 26

2.5. Qu n lý và phân tích s liệu.................................................................. 27
2.5.1. Nhập s liệu .................................................................................. 27
2.5.2. Phân tích s liệu ............................................................................ 28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 29
3.1. Thông tin chung v

t ợng nghiên c u. ........................................... 29

3.2. Thực tr ng TNNN do VSN ở Đ V t

VĐK tỉn T

n năm 2019 .. 31

3.2.1. Tỷ lệ TNNN do VSN ở Đ V ....................................................... 31
3.2.2. Nguyên nhân và vật dụng gây TNNN do VSN ở Đ V................ 33
3.2.3. Th

m và vị trí bị TNNN do VSN ở Đ V ............................. 35

3.2.4. N uy ơ s c khoẻ do TNNN do VSN ở Đ V ............................. 36
3.3. Tìm hi u một s yếu t l n qu n ến TNNN do VSN ở
lâm sàng t

VĐK tỉn T


ud

ng

n năm 2019 ............................................ 41

3.3.1. M i liên quan giữ t TNNN do VSN v



m củ Đ V .... 41

3.3.2. M i liên quan giữa lo i công việc và TNNN do VSN ở Đ V ..... 42
3.3.3. M i liên quan giữ



m công việc và TNNN do VSN ở Đ V . 43

3.3.4. Hồi quy logistic một s yếu t

n

ởn

ến TNNN do VSN ở Đ V. 44

3.3.5. Gi i pháp kh c phục TNNN do VSN ở Đ V .............................. 45



CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 47
4.1. Thông tin chung v

t ợng nghiên c u ............................................ 47

4.2. Thực tr ng TNNN do VSN ở Đ V t

VĐK tỉnh Thái

n năm 2019 .. 49

4.2.1. Tỷ lệ TNNN do VSN ở Đ V ....................................................... 49
4.2.2. Nguyên nhân và vật dụng gây tai n n ngh nghiệp do vật s c
nh n ở

ud

4.2.3. Th
ud

ng viên .......................................................................... 50
m và vị trí bị tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở

ng viên ....................................................................................... 54

4.2.4. N uy ơ s c khoẻ do tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở
ud

ng viên ....................................................................................... 55


4.3. Tìm hi u một s yếu t l n qu n ến TNNN do VSN ở
lâm sàng t i Bệnh viện Đ k o tỉn T
4.3.1. M i liên quan giữ



ud

ng

n năm 2019 ......................... 59

m chuyên môn TNNN do VSN ......... 59

4.3.2. M i liên quan giữa lo i công việc và TNNN do VSN.................. 60
4.3.3. M i liên quan giữ



m công việc và TNNN do VSN ......... 62

4.3.4. Hồi quy logistic một s yếu t
nghiệp do vật s c nh n ở

ud

n

ởng ến tai n n ngh


ng viên ............................................. 63

4.3.5. Gi i pháp kh c phục tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở
d

u

ng viên............................................................................................... 64

KẾT LUẬN .................................................................................................... 66
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
B ng 1.1.

Một s vi sinh vật gây bệnh truy n nhiễm có th thấy trong
chất th i y tế lây nhiễm s c nh n ................................................ 10

B ng 3.1.

Đặ

m tuổi, gi i tính củ

t ợng nghiên c u .................... 29

B ng 3.2.


Tr n

ộ, kinh nghiệm công tác củ Đ V.................................. 29

B ng 3.3.

Ph m vi ho t ộng chuyên môn, kiêm nhiệm công việc ............ 30

B ng 3.4.

Công việc gây TNNN do VSN ở Đ V ...................................... 33

B ng 3.5.

Vật dụng gây TNNN do VSN ở

B ng 3.6.

Nguyên nhân gây TNNN do VSN ở Đ V ................................. 34

B ng 3.7.

Vị trí bị TNNN do VSN ở Đ V ................................................. 36

B ng 3.8.

N uy ơ từ các bệnh truy n nhiễm và hoá chất.......................... 37

ud


ng viên ...................... 33

B ng 3.91. X trí sau TNNN do VSN ở Đ V ............................................. 38
B ng 3.10. M i liên quan giữ t TNNN do VSN v



m củ Đ V .. 41

B ng 3.11. M i liên quan giữa lo i công việc và TNNN do VSN ở Đ V .. 42
B ng 3.12. M

l n qu n ặ

B ng 3.132. Hồ quy

m công việc và TNNN do VSN ở Đ V .. 43

ến logistic yếu t

n

ởn

ến TNNN do VSN

ở Đ V ......................................................................................... 44



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Bi u ồ 3.1.

Thực tr ng TNNN do VSN ở Đ V ........................................ 31

Bi u ồ 3.2.

Tỷ lệ s lần TNNN do VSN ở Đ V tron 12 t n .............. 31

Bi u ồ 3.3.

Tỷ lệ TNNN do VSN ở các khu vực công việc ...................... 32

Bi u ồ 3.4.

Tỷ lệ TNNN do VSN ở Đ V t o s m

Bi u ồ 3.5.

Th
d

t m

n n y ... 32

m bị tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n ở

u


ng viên .............................................................................. 35

Bi u ồ 3.6.

Khu vự Đ V ị TNNN do VSN ở Đ V .............................. 35

Bi u ồ 3.7.

Tuân thủ b o hộ lúc bị TNNN do VSN ở Đ V ..................... 36

Bi u ồ 3.8.

M

Bi u ồ 3.9.

Báo cáo sự c khi bị TNNN do VSN ..................................... 38

ộ TNNN do VSN ở Đ V tron 12 t n .................... 37


DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 3.1. Đị

m, công việc và vật dụng gây tai n n ngh nghiệp do vật

s c nh n ở

ud


Hộp 3.2. Nguyên nhân và th

ng viên ............................................................ 39
m gây tai n n ngh nghiệp do vật s c

nh n ................................................................................................. 39
Hộp 3.3. Tuân thủ b o hộ bị tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n................ 40
Hộp 3.4. M

ộ, x trí tai n n ngh nghiệp do vật s c nh n....................... 40

Hộp 3.5. Gi i pháp tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm trong phòng ngừa
TNNN do VSN ............................................................................... 45
Hộp 3.6. Gi i pháp qu n l ,

u ph i công việc trong phòng ngừa TNNN

do VSN............................................................................................ 45
Hộp 3.7. Các gi i pháp v chuyên môn kỹ thuật ........................................... 46


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vật s c nh n (VSN) là bất c vật nào có kh năn

y tổn t

ơn xâm


lấn da hoặc qua da. Vật s c nh n bao gồm k m t m, ầu kim truy n dịch, dao
mổ, kéo, thủy tinh v , ng mao dẫn bị v v

ầu dây nẹp nha khoa bị p ơ

nhiễm. Tai n n ngh nghiệp (TNNN) do vật s c nh n
(Đ V) là một trong những chấn t
thế gi i dẫn ến n uy ơ
ộng tron m

tr

ơn x y r t

yr

ud

iv i

ng viên

ng xuyên và phổ biến trên

ệnh ngh nghiệp cho Đ V. Khi lao

ng ặc thù là bệnh viện, ngoài gánh nặng v th lực và

tâm lý tron qu tr n


ăm s

n

i bệnh, Đ V còn ph i

p ơ n ễm v i các tác nhân gây bệnh truy n qu
m ơ

VSN. Theo th ng kê, có trên
cho nhân viên y tế, tron

i mặt n uy ơ

ng máu khi bị TNNN do

ệnh có th lây truy n qu

ng máu

ệnh truy n nhiễm phổ biến là viêm gan

vius B, C và HIV [14],[53].
o ặc thù công việc, hàng ngày Đ V ph

t

n xuy n

rất nhi u n uy ơ v rủi ro s c kh e khi làm việc, tron

nhiễm v i VSN là một trong nhữn n uy ơ p ổ biến. T

i mặt v i
vệ p ơ

n

n p t

tri n nói chung và Việt Nam nói riêng, so v i những nhóm nhân viên khác,
Đ V c n uy ơ ị TNNN do VSN

o ơn do y u ầu công việc ph i trực

tiếp thực hiện các thủ thuật, tiêm truy n
hiện

o

o s u p ơ n ễm còn

on

i bệnh. Hơn nữa, việc thực

t t,

ợc quan tâm ầy ủ

ởng không nh t i s c kh e của nhân viên y tế

theo dõi thực tr ng tổn t
Có nhi u yếu t
gồm các yếu t thuộc v

n n

nh

v ệc giám sát và

ơn do VSN gây ra [40].
n

ởn


ến TNNN do vật s c nh n ở Đ V, bao

m của nhân viên y tế n

kinh nghiệm làm việc; các yếu t thuộc v m

tr

tuổi, gi , tr n

ộ,

ng làm việc bao gồm: kh i


l ợng công việc, stress ngh nghiệp, làm việc theo ca; các yếu t thuộc v quy
trình kỹ thuật n

: lo i kỹ thuật/công việc mà nhân viên y tế thực hiện, tuân


2

thủ thực hiện quy tr n /quy ịnh, b o hộ lao ộng; kiến th , t
n

quy tr n

ăm s ,

u trị n

ộ và thực

i bệnh [31].

Bệnh viện Đ k o tỉnh Thái Bình là bệnh viện h ng I, tuyến tỉnh, v i
quy mô kho n 1200

ng bệnh kế ho ch và thực kê gần 1600

ng

bệnh; bệnh viện có 45 khoa/phòng và 01 Trung tâm. Nhân lực hiện có 1326
nhân viên y tế, tron


sỹ

275 v

rủi ro ngh nghiệp, tron năm 2018
s c nh n ở Đ V, tuy nhiên có nhi u tr
n

ud
n

u tr

ng có 540. Theo báo cáo
ng hợp bị TNNN do vật
k n

ng hợp



o

o

t ếu thông tin, thiếu các biện pháp x lý, dự phòng. Đ u này n
ến s c kh e và tâm lý của nhân viên y tế nói chung và củ

ud


n
ởng

ng viên

trong bệnh viện nói riêng. Chất l ợng bệnh viện luôn g n li n v i chất l ợng
ộ n
tr n

n ộ y tế, do vậy bệnh viện không chỉ cần có các cán bộ y tế có
ộ chuyên môn sâu, mà còn cần những cán bộ y tế kh e m n v

l o ộn tron m

tr

ng an toàn. Đ

ánh giá thực tr ng và

pháp phòng ch ng TNNN do vật s c nh n ở
khai nghiên c u v

ud

ợc

xuất các gi i


ng viên, chúng tôi tri n

tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến

TNNN do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Thái Bình năm 2019”.
Nghiên c u

ợc tiến hành v i 02 mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng TNNN do vật sắc nhọn ở điều dưỡng viên lâm sàng
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến TNNN do vật sắc nhọn và giải
pháp khắc phục ở điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Thái Bình năm 2019.


3

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về nghề điều dƣỡng
1.1.1. Khái niệm:
Đ ud

ng là môn nghệ thuật và khoa h c nghiên c u
n

ăm s


b n thân khi cần thiết,

ăm s

ăm s .

T i Việt Nam, theo từ

n tiếng Việt, Nhà xuất b n Khoa h c xã hộ : “Y tá là

i khác khi h không th tự

người có trình độ trung cấp trở xuống và chăm sóc người bệnh theo y lệnh
bác sỹ”; T o N

t n l :“Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi

trường của người bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ” [2].
Theo Virginia Handerson: “Chức năng duy nhất của người điều dưỡng
là hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của người bệnh
hoặc người khỏe, hoặc cho cái chết được thanh thản mà mỗi cá thể có thể tự
thực hiện nếu họ có sức khỏe, ý chí và kiến thức. Giúp đỡ các cá thể sao cho
họ đạt được sự độc lập càng sớm càng tốt [10].
1.1.2. Chức năng của điều dưỡng
N

ud

ng ph l n


ợc các ch

i thực hiện

Ch

năn p ụ thuộc: Là thực hiện có hiệu qu các y lệnh của Bác sỹ.

Ch

năn p i hợp: Là ph i hợp ngang hàng v i bác sỹ trong việc chữa

on

bện

i bệnh. Bác sỹ thực hiện nhiệm vụ chẩn o n,

hợp v i bác sỹ thực hiện các thủ thuật, thực hiện t o dõ v
bác sỹ hoàn thành nhiệm vụ chữa bện
Ch
n

năn :

năn

i bện n

NB s m


ộc lập: B n t n n

: C o ăn, t y quần o

ăm s

N ,

ng chủ ộn

ăm s

i bệnh khi thấy cần,… dựa

vào chẩn o n ủa bác sỹ và những bằng ch ng v nhận ịnh tình tr n n
bện , n

ud

ng có chẩn o n

ăm s

ng

ợc ra viện.

ud
on


u trị. Đ V p i

i

v lập kế ho ch, thực hiện


4

t o dõ

ăm s

v

n

tn

n n

cách khác là thực hiện “Quy tr n
p ng nhu cầu m n

diện nhằm

ud

i bện s u

n ”

ăm s ,

ăm s

i bện v

n

n

yn

i bệnh toàn

mong mu n [2].

1.1.3. Vai trò của điều dưỡng
n :V

Vai trò thự
dụn quy tr n Đ n
ăm s

hiện

tr n y

t


ợ t

n qu

n

v ệc s

n ận ịnh tình tr ng NB, lập kế ho

t o kế ho

v

n

N s uk

ăm s , t ực

t ực hiện

ăm s

k

c cách ghi chép các thông tin nhận ịnh của NB vào các phiếu theo dõi,
ăm s , Đ


t ực hiện giao tiếp và tâm lý tiếp xúc NB lồng ghép trong quá

trình thực hành các kỹ thuật

ăm s ,

n n

t ực h n

ăm s

ơ

b n [10].
V

tr l n

o: Đ V s dụng kỹ năn l n

o trong nhi u hoàn

c nh khi thực hiện nhiệm vụ. T i bệnh viện chủ ộng giúp
các nhu cầu ơ

N

p ng


n khi h yêu cầu, hoặc thực hiện các công việ

ăm s ,

u trị cho NB cùng bác sỹ. Nhi u khi NB c n trở việc thực hiện, Đ V ần
p t uy v

tr l n

trong quá trình

u trị bện
ồn ,

T i cộn
t y ổi

o bằng cách thuyết phục, gi
p

p

s c kh . N

ơn, một

ần s dụn văn

trình dịch vụ công cộn
tr l n


N

các ngành khác ph
Đ

n , oặc cụm d n
t

t y ổ
nd

n v

l n qu n ến

i luật, các chiến dịch, các công
làm t t vai

o của mình .
p p ần t o ơ sở khoa h c cho

hành ngh . Thông qua các công trình nghiên c u
ud

n v

ăm s

bằng ch ng khoa h c, thực tiễn từ

ăm s c.

thực hiện vai trò lãnh

ng v s c kh e, các dự án hỗ trợ,…

Vai trò nghiên c u: Nghiên c u Đ l
can thiệp

h cộng tác

mau chóng kh i bệnh [2],[10].

n v l n qu n ến s c kh . Đ

o nhằm

t í

Đ .N

n

r tkn n

x

ịnh các kết qu của

u khoa h c mang l i các

ệm và c i thiện chất l ợng


5

1.2. Khái niệm và một số quy định về phòng ngừa TNNN do VSN
1.2.1. Khái niệm
* Một số khái niệm liên quan TNNN do VSN
Tai nạn nghề nghiệp do vật sắc nhọn: Là các tai n n, rủi ro do vật s c
nh n [13],[61]. Đ l

vết t
m

nh n không chủ

y

ơn

yr

ởi kim lo i hoặc các vật s c

t vào da, do vậy còn g i là các tổn t

da. Tai n n do vật s c nh n gây nguy hi m cho nhữn n
ơm k m t m v

i làm việc v i


vật s c nh n khác. Nếu kim tiêm hoặc các vật s c nh n
ơt

bị nhiễm máu hoặc dị
nhiễm qu

ơn qua

u này x y ra khi làm việ t

ng máu. Nếu

p ơ n ễm ngh nghiệp v i máu, dị
truy n nhiễm qu

n uy ơ n ễm các bệnh truy n

sẽ dẫn t
ơt

n

ợc g i là

hay v i các tác nhân gây bệnh

ng máu [61].

Phơi nhiễm nghề nghiệp: Đ ợ


ịn n ĩ l t

ng xuyên qua da

hoặc tiếp xúc qua màng nhầy hoặc các phân da không nguyên vẹn (ví dụ n
các phần da bị trầy, x
ơt

dị

k

,

m u, n

t, viêm da) v

c b t, mô m m và các

n uy ơ n ễm khuẩn [6],[14].
on

Tiêm an toàn: là một quy trình tiêm, không gây nguy h
nhận m

t m, k

n


y p ơ n ễm
on

t o chất th i nguy h

t oặ xuy n t ủn

t m, k

n

ồng [4].

ất t

l y n ễm

t

yr

o ồm: k m t m, ơm l n k m t m, ầu s

n n ủ d y truy n, k m
d n tron p ẫu t uật v

i thực hiện m

i khác và cộn


Chất thải lây nhiễm sắc nhọn:
vết

on

i

d , km
vật s

n nk

m

u, l

d o mổ,

n ,

[3],[12].

Phòng ngừa chuẩn:
Phòng ngừa chuẩn là các biện pháp phòng ngừ
m
th i

n


ơ

n áp dụng cho

i bệnh không phụ thuộc vào chẩn o n, t n tr ng nhiễm trùng và
m k m,

chất bài tiết củ n

u trị,
i bện

ăm s
u

dựa trên nguyên t c coi máu, chất tiết và
n uy ơ l y truy n bệnh [4],[8].


6

* Một số khái niệm về an toàn lao động [13]
An toàn lao động: Là gi i pháp phòng, ch n t
nguy hi m nhằm b o

m không x y r t

ộng của các yếu t

ơn tật, t von


iv

on n

i

trong quá trình lao ộng.
Yếu tố nguy hiểm: Là yếu t gây mất an toàn, làm tai n n hoặc gây t
von

o on n

i trong qu tr n l o ộng.

Yếu tố có hại: là yếu t gây bệnh tật, làm suy gi m s c kh e con
n

i trong qu tr n l o ộng.
Tai nạn lao động là tai n n gây tai n n cho bất kỳ bộ phận, ch
ơt

nào củ

hoặc gây t von

on

năn


l o ộng, x y ra trong quá trình

l o ộng, g n li n v i việc thực hiện công việc, nhiệm vụ l o ộng.
Bệnh nghề nghiệp là bện p t s n do
ộn

ngh nghiệp t

iv

n

u kiện l o ộng có h i của

l o ộng.

1.2.2. Một số quy định trong phòng ngừa TNNN do vật sắc nhọn
* Thực hiện tốt công tác phòng ngừa chuẩn theo Quyết định
3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017
Các ho t ộng trong phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dự t o
lây truy n và s dụn p

ơn t ện phòng hộ

T n t 16/2018/TT-BYT [9], tron
ngừa chuẩn, phòng ngừa dự t o

ợ quy ịnh t i

quy ịnh v việc tổ ch c phòng

ng lây truy n và s dụn p

phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế, h
bện v k

n n,

ng

v n, n

i bện , n

ơn t ện
n

n

i

t ăm.

Thực hiện ầy ủ biện pháp phòng hộ
quần áo b o hộ,

o

thuật, khi vệ s n m

y/

tr

s c nh n. Việc trang bị p

t, p

ơn t n

n nn
mặt,… k

: Đ o ăn t y, mặc
t ực hiện các thủ

n t o quy ịnh giúp gi m n uy ơ TNNN do vật
ơn t ện phòng hộ

n n t o quy ịnh t i Quyết

ịn 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 và Quyết ịnh s 3671/QĐ-BYT ngày
27 t n 9 năm 2012 ủa Bộ tr ởng Bộ Y tế [4],[5].


7

C n t eo quy ịnh phòng ngừa và x trí p ơ n ễm l n qu n ến vi sinh
vật [7],[12], (tron

tai n n do vật s c nh n), bao gồm các biện pháp sau:


- Thiết lập hệ th ng qu n lý, giám sát, x trí và báo cáo tai n n, rủi ro
ngh nghiệp l n qu n ến vi sinh vật

i v i nhân viên y tế.

- Thực hiện tiêm v c xin phòng ngừa các bệnh truy n nhiễm (viêm gan
n uy ơ

B, cúm, lao và các bệnh truy n nhiễm khác) cho nhân viên y tế
p ơ n ễm.
- Xây dựng danh mục và b o

m sẵn có thu c, v c xin, sinh phẩm y tế

u trị dự phòng cho nhân viên y tế khi bị p ơ n ễm v i bệnh truy n
nhiễm.
* Thực hiện tốt quy trình tiêm an toàn
T m n to n

ợ quy ịnh t i Quyết ịnh s 3671/QĐ-BYT [4], trong

v ệc phòng ngừ n uy ơ p ơ n ễm do máu hoặc do kim tiêm/vật s c
nh n

m, bao gồm:
n

-

v o n t u


v o ầu n t u
ro r s n n

nv on

- Khôn d n t y
v m

n p

k



tr n m n v ro

âm v o t y.

y n p k m s u t m nếu ần

t tren m t mặt p n rồ m

- Khôn t o r i kim tiem r k

y s dụng một t y

ậy n p k m.
om tiêm sau khi tiem.


om kim tiem k m truy n v o ộp k n t ủn n y s u k

-

- Không

vật s

t m.

n n ầy qu 3/4 ộp k n t ủn . Đậy n p v

niêm phong hộp k n t ủn

vận

uy n t i no n to n.

- Không mở hộp khôn l m rỗn
k

tru

s dụn l

ộp k n t ủn s u

ậy n p oặc niêm phong hộp.
-K


hu n dẫn.

ị p o n ễm do vật s

n n ần x l v k

on yt o


8

* Thực hiện tốt công tác quản lý chất thải sắc nhọn theo Thông tư
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài
nguyên và Môi trường [3]
- Thùng thu gom vật s c nh n ph i không bị xuyên thủng, ủ l n
ch a các vật s c nh n, có n p và b trí ở nơ t í

ợp

tiện lợi khi lo i b

vật s c nh n.
-K n



k m t m v ơn v n o m

tr


ng. Nhân viên y tế

khi thấy các kim tiêm trên sàn nhà hoặ tr n ất trong bệnh viện cần ph i
dùng kẹp g p và b vào thùng thu gom chất th i s c nh n.
-T n
x l

t n

vật s c nh n

ựng vật s c nh n k n



dầy quá 3/4. Khi thu gom và

ựng vật s c nh n, cần quan sát kỹ x m
ĩ r n o

yk

n . Tr n

n

ầy và có các

tay quá gần chỗ mở của các


thùng ch a các vật s c nh n, k n n n t u om
bằn t y k

qu

t n

ựng vật s c nh n

ăng b o hộ.

- Tuân thủ quy trình báo cáo, t o dõ v

u trị s u p ơ n ễm.

- Khuyến khích m i nhân viên y tế tiêm phòng vaccin viêm gan B.
Theo T n t 58/2015/TT T-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ
Y tế và Bộ T n uy n v M

tr

màu vàng, hộp ph i có n p

n , mở thuận tiện v t n ,

ng, chất th i y tế (CTYT) s c nh n ph i có

xuyên thủng. Chất th i y tế s c nh n ph
sn v k n



nh n ph i
Đ iv



y

ng không bị

ợc phân lo i ngay t

lẫn v i các lo i chất th i khác. T n

nơ p t

ựng vật s c

ở x t m, nơ l m t ủ thuật.
ơ sở y tế

l ợng chất th i lây nhiễm p t s n d

i 05

kg/ngày, tần suất thu gom chất th i lây nhiễm s c nh n từ nơ p t s n v
k u l u

ữ t m th


tron

k u n v n ơ sở y tế hoặ

tiêu hủy t i thi u là 01 (một) lần/tháng [6].

x

lý,


9

1.3. Quá trình lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm do vật sắc nhọn ở ĐDV
1.3.1. Chuỗi lây truyền bệnh truyền nhiễm do tai nạn nghề nghiệp do vật
sắc nhọn
Có kho n tr n 20 t
n nt

n n

y p ơ n ễm qu

ng máu. Các tác

ng gặp bao gồm: HIV, viêm gan B, viêm gan C, Cytomegalo virus,

g n m ,… [16],[29],[46]
Các chất tiết, bài tiết có th truy n tác nhân gây bện qu


ng máu

bao gồm: Tất c máu và s n phẩm của máu; tất c các chất tiết nhìn thấy máu;
m

dị

o; tinh dịch; dịch màng phổi; dịch màng tim; dịch não tủy; dịch

màng bụng; dịch màng kh p; n
Những lo i dịch tiết
t

n n qu

c i.

ợc xem hiêm khi là nguyên nhân lây truy n các

ng máu bao gồm: sữa mẹ, n

thấy rõ m u tron n

c b t; n

c m t, n

c b t mà không

c ti u không có máu hoặc phân.


P ơ n ễm v i các tác nhân gây bện qu

ng máu x y ra do kim

hoặc do các vật s c nh n bị dính máu/dịch tiết củ n

i bện

m p i do

m t, m , miệng, da không lành lặn tiếp xúc v i máu/dịch tiết củ n
Tron

i bệnh.

, chủ yếu qua tai n n do vật s c nh n.
Vi sinh vật gây bệnh trong chất th i s c nh n lây nhiễm có th xâm

nhập v o ơ t

thông qua nhi u

ng: qua vết t

ơn , vết c t trên da. Sự

xuất hiện của các lo i vi khuẩn kháng sinh và kháng hóa chất kh trùng có th
l n qu n ến thực tr ng của các lo i vi khuẩn kháng sinh và kháng hóa chất
kh trùng có th l n qu n ến thực tr ng qu n lý chất th i s c nh n y tế

không an toàn. Vật s c nh n không chỉ gây ra vết t

ơn tr n d m

nhiễm trùng vết th ơn nếu chúng bị nhiễm bẩn. T

ơn tí

là tai n n t

ng gặp nhất tron

Nhân viên y tế hi u
bệnh sẽ ki m so t

n

y

do vật s c nh n

ơ sở y tế [1],[20],[53].

ợc vai trò mỗi m t xích trong chuỗi lây truy n

ợc các bệnh truy n nhiễm bằng việc phá một trong các

m t xích lây truy n. Việc phá v các m t xích lây truy n bệnh truy n nhiễm có



10

ợc thực hiện qua việc thực hành qu n lý t t chất th i y tế, tron

th

chất th i s c nh n [15],[21],[22]. Nhân viên y tế
soát nhiễm trùng t t khi bị chấn t

n

ần



o t o ki m

ơn do k m t m v vật s c nh n [46].

1.3.2. Một số bệnh lây truyền do vật sắc nhọn
Bảng 1.1. Một số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm có thể thấy trong
chất thải y tế lây nhiễm sắc nhọn
Loại

Vi sinh vật

Phƣơng tiện

nhiễm khuẩn


gây bệnh

lây truyền

Nhiễm khuẩn qua da Streptococcus spp

Mủ

Bệnh than

Bacillus anthracis

Bài tiết qua da

Viêm màng não

Neisseria meningitidis

Dịch não tủy

AIDS

HIV
(Human immunodefciency virus)

S t xuất huyết

Junin, Lassa,
Ebola and Marburg virus
Staphylococcus spp


Nhiễm khuẩn huyết

Máu, chất bài tiết
ơ quan sinh dục,
dị
ơt
Tất c dịch và
s n phẩm từ máu
Máu

Tụ ầu k n
m n Coagulase:
Staphylococcus spp. ( ồm
Dị m , t ếp xúc
Bệnh huyết kh i
methicillian-resistant S. aureus)
da
Enterobacter, Enterococcus,
Klebsiella and Streptococcus spp
Nhiễm Candidaemia Candida albicans
Máu
N ễm viêm gan B,
C
C m
ầm

Hepatitis B virus và Hepatitis C
virus
H5N1 virus


Máu và dị

ơt

Máu, phân
(Nguồn WHO [62])

Các bệnh truy n nhiễm
n
m un

ợc quan tâm nhi u là HIV, hepatitis B và C,

u bằng ch ng cho thấy sự lây truy n qua kim tiêm syring có ch a
i nhiễm,

u này có th x y ra khi qu n lý chất th i s c nh n không


11

t t. Mặc dù vậy, trên lý thuyết bất c vết t
n m u,

bệnh truy n nhiễm
có m

l n qu n


h nn
vết t

n ĩ t

ơn do k m

một s bằng ch ng chỉ ra r ng kim rỗng
ng kê v lây truy n

k m k u. C ất th i s c nh n ch
ơn

ơ

o ơn k m ặc, ch ng

n uy ơ, k n

c mà còn gây truy n nhiễm qua các vết t

tác nhân gây bện tron

c có th gây ra

ỉ gây ra các

ơn

a các


[32],[44].

Nghiên c u t i bệnh viện tỉnh Gia Lai và Kon Tum cho thấy tỷ lệ
nhiễm HBV do bị sự c k m

m l 38,2% [36]. Nghiên c u của Nguyễn Thị

Mỹ H nh kh o s t p ơ n ễm HIV, Viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C
cho nhân viên y tế cho thấy tình hu n
nh n

m

ếm 54% tron

y p ơ n ễm t

ơm k m t m

ng gặp do vật s c

ếm 59,3%, kim khâu 13,6%,

kim luồn, m nh v thủy tinh chiếm 6,8%; kim sinh thiết, k m
kéo chiếm 4,5% [14]. Một nghiên c u k
tai n n ngh nghiệp
kim hoặ d o

m


n

o t ấy nhân viên y tế bị

p ơ n ễm v i các bện

ng máu chủ yếu là do

ếm 74,8% [29]. Nghiên c u của Bùi Thị Lệ Uyên và

cộng sự cho biết t i hệ th n
nghiệp tron

ng huyết và

u trị có 3,72% nhân viên y tế m c bệnh ngh

2,15% ị viêm gan vi rút B ngh nghiệp, 0,14% viêm gan

C ngh nghiệp; 1,29% lao ngh nghiệp; 0,14% bệnh phóng x ngh ngiệp. T i
hệ th ng dự phòng có 3,37% nhân viên y tế m c bệnh ngh nghiệp tron
có 2,62% bị viêm gan vi rút B ngh nghiệp, 0,75% viêm gan C ngh nghiệp;
Có tổng cộng 2,38% nhân viên y tế bị tai n n ngh nghiệp tron
nhân viên y tế bị tổn t

ơn do vật s c nh n

2,28%


m [34],[35]. Mặt khác làm

tăn n uy ơ p ơ n ễm v i các lo i viêm gan do vi rút của nhân viên y tế,
un y

ợc chỉ ra trong nghiên c u t i bệnh viện t i Ethiopia [58].

Phòng ch ng lây nhiễm virus viêm gan B, virus viêm gan C, HIV trong
nhân viên y tế cần
iv

t ợn

hiện các công việ

ợ qu n t m v
n uy ơ
n uy ơ tổn t

ng dẫn thực hiện ặc biệt l u
on

n n v n y tế t

ơn do vật s c nh n cao.

ng xuyên thực


12


1.4. Nghiên cứu tai nạn nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế
trong các cơ sở y tế
1.4.1. Tần suất tai nạn nghề nghiệp do vật sắc nhọn
T o

c tính của WHO năm 2003, s tai n n do vật s c nh n trung

bình ở nhân viên y tế là 0,2-4,7 lần/năm [60].
Nghiên c u một s n
n

là vấn
do k m

c trên thế gi i cho thấy TNNN do vật s c nh n

o ộng: Một nghiên c u tiết lộ rằng có t i 7550 vết t

m v vật s t nh n, trong tổng s 8645 nhân viên y tế ở Đ
t

66,7% trong s

ơn tí

ơn
o n,

n y l n qu n ến kim tiêm rỗng [53]. Nghiên


c u cua Bouya S và cộng sự

n

o

ết nhân viên y tế chịu hơn 2 triệu

chấn t

nghiệp

n năm [40]. Một s nghiên c u

n

ơn do k m t m n
o t ấy k n ít tr

ng hợp TNNN do vật s c nh n x y ra trong quá

trình thu gom và x lý chất th i [41],[56]. Đ y l yếu t n uy ơ
không chỉ nhân viên y tế mà còn là m i nguy l n
pháp cần

i v i cộn

i v i


ồng. Các biện

ợ qu n t m ến là cung cấp hộp ựn VSN n to n,

gom riêng, và qu n lý rác th i s c nh n t o quy ịnh. Bên c n
trí các vật dụng l i ra vào và các dụng cụ y tế cần theo tiêu chuẩn

nơ t u
, v ệc b
mb o

gi m thi u n uy ơ ị TNNN do vật s c nh n, các kỹ thuật y tế của nhân viên
y tế

n

ần



o t o tập huấn, cần có trang thiết bị b o hộ nhằm gi m

thi u n uy ơ TNNN do vật s c nh n [52].
Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ nhiễm viêm gan C, viêm gan B
và HIV/AIDS gây ra bở k m

m

ếm tỷ lệ khá cao so v i các khu vực


khác (tỷ lệ lần l ợt là 41%, 36% và 3,7%). Theo th ng kê, có kho ng 29%
nhân viên y tế báo cáo bị k m
n n

m tron v n 12 t n

ợc chỉ ra là do việc s dụn

t y

ần nhất mà nguyên

ậy n p k m t m

s dụng

và thiếu hộp ựng vật s c nh n, nhân viên y tế nói rằng h bị rủi ro do vật
s c nh n trung bình 1-1,5 lần/năm [25],[29],[34],[36]. Nghiên c u ở Cần T ơ


13

cho kết qu 12,5% nhân viên y tế từng bị tổn t
[35]. Nhi u nghiên c u
hi m nhất v i tổn t

ơn do vật s c nh n gây ra

ng minh lây nhiễm do vật s c nh n là nguy


ơn kép - lây truy n qu nơ tổn t

ơn . T i Việt Nam

c tính ca m c bệnh HBV do vật s c nh n là 50/100.000 ca [30].
n

Một s nghiên c u khác

o

ết

149 Đ V ị TNNN do vật

s c nh n v i tổng s lần bị TNNN do vật s c nh n l 399 l ợt. TNNN do vật
s c nh n ở Đ V 1 lần chiếm tỷ lệ cao nhất v i 36,24% 2 lần chiếm tỷ lệ
23,49%; 3 lần chiếm tỷ lệ 15,44%; 4 lần chiếm tỷ lệ 10,74%; 5 lần chiếm tỷ lệ
6,04% và trên 5 lần chiếm 8,05%. Đ V l
xúc v i bện n n, t
ơn

t ợn t

ộng tác ch a nhi u n uy ơ

ng xuyên thực hiện cá

n ộ y tế bệnh viện n


un , n

nhiễm ngh nghiệp qu

t ủ thuật tiêm, lấy mẫu bệnh
An T

phẩm, d n dẹp,... [20]. Nghiên c u củ

ng xuyên ph i tiếp

v

ộng sự cho biết lây

ng máu do vật s c nh l nơ n uy

m nhất.

Ư c tính ở Việt Nam có các ca bệnh HBV là 50/100.000 ca và HIV là
0,2/100.000 do vật s c nh n gây nên [30].
1.4.2. Nguyên nhân TNNN do vật sắc nhọn
* Tiêm an toàn: Tiêm là một kỹ thuật phổ biến nhất trong công việc
củ n

Đ V, v ệc tuân thủ quy trình là b t buộ

toàn. Một m

t m n to n




mb om

t m n

ịn n ĩ l : “Một mũi tiêm không gây hại

cho người được tiêm, người tiêm và cộng đồng” [15]. N uy ơ l y n ễm từ
tai n n do các vật s c nh n ở nhân viên y tế cần

ợ x mn

l một phần

của một n m n uy ơ l n ơn -

l t mk n

n to n. Tiêm không an

toàn có th gây ra nhữn n uy ơ n

: n ễm trùng t i chỗ gây áp xe, teo ơ

vùng tiêm, choáng ph n vệ và lây truy n các bện qu
nhân và nhân viên y tế
toàn bao gồm


m

lây nhiễm ở n

tr

n n

ộn

ng máu cho bệnh

ồng [17],[57]. Do vậy, tiêm không an

t m dẫn t i các lây nhiễm ở n
, tron v s u k

n n bởi các vật s c nh n k n

t m,

ợc x l t í

ợc tiêm hoặc các

n n
n tron

l y n ễm do tai
ộn


ồng dẫn


14

t i lây nhiễm. Mặ d t
iv

n

ộng của tiêm không an toàn là một n uy ơ rất l n

i tiêm, các tác nhân gây bện qu

bởi các vật s c nh n k n
nhiễm, gây bện qu

ợc x l t í

ng máu do các tổn t
ng trong cộn

ng máu do các tổn t

ơn

ồng dẫn t i lây

ơn bởi các vật s c nh n là


một gánh nặng l n v bệnh tật và t vong ở nhân viên y tế.

o

t

ộng

của tiêm không an toàn t i nhân viên y tế, chúng có th gây ra các hậu qu
trực tiếp trong việc cung cấp dịch vụ y tế, ặc biệt là ở những vùng nhân lực y
ồng t i những v n

tế h n chế so v i gánh nặng bệnh tật trong cộn
Tần suất t m: Ư c tính bình quân mỗ n
tri n nhận t m 1,5 m

i dân ở

t m/năm. K o n 95%

u trị chủ yếu là cho trẻ m v n

m

n

.
n p t


t m v i mụ

i l n tuổi nằm trong các bệnh viện. Một

nghiên c u ở Nepal cho biết một hoặc nhi u thành viên trong nhà nhận
ít nhất một m
t m trun

í

t m. Tron v n 3 t n

t

10,4%

ợc

t ợng cho biết h

n l 2 lần. S l ợng tiêm trung bình mỗ n

2,37 lần [55]. Ở nhữn n

n p t tr n, nơ

soát chặt chẽ, có rất nhi u n

i hành ngh y không chính th c tiến hành các


dịch vụ tiêm. Thậm
n do n
1 tuổ v n

í tron

n n

i một năm l

y

ợc ki m

ơ sở y tế, tiêm có th

ợc chỉ ịnh

ợc tiêm. Thực tr ng cho thấy 50-75% trẻ d

i bện

ợc chỉ ịnh t m k

i bện

i

k m n y ở tr m y tế xã.


Những bệnh có chỉ ịnh tiêm nhi u nhất là bệnh ngoài da, thiếu hụt vitamine,
bện x ơn k

p, suy d n d

ng. Nhữn m

t mk

gây sự quan tâm v kh năn truy n v r t l y qu

m b o vô khuẩn

n m u

t m. Đ u cần nh là vi rút HIV có th s n tron
tiêm nhiễm khuẩn v n y tron

n

i v i dịch vụ

ơm k m t m v

u kiện ẩm

ơm

t và khô.


Sau hàng thập kỷ, trên cơ sở nhận ra n uy ơ ủa tiêm không an toàn,
n
mỗ n

c phát tri n

r

i bện ”, kết qu l

hàng lo t v

m



ín s

“Mỗ

ơm k m t m v k uẩn cho

ơm t m d n 1 lần

ợc s n xuất và s dụng

n k n uy ơ tai n n do các vật s c nh n.


15


* Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế
Kiến th c của nhóm nhân viên y tế v các khâu phân lo i, thu gom, vận
chuy n v l u trữ chất th i y tế

o. H u biết của nhân viên y tế v các

nhóm chất th i, tên các nhóm chất th i còn thấp [24]. Thực hành và thao tác
của nhân viên y tế

n v

tr qu n tr ng trong qu n lý chất th i y tế phòng

TNNN do vật s c nh n. Qu n lý chất th i không những ki m so t

ợc nhiễm

trùng bệnh viện, phòng ngừa cá nhân và qu n lý vật s c nh n. Tron k
kiến th c của nhóm nhân viên y tế v các khâu phân lo i thu gom, vận chuy n
v l u

ữ chất th i r n y tế

o.

Nhân viên y tế v i sự nhận th

v t




gom, phân lo i chất th i y tế sẽ làm gi m
Nghiên c u c

Võ Văn T n

n tron

n t

t u

n uy ơ lây nhiễm bệnh [28].

o kết qu tỷ lệ

ud

ng có kiến th c phòng

ngừa cá nhân và qu n lý vật s c nh n từ 84,4% ến 92,7% [25]. Bên c n
các nhân viên y tế

k ến th c phòng tai n n do vật s c nh n. Nghiên c u

của Nguyễn Thị Mỹ Linh và T Văn Trầm cho biết 100%

ud


ng - nữ hộ

sinh cô lập k m t m n y s u k

ud

ng - nữ hộ

t mn

sinh dùng tay tháo l m k m t m v
l

n ầu khi bị vật s c nh n

n 1,3%

ơn 30%

ud

ng- nữ hộ s n

s

m [19]. Theo nghiên c u của Hoàng Trung

Tiến v Đỗ Minh Sinh cho biết 20,8%
gây tổn t


n

ơn do vật s c nh n. 36,9%

ud

ng biết ầy ủ 6 nguyên nhân

ud

ng thự

n

t 13/13 tiêu

chí [31]. Tác gi Kumar và cộng sự cho biết v i nghiên c u 275 nhân viên y
tế bao gồm

sĩ, y t , n n v n y tế và nhân viên vệ sinh v thực hành qu n

lý chất th i r n y tế, kết qu cho thấy
t

sĩ v y t

k ến th c t t ơn,

ộ tích cực và thực hành t t so v i nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh v


qu n lý chất th i lây nhiễm
c u trên thế gi i v vấn

n

ĩ t

ng kê (p <0,05) [47]. Một s nghiên

này cho thấy khi nghiên c u v kiến th , t

ộ và


×