Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Kế hoạch Marketing - Light Beer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.65 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH MARKETING
LIGHT BEER
10/22/13 2
NỘI DUNG CHÍNH
1. TÓM TẮT KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM
3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ MAY, RỦI RO
4. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP
5. CHIẾN LƯỢC MARKETING TỔNG QUÁT
6. CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
7. DỰ KIẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH TRÔNG ĐỢI
8. KIỂM TRA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
10/22/13 3
I/ TÓM TẮT KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Thay đổi vị thế thứ 7, thị phần 4%,

Từng bước mở rộng thị trường.

Chỉ tiêu lợi nhuận đạt 50 tỷ doanh thu đạt 252,8 tỷ đồng.

Lợi nhuận tăng 18,5% so với năm 2007.

Sản xuất mới & phân phối bia nhẹ “light beer”.

Cải tiến về dung tích, cải tiến giá sản phẩm.

Khẩu hiệu “Các bạn có thời gian chúng tôi có bia”.

Kinh phí Marketing 8 tỷ tài khóa 2008.
10/22/13 4


II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM

Quy mô và cơ cấu thị trường bia Việt Nam

Tình hình thị trường (cầu)

Quy mô: 14 lít/người/năm, công suất SX bia năm 2007 là 1,37 tỷ lít, 2008 dự đoán 1,5 tỷ lít
(mức tiêu thụ thấp)

Cơ cấu: Tiêu thụ tập trung thành phố, mùa hè, lễ hội

Hành vi: Người tiêu dùng đòi hỏi tiêu chuẩn (không thể SX tự do, phải chú ý đến khía cạnh
xã hội.

Xu hướng: Đô thị hóa, thu nhập BQ tăng nhanh, cơ cấu dân cư thay đổi và tăng.

Tình hình thị trường (cung)

Cạnh tranh: Chủng loại bia phong phú, đa dạng nhãn hiệu,

Phân phối: Mạng lưới cung ứng bia rộng khắp nhiều kênh phân phối dưới nhiều hình thức.
Tập trung tại các thành phố lớn Hà Nội, HCM, Đà nẵng, Hải Phòng
10/22/13 5
II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM

Tình hình sản phẩm
10/22/13 6
Nhận xét:

Mức tiêu thụ của ngành hàng năm tăng trưởng là 5,4%,


Thị phần G1 tương đối ổn định là 4%

Giá bán bình quân 1 lít bia có xu hướng giảm từ 11% xuống 6%

Chi phí biến đổi Vtư, Ncông, NVL mỗi năm đều tăng.

2007 lãi gộp trên một đơn vị lít bia giảm.

Năng lực sản xuất tăng cao dẫn theo chi phí quản lý tăng hàng
năm.

Mức lãi ròng năm 2007 giảm thấp

Lợi nhuận: 2006 tăng so với 2005, nhưng 2007 giảm hơn 2005.
Cần: phục hồi mức tăng trưởng lành mạnh
Sản xuất & phân phối “Light beer”
10/22/13 7
II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM
Gay gắt (chủng loại, nhãn hiệu, dịch vụ, giá).

Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất theo “gu”, thương hiệu,
SP thay thế

Cạnh tranh giá: Chất lượng Sp tốt, giá thấp.

Cạnh tranh vị trí quảng cáo: Vị trí QC dễ thu hút quan sát,
giờ vàng cao điểm truyền hình.

Cạnh tranh qua các chương trình khuyến mại.

10/22/13 8
II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM

Tình hình phân phối

Khu vực Hà Nội chiếm 80% sản lượng tiêu thụ của G1
Địa bàn hoạt động tại Hà Nội
Thị phần (%)
- Quận Đống Đa 35
- Huyện Thanh Trì 15
- Gia Lâm, Từ Liêm 21
- Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu
Giấy
18
- Sóc Sơn, Đông Anh 11
10/22/13 9
Tình hình môi trường vĩ mô

Ảnh hưởng nhân khẩu học

Trình độ học vấn của một cụm dân cư

Cơ cấu tuổi tác (22 – 59) là đối tượng mục tiêu

Thành thị uống nhiều hơn thôn quê

Tỷ lệ giới tính (nữ nhiều hơn nam)

Tốc độ tăng dân số 0,3% hàng năm


Ảnh hưởng văn hóa

Phong tục tập quán ảnh hưởng đến “gu” tiêu dùng của bia

Thói quen lặp đi lăp lại trở thành tập quán

Người VN bình thường ít uống, nhưng khi uống lại uống nhiều
10/22/13 10
Tình hình môi trường vĩ mô

Ảnh hưởng thời vụ trong tiêu dùng bia

Mùa hè, mùa đông. Vùng địa lý khí hậu

Dịp lễ tết, hội hè, cưới hỏi SF sẽ tiêu thụ nhiều

Ảnh hưởng thị hiếu người tiêu dùng

Thích nồng độ bia nhẹ (phụ nữ hoặc mới uống, chỉ sử dụng dịp lễ)

Thích “gu” nặng độ (người nghiện bia, uống được nhiều bia – số
lượng người uống ít)

Thích “gu” nồng độ vừa phải để giải khát, tạo sự ngon miệng– số
lượng đông đảo, sử dụng thường xuyên, cán bộ, công chức, thương
nhân… (mục tiêu)
10/22/13 11
Tình hình môi trường vĩ mô

Ảnh hưởng chính trị (cơ hội)


SP thông dụng, nhu cầu và thu nhập ngày càng tăng

Là ngành tạo nguồn thu lớn cho NSách

Phát triển ngành là tất yếu khách quan

Ảnh hưởng chính trị (thách thức)

SP có cồn nên ít khuyến khích

SP chịu thuế TTĐB và hạn chế tiêu dùng

×