Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Sự già hóa dân số và các vấn đề chăm sóc người cao tuổi ở đô thị nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.58 KB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

SỰ GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHĂM SÓC

NGƯỜI CAO TUỔI Ở ĐÔ THỊ - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

SỰ GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHĂM SÓC

NGƯỜI CAO TUỔI Ở ĐÔ THỊ - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 603114
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. DWIGHT H. PERKINS
Th.S ĐINH VŨ TRANG NGÂN


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012


i

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình
Giảng dạy Kinh tế Fulbright và tất cả các thầy cô đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động
viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi theo học chương trình này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Dwight H . Perkins vàCô Đinh Vũ Trang
Ngân, người đã tận tình hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi
thực hiện luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập
tài liệu cho bài viết này.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình mình, những người luôn bên tôi trong
suốt quá trình học và hoàn tất luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm
2012
Nguyêñ Thi Thanḥ Huyền


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử
dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phaṃ vi hi ểu
biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm
2012
Tác giả luận văn

Nguyêñ Thi Thanḥ Huyền


iii

TÓM TẮT
Sư ̣giàhóa dân sốđang làmôṭth ách thức kinh tế và xã hội ngày càng lớn tại Việt Nam . Quá
trình già hóa nhanh chóng của dân số đặt ra nhiều áp lực lên lực lượng lao động , hê ̣ thống
phúc lơị, lương hưu vàdicḥ vu ̣chăm sóc sức khỏe cho người già . Do đó, cần phải
xây dưng ̣ chinh sach đểưng pho vơi tinh hinh dân sốgia đang diêñ ra ơ
́

cưu “Sư ̣gia hoa dân sốva cac vấn đềchăm soc sưc khoe ngươi cao tuổi
́
̀
Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” làmôṭviêc ̣ làm thiết thưc ̣ trong giai đoaṇ
hiêṇ nay . Nghiên cứu nhằm đánh giánhững khókhăn màngười cao tuổi đang đối măṭ trong
viêc ̣ chăm sóc sức khỏe , từ đóđưa ra những chinh́ sách cải thiêṇ khảnăng chăm sóc của họ.

Đểthưc ̣ hiêṇ muc ̣ tiêu trên , đề tài tiến hành hai bước . Thứ nhất, nghiên cứu phân tich́ tổng
hơp ̣ các sốliêụ sẵn cóởcấp quốc gia vàcác nghiên cứu trước vềvấn đềchăm sóc sức khỏe cho
người cao tuổi . Thứ hai, nghiên cứu tiến hành phân tích số liệu từ một cuộc khảo sát thực
tế 50 người cao tuổi taịbốn quâṇ , huyêṇ trên điạ bàn thành phốHồChíMinh . Từ kết
quảnghiên cứu, đề tài nhận thấy có sáu thách thức làm hạn chế khả năng ch ăm sóc sức
khỏe của người cao tuổi nghèo ở đô thị. Thứ nhất , loại hình lao động thủ công và mức
lương thấp trong quákhứ của người cao tuổi vàtrong hiêṇ taịcủa người lao đông ̣ trẻlàhaṇ

chếlớn nhất vềkinh tếcho khản ăng chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi . Thứ hai, giá trị
truyền thống đạo đức gia đình đang trải qua nhiều thay đổi . Thứ ba, rất it́ người cao tuổi
nhâṇ đươc ̣ lương hưu , trơ ̣cấp . Thứ tư , rất nhiều người cao tuổi không cóbả o hiểm y tế.
Thứ năm, vâñ còn nhiều bất câp ̣ trong cách thức nhànước dành sư ̣quan tâm cho người cao
tuổi trong linhh̃ vưc ̣ y tế. Thứ sáu, những khókhăn mànhóm người cao tuổi di cư đang đối
măṭ.
Từ những thách thức đươc ̣ tim̀ thấy ởtrên, đề tài đề xuất một số khuyến nghị về mặt chính sách
như nâng cao trình độ giáo dục của thế hệ trẻ , cân nhắc viêc ̣ chuyển trách nhiêṃ chăm sóc cha
mẹ già từ ý thức truyền thống sang lĩnh vực pháp lý , nâng cao sư h ̣ ỗtrơ ̣của nhà
nươc đối vơi ngươi cao tuổi trong linh vưc ̣ y tế , phổcâp ̣ lương hưu , hỗtrơ ̣bằng sư ̣bai bo
́
́
hê ̣thống đăng ky hô ̣khẩu

nhưng các khuyến nghi n ̣ ày có thể gợi ý góp phần cải thiện khả năng chăm sóc sức khỏe
của người cao tuổi ở đô thị hiêṇ nay.


iv

.

LỜI CÁM ƠN .. ....................................................................................................................

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................

TÓM TẮT …… ..................................................................................................................

MỤC LỤC …… ..................................................................................................................


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...........................................................................................
DANH MỤC CÁC HỘP ..................................................................................................

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ...........................................................................................

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...........................................................................................

1.1

Bối cảnh chính sách

1.2

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .............................................................

1.2.1Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................
1.2.2Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................
1.3

Đối tượng nghiên cứu .............................................................................

1.4

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................

1.5

Kết cấu luận văn


CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................
2.1

Các nghiên cứu trước .............................................................................

2.2

Cơ sở lý thuyết .......................................................................................................

CHƯƠNG 3: THƯCC̣ TRANGC̣ GIÀHÓA DÂN SÔ VÀCÁC THÁCH THỨC HAN

́
CHÊ KHẢNĂNG CHĂM SOĆ SƯĆ KHOẺ NGƯƠÌ
3.1

Sự thay đổi về cấu trúc hộ gia đình ....................................................

3.2

Các thách thức tư phia con cái trong việc

3.3

Thách thức của hệ thống y tế đối với chăm

3.4

Các thách thức về phúc lợi và chính sách h
́

CHƯƠNG 4: KÊT QUẢNGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUÂN KÊT QUẢ
4.1
Kết qua nghiên cưu ............................................................................................
̉
4.1.1Phương phap choṇ mâũ va thiết kếbang hoi ...............................................
4.1.2Kết qua khao sat ...........................................................................................
̉


v

4.2

Thảo luận kết quả................................................................................................................ 26

4.2.1

Thách thức từ việc làm và thu nhập của người cao tuổi................................... 26

4.2.2

Thách thức từ phía con cái trong việc chăm sóc cha mẹ già...........................29

4.2.3

Trơ c ̣ ấp của nhànước dành cho người cao tuổi................................................... 30

4.2.4

Sư ̣hỗtrơ c ̣ ủa xa h̃hôị.................................................................................................... 31


4.2.5

Di cư ởngười già......................................................................................................... 31

́

CHƯƠNG 5: KÊT LUÂN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH............................................... 34
5.1
Kết luâṇ.................................................................................................................................. 34
5.2

Kiến nghi chịnh́ sách.......................................................................................................... 37

5.3

Những haṇ chếcủa nghiên cứu......................................................................................... 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 42
PHỤ LỤC …….................................................................................................................................... 46


vi

BMI
GBP
ILO
Tp.HCM
UN
UNDP

UNFPA
USD
VHLSS
VND


vii

DANH MUCC̣ CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Thời gian để dân số quá độ từ giai đoạn “già hóa” sang “già” ở một số nước......
Hình 3-1: Tỷ số phụ thuộc dân số Việt Nam, 1990 – 2050 .................................................
Hình 3-2: Tỷ số người ở độ tuổi lao động đối với người ở tuổi phụ thuộc, Việt Nam, ước
tính và dự báo 1950 - 2050. .................................................................................................

Hình 3-3: Chi tiêu cho y tếcua môṭsốnươc Đông Áva Đông Nam Á
̉

% ..........................................................................................................................................

Hình 3-4: Chi tiêu cho y tếtaịViêṭNam, 1995-2008
Hình 4-1: Sắp xếp cuôc ̣ sống gia đinh cua ngươi cao tuổi trong nhom nghiên cưu ............
̀

Hình 4-2: Trình độ học vấn của con cái có quan hệ kinh tế với người
sát .........................................................................................................................................


viii

DANH MUCC̣ CÁC HÔPC̣

Hôp ̣ 1: Hai trường hơp ̣ người cao tuổi bi ̣ con cái đối xử tê ̣bac ̣ theo

lời kểcủa Giám đốc

Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người già và tàn tật Thạnh Lộc, quâṇ 12 thành phố Hồ Chí
Minh......................................................................................................................................................... 16
Hôp ̣ 2: Hai minh hoạ vềviêc ̣ trinh̀ đô ̣hoc ̣ vấn thấp

, thu nhâp ̣ thấp vàkhông ổn đinḥ của

người cao tuổi trong mâũ khảo sát.................................................................................................... 27
Hôp ̣ 3: Cha làm thầy giáo nhưng con chưa từng đến lớp............................................................ 27
Hôp ̣ 4: Cuôc ̣ sống khókhăn khi sức khỏe không có...................................................................... 28
Hôp ̣ 5: Cuôc ̣ sống cóýnghiã hơn khi cósư ̣quan tâm của công ̣ đồng........................................ 31
Hôp ̣ 6: Phương pháp sống khỏe it́ tốn kém..................................................................................... 32


ix

DANH MUCC̣ CÁC PHỤLUCC̣
Phụ lục 1: Dân số chia theo nhóm tuổi, năm 1999 và 2009 ................................................
Phụ lục 2: Tỷ suất sinh ở Việt Nam, 1999 – 2009, đơn vị tính: con/phụ nữ .......................
Phụ lục 3: Tỷ lệ hưởng phúc lợi xã hội và lương hưu, đơn vi %
̣ .........................................
Phụ lục 4: Sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi ở Việt Nam, 1992/93 – 2008 (%) ..........
Phụ lục 5: Lực lượng lao động phân theo trình độ học vấn giai đoạn 2005 - 2009 (%) ......
Phụ lục 6: Lực lượng lao động Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn
2005-2009 (%) ..................................................................................................................... 49

Phụ lục 7: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi và giới tính, năm 2007 và

2009 (%) ..............................................................................................................................

Phụ lục 8: Nôịdung bang hoi ..............................................................................................

̉

Phụ lục 9: Đặc điểm nhóm nghiên cứu ................................................................................

Phụ lục 10: Viêc ̣ lam va thu nhâp ̣ cua nhom nghiên cưu
̀
Phụ lục 11: Tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe của nhóm nghiên cứu ...................
Phụ lục 12: Tình trạng quan hệ xã hội của nhóm nghiên cứu .............................................
Phụ lục 13: Mối quan hê c ̣ ua nhom nghiên cưu vơi ngươi có quan hệ kinh tế với họ ........
̉


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1

Bối cảnh chính sách

Dân số Việt Nam đang ngày càng già hóa , với sốngười cao tuổi lànhững người từ 60 tuổi
1

trởlên ngày càng tăng . Theo Tổng Điều tra dân số và nhà ở năm 1999, ViêṭNam có 6.14
triệu người cao tuổi chiếm 8.04% tổng dân số cả nước. Trong vòng 10 năm tiếp theo, năm
2


2009 số người cao tuổi đạt 7.45 triệu người chiếm 8.68% tổng dân số cả nước . Chỉ trong 1
3

năm tiếp theo sốngười cao tuổi đa h̃đaṭkho ảng 9.4% dân số cả nước . Theo Dự báo dân số
của Tổng cục thống kê năm 2010 sốngười cao tuổi s ẽ chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào
4

năm 2017 .
Không những thếthời gian đểViêṭNam chuy ển từ giai đoạn “già hóa” sang giai đoạn cơ
cấu dân số “già” sẽ ngắn hơn nhiều so với các nước khác. Như thấy trong Hinh ̀ 1-1, Pháp
mất 115 năm đểchuyển từ dân sốgiàhóa sang dân sốgià , Trung Quốc mất 26 năm, trong khi
ViêṭNam chỉmất 20 năm, theo đánh giá của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (The United
Nation Population Fund – UNFPA).
Tuy nhiên, sự già hóa của dân số cũng đặt ra m ột loạt các thách thức về kinh tế và xã hội,
ví dụ như nguồn tài nguyên , dịch vụ công cộng, lương hưu, các vấn đề chăm sóc sức
5

khỏe , lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ vànhàởcho người già . Do đó, rất cần những chiến lược, định
hướng nhằm đảm bảo nguồn lực khi chuyển sang giai đoạn đoạn dân số già. Bởi vì, nếu
không chuẩn bị ngay từ bây giờ dân số già không khỏe mạnh và không có thu nhập đảm
bảo cuộc sống sẽ mang lại gánh nặng cho xã hội.

1 Theo Điều 2 LuâṭNgười cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 09 năm 2009, người cao tuổi lànhững
người từ 60 tuổi trởlên.

2Xem thêm Phụ lục 1
3 Cổng thông điêṇ tử Chinh́ phủ (2011), “Trưc ̣ tuyến: Giá hóa dân số – Thưc ̣ trang ̣, dư ̣báo vàđềxuất chinh ́

sách”, Cổng thông tin điêṇ tư Chinh phu nươc Côngg̣ hoa xa hôị chu nghia ViêṭNam
̉

27/12/2011 tại địa chỉ />
4 Trang 6, UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số
khuyến nghị chính sách
5Liên Hiêp ̣ Quốc (2002) trích trong Bevan C. Grant (2006)


2

Hình 1-1: Thời gian để dân số quá độ từ giai đoạn “già hóa” sang “già” ở một số nƣớc

Nguồn: UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến
nghị chính sách, trang 19

Tuy nhiên việc chuẩn bị nguồn lực đối phó với tình hình dân số già trong tương lai đang
gặp nhiều thách thức. Chẳng haṇ, ViêṭNam chưa cóhê ̣thống bênḥ viêṇ laõ khoa
môṭbênḥ viêṇ laõ khoa taịHàNôịvàcác khoa laõ khoa ởcác bênḥ viêṇ tinh̉
đó, hệ thống trợ cấp chưa làm tốt vai trò hỗtrơ ̣cho người cao tuổi

, chỉ có
. Trong khi

. Vào năm 2005 hơn

73% người cao tuổi s ống ở nông thôn, là nông dân và làm nông nghiệp. Trong đó chỉ có
khoảng 17% người cao tuổi hưởng chế độ lương hưu hoặc mất sức, hơn 10% các cụ hưởng
trợ cấp xã hội dành cho những đối tượng có công với nước. Như vậy còn trên 70% người
cao tuổi sống bằng lao động của mình, hay bằng nguồn hỗ trợ của con cháu và gia đình.
Đồng thời , xu hướng nhân khẩu hoc ̣ đang cho thấy các h ộ gia đình ViêṭNam ngày càng
sinh it́ con . Chỉ trong 10 năm, từ năm 1999-2009 tỷ lệ sinh sản giảm từ 2.33 xuống còn
6

2.03 . Điều này cónghiah̃ làs ố con trung bình của lớp người cao tuổi trong tương lai gi ảm

6

Xem thêm Phu ̣luc ̣ 2


3

7

rõ rệt, góp phần làm giảm sự hỗ trợ từ phía gia đình . Bên ca nḥ đó, tỷ lệ người cao tuổi
sống môṭminh̀ ởnông thôn ngày càng nhiều do lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ trẻởnông thôn di cư lên
các thành phốlớn ngày càng tăng
Chỉ một vài yếu tố điểm qua cho th ấy cần phải có chính sách can thiệp trong việc chăm lo
đời sống và sức khỏe cho người cao tuổi . Dân số già trong tương lai tất yếu sẽ xảy ra, nếu
không chuẩn bi nguồṇ lưc ̣ từ bây giờthik̀ hi dân sốgiàtăng lên se h̃không kip ̣ đối phó . Do đó,
nghiên cứu “Sự già hóa dân số và các vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở đô thị
- Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong

giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu này se h̃tim̀ hiểu cu ̣thểhơn những thách thức làm haṇ chế khả
năng chăm sóc sức khỏe của ngư ời cao tuổi ở đô thị, từ đóđưa ra những khuyến nghi ̣
cải thiện khả năng chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở đô thị, giúp họ nâng cao tu ổi
thọ và chất lượng cuộc sống.
1.2

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu đề tài muốn thực hiện là đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe của người cao

tuổi ở đô thị trong bối cảnh dân số già hóa đang diễn ra ởViêṭNam. Nghiên cứu đươc ̣ thưc ̣
hiêṇ dưạ trên nguồn dữliêụ thống kê toàn quốc, các nghiên cứu trước vàmôṭcuôc ̣ khảo sát
thưc ̣ tếtrên điạ bàn thành phốHồChíMinh (Tp.HCM). Từ kết quảnghiên cứu , đề tài sẽ tìm
ra những khó khăn trong việc chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở đô thị, từ đó đưa ra
những chính sách phù hợp đáp ứng thưc ̣ trang ̣ dân sốgiàhóa đang diêñ ra.
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Đểthưc ̣ hiêṇ đươc ̣ muc ̣ tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung trả lời hai câu hỏi sau:
Thứ nhất , người cao tuổi ở đô thị hiêṇ đang đối măṭvới nhữ ng thách thức git̀ rong viêc ̣
chăm sóc sức khỏe?
Thứ hai, Nhà nước có thể làm gì để cải thiện khả năng chăm sóc sức khỏe của người cao
tuổi ở đô thị, bao gồm cảviêc ̣ tiếp câṇ với các dicḥ vu c ̣ hăm sóc sức khỏe?
7

Wolf (2001) trích trong Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009)


4

1.3

Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) đang sinh sống trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.4

Phƣơng pháp nghiên cứu

Có rất nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu về người cao tuổi cũng như thực trạng gi à hóa ở Việt
Nam. Trong nghiê n c ứu này , tác giả tập trung đề cập đế n những thách thức là m hạ n chế khả nă ng chă m sóc sức khỏe của người cao tuổi ở đô t hị. Để thưc ̣ hiê ṇ muc ̣ tiê u đề ra ,


nghiên cứu tiến hành hai bước vàsử

dụng phương pháp thống kê mô tả . Bước thứ nhất ,

nghiên cứu se h̃tâp ̣ trung phân tich́ những thách thức haṇ chếviêc ̣ chăm sóc sức khỏe của
người cao tuổi ởđô thị từ sốliêụ cấp quốc gia đa ch̃ ósẵn . Bước thứ hai, nghiên cứu sẽphân
tích những thách thức trên thông qua một cuộc khảo sát thực tế do tác giả tự thực hiện , tâp ̣
trung vào nhóm những người cao tuổi cóhoàn cảnh khókhăn sống trong khu đô thi ợ̉
Tp.HCM.
1.5

Kết cấu luận văn

Nghiên cứu bao gồm nă m chương . Tiếp theo chương giới thiêụ , chương hai tóm tắt các
nghiên cứu trước. Chương ba phân tich́ những thách thức làm haṇ chếkhảnăng chăm sóc
sức khỏe của người cao tuổi thông qua sốliêụ cấp quốc gia . Chương bốn mô tả phương
pháp thu thập số liệu, phân tich́ vàthảo luâṇ kết quảtừ cuôc ̣ khảo sát thưc ̣ tếvềmôṭsố người
cao tuổi cóhoàn cảnh khókhăn ởTp .HCM. Chương cuối cùng trinh̀ bày nh ững kết luận,
kiến nghị và hạn chế của nghiên cứu.


5

CHƢƠNG 2: CÁC NGHIÊN CƢ́U TRƢỚC VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Đối với người già , cũng như người trẻ sức khỏe là rất quan trọng để duy trì sự hạnh phúc .
Măc ̣ dùcóhai luồng ýkiến trái chiều nhau vềmối quan hê ̣giữa sức khỏe vàtuổi tác

,


nhưng nhiǹ chu ng người cao tuổi dùkhỏe hay không thic̀ ũng rất cần sư q ̣ uan tâm chăm

sóc từ phía con cái cũng như sự hỗ trợ của nhà nước . Sư ̣quan tâm này giúp cho cuôc ̣ sống
của họ có ý nghĩa hơn và giúp họ tiếp cận với dịch vụ khám chữa bênḥ tốt hơn . Do đó
trong chương này nghiên cứu se h̃điểm qua ba vấn đềliên quan đến khảnăng chăm sóc sức
khỏe của người cao tuổi . Đólà, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế , tình hình sức khỏe
và nguồn thu nhập đ áp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi từ các nghiên
cứu trước. Thông qua ba vấn đềnêu trên đềtài đưa ra cơ sởlýthuyết cho nghiên cứu này .
2.1

Các nghiên cứu trƣớc

Khả năng chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi
Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người cao tuổi liên quan đến chi phí điều trị . Trong
đóđa sốcác nghiên cứu trước đều cho thấy người cao tuổi găp ̣ khókhăn khi sử dung ̣ dicḥ vụ
chăm sóc sức khỏe là do chi phí y tế qu á cao. Theo Chương trinh̀ Phát triển Liên Hiêp ̣
Quốc (United Nations Development Programme – UNDP) ( 2012), môṭphần lýdo khiến
cho tổng chi tiêu của ViêṭNam cho y tếtrong đócóchi tiêu từ tiền túi của bênḥ nhân cao hơn
tương đối so với môṭsốnước làdo chi phiý tếtăng nhanh.
Chẳng nhưng phai chi nhiều tiền đểchăm soc sưc khoe do chi phi y tếcao ma chi phi y tế

dành riêng cho người cao tuổi cũng cao hơn so với trẻ em
Khánh Hỷ (2009), chi phi kham chưa bênḥ trung bình cho ngươi cao tuổi tăng g
so với trẻ em. Chính chi phí y tế cao sẽ h
sưc khoe c ủa ngươi cao tuổi . Điều nay cung
́
̉
cứu của Maryam Tajvar , Mohammad Arab and Ali Montazeri (2008), chi phí y tế và giá
tăng lên mỗi năm ở Iran làm suy giảm khả năng của người cao tuổi khi chi trả các dịch vụ
y tế, đặc biệt đối với những người không có bảo hiểm y tế.



6

Sưc khoe cua ngươi cao tuổi
́

̉ ̉

Có hai luồng ý kiến liên quan đến mối quan hệ giữa sức khỏe và tuổi tác
quan hê c ̣ ung chiều giưa sưc khoe va tuổi tac nghia la tuổi cao bênḥ nhiều
̀
nghiên cứu của Cox et al (1987) và Sidell (1995)8 nhâṇ thấy tuổi càng cao đồng nghiã với
bênḥ tâṭvàsức khỏe yếu , hay nghiên cứu của Bebbington (1988) và Crimmins et al
9

(1989) cho rằng sống lâu không cónghiah̃ làsống khỏe . Thứ hai, mối quan hê n ̣ gươc ̣ chiều
giữa sức khỏe vàtuổi tác nghiah̃ làsức khỏe vâñ tốt dùtuổi cao . Nghiên cứu của Manton và
10
Stallard (1994) và Manton et al (1997) có bằng chứng ngược lại cho thấy tuổi thọ trung
bình ngày càng tăng và bệnh tâṭsau này đươc ̣ giảm.
Dù mối quan hệ trên là như thế nào đi nữa thì người cao tuổi cũng không tránh khỏi bệnh
tâṭ. Trong các loaịbênḥ màngười cao tuổi mắc phải cóchiń loaịbênḥ thường xuất hiêṇ trong
các nghiên cứu , đólàbênḥ tim , tiểu đường, cao huyết áp (đàn ông cao huyết áp hơn phụ
11
nữ) , đau lưng đau khớp , khó khăn trong di chuyển , rối loaṇ tiêu hóa , giảm trí nhớ ,
bênḥ vềthi lực ̣, bênḥ vềthinh́ giác.
Tổ chức Y tế thế giới (1977)

12


phát hiện rằng những tàn phế thường gặp ở tuổi già là mất

thị lực và thính lực. Nguyên nhân chính gây mù và giảm thị lực ở người cao tuổi là đ ục
thuỷ tinh thể (gần 50% các trường hợp mù), tăng nhãn áp, thoái hoá điểm vàng và bệnh
võng mạc do đái tháo đường; còn giảm thính lực cản trở cho giao tiếp. Tình trạng này có
13

thể gây bối rối, tự ti, ngại tiếp xúc và cách ly xã hội, theo Paul (1974) và Wilson (1999) .

Theo nghiên cứu của Framingham vàcác nghiên cứu sau đóởNhâṭ , Châu Âu, Úc, Trung
14
Quốc ,
bênḥ giam tri nhơ , tiểu đương cac bênḥ v
quan lam haṇ chếhoaṭđông ̣ hằng ngay cua ngươi cao tuổi
̀

̉

8Trích trong Brian Gearing (2000)
9Trích trong Brian Gearing (2000)
10
Trích trong Brian Gearing (2000)
11 Minh Nguyen MD., MPH (2007), Trends of Nutrition status & it’s associated factor among ageing
12
13

Trích trong Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009)

14


Trích trong Trần Trong ̣ Đàm vàcông ̣ sư ( ̣ 2005)

Trích trong Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009)


7

Zhang, Z Zhu vàP Chen (1995) và Hirishi Haga và cộng sự (1991)

15

xác nhận, tăng huyết

áp cũng làm hạn chế khả năng hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người cao tuổi . Trong đó
theo Trần Trong ̣ Đàm vàcông ̣ sư ̣ (2005), các sinh hoạt hằng là tắm , đi vê ̣sinh , thay quần
áo, di chuyển trong nhà, dùng bữa ăn , kiểm soát bài tiết . Bên canḥ đó, Bùi Ngọc Linh và
công ̣ sư ̣(2006) tìm thấy bằng chứng cho thấy các bệnh như tim mạch , các bệnh thần kinh ,
tiểu đường, các bệnh về giác quan, các bệnh về cơ xương là một trong mười bệnh gây gánh
năng ̣ bênḥ tâṭhàng đầu thếgiới.
Tóm lại , dù sức khỏe có mối quan hệ thế nào với tuổi tác đi nữa thì người cao tuổi cũng
không tránh khỏi bênḥ tâṭvàmất nhiều tiền chi trảdicḥ vu ̣y tế . Do đóho ̣c ần có một nguồn
thu nhâp ̣ đểđảm bảo tuổi già. Nguồn thu nhâp ̣ màngười cao tuổi cóđươc ̣ cóthểtừ bản thân,
hoăc ̣ đến từ con cái vànhànước.
Nguồn thu nhâpg̣ đểđáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi
Ngươi cao tuổi muốn chăm soc sưc khoe cua minh tốt thi cần co thu nhâp ̣ , các khoản thu
̀

nhâp ̣ co thểđến tư con cai hoăc ̣ nha nươc
́


vơi hai nguồn hỗtrơ ̣nay.
́
Thứ nhất, nhiều nghiên cứu trước cho thấy người cao tuổi găp ̣ khókhăn trong viêc ̣ tiếp câṇ
sư ̣hỗtrơ c ̣ ủa con cái . Tỷ lệ người cao tuổi s ống với con cái với vị thế là người sống phụ
thuộc ở mọi lứa tuổi đang có xu hướng giảm đi nhanh chóng, Giang và Pfau (2007). Môṭ
nguyên nhân có thể do tác động của di cư . Khi con cái ra đi nhưng g ửi ít tiền hoặc không
gửi tiền se h̃làm giảm sư ̣hỗtrơ ̣vềmăṭvâṭchất của người cao tuổi từ phiá con cái . Theo Wolf
16

(2001) , số con trung bình của lớp người cao tuổi trong tương lai giảm rõ rệt, góp phần
làm giảm sự hỗ trợ từ phía gia đình . Còn theo Pfau , Wade Donald và Giang Thành Long
(2009), tỷ lệ lớn tiền được gửi cho các hộ có chủ hộ từ 50 tuổi trở lên, những hộ có chủ hộ
70 tuổi trở lên nhận được nhiều tiền gửi nhất từ những người thân di cư của họ. Đồng thời
nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc (United Nation – UN) (2010), người cao tuổi vâñ
cóthểsống tốt vàsống khỏe nếu như con cái ra đi vàgửi tiền vềđểho ̣trang trải chi phí sinh
hoạt, chi phíkhám chữa bênḥ.

15
16

Trích trong Trần Trọng Đàm và cộng sự (2005)
Trích trong Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009)


8

Viêc ̣ giam sư ̣hỗtrơ c ̣ ua con cai đối vơi
̉


ngươc ̣ cua con cai trong viêc ̣ chăm soc cha me ̣gia
̉
Oanh (2010), người cao tuổi mong muốn được con cái chăm sóc cả về mặt vật chất và tinh
thần trong lúc khỏe mạnh và khi ốm đau. Trong khi con cái lại cho rằng chỉ cần chăm sóc
người cao tuổi v ề măṭv ật chất như mua quần áo, ăn uống, thuốc men và chăm sóc khi
người cao tuổi bị ốm chứ không quan tâm đến tinh thần của họ. Ngoài ra, sự suy giảm lòng
hiếu thảo và nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già ngày càng phổ biến. Nhiều người trẻchú ý
đến bản thân mình nhiều hơn, không quan tâm chăm sóc cha mẹ, bị cuốn vào lối sống xa
hoa, giàu sang chốn thành thị mà quên cha me ở quê nhà, hay nghiêm trọng hơn là đối xử
tệ bạc với cha mẹ. Theo Hoàng Mộc Lan (2007), vâñ cóngười cao tuổi bị khủng hoảng về
tâm lý do bị con cháu đối xử tệ bạc, cuộc sống bị quẫn bách cả về vật chất và tinh thần. Và
theo Lê Thi Hạ̉i Hàvàcông ̣ sư ̣(2009), khi tâm lýngười cao tuổi không ổn đinḥ se h̃dâñ đến
nhưng hâụ qua nghiêm trong ̣ liên quan đến quan hê ̣xa hôịva quan hê ̣kinh tế. Theo nghiên


̉

cưu cua Lê Thi
́

̉

giúp cho ngươi cao tuổi

̀

đươc ̣ sư c ̣ hăm soc cua con cai hằng ngay se lam cho sưc khoe tinh thần cua ngươi cao tuổi
tốt hơn.
Thứ hai, ngoài việc ít nhận được sự hỗ trợ của con cái thì cũng rất ít người cao tuổi nhận
đươc ̣ sư ̣hỗtrơ c ̣ ủa nhànước . Theo Pfau, Wade Donald và Giang Thành Long (2009), người

già trong gia đình trở thành những người phụ thuộc vào họ hàng và chỉ một số rất ít người
già nhận được tiền phúc lợi công cộng (trợ cấp công). Theo Martin Evans vàcông ̣ sư
̣(2007), có tới 66.7% người cao tuổi không nh ận được khoản trợ cấp nào theo số liệu Khảo
sát mức sống hộ gia đình ViêṭNam năm 2004 (Viet Nam Household Living Standard
17

Survey – VHLSS 2004) . Măc ̣ dùsốtiền trơ c ̣ ấp không nhiều nhưng nógiúp người cao tuổi
cómôṭcảm giác đôc ̣ lâp ̣ vềmăṭtài chinh.́
2.2

Cơ sởlýthuyết

Thông qua ba vấn đềđa h̃đươc ̣ đ ề cập trên , nghiên cứu nhâṇ thấy người cao tuổi rất cần sư ̣
quan tâm vàhỗtrơ c ̣ ủa nhànước . Bởi vìsư ̣quan tâm , hỗtrơ ̣của nhànước đăc ̣ biêṭthông

17

Xem thêm Phu l ̣ uc ̣ 3


9

qua hê ̣thống lương hưu phổcâp ̣ se la môṭngoaịtac tich cưc ̣ cho ngươi c
toàn xã hội.
Thư nhất,

hê ̣thống lương hưu phổcâp ̣

́


ngươi cao tuổi la nhom ngươi dê h̃tổn thương
̀

̀ ́

đinḥ nên khócóth ể đáp ứng nhu cầu cuộc sống đặc biệt là vấn đề chăm sóc sức khỏe
Trong đo lương hưu se taọ cho ho ̣co môṭkhoan thu nhâp ̣ ổn đinḥ va mang laịnhiều lơị
́

ích cho người được nhận . Ví dụ ở Brazil cho thấy, các hộ gia đình có người được hưởng
hưu trí xã hội thấp hơn hộ gia đình không có ai được hưởng
đình ở Brazil trở thành người nghèo giảm đi 21%

19

18

và x ác suất để các hộ gia

khi nhâṇ đươc ̣ lương hưu . Bên canḥ

đó, lương hưu giúp phát triển kinh tế ở địa phương và kích thích sự phát triển của thị

trường trao đổi hàng hoá ở các khu vực khan hiếm tiền mặt, đặc biệt tại các nước Châu Phi
như Namibia và Nam Phi, Giang Thành Long (2007).
Thứ hai , hê ̣thống lương hưu phổcâp ̣ mang laịlơị ich́ xa h̃hôịcho người cao tuổi

. Đólà

nâng cao vai tròcủa người cao tuổi trong gia đinh ̀ . Cụ thể, ở Nepal, Ấn Độ, và Bangladesh

20
cho thấy những người đươc ̣ nhâṇ lương hưu được đối xử tốt hơn trong hộ gia đình . Hay
ở Mêhicô, viêc ̣ chinh́ phủlập một hệ thống trả tiền trợ cấp sinh hoạt cho những người trên
70 tuổi đãgiúp họ đóng góp vào thu nhập hộ gia đình và có thể làm giảm căng thẳng giữa
21

các thế hệ .
Thứ ba, hê ̣thống lương hưu phổcâp ̣ mang laịlơị ich́ y tếcho người cao tuổi

. Điều tra ở

Nam Phi cho thấy, nếu bỏ qua các nhân tố về tuổi tác, giới tính, những người đươc ̣ nhâṇ
lương hưu có điều kiện sức khoẻ tốt hơn những người khác trong gia đình nếu họ không
22

chia sẻ khoản lương này . Ngoài ra, không chỉ những người nhâṇ lương hưu được hưởng
lợi ích y tế mà thành viên trong gia đình họ cũng được hưởng khi khoản lương hưu đó
được sử dụng để trang trải chi phí y tế chung cho cả hộ gia đình. Khoản lương hưu cũng là
nguồn quan trọng để các hộ gia đình nghèo cải thiện được chất lượng các bữa ăn theo
18
19
20
21
22

Barrientos và cộng sự (2003) trích trong Giang Thành Long (2007)
Gorman (2005) trích trong Giang Thành Long (2007)
Hai, (2004) trích trong Giang Thành Long (2007)
UNFPA (2011), People and Possibilities in a world of 7 billion
Barrientos và Lloyd-Sherlock (2003) trích trong Giang Thành Long (2007)



10

hướng tốt hơn, và điều này tác động trở lại một cách tích cực đến tình trạng sức khoẻ của
họ.
Khi ngươi cao tuổi co cuôc ̣ sống va sưc khoe tốt , họ sẽ đóng góp nhiều hơn cho xã hội .
̀
Thưc ̣ tếcho thấy nhiều người cao tuổi vẫn có sức khỏe và trí tuệ minh mẫn, họ có công lao
trong nuôi dạy con cháu mà còn có công trong các cuộc kháng chiến của dân tộc

. Và họ

vẫn cống hiến sức lực của mình cho quê hương , như giáo sư Trần Văn Khuê là người vẫn
đang truyền thụ kinh nghiệm cho thế hệ trẻ dùtuổi đa h̃cao . Do đós ự hỗ trợ của nhà nước
trong vấn đềchăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi se h̃taọ ra ngoaịtác tich́ cưc ̣ đối với
người cao tuổi nói riêng vàcho toàn xa h̃hôịnói chung.


11

́

CHƢƠNG 3: THƢCC̣ TRANGC̣ GIÀHÓA DÂN SÔ VÀCÁC THÁCH THỨC HẠN
́
CHÊ KHẢ NĂNG CHĂM SOĆ
Trong chương này nghiên cứu trinh̀ bày những thách thức làm giảm khảnăng chăm sóc
sức khỏe của người cao tuổi thông qua sốliêụ cấp quốc gia vànhững nghiên cứu trước .
Trong đónghiên cứu phân tich́ vấn đềnày thông qua bốn góc đô ̣ : sư ̣thay đổi vềcấu trúc hô
̣gia đinh,̀ thách thức của con cái trong việc hỗ trợ cha mẹ , thách thức từ hệ thống y tế và

cuối cùng làthách thức từ hê ̣thống phúc lợi.
3.1

Sự thay đổi về cấu trúc hộ gia đình

Trong những năm gần đây, quy mô hộ gia đình Việt Nam đã có sự thu hẹp trung bình từ 4.4
23

người năm 2002 xuống còn 4.2 người năm 2006 , trong đó các hộ gia đình truyền thống,
đa thế hệ ngày càng gi ảm. Sự thay đổi này di ễn ra khá rộng ở khu vực thành thị, và một
số khu vực nông thôn kinh tế phát triển nơi quy mô gia đình nhỏ được ưa thích khi kinh tế
được cải thiện. Nguyên nhân của sư ̣thay đổi này là do xu hư ớng sinh sản giảm và vấn đề
di cư. Khi quy mô hô ̣gia đinh̀ Vi ệt Nam thu nhỏse h̃đăṭra thách thức đối với người cao tuổi.
Xu hướng sinh sản giảm
Măc ̣ du ty lê ̣sinh san giam đa thểhiêṇ môṭnỗlưc ̣ rất lơn cua Vi ệt Nam trong viêc ̣ kiềm
̀ ̉
chếsư ̣gia tăng dân số , tuy nhiên, đây cung la môṭthach thưc đối vơi nhưng ngươi phu ̣


lên24. Trong giới haṇ nghiên cứu , đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những người phụ t huôc ̣
già.
Thách thức của xu hướng sinh sản giảm đối với những người phụ thuộc già là họ sẽ ít nhận
đươc ̣ sư ̣hỗtrơ ̣vềmăṭvâṭchất vàtinh thần từ phiá con cái . Khi sốcon trong gia đinh̀ giảm
23

Trang 36, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010

24

Tổng cuc ̣ Thống kê, “Tên chỉtiêu: Dân sốphu ̣thuôc ̣ vàtỷsốphu t ̣ huôc” ̣ , Tổng cucg̣ thống kê kho dữliêụ


và viêcg̣ làm, truy câp ̣ ngày 13/03/2012 tại địa chỉ: />Mct=16&NameBar=SI%C3%8AU%20D%E1%BB% AE%20LI%E1%BB%86U%20%3E%20Kh%C3%A1i%20ni
%E1%BB%87m,%20%C4%91%E1%BB%8Bn h%20ngh%C4%A9a,%20c%C3%A1ch%20t%C3%ADnh


12

nghĩa là người già phụ thuôc ̣ vào it ́ con hay gánh năng ̣ lên viêc ̣ phu ̣thuôc ̣ cho thanh niên từ
phía người già tăng lên . Theo UNFPA (2009 và 2010), tỷ số người phụ thuộc cao tuổi ở
Việt Nam ngày càng tăng (Hình 3-1) và tỷ số người ở độ tuổi lao động đối với người ở tuổi
phụ thuộc ngày càng giảm (Hình 3-2).
Hình 3-1: Tỷ số phụ thuộc dân số Việt Nam, 1990 – 2050

Nguồn: Lấy từ trang 2 UNFPA (2010), Già hóa dân số và các vấn đề chính sách của hệ thống hưu trí ở Việt
Nam

Hình 3-2: Tỷ số ngƣời ở độ tuổi lao động đối với ngƣời ở tuổi phụ thuộc, Việt
Nam, ƣớc tính và dự báo 1950 - 2050.

Nguồn: Lấy từ trang 52 UNFPA (2009), Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới
2011-2020.


13

Trong điều kiêṇ dân sốgiàngày càng tăng thìsinh it́ con se h̃làm sốcon hỗtrơ c ̣ ho môṭ người
cao tuổi trong tương lai giảm . Không những thế, hiêṇ tương ̣ di cư ngày càng tăng cũng
đặt ra nhiều vấn đề trong viêc ̣ chăm sóc người cao tuổi.
Di cư
Ngoài xu hướng sinh sản giảm , di cư của lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ trẻởnông thôn lên thành thi ̣

ngày càng tăng cũng làm giảm sự hỗ trợ về mặt vật chất và tinh thần từ phía con cái dành
cho người cao tuổi . Khi những người trẻởnông thôn di cư ra thành th ị để tìm kiếm việc
làm, cơ hội học tập và thăng tiến bỏ lại cha mẹ già ởquê nhàđa h̃làm tình trạng gia đình chỉ
có người cao tuổi s ống với nhau , hay người cao tuổi s ống với trẻ em (còn gọi là thế hệ
25

khuyết) ngày càng phổ biến . Người cao tuổi se h̃thiếu sư c ̣ hăm sóc thường xuyên từ phiá
con cái khi con cái ra đi.
Di cư cua lưc ̣ lương ̣ tre ơ nông thôn không nhưng lam giam sư ̣hỗtrơ ̣vềmăṭtinh thần , mà
̉
còn làm giảm sự hỗ trợ về mặt vật chất từ phía con cái đối với người cao tuổi . Khi con cai
ra đi nhưng gửi ít tiền hoặc không gửi tiền vềcho người cao tuổi buôc ̣ người cao tuổi phải
tự kiếm tiền để nuôi bản thân, nuôi cháu hay thâṃ chi ĺ à lao động chính trong gia đình .
Theo Hoàng Môc ̣ Lan (2007), nhiều cuộc điều tra cho thấy có tới 70% người cao tuổi trong
độ tuổi từ 60 đến 69 còn phải lao động để kiếm sống, 38% số người trong độ tuổi này đóng
vai trò chính trong kinh tế gia đình.
Sưc khoe cua ngươi cao tuổi co thểbi ̣anh hương nếu như ho ̣không nhâṇ đươc ̣ sư c ̣ hăm
́

sóc một cách thường xuyên của con cái do con cái di cư

̉ ̉

(2009), viêc ̣ sống cung va nhâṇ đươc ̣ sư c ̣ hăm soc cu
khỏe tinh thần của người cao tuổi tốt hơn . Tuy nhiên, nếu con cai ra đi va gưi tiền vềcho
ngươi cao tuổi trang trai chi phi sinh hoaṭ
̀

có thể sống tốt va sống khoe, theo UN (2010).
3.2


Các thách thức tƣ phia con cái trong việc hỗtrơ C̣cha mẹ già

Con cai

đươc ̣ xem la nguồn đam bao cho tuổi gia tuy
́

Sư ̣hỗtrơ ̣tư phia con cai danh cho

25

Xem thêm Phu l ̣ uc ̣ 4

̀


14

người cao tuổi đang phu ̣thuôc ̣ vào môṭlưc ̣ lương ̣ ngày càng it́ (do cấu trúc gia đinh̀ thay
đổi) mà còn phụ thuộc vào một lực lượng lao động trẻ có trình độ thấp. Ngoài ra, thái độ và
quan điểm trái ngươc ̣ của con cái vàcha me ̣giàtrong viêc ̣ chăm sóc sức khỏe cho người
cao tuổi cũng làm giảm khảnăng hỗtrơ ̣từ phiá con cái đối với người cao tuổi.
Chất lươngg̣ phu g̣thuôcg̣ thấp
Hiêṇ nay, người cao tuổi không những đươc ̣ hỗtrơ ̣bởi sốlương ̣ phu ̣thuôc ̣ ngày càng it́ mà
sốlương ̣ phu ̣thuôc ̣ này còn “kém chất lương” ̣ . Nguyên nhân dâñ đến chất lương ̣ phu ̣thuôc ̣
thấp làdo trình độ học vấn và chuyên môn của lưc ̣ lương ̣ lao đô n ̣ g thấp. Theo Tổchức Lao
đông ̣ quốc tế (International Labour Operation – ILO) ( 2010), có tới 17% lưc ̣ lương ̣ lao
đông ̣ chưa bi ết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học trong khi lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ t
trung học cơ sở giảm từ 32.57% xuống còn 28.50% trong giai đoaṇ


ốt nghiệp
26

2005-2009 , cũng

trong giai đoaṇ này lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ không có chuyên môn chi ếm tới 74%27. Chính lao
động có trình độ học vấn và chuyên môn thấp đã dẫn đến vi ệc họ phải làm những công
việc đơn giản, với mức thu nhập thấp.
Thu nhâp ̣ của lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ hiêṇ nay thấp nên m ức hỗ trợ của ho ̣dành cho cha me ̣
già th ấp, nguồn tiết kiệm cho tương lai của chính họ cũng thấp. Điều nay cho thấy cuôc ̣
sống cua ngươi cao tuổi hiêṇ nay cung như ngươi cao tuổi trong tươ
̉

lao đông ̣ hiêṇ nay ) sẽ khó khăn hơn khi mức hỗ trợ dành cho họ thấp

̀

đươc ̣ mưc hỗtrơ ̣cho ngươi cao tuổi hiêṇ nay , đam bao nguồn thu nhâp ̣ trong tương lai cho
́

̀
̉
nhiên thưc ̣ tếcho thấy điều nay se rất kho khăn bơi vi s ố lượng thiếu niên rời bỏ hệ thống
̀
giáo dục đểtham gia lao đông ̣ đang ngày càng gia tăng . Sốliêụ ILO (2010), tỷ lệ tham gia
lưc ̣ lương ̣ lao đông ̣ trong đ ộ tuổi 15–19 đang tăng ơ ca hai giơi t ừ 37.1% năm 2007 lên
̉ ̉

28


43.8% năm 2009 . Chính vì chất lượng phụ thuộc thấp nên hiện tại còn rất nhiều người
cao tuổi phải tham gia lao đông ̣ đểkiếm tiền nuôi bản thân và gia đình . Thưc ̣ vâỵ, theo kết

26
27
28

Xem thêm Phu l ̣ uc ̣ 5
Xem thêm Phu l ̣ uc ̣ 6
Xem thêm Phu l ̣ ục 7


×