Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

GIÁ TRỊ lý LUẬN và THỰC TIỄN CHIẾN lược TRỒNG NGƯỜI của hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.57 KB, 16 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


GIÁ TRỊ
LÝ LUẬN
VÀ THỰC
TIỂNTIỄN
GIÁ TRỊ LÝ
LUẬN

THỰC
CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI CỦA HỒ CHÍ MINH
CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI CỦA HỒ CHÍ MINH

“Vì lợi ích
mười năm trồng cây …

…Vì lợi ích
trăm năm trồng người”
-Hồ Chí Minh


Giá trị lý luận

Bổ sung gì vào kho
tàng lý luận của của
Chủ nghĩa Mác –
Lenin.
Có trở thành nền tảng
lý luận để Đảng hình
thành hình thành


đường lối hay không?

GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỂN CHIẾN
LƯỢC TRỒNG NGƯỜI
CỦA HỒ CHÍ MINH

Giá trị thực tiễn

Chiến lược trồng người
trong giai đoạn đó
được thể hiện như thế
nào?

Giá trị hiện nay


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. Bổ sung gì vào kho tàng lý luận của của Chủ nghĩa Mác – Lenin?
2. Có trở thành nền tảng lý luận để Đảng hình thành hình thành
1.1 lối
Quan
về giáo dục con người : Xác định cụ thể vai trò của
đường
hayđiểm
không?
con người, mối liên hệ giữa con người và xây dựng Xã Hội Chủ
Nghĩa.
 Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của Cách Mạng


1.2 Mục đích giáo dục: đưa ra kết luận riêng: chú trọng đạo đức
 Giáo dục con người chính là nhu cầu khách quan, cấp bách cho hiện tại
1.3 Đối
giáo dục: giáo dục toàn dân, đặc biệt là thanh thiếu
và tượng
tương lai.

niên
 Muốn xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, cần con người Xã Hội Chủ Nghĩa
1.4 Phương
pháp giáo dục: Bổ sung nhiều phương pháp giáo dục
phù hợp với thời đại


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người có bổ sung vào kho tàng lý
luận của của Chủ nghĩa Mác – Lenin.
1.1 Quan điểm về người và giáo dục người , mối liên hệ giữa con người và
xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa.
1.2 Mục đích giáo dục
1.3 Đối tượng giáo dục: giáo dục toàn dân, đặc biệt chú trọng thanh thiếu
niên
1.4 Phương pháp giáo dục: Bổ sung nhiều phương pháp giáo dục phù hợp
với thời đại


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người có bổ sung vào kho tàng lý
luận của của Chủ nghĩa Mác – Lenin.
1.2 Mục đích giáo dục

 Phát triển con người toàn diện về tài và đức. Đặc biệt là
đạo đức

“Người có tài mà không có đức là người vô dụng, có
đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
“Dạy cũng như học phải chú trọng đến tài lẫn đức. Đức là đạo
đức cách mạng, rất quan trọng. Nếu không có đạo đức cách
mạng thì có tài cũng vô dụng”


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người có bổ sung vào kho tàng lý
luận của của Chủ nghĩa Mác – Lenin.
1.1 Quan điểm về người và giáo dục người , mối liên hệ giữa con người và
xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa.
1.2 Bổ sung về mục đích giáo dục
1.3 Đối tượng giáo dục: giáo dục toàn dân, đặc biệt chú trọng thanh
thiếu niên
1.4 Phương pháp giáo dục: Bổ sung nhiều phương pháp giáo dục phù hợp
với thời đại


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người có bổ sung vào kho tàng lý
luận của của Chủ nghĩa Mác – Lenin.
1.1 Quan điểm về người và giáo dục người , mối liên hệ giữa con người và
xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa.
1.2 Bổ
sung về mục đích giáo dục
 Tinh

thần tự học
1.3 Đối tượng giáo dục: giáo dục toàn dân, đặc biệt chú trọng thanh thiếu
niên  Phù hợp với mọi lứa tuổi: tiểu học, trung học, đại học.
 Có sự pháp
kết hợp
giữa
nhàBổ
trường,
gia đình
và xã hội
1.4 Phương
giáo
dục:
sung nhiều
phương
pháp giáo dục phù
hợp với thời đại
 Đặc biệt là coi trọng vai trò người thầy.


I. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN
1. “Chiến lược trồng người” có bổ sung vào kho tàng lý luận của của
Chủ nghĩa Mác – Lenin.
2. Chiến lược trồng người có trở thành nền tảng lý luận để Đảng hình
thành đường lối giáo dục hay không ?
 Chiến lược trồng người đã và đang trở thành kim chỉ nam để Đảng hình
thành nên đường lối giáo dục
 Mục đích: đào tạo con người mới XHCN vì sự phát triển
của con người, xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN
 Phương pháp: phù hợp với thực tiễn, hợp thời đại



II. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN
1. Chiến lược trồng người trong giai đoạn đó được thể hiện như thế nào?
1.1 Thực trạng
2. Giá trị hiện nay
1.2 Biện
thực
hiện ta bị mù chữ:
Hơnpháp
90%đã
dân
số nước
1.3 Kết quả
3245 trẻ 1 ngôi trường – 1000 dân 1 nhà tù
 Tàn dư của xã hội phong kiến- thực dân lạc hậu
 Như vậy, chống mù chữ chính là nhiệm vụ cấp bách lúc bấy giờ


II. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN
1. Chiến lược trồng người trong giai đoạn đó được thể hiện như thế nào?
1.1 Thực trạng
1.2 Biện pháp đã thực hiện
 Đưa giáo dục trở thành 1 trong những nhiệm vụ cấp bách nhất
1.3 Kết quả
 Ban hành, thực hiện nhiều sắc lệnh
 Trong đó, phong trào tiêu biểu có thể kể đến là Bình dân học vụ


Bình dân học vụ là một trong những phong

trào tiêu biểu trong thời kỳ kháng chiến diệt “
giặc dốt”.

 Đối tượng: toàn dân
 Giáo viên: thầy giáo, cán bộ, bộ đội,…
 Nơi học: bất cứ đâu,
 Dụng cụ: thiếu thốn, thô sơ…


II. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN
1. Chiến lược trồng người trong giai đoạn đó được thể hiện như thế nào?
1.1 Thực trạng
1.2 Biện
pháp đã thực hiện
 Năm
1946 có:
1.3 Kết quả
- 74.975 lớp học
- Hơn 95.000 giáo viên
- Hơn 2.520.000 người biết đọc, viết

 Chính sách quan tâm giáo dục đúng đắn, thực hiện quyết liệt trong toàn dân đem
lại hiệu quả to lớn


II. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN
1. Chiến lược trồng người trong giai đoạn đó được thể hiện như thế nào?
1.1 Thực trạng
1.2 Biện pháp đã thực hiện
1.3 Kết quả

2. Giá trị hiện nay


II. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN
1. Chiến lược trồng người trong giai đoạn đó được thể hiện như thế
nào?
2. Giá trị hiện nay của chiến lược ấy


Vẫn còn nguyên giá trị đối với sự nghiệp giáo dục
nước ta
 Phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam
 Nước đang phát triển  Tri thức khoa học, sáng tạo phú hợp thực tiễn
 Nhiều thế lực thù địch  Giáo dục đạo đức, lòng yêu nước



Phù hợp thời đại mới đặc biệt là thời đại tri thức thống trị


1.1 Quan điểm: Xác định cụ thể vai trò
của con người,giáo dục, mối liên hệ…
1.2 Mục đích giáo dục: chú trọng đạo đức
1.3 Đối tượng giáo dục: giáo dục toàn dân
1.4 Phương pháp giáo dục: phù hợp với thời đại

CHIẾN LƯƠC TRỒNG
NGƯỜI




×