Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo an Hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.67 KB, 15 trang )

GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
Ngày soạn:10/11/2010
Tiết : 26
Bài 17: vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
và cấu tạo của kim loại
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
HS biết: - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại.
- Cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.
- Liên kết kim loại.
2. Kĩ năng
- Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và phơng pháp
điều chế.
II- Chuẩn bị
- GV: Bảng tuần hoàn hoá học.
- HS: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Lời dẫn: Kim loại là nguyên tố làm biến đổi lịch sử nhân loại..
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
- GV dùng bảng tuần hoàn cho HS tìm ra vị trí
của các nguyên tố kim loại?
- GV hỏi: Có nhận xét gì số lợng của kim loại
trong bảng tuần hoàn?
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu: Viết cấu hình electron của các
nguyên tố kim loại:
11


Na;
13
Al;
20
Ca và các
nguyên tố phi kim:
7
N;
8
O;
9
F. Nhận xét về đặc
điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tố
kim loại và các nguyên tố phi kim?
- GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ trong một
chu kì và trong một phân nhóm về sự thay đổi
Z+ và R?
Hoạt động 3:
- GV thông báo về cấu tạo của đơn chất kim
loại.
- GV dùng tranh vẽ thông báo về 3 dạng mô
hình tinh thể kim loại.
- HS nhận xét về sự khác nhau giữa các kiểu
mạng kim loại.
I- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
- Nhóm (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA(trừ B);
một phần các nhóm IVA; VA; VIA.
- Nhóm IB

VIIIB.

- Họ lantan và actini.
II- Cấu tạo nguyên tử
1. Cấu tạo nguyên tử
- Thờng lớp ngoài cùng ít electron (1, 2 hoặc
3e).
VD: Na: [Ne]3s
1
; [Ar]3d
6
4s
2
..
VD: 2,8 gam R tác dụng với dd HCl d, thu
1,12lít H
2
(đktc). Tìm R?
- Z+

thì R

2. Cấu tạo mạng tinh thể
- ở nhiệt độ thờng, trù thuỷ ngân lỏng, còn các
kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim
loại nằm ở các nút mạng tinh thể. Các electron
hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách ra
khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong
mạng tinh thể.
a) Tinh thể lục phơng
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011

GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
- GV thông báo về liên kết kim loại. HS so
sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá
trị?
b) Tinh thể lập phơng tâm diện
c) Tinh thể lập phơng tâm khối
3. Liên kết kim loại
- Liên kết kim loại là liên kết đợc hình thành
giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng
tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
IV- Củng cố, dặn dò
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại.
- Đặc điểm của liên kết kim loại.
Bài tập củng cố:
1) So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị?
2) R
3+
có cấu hình electron là [Ne]. Xác định vị trí của X?
3) Hoà tan 2,14 gam hỗn hợp Mg; Fe; Al vào dd H
2
SO
4
loãng d thu đợc 1,568 lít H
2
(đktc).
Tính khối lợng muối khan thu đợc?
V- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:10/11/2010
Tiết : 27-28-29

Bài 18
tính chất của kim loại và dãy điện hoá của kim loại
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
HS biết: -Tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại.
- Dãy điện hoá của kim loại.
HS hiểu:- Nguyên nhân tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại.
2. Kĩ năng
- Suy luận: Từ vị trí

cấu tạo nguyên tử

tính chất của kim loại.
- Giải một số bài tập về kim loại.
II- Chuẩn bị
- Hoá chất: Na; đinh sắt; dây đồng; dây nhôm; hạt kẽm dd HCl, HNO
3
loãng.
- Dụng cụ: Dụng cụ kim loại có tính dẫn điện.
- ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đen cồn; giá thí nghiệm. ..
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011
GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Lời dẫn
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011
GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
- GV nêu tính chất vật lí chung của kim loại?
- Gợi ý để HS tự giải thích đợc tính dẻo, dẫn
điện, dẫn nhiệt và có ánh kim của kim loại dựa
trên cấu tạo của đơn chất kim loại.
- GV yêu cầu HS giải thích về tính chất hoá
học của kim loại?
Hoạt động 2:
- GV làm thí nghiệm: Fe + Cl
2
? HS nêu hiện t-
ợng: khói màu đỏ?
- HS viết phơng trình phản ứng: Fe+ Cl
2
; Fe+
S; Fe+O
2
?
Hoạt động 3:
- GV thông báo về khả năng phản ứng của kim
loại với nớc.
- GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
của hỗn hợp: Fe, Cu, Al với HCl loãng?
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng của kim
loại với HNO
3
và H
2

SO
4
đặc, nóng? Viết và
CB một số phản ứng?
Chú ý: Pt, Au ko tác dụng và Al, Fe, Cr thụ
động với H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc
nguội?
Hoạt động 5:
- GV cho HS làm bài tập?
I- Tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí chung
- ở đk thờng: Rắn (trừ Hg lỏng), có tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
2. Giải thích
a) Tính dẻo
- .. nhờ liên kết kim loại (ion và e tự do).
b) Tính dẫn điện
- .. nhờ e tự do: Ag > Au > Cu > Al > Fe
c) Tính dẫn nhiệt
- .. e tự do (W
đ
).
d) ánh kim
- .. nhờ e tự do.

3. Tính chất vật lí riêng (đặc điểm cấu trúc,
R
ntử
, ..)
- Khối lợng riêng: Li (0,5 g/cm
3
nhỏ nhất) ..
Os (22,6 g/cm
3
lớn nhất)
- T
0
n/chảy
: Hg (-39
0
C nhỏ nhất) và W(3410
0
C lớn
nhất)
- Tính cứng: Kl Kiềm mềm, Cr cứng (cắt kính)
II- Tính chất hoá học
- R lớn, X nhỏ, số e lớp ngoài cùng nhỏ. Nên
su hớng chính khi tham gia phản ứng là cho e:
Tính khử.
1. Tác dụng với phi kim
a) Clo

clorua
Fe + Cl
2



FeCl
3
b) Oxi

Oxit
Fe + O
2


Fe
3
O
4
c) Lu huỳnh

sunfua
Fe + S

0
t
FeS (riêng Hg ko cần đun nóng)
Hg + S

HgS
2. Tác dụng với H
+
a) H
+

của nớc
Mg Cu
] [ (
Tan Td

0
t
Oxit + H
2
Ko td
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2
b) H
+

của axit (kim loại trớc H trong dãy điện
hoá)
Fe + H

2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
3. Td với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nóng (trừ: Au,
Pt)
- Fe, Cr, Al .. thụ động với HNO
3
đ nguội và
H
2
SO
4
đặc, nguội.
- Al + HNO
3


Al(NO

3
)
3
+ X + H
2
O
- Cu + H
2
SO
4
đ,t
0


CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O ..
4. Tác dụng với dd muối
a) Kl tan trong nớc:
NaOH + ddCuSO
4
..
b) Kl ko tan trong nớc: Kl mạnh khử ion kim
loại yếu hơn ra khỏi muối.
Fe + CuSO
4



FeSO
4
+ Cu
GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
IV- Củng cố, dặn dò
- TCVL và TCHH của kim loại.
- ý nghĩa dãy điện hoá.
- Bài tập:
1) a) So sánh R và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của Mg và Mg
2+
.
b) Viết ptp của Mg và Mg
2+
lần lợt tác dụng với ddKOH; dd HCl và CuSO
4
.
2) Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol O
2
. Chất rắn thu đợc
sau khi phản ứng cho tác dụng với dd HCl d, thấy bay ra 13,44 lit H
2
đktc. Xác định kim loại
M?
V- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:15/11/2010
Tiết: 30
Bài 22 Luyện tập

Tính chất của kim loại
I -Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại và liên kết kim loại.
- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hoá học đặc trng của
kim loại.
2. Kĩ năng
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
- Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lí và tính
chất hoá học của kim loại.
- Giải bài tập về kim loại:
+ Bài tập định tính: Nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng pp hoá học.
+ Bài tập định lợng: Xác định nồng độ, lợng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hoá học,
xác định nguyên tử khối kim loại.
+ Bài tập trắc nghiệm.
II - Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị bài luyện tập.
- HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trong bài luyện tập.
III - Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài luyện tập
Hoạt động 1: HS thống kê tính chất hoá học của kim loại: Td với phi kim, với H
+
(H
2
O và axit
loãng), với axit có tính oxi hoá manh (HNO
3
và H
2

SO
4
đ); với muối; kiềm dd (Al, Zn ..)
Hoạt đông 2: GV khắc sâu kiến thức với các câu hỏi:
- Nguyên tử kim loại có đặc điểm nh thế nào?
- Đơn chất kim loại có cấu tạo nh thế nào?
- Liên kết kim loại là gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại để giải thích tính
chất của kim loại.
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011
GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II
- Dựa vào cấu tạo đơn chất kim loại, hãy giải thích tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim
của kim loại.
- Tính chất hoá học chung của kim loại là gì? Giải thích nguyên nhân tính chất hoá học chung
của đó và dẫn ra những phản ứng hoá học cụ thể để minh hoạ?
- Cặp oxi hoá - khử là gì? Dựa vào dãy điện hoá tìm thí dụ về so sánh tính chất của các cặp oxi
hoá - khử của kim loại, khác với thí dụ trong sgk.
- Dãy điện hoá của kim loại cho phép ta dự đoán hai cặp oxi hoá - khử nh thế nào? Cho thí dụ
khác với SGK?
Hoạt động 4: Giải bài tập trong SGK.
1. B; 2. C; 3. C; 6. B; 7. D; 8. B; 9. D; 10: Cu + AgNO
3
và Cu + Fe(NO
3
)
3
..
IV- Củng cố, dặn dò
- Xem lại kiến thức và chuẩn bị kiến thức bài sau.
V- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn15/11/2010:
Tiết : 31
Bài 19
Hợp kim

I- Mục tiêu
1- Kiến thức
HS biết: Khái niệm về hợp kim.
Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân.
HS hiểu: Vì sao hợp kim có tính chất u việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim.
II- Chuẩn bị
- HS: Su tầm 1 số hợp kim.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Lời dẫn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
- HS tự nghiên cứu SGK.
Hoạt động 2:
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
1) Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém
các kim loại thành phần?
2) Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại thành
phần?
3) Vì sao hợp kim nhiệt độ nóng chảy thấp
hơn kim loại thành phần?
Hoạt động 3:
- HS tìm hiểu SGK và nêu ứng dụng của hợp

kim.
I- Khái niệm
- 1 kim loại cơ bản và 1số kim loại và hợp kim
khác.
- Ví dụ: ..
II- Tính chất
- Tính chất hoá học là tính chất của từng đơn
chất.
- Tính chất vật lí thay đổi: n/n là do có lk CHT
vì vậy mật độ e tự do giảm: T/c vật lí chung
giảm. Cấu tạo mạng tinh thể thay đổi: Độ cứng
cao hơn.
Ví dụ: inoc (Fe-Cr-Mn) ..
III- ứng dụng
(SGK)
Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×