Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KH GD TOÁN 12 (2020 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.05 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THT ...........................
TỔ KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

................., ngày 25 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH
MÔN TOÁN 12
Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch
giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp
THCS,THPT;
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Căn cứ Thông tư Số: 26 /2020/TT-BGDĐT ngày26 tháng 08 năm 2020 sửa đối, bố sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp
loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phố thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12
năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233/SGDĐT-GDTrH ngày 10/10/2017 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018;
Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh;
Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT ..................... về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, năm học 2020 – 2021,
Nhóm Toán xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán 12 năm học 2020 – 2021 như
sau:
I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
1. Mục đích
Rà soát các chủ đề trong Chương trình (CT) giáo dục phổ thông hiện hành, ……..
Cấu trúc lại CT giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và nội dung trùng lặp.
Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng…..


Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực, phẩm
chất học sinh…..


2

Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thành kiến
thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Tăng cường tính quản trị của nhà trường, tổ chuyên môn, nhóm bộ môn trong việc xây dựng và thực hiện CT giáo dục nhà
trường.
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.
2. Yêu cầu
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:

Đảm bảo tổng thời lượng các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học không nhỏ hơn thời lượng quy định trong
CT hiện hành.
Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
Về các năng lực chung
Năng lực chăm học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
Năng lực chuyên biệt được hình thành qua môn Toán
- Năng lực sử dụng các phép tính: tính toán, ước lượng, so sánh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán: sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất, sử dụng trí tưởng tượng không gian.
- Năng lực mô hình hóa.
II. Nội dung kế hoạch giáo dục
1. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn
MÔN TOÁN LỚP 12

2. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên môn
Không có
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn
- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGK hiện
hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường các nội
dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh.
Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn.
- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.
- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.


3

- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.
2. Giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.
-Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động,
sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến của mình với
Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thời gian thực hiện
Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.
Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùng phối hợp
giải quyết./.


4


IV. Kế hoạch dạy học bộ môn Toán
1. Kế hoạch dạy học chi tết môn Toán lớp 12
Tổng số tiết trong năm học: 123 tiết
Học kỳ I: 72 tiết;
Học kỳ II: 51 tiết
GIẢI TÍCH


Tuần

1

Tên bài/Chủ đề

Sự đồng biến,
nghịch biến của
hàm số

Số tiết
Bài PPCT

2

1, 2

Mục tiêu của chương bài/chủ đề (Tư tưởng, kiến
thức, kĩ năng, năng lực)

Nội dung

điều chỉnh

1. Kiến thức: Biết5 mối liên hệ giữa sự đồng biến, Ví dụ 5, bài Tự học có
nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một tập 5
hướng dẫn
của nó.
2. Kỹ năng: Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến
của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm
cấp một của nó.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển:- Năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính
toán.
1. Kiến thức:
HĐ2,HĐ4
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm
cực trị của hàm số.

1+2

2+3

3+4

Cực trị của hàm
số

Giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ

nhất của hàm số

Đường tiệm cận

3

3

3

3, 4, 5

6, 7, 8

9, 10,
11

Hướng dẫn
thực hiện

Tự học có
hướng dẫn

- Biết các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị.
2. Kỹ năng:Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển:Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
1. Kiến thức:Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị Bài tâp 5a

nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
2. Kỹ năng:Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển:Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
1. Kiến thức:Biết khái niệm đường tiệm cận đứng,
đường tiệm cận ngang của đồ thị.
2. Kỹ năng:Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận
ngang của đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển:Năng lực tự học, năng lực

Không yêu
cầu


6

HÌNH HỌC


Tuần

1+2

3+4


5+6+7+8

Tên bài/Chủ đề

Khái niệm khối
đa diện

Khối đa diện lồi
và khối đa diện
đều

Khái niệm về
thể tích khối đa
diện

Số tiết
Bài PPCT

2

2

4

Mục tiêu của chương bài/chủ đề (Tư tưởng, kiến
thức, kĩ năng, năng lực)

Nội dung
điều chỉnh


Hướng dẫn
thực hiện

1, 2

7 khái niệm khối lăng trụ, khối - Mục III
1. Kiến thức: Biết
chóp, khối chóp cụt, khối đa diện
2. Kỹ năng: Biết cách phân chia, lắp ghép khối đa - Bài tập 1,2
diện.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển:- Năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính
toán.

- Tự học có
hướng dẫn
Không
yêu cầu

3, 4

1. Kiến thức:
- Biết khái niệm khối đa diện đều.
- Biết 3 loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập
phương, bát diện đều.
2. Kỹ năng: Biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh của
khối đa diện đều.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt

động học tập.
4. Năng lực cần phát triển: Năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính
toán.

Ví dụ; HĐ 3, Tự học có
4 trong mục hướng dẫn
II; bài tập
2,3,4

1. Kiến thức:
Mục II.2, II.3 Tự học có
II.4; III.2.3.4 hướng dẫn
- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.
- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và
khối chóp.
5, 6, 7, 2. Kỹ năng: Tính được thể tích khối lăng trụ và khối
chóp.
8
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt
động học tập.
4. Năng lực cần phát triển: Năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính
toán.
1. Kiến thức: Củng cố:
- Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
-Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.


8


Tổ chuyên môn

Trưởng bộ môn
Hiệu trưởng phê duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×