Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.33 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
( Thời gian thực hiện: 4 tuần - Từ 5/10 -> 30/10/2020 )
Chủ đề nhánh: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi
Những đồ chơi bé thích
Những đồ chơi chuyển động được
Những đồ chơi lắp ráp xây dựng
A. MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
giáo dục
I. Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động
1. Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
1

2

1.Trẻ thực hiện
các động tác
trong bài tập
thể dục: Hít
thở,
tay,
lưng/bụng và
chân

Thực hiện các động tác hô
hấp, tay-vai, lưng bụng
lườn, chân-bật trong giờ


thể dục sáng và các động
tác tay-vai, lưng bụng
lườn, chân-bật trong bài tập
phát triển chung giờ hoạt
động phát triển thể chất

TDBS: Kết hợp bài“ Bé
tập thể dục buổi sáng“
- Hô hấp : Trẻ hít vào thật
sâu rồi thở ra từ từ.
- ĐT1: Hai tay đưa lên
cao rồi hạ xuống.
- ĐT2: Hai tay chống eo
vặn mình sang hai bên.
- ĐT 3: Hai tay đưa lên
cao, lắc cổ tay, giậm chân
tại chỗ.
Trẻ tập 2- 3 lần theo
hướng dẫn của cô kết hợp
với lời bài hát.
2. Thực hiện các vận động cơ bản và phát triển tổ chất vận động
ban đầu
2.Trẻ giữ được - Đi đều bước
HĐ chơi tập
thăng bằng
+ Vận động:
- Đi trên cầu
trong vận động
- Đi đều bước
đi/ chạy thay

- Đi bước qua gậy kê cao
đổi tốc độ
5cm
- Đi trên cầu
nhanh- chậm
- Đi kết hợp chạy
- Đi bước qua gậy kê cao
theo cô hoặc đi
5cm
trong đường
hẹp có bê vật
- Đi kết hợp chạy
trên tay, bật tại
+ TCVĐ: Tập tầm vông,
chỗ, bật qua
Chi chi chành chành, gieo
vạch kẻ, bật
hạt, bóng tròn to
xa.
3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay


3

6. Vận động cổ - Xoa tay, chạm các đầu
tay, bàn tay,
ngón tay với nhau
ngón tay- thực
- Tập xâu luồn dây
hiện “ Múa

khéo”

HĐ chơi
- Xoa tay, chạm các đầu
ngón tay với nhau.
Chơi tập ở các góc
- Tập xâu, luồn dây, xé lá
cây, xé giấy, chơi vò giấy,
nhặt nắp chai, chơi với
vòng
Trò chơi
- Nhặt lá cây làm đường
đi, nhặt nắp chai để vào
rổ, vò giấy làm quả
bóng,..

4

7.Phối hợp
- Xếp cạnh, xếp khít
được các động - Xâu vòng tay, vòng cổ,
tác bàn tay,
vòng trang trí.
ngón tay và
phối hợp tay
mắt trong các
hoạt động
nhào đất nặn;
vẽ...xâu vòng.


Hoạt động chơi ở các
góc
- Xâu vòng tay, vòng cổ,
vòng hoa lá, xếp nhà, xem
tranh ở góc sách truyện.
Trò chơi: Ai nhanh hơn

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
5

6

1. Có một số nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt
8.Trẻ
thích - Làm quen với chế độ ăn Giờ ăn : Giúp trẻ nhận
nghi với chế cơm và các loại thức ăn
biết tên 1 số món ăn giúp
độ ăn cơm, ăn khác nhau.
trẻ quen dần với các khẩu
được các loại
phần ở trường mầm non
- Tập luyện nề nếp thói
thức ăn khác
- Tập cho trẻ ăn hết xuất
quen trong ăn uống; ăn
nhau.
- Luyện một số thói quen
chín uống chín,rửa tay
tốt trong sinh hoạt: ăn
trước khi ăn, lau mặt, lau

miệng, uống nước sau khi chín, uống chín, vệ sinh
trước khi ăn, lau mặt, lau
ăn.
miệng, uống nước sau khi
ăn
9.Trẻ quen với - Luyện thói quen ngủ một Giờ ngủ trưa
chế độ ngủ 1 giấc trưa
- Tổ chức giờ ngủ trưa
giấc buổi trưa
cho trẻ, tạo cho trẻ có thói
quen ngủ 1 giấc.
2. Thực hiện một số việc tự phục vụ


7

10.Trẻ biết đi - Luyện một số thói quen
vệ sinh đúng tốt trong sinh hoạt: Tập đi
nơi quy định
vệ sinh, vứt rác đúng nơi
quy định.

Các hoạt động trong
ngày, HĐ chơi:

8

11.Trẻ
làm - Xúc cơm, uống nước
được một số

- Nói với người lớn khi có
việc với sự
nhu cầu vệ sinh
giúp đỡ của
người lớn(Lấy
nước uống, đi
vệ sinh...)

- Dạy trẻ tập xúc cơm, lấy
nước uống, nói với người
lớn khi có nhu cầu vệ sinh

9

12. Trẻ biết
chấp nhận đội
mũ khi ra
nắng; Đi giày
dép, mặc quần
áo ấm khi trời
lạnh

Chơi buổi chiều

10

- Tập một số thao tác đơn
giản: Đội mũ khi ra nắng,
đi giày dép, mặc quần áo
ấm khi trời lạnh.


- Nhắc nhở trẻ rửa tay
trước và sau khi ăn, sau
khi vệ sinh, gọi cô khi có
nhu cầu đi vệ sinh.
- Vứt rác đúng nơi quy
định

- Tập cho trẻ một số thao
tác như: Đội mũ, đi giày
dép, mặc quần áo.

3. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
13.Biết tránh - Nhận biết một số vật
DCNT : Giáo dục trẻ
một số vật dụng nguy hiểm, những
phân biệt những hành
dụng, nơi nguy nơi nguy hiểm không được động nguy hiểm không
hiểm khi được phép sờ vào hoặc đến gần. được làm, những nơi
nhắc nhở.
(Bếp đang đun, phích
nguy hiểm không được lại
nước nóng, xô nước, ổ
gần.(Bếp đang đun, phích
điện, lan can, cống nước,
nước nóng, xô nước, ổ
ao hồ, sông ngòi…)
điện, lan can, cống nước,
ao hồ, sông ngòi…)
Lồng ghép tích hợp

trong HĐ chơi tập có
chủ đích : Không chơi
với những vật gây nguy
hiểm.

11

14. Biết và
tránh một số
hành
động
nguy
hiểm( Leo trèo

- Nhận biết một số hành
động nguy hiểm và phòng
tránh như (Leo trèo lên lan
can, chơi nghịch các vật
sắc nhọn)

- DCNT, Chơi buổi
chiều :
- Giáo dục trẻ phân biết
những hành động nguy
hiểm không được làm,


lên lan can,
chơi
nghịch

các vật sắc
nhọn...)khi
được nhắc nhở
12

13

14

những nơi nguy hiểm
không được lại gần.
- Lồng ghép tích hợp dạy
trẻ trong hoạt động chơi ở
các góc.

II. Giáo dục phát triển nhận thức
15.Trẻ được sờ - Tìm đồ vật vừa mới cất
nắn, nhìn,
giấu
nghe, ngửi,
nếm để nhận
biết đặc điểm
nổi bật của đối
tượng

16.Trẻ chơi bắt
trước một số
hành động
quen thuộc của
người gần gũi,

sử dụng được
một số đồ
dùng, đồ chơi
quen thuộc.

HĐ chơi- tập có chủ
định
- Nhận biết ô tô
- Nhận biết bát, đĩa
- Nhận biết quả bóng
Trò chơi:
- Tìm đồ vật vừa mới cất
giấu, lái ô tô, Ai đoán
giỏi, Tai ai tinh.

- Ru em, bế em, cho em
ăn, làm cô giáo...

HĐ chơi- tập có chủ
định

- Tên một số đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc sử dụng
được đồ dùng đồ chơi
quen thuộc

- Trò chuyện về đồ chơi
nấu ăn
Chơi góc
- Chơi ru em, bế em, cho

em ăn, ru em ngủ, tắm
cho em...
- Trẻ biết tên một số đồ
dùng, đồ chơi quen thuộc
sử dụng được

21. Trẻ biết chỉ - Đồ dùng đồ chơi to – nhỏ
hoặc lấy hoặc
cất đúng đồ
chơi có kích
thước to/nhỏ
theo yêu cầu.

HĐ chơi tập có chủ
đích:
- Quan sát đồ chơi to, nhỏ
HĐ chơi ở các góc.
- Yêu cầu trẻ lấy, cất đồ
chơi và làm 1 số việc tự
phục vụ theo yêu cầu của
cô.

III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
1. Nghe, hiểu lời nói
15

22.Trẻ thực
hiện được
nhiệm vụ gồm
2- 3 hành

động: Ví dụ

- Nghe và thực hiện các
yêu cầu bằng lời nói (Cất
đồ chơi lên giá hoặc cất ba
lô vào tủ…)

Trò chuyện
- Trẻ nghe và thực hiện
các yêu cầu bằng lời nói
(Cất đồ chơi lên giá hoặc


Cháu cất đồ
- Nghe các câu hỏi: “Cái
chơi lên giá rồi gì?”; “Làm gì?”; “Để làm
đi rửa tay”.
gì?”; “Ở đâu?”; “Như thế
nào?”.

16

23.Trẻ trả lời
các câu hỏi“Ai
đây?”, “ Cái gì
đây?”. “…Làm
gì?”;
“Thế
nào?” (Ví dụ:
“Con gà gáy

thế nào”.....)

- Nghe, trả lời và đặt câu
hỏi “Cái gì đây”, “ Ở
đâu”; “ Thế nào”; “ Để
làm gì”; “ Tại sao”…

17

24.Trẻ hiểu nội
dung
truyện
ngắn đơn giản,
trả lời được
các câu hỏi về
tên truyện, tên
và hành động
của các nhân
vật.

- Nghe hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản, trả
lời được các câu hỏi về tên
truyện, tên và hành động
của các nhân vật.

18

25.Trẻ phát âm - Sử dụng các từ chỉ đồ
rõ tiếng

vật, con vật, đặc điểm,
hành động quen thuộc
trong giao tiếp.

19

26.Trẻ
đọc
được bài thơ,
ca dao, đồng
dao với sự
giúp đỡ của cô
giáo.

cất ba lô vào tủ…)
Dạo chơi ngoài trời
- Chơi với lá, quan sát
cây, QS thời tiết, chơi với
vòng, bóng, chai nhựa,
nắp chai, nhặt nắp chai để
vào rổ, chơi với màu
nước…
Trò chơi :
- Tập tầm vông, gieo hạt,
nu na nu nống, chi chi
chành chành, gieo hạt,
bóng tròn to, trời nắng
trời mưa, tai ai tinh, Lắc
chai.
Trò chuyện

- Trẻ nghe, trả lời và đặt
câu hỏi “Cái gì đây”, “ Ở
đâu”; “ Thế nào”; “ Để
làm gì”; “ Tại sao”…

HĐ chơi ở các góc
- Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản, trả
lời được các câu hỏi về
tên truyện, tên và hành
động của các nhân vật.

- Trẻ nói được các từ chỉ
đồ vật, con vật, đặc điểm,
hành động quen thuộc
trong giao tiếp.

- Nghe và đọc các đoạn
HĐ chơi tập có chủ đích
thơ, bài thơ ngắn có câu 3- - Đọc thơ: Đi dép, giờ
4 tiếng
chơi, giờ ngủ, đồng hồ
quả lắc
- Nghe và đọc các bài thơ
Truyện: Món quà tặng cô
đồng dao, ca dao, hò vè,
- Trẻ nghe và đọc các bài
câu đố, đơn giản.
thơ đồng dao, ca dao, hò



vè, câu đố, đơn giản.
20

21

2. Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp
27.Trẻ nói
- Lắng nghe khi người lớn Trẻ lắng nghe khi người
được câu đơn, nói và đọc sách.
lớn nói và đọc sách.
câu có 5- 7
tiếng, có các từ
thông dụng chỉ
sự vật, hoạt
động, đặc
điểm quen
thuộc.
28. Trẻ biết sử
dụng lời nói
với các mục
đích khác
nhau:

- Sử dụng lời nói với các
mục đích khác nhau để;
Chào hỏi trò chuyện;
- Bày tỏ nhu cầu của bản
thân;


HĐ đón trẻ, trả trẻ
- Dạy trẻ chào cô, chào bố
mẹ, ông bà…
HĐ trò chuyện:
- Tập cho trẻ nói đủ câu
đơn giản 2- 3 từ

- Chào hỏi trò
chuyện

- Dạy trẻ bày tỏ nhu cầu
của bản thân.

- Bày tỏ nhu
cầu của bản
thân.

Chơi tập buổi chiều

- Dạy trẻ tập chào hỏi lễ
- Hỏi về các
phép
vấn đề quan
tâm như: “Con
gì đây?”; “Cái
gì đây?”
IV. Giáo dục phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
1. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
22


29. Trẻ nói to
đủ nghe, lễ
phép.

- Sử dụng các từ thể hiện
sự lễ phép khi nói chuyện
với người lớn.

HĐ đón trả trẻ
- Dạy trẻ sử dụng các từ:
+ Con thưa cô
+ Vâng ạ...

23

24

31.Trẻ thể hiện
điều
mình
thích và không
thích

- Nhận biết một số đồ
Trò chuyện
dùng, đồ chơi yêu thích
- Trò chuyện về những đồ
của mình.
chơi bé thích và cách sử
- Tập sử dụng đồ dùng, đồ dụng đồ dùng, đồ chơi.

chơi.
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi

32.Trẻ

biết - Giao tiếp với những

HĐ chơi tập có chủ đích


biểu lộ sự thích người xung quanh
giao tiếp với
người
khác
bằng cử chỉ,
lời nói

- Nhận biết trạng thái cảm
xúc của mình qua lớp
học, qua cô giáo, qua các
bạn

3. Thể hiện hành vi và xã hội đơn giản
25

26

27

28


36.Trẻ
biết - Thực hiện một số hành vi
chào tạm biêt, văn hóa và giao tiếp:
cảm ơn, vâng Chào, tạm biệt, cảm ơn,
ạ.
nói từ dạ, vâng, chơi cạnh
bạn không cấu bạn.

Trò chuyện

37.Trẻ biết thể
hiện một số
hành vi xã hội
đơn giản qua
trò chơi giả
bộ(trò
cho
chơi bế em,
khuấy bột cho
em bé, nghe
điện thoại….)

Trò chuyện

- Thực hiện một số hành vi
văn hóa và giao tiếp:
Chào, tạm biệt, cảm ơn,
nói từ “ Dạ”; “ Vâng dạ”;
chơi cạnh bạn, không cấu

bạn.

- Dạy trẻ thực hiện một số
hành vi văn hóa và giao
tiếp: Chào, tạm biệt, cảm
ơn, nói từ dạ, vâng, chơi
cạnh bạn không cấu bạn.

- Dạy trẻ thực hiện một số
hành vi văn hóa và giao
tiếp: Chào, tạm biệt, cảm
ơn, nói từ “ Dạ”; “ Vâng
dạ”; chơi cạnh bạn, không
cấu bạn.

38.Trẻ
chơi - Chơi thân thiện với bạn,
thân thiện cạnh chơi cạnh bạn, không
bạn khác.
tranh dành đồ chơi với
bạn.

- Lồng ghép tích hợp
trong các hoạt động:
DCNT, giờ đón trả trẻ.

39.Thực hiện Thực hiện một số quy định
một số yêu cầu đơn giản trong sinh hoạt ở
của người lớn nhóm, lớp: Xếp hàng, chờ
đến lượt, để đồ chơi vào

nơi quy định.

Trẻ thực hiện một số quy
định đơn giản trong sinh
hoạt ở nhóm, lớp: Xếp
hàng, chờ đến lượt, để đồ
chơi vào nơi quy định.

4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vân động theo nhạc/ tô màu, vẽ nặn,
xếp hình,
29

xem tranh

40.Biết hát và
vận động đơn
giản theo một
vài bài hát, bản
nhạc quen
thuộc.

- Nghe hát, nghe nhạc với
các giai điệu khác nhau;
nghe âm thanh của các
dụng cụ.
- Hát và tập vận động đơn
giản theo nhạc.

HĐ chơi tập có chủ đích
+ Dạy hát: Em búp bê

+ Nghe hát: Chiếc kăn
tay, đôi dép, quả bóng
tròn
+ VĐTN: Bóng tròn to,


giậm chân theo tiếng
trống.
30

41.Trẻ thích tô - Vẽ các đường nét khác
màu vẽ, nặn, nhau, di màu, nặn, xé, vò,
xé, xếp hình, xếp hình, xem tranh.
xem
tranh
(cầm bút di
màu,
vẽ
nguyệch
ngoạc)

HĐ chơi tập có chủ đích
- Tô màu quả bóng
- Tô màu chiếc cốc
- Tô màu cái trống lắc
Chơi ở các góc
- Xếp lớp học của bé
- Xé giấy dải dài
Chơi tập buổi chiều
+ Chơi với đồ chơi, chơi

vò xé giấy. Xem tranh về
chủ đề.

II. Môi trường giáo dục
1. Môi trường giáo dục trong lớp:
- Các góc chơi:
+ Góc hoạt động với đồ vật: Khối nhựa, khối gỗ, gạch nhựa.
+ Bé với nghệ thuât: Sáp màu, tranh vẽ một số bộ phận trên cơ thể, tranh khuôn
mặt vui, khuôn mặt buồn, giấy đã qua sử dụng.
- Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi của trẻ
- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề
- Một số nguyên phế liệu sưu tầm
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Sân chơi: Đồ chơi ngoài trời
- Góc thiên nhiên: Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây
- Góc tuyên truyền: Tranh ảnh tuyên truyền của trường, của lớp.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi
Thời gian thực hiện: Từ 5 đến 9/10/2020
I. MỤC ĐÍCH:
Kiến thức:
- Biết về tên gọi của một số đồ chơi quen thuộc như: Ô tô, xe máy, vòng, bóng....
- Tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô kết hợp bài hát "Bé tập thể dục
buổi sáng"
- Biết cách chơi các trò chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và mạnh dạn trò chuyện cho trẻ.
- Luyện cho trẻ đôi tay khéo léo, mền dẻo cho trẻ. Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn
trong mọi hoạt động.
- Có kỹ năng chơi các trò chơi cùng các bạn.



Thái độ:
- Biết yêu quý, bảo vệ đồ chơi của mình của bạn ở lớp cũng như ở nhà.
- Trẻ biết chơi trò chơi, đồ chơi ở các góc, chơi đoàn kết với nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số đồ chơi quen thuộc như đồ chơi nấu ăn, giường
tủ.. Đồ chơi của trẻ.
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. Bóng to của cô, trẻ. ...
- Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc:
+ Góc xem tranh: Tranh ảnh đồ chơi gia đình.
+ Góc HĐ: Dụng cụ âm nhạc, Đất nặn.
+ Góc BB: BB đồ chơi nấu ăn..
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động giáo dục
Thời
gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Vệ sinh phòng nhóm trong ngoài sạch sẽ, gọn gàng. Đảm bảo
phòng học sạch sẽ cho trẻ.
- Dự kiến nội dung trò chuyện:
1. Đón
+ Trao đồi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và tâm lý
trẻ, trò của trẻ để có biên pháp đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay
chuyện đổi.

+ Cô trò truyện gần gũi với trẻ về một số đồ chơi ở lớp: Cô khích
lệ trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô và các bạn.
Kết hợp bài “ Bé tập thể dục buổi sáng“
* Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi nhanh, chậm trên nền nhạc „ Mời
lên tầu lửa „ rồi dừng lại
2. Thể * TĐ: BTPTC
dục
- Hô hấp : Trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ.
sáng - ĐT1: Hai tay đưa lên cao rồi hạ xuống.
- ĐT2: Hai tay chống eo vặn mình sang hai bên.
- ĐT 3: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, giậm chân tại chỗ.
* Hồi tĩnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp.
NB
Âm nhạc
Thơ
Vận động

3. Chơi - Nhận biết - Nghe hát: - Đi dép
- Đi đều
- Tô màu
tập có bát, đĩa
Chiếc khăn
bước
quả bóng
chủ
tay
TCVĐ: Tập
định
- TCAN:
tầm vông

buổi
Dậm chân
sáng
theo tiếng
trống


4. Dạo
chơi
ngoài
trời

- Quan sát
thời tiết
- TC: Bóng
tròn to

- Bé chơi
với lá
- TC: Nhặt
lá làm
đường đi

- Bé chơi với - Quan sát
vòng
cây xanh
- TC: Gieo
hạt

- Bé chơi

với giấy.
- TC: Đá
bóng

* Chơi tự do
Trẻ chơi với giấy, lá cây, phấn, bóng..
* Thoả thuận chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. Cô giới thiệu tên từng góc chơi? ở
các góc chơi có những đồ chơi gì? chơi trò chơi gì? …
- Cô cho trẻ tự lựa chọn góc chơi, GD trẻ khi chơi và hướng trẻ về
5. Chơi góc chơi trẻ thích .
hoạt * Quá trình chơi:
động - Trong quá trình trẻ chơi cô đến từng góc chơi hướng dẫn, sửa sai,
góc
trò truyện và chơi cùng trẻ:
+ Con đang làm gì ?
+ Em bé ăn món gì? …
* Kết thúc chơi: Cô hướng trẻ đến góc xem tranh và nhận xét
Cô đọc bài thơ" Hết giờ chơi" Cùng trẻ cất đồ chơi và nhắc nhở trẻ
cất đồ chơi gọn gàng.
- TC: Trời
- TC: Nu na - TC: Bóng
- TC: Chi
nắng trời
nu nống
tròn to
chi chành
TC:Dung
mưa
- LQ thơ:

Chơi vò, xé
chành
dăng
giấy
- Dạy trẻ tập dung dẻ.
6. Chơi - Chơi với Đi dép
đất nặn
chào hỏi lễ
- Ôn bài
tập
phép
hát: Lời
buổi
chào buổi
chiều
sáng
* Chơi tự chọn: Chơi đồ chơi trong lớp .
Cô bao quát trẻ chơi vui vẻ, an toàn.
7. Vệ - Chuẩn bị đồ dùng, cá nhân cho trẻ
sinh
- Vệ sinh thân thể trẻ
trả trẻ - Trao đổi phụ huynh về tình trang sức khỏe , tình hình của trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2020
I- MỤC ĐÍCH :
- Trẻ biết quan sát thời tiết ngày hôm nay. Biết tên gọi, một số đặc điểm, màu sắc
của cái bát, cái đĩa. Biết làn mềm, lăn dài viên đất.
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ. Rèn trẻ kỹ năng trả lời đầy đủ câu giúp
trẻ phát triển và củng cố vốn từ cho trẻ. Kỹ năng cử động các ngón tay, bàn tay và cổ
tay



- Tích cực tham gia các trò chơi hứng thú trả lời câu hỏi của cô. Trẻ hứng thú tham
gia vào các hoạt động. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và biết cất đúng nơi quy
định.
II- CHUẨN BỊ:
- Chỗ cho trẻ quan sát thời tiết, sạch sẽ, đồ chơi ngoài trời.
- Bát, đĩa đồ chơi cho cô và trẻ
- Đất nặn, bảng, khăn lau tay cho cô và trẻ, đồ chơi ở các góc.
III- TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Dạo chơi ngoài trời
1.1. Quan sát thời tiết
- Cô cho trẻ ra hành làng hít thở không khí trong lành - Trẻ đi cùng cô
( Cho trẻ làm ĐT ông mặt trời, gió..)
- Cho trẻ quan sát bầu trời và hỏi trẻ:
- Trẻ trả lời các câu
+ Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
hỏi của cô
+ Có nắng không?
+ Có gió không?( Cô và trẻ làm động tác gió thổi )
- Trẻ nhắt sạch lá rụng
+ Trời lạnh các con mặc quần áo ntn ?( làm đt mặc
áo, cài cúc áo, kéo quần)
- Lắng nghe
=> Cô giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
1.2. TC: Bóng tròn to
- Trẻ chơi hứng thú.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và chơi cùng trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ hứng thú.
1.3. Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi và bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
2- Chơi tập có chủ đích:
2.1 Nhận biết bát, đĩa đồ chơi
- Hứng thú chơi
* Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi siêu thị mua đồ dùng và về chỗ ngồi.
Trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng mua được.
* Trọng tâm
- Cô đưa lần lượt bát, đĩa đồ chơi ra cho trẻ qs và hỏi
trẻ.
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Cô có cái gì đây con?
- Các bạn dơ cái bát thì giơ lên nào?
- Cô cho trẻ nói tên 2- 3 lần. Cho nhiều cá nhân nói
- Trẻ chú ý
- Cái bát màu gì?
- Dùng để làm gì?( Cho trẻ làm ĐT xúc cơm ăn)
- Cô khái quát lại đặc điểm của cái bát và lồng giáo
- Trẻ chơi
dục trẻ.
+ Cô đưa cái đĩa đồ chơi ra và hỏi tương tự như cái bát
TC: Thi xem ai nhanh
- Trẻ chơi
- Cô giới thiệu các chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.
TC: Về đúng cửa hàng



- Cô tổ chức cho trẻ chơi
2.2 Kết thúc: Nhận xét khen trẻ, khen động viên
khuyến khích trẻ.
3. Chơi tập buổi chiều:
3.1. TC: Trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và chơi cùng trẻ
3.2. Chơi với đất nặn
- Cô giới thiệu đất nặn, bảng
- Cô phát bảng, đất nặn cho trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi bóp, nhào, làm mềm đất, lăn dài đất
- Cô khái quát lại và lồng giáo dục trẻ
3.3. Chơi tự chọn:
- Cô quan sát trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày

- Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng
cô.

- Trẻ chơi
- Chơi đoàn kết, an
toàn

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


* Điều chỉnh bổ sung và kế hoạch tiếp theo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Trao đổi với phụ huynh
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2020
I- MỤC ĐÍCH :
- Trẻ biết tên lá và biết chơi với lá. Trẻ nhớ tên bài hát và hiểu nội dung bài hát
"Chiếc khăn tay". Trẻ làm quen với bài thơ "Đi dép"
- Luyện cho trẻ kỹ năng khéo léo của đôi tay. Nhớ lời bài hát, tác giả và hát đúng
lời bài hát cùng cô. Luyện kỹ năng nghe, ghi nhớ cho trẻ.
- Tham gia các hoạt động và chơi các trò chơi cô tổ chức. Trẻ hứng thú hát , nghe
hát, biết vâng lời mẹ và mọi người. Tích cực tham gia vào các hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- Lá cây cho trẻ chơi, thùng rác, khăn lau tay, đồ chơi ngoài trời
- Sắc xô, nhạc bài hát, 1 số dụng cụ âm nhạc
- Tranh thơ " Đi dép", đồ chơi ở các góc
III- TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Dạo chơi ngoài trời
1.1. Bé chơi với lá
- Cô cho trẻ ra hành lang lớp hít thở không khí trong - Trẻ đi cùng cô
lành
- Cô đưa lá cây cho trẻ quan sát hỏi trẻ:
- Trẻ trả lời
+ Cô có lá gì đây?



+ Lá có màu gì?
+ Các con có thể chơi những trò gì với chiếc lá?
+ Ai thích chơi với chiếc lá này ?
- Cô cho trẻ chơi ( làm tai thỏ, đuôi thỏ, cá bơi, xếp
thành vòng tròn bật vào, bật ra....)
- Cô củng cố lại. Lồng nội dung giáo dục trẻ.
1.2. TC: Nhặt lá làm đường đi
- Cô cho trẻ xếp lá làm đường đi học, đi chợ, cho trẻ
bật qua con suối tới trường....
- Cô hướng dẫn trẻ xếp, tổ chức cho trẻ chơi
1.3. Chơi tự do:
- Cô quan sát trẻ chơi
2- Chơi tập có chủ đích:
2.1. Nghe hát: Chiếc khăn tay
* Gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào
bài.
* Trọng tâm:
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì?..
- Cô giảng nội dung bài hát và lồng nội dung giáo
dục trẻ.
TC: Thưởng thức âm nhạc
- Cô Hát lần 3 kết hợp động tác minh hoạ. Khích lệ
trẻ ngẫu hứng hát cùng cô.
- Cô hát lại 1 lần khuyến khích trẻ hát ngẫu hứng

cùng cô. Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
2.2. TCÂN: Dậm chân theo tiếng trống
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cùng trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Nhận xét khen trẻ
3. Chơi tập buổi chiều:
3.1. Trò chơi: Nu na nu nống
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3.2. Làm quen bài thơ: “Đi dép”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề dẫn dắt vào bài.
- Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần cùng tranh.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.

- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu
- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý
- Trẻ ngẫu hứng cùng


- Trẻ chơi

- Trẻ trò chuyện cùng

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời


- Cho 1-2 tổ đọc, cô đọc cùng trẻ.
- Cô đọc lại 1 lần hỏi lại trẻ tên bài thơ
GD trẻ giữ gìn vệ sinh đôi bàn chân sạch sẽ, ...
3.3. Chơi tự chọn.
- Cô bao quát

- Trẻ đọc cùng cô

- Trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

* Điều chỉnh bổ sung và kế hoạch tiếp theo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Trao đổi với phụ huynh
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết chơi các trò chơi với vòng cùng cô. Biết tên bài thơ, biết đọc cùng cô
và hiểu nội dung bài thơ. Biết chơi vò, xé giấy cùng cô, làm theo các yêu cầu
của cô.
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay. Rèn cho trẻ kỹ năng đọc đúng lời bài thơ, to
rõ ràng. Trẻ có kỹ năng vò, xé tờ giấy.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi
bàn chân.
II. CHUẨN BỊ
- Vòng cho cô và trẻ, đồ chơi ngoài trời.
- Tranh thơ “ Cô dạy ” que chỉ.
- Giấy cho cô và trẻ, đồ chơi ở các góc
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Dạo chơi ngoài trời
1.1. Bé chơi với vòng
- Cô cho trẻ ra hành lang lớp vừa đi vừa hát bài
- Trẻ chơi dới sự
“Khúc hát dạo chơi”
hướng dẫn của cô.
- Cô đưa chiếc vòng ra cho trẻ quan sát chiếc vòng và
trò chuyện cùng trẻ
+ Đây là gì?
- Trẻ cùng cô quan sát
+ Chiếc vòng có màu gì?
và trả lời câu hỏi.
+ Con có thích chơi với chiếc vòng này không?
- Cô cho trẻ chơi với vòng: Lái ô tô, lăn vòng, bước

- Chơi vui vẻ
vào vòng, cầm vòng làm đoàn tàu...
- Cô khái quát lại trò chơi và giáo dục trẻ biết giữ gìn


và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
1.2. Chơi tự do:
- Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời
2- Chơi tập có chủ định:
2.1. Thơ: Đi dép
* Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ chơi Tc "Dậm chân theo tiếng sắc xô"
và dẫn dắt vào bài
* Trọng tâm:
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm, cô giới tên bài thơ, tên tác
giả.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
Đàm thoại: TC: Ai nhanh hơn
+ Cô đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Khi được đi dép con thấy chân ntn ?
- Cô giảng nội dung và lồng giáo dục trẻ.
TC: Tài năng của bé
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần.
+ Cho trẻ đọc xen kẽ theo tổ, nhóm, cá nhân( chú ý
sửa ngọng cho trẻ)
+ Cả lớp đọc lại 1 lần và nhắc lại tên bài.
* Kết thúc: Nhận xét khen trẻ
2.2. Hát: Đôi dép
3. Chơi tập buổi chiều

3.1. TC: Bóng tròn to.
- Cô giới thiệu cách chơi và chơi cùng trẻ
3.2. Chơi vò, xé giấy
- Cô đưa giấy ra và hỏi trẻ
+ Đây là gì?
+ Con muốn chơi gì với tờ giấy?
+ Cô cho trẻ chơi vò giấy tạo tiếng kêu to- nhỏ, vò
thành quả bóng, chơi với bóng, xé dải giấy dài
- Cô khái quát lại và lồng giáo dục trẻ.
3.3. Chơi tự chọn:
- Cô quan sát trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi,
Qs và trò chuyện
cùng cô.

- Lắng nghe cô đọc.
- Trẻ trả lời theo ý
hiểu của mình.
- Đọc cùng cô.
- Đọc và trả lời

- Hát và múa cùng cô.

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý và thực
hiện
- Trẻ chơi

- Chơi đoàn kết, an

toàn.
Đánh giá trẻ hàng ngày
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

* Điều chỉnh bổ sung và kế hoạch tiếp theo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


* Trao đổi với phụ huynh
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020
I- MỤC ĐÍCH :
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của cây xanh. Biết đi đều bước theo sự hướng dẫn
của cô. Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và trả lời. Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân,
phát triển cơ thể khoẻ mạnh. Rèn cho trẻ kỹ năng chào hỏi mọi lúc mọi nơi.
- Tích cực tham gia các hoạt cùng cô cùng bạn, thích chơi các trò chơi, biết cất đồ
chơi đúng nơi quy định.
II- CHUẨN BỊ:
- Cây xanh cho trẻ quan sát, đồ chơi ngoài trời.
- Sàn tập sạch sẽ, vạch chuẩn, sắc xô.
- Một số hình ảnh chào hỏi lễ phép của bé, đồ chơi các góc
III- TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1. Dạo chơi ngoài trời:
1.1. Quan sát cây xanh
- Cô cho trẻ đi dạo vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo
- Trẻ đi cùng cô
chơi”
- Đến chỗ cây cho trẻ quan sát trò chuyện hỏi trẻ:
+ Đây là cây gì?
+ Cây có đặc điểm gì?
+ Đây là gì? (Cô chỉ vào thân, cành, lá, hoa)
+ Lá có màu gì?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ sờ vào thân cây, cảm nhận
+ Muốn cây xanh tốt chúng mình phải làm gì?
( Cho trẻ làm động tác tưới cây, nhặt cỏ)
=>Cô củng cố lại đặc điểm, tác dụng của cây cho trẻ
hiểu. Lồng GD trẻ chăm sóc cây không ngắt lá, bẻ cành
1.2. TC: Gieo hạt
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
2.3. Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
2. Chơi tập có chủ đích:
2.1. VĐCB: Đi đều bước
- Trẻ chơi vui vẻ
* Gây hứng thú:
- Trẻ chơi
- Cô giới thiệu hội thi “ Bé khoẻ bé ngoan” và dẫn dắt
vào bài.
* Trọng tâm:
(+) Khởi động: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi nhanh- chậm - trẻ chú ý
các kiểu rồi dừng lại thành vòng tròn
(+)Trọng động: BTPTC: Tập theo nhịp đếm

+ ĐT1- Tay: Hai tay đưa lên cao rồi hạ xuống
- Trẻ đi cùng cô


+ ĐT2- Lưng bụng: Cúi người xuống tay chạm đất rồi
đứng lên
+ ĐT3 Bật: hai chân bật tại chỗ (tập 3 lần)
VĐCB: Bé tài năng “Đi đều bước"
- Cô mời 1 trẻ lên làm thực hiện
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô đứng trước vạch chuẩn
mắt nhìn thẳng về phía trước, khi có hiệu lệnh " Đi" cô đi
đều bước chân về đích sau đó cô về hàng của mình.
- Cho từng trẻ thực hiện 2-3 lần
( Cô quan sát và sửa sai cho trẻ)
- Mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần. Hỏi trẻ tên bài vận động
2.2. TCVĐ: Tập tầm vông
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và chơi cùng trẻ
2-3 lần.
* Hồi tĩnh: Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ đi nhẹ nhàng
1 - 2 vòng.
3- Chơi tập buổi chiều:
3.1. TC: Chi chi chành chành
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3.2. Dạy trẻ tập chào hỏi lễ phép
- Cô cho trẻ chơi TC: Làm theo yêu cầu
- Cách chơi: Khi cô yêu cầu các con làm điều gì thì các
con phải làm theo yêu cầu của cô. VD khi cô bảo cô
muốn các con vỗ tay thì con vỗ tay,..
- Trong trò chơi các con đã chào những ai?

- Đến lớp con chào ai?
- Con chào như thế nào?
- Về nhà con chào những ai?
- Chào như thế nào?
- Gặp bạn con chào như nào?
+ Cô mời 1 tập chào hỏi lễ phép khi nhìn thấy bố, mẹ,
ông bà, cô giáo. Các bạn quan sát và nhận xét.
- Lần lượt cho từng trẻ lên thực hành chào hỏi lễ phép.
GD trẻ ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi khi gặp người lớn,
người thân.
3.3. Chơi tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi tại các góc
Đánh giá trẻ hàng ngày

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chú ý

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Chơi đoàn kết, an
toàn
- Trẻ chơi

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

* Điều chỉnh bổ sung và kế hoạch tiếp theo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Trao đổi với phụ huynh


.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2020
I. Mục đích:
- Trẻ biết cầm bút tô màu quả bóng. Biết tác dụng của giấy và biết chơi với giấy.
Trẻ nhớ tên và hát cùng cô bài hát đã được học.
- Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu quả bóng không trờm ra ngoài. Kỹ năng khéo léo
của đôi tay khi chơi trò chơi. Trẻ hát đúng lời bài hát.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Đoàn kết trong khi chơi, tham gia hoạt
động cùng các bạn. Trẻ thích hát những bài hát trong chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, vở tạo hình cho trẻ, bút màu đủ cho cô và trẻ
- Giấy cho cô và trẻ, đồ chơi ngoài trời
- Nhạc bài hát, đồ chơi ở các góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Dạo chơi ngoài trời
1.1. Bé chơi với giấy.
- Cô cùng trẻ ra hành lang hít thở không khí trong
lành và trò chuyện về thời tiết.

- Trẻ trò chuyện cùng
- Cô đưa tờ giấy ra cho trẻ Qs và hỏi trẻ.

+ Đây là cái gì ?
+ Tờ giấy dùng để làm gì?
+ Con có thích chơi với giấy không?
+ Cô cho trẻ chơi với giấy( Làm ống nhòm, diều, vò
thành quả bóng...)
- Trẻ chú ý
- Cô củng cố lại đặc điểm của tờ giấy cho trẻ. Lồng
giáo dục trẻ
2.2. TC: Đá bóng
- Cô cho trẻ vò quả bóng, cho trẻ đá bóng tự do
2.2. Chơi tự do
- Trẻ chú ý
- Cô giới thiệu đồ chơi và bao quát trẻ chơi.
2. Chơi tập có chủ định:
- Trẻ thực hiện
2.1. Tô màu quả bóng.
* Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Bóng tròn to
- Cô trò chuyện với trẻ về trò chơi
- Trẻ trả lời
* Trọng tâm:
- Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và hỏi.
- Trẻ trưng bày sản
+ Bức tranh vẽ gì gì?
phẩm
+ Qủa bóng được tô màu gì?
+ Còn quả bóng này tô màu gì?

- Cô tô mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô tô mẫu lần 2: Tay phải cô cầm bút, cô cầm bút


bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ vở. Sau đó cô tô
màu quả bóng, cô tô đều không chờm ra ngoài.
- Cho trẻ thực hiện.
( Cô quan sát trẻ và hướng dẫn trẻ còn lúng túng)
- Hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con tô màu cái gì?
+ Có màu gì?
- Cho trẻ mang trưng bày sản phẩm và nhận xét bài
của bạn.
* Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ.
2.2. Hát: Vui đến trường
3/ Chơi tập buổi chiều
3.1. TC: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại nội dung chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần . Cô độngviên khuyến
khích trẻ sau mỗi lần chơ
3.2. Ôn bài hát: Lời chào buổi sáng
- Cô hát 1 lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên bài hát
- Cô cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần
- Mời lần lượt mời từng nhóm lên thể hiện
- Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Gd trẻ ngoan ngoãn, nghe lời mọi người
3.3. Chơi tự chọn
- Trẻ chơi đồ chơi ở các góc.


- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời.
- Trẻ cất dọn đồ chơi

- Trẻ chơi với đồ chơi
vui vẻ, an toàn.

Đánh giá trẻ hàng ngày
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

* Điều chỉnh bổ sung và kế hoạch tiếp theo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Trao đổi với phụ huynh
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Nhận xét của BGH
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................




×