Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án chủ đề bản thân 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.52 KB, 68 trang )

Trờng MN Gia Xuyên
G/V :Nguyn Th Chung V
Th M
*****************
Lớp 5
Tuổi D
--------------------------------------------------------------------------------------------------

K HOCH GIO DC CH 2: BN THN
Thi gian thc hin: 03 tun t ngy: 30/9 18/10
Ch nhỏnh: Tụi l ai
C th tụi
Tụi cn gỡ ln lờn v khe mnh
I. MC TIấU, NI DUNG V HOT NG GIO DC:
Mc tiờu GD
Ni dung GD
Hot ng GD:
(Chi, hc, lao ng, n, ng, v
sinh cỏ nhõn)
Giỏo dc phỏt trin th cht
1
1. thc hin ỳng, - Thc hin cỏc ng tỏc *Trọng động: BTPTC:
thun thc cỏc nhúm tay; lng, bng, Tp theo nhc : Mỳa cho m
ng tỏc ca bi ln; chõn trong gi th dc xem ( Hong Vn yn )
tp th dc theo sỏng v bi tp phỏt trin - Hô hấp : Ngi hoa
hiu lnh hoc chung gi hot ng phỏt - Tay: Giang ngang, lờn
theo bn nhc/ bi trin th cht.
cao
hỏt. Bt u v kt
- Lờn: Cỳi gp ngi v
thỳc bi hỏt ỳng


phớa trc
nhp
- Chân: ng lờn ngi
xung
- Bật: Tỏch , khộp chõn
* Hồi tĩnh : i nh nhng
1-2 vũng trũn ri vo lp
* Chỳ ý: Tun 1- 2 tp
khụng dng c, Tun 3 tp
vi gy TD
- HH: Tp cỏc bi tp PTC:
tay , bng - ln, chõn , bt
theo nhp m
2 ln x 8 nhp.
Th hin k nng vn ng c bn v cỏc t cht vn ng

---------------------------------------------------------------------------------------------Năm học : 2019- 2020

1


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------2
2. Trẻ giữ được Đi nối gót bàn chân
- TDS: Khởi động đi các hiểu

thăng bằng cơ thể
theo nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu
khi thực hiện vận
- HĐH: Tổ chức các hoạt
động
động TDKN: VĐCB: Đi nối
bàn chân tiến lùi .
- HĐNT: TCVĐ: Đi lấy đồ
vật
3
4. Trẻ biết phối - Ném trúng đích nằm - HĐH: Ném trúng đích nằm
hợp tay mắt trong ngang bằng 1 tay
ngang bằng 1 tay
vận động
- TCVĐ: ném bong vào rổ, lăn
bóng
4

5.Trẻ thể hiện
nhanh, mạnh,
khéo léo trong
thực hiện bài tập.

- Bật tách khép qua 7 ô

- HĐH: Tổ chức các hoạt
động TDKN: VĐCB: Bật
tách khép qua 7 ô
- HĐNT: TCVĐ: Thi xem
đội nào nhanh

Thực hiện và phối hợp được các của động của bàn tay, ngón tay, phối hợp
tay- mắt:
5

6. Trẻ thực hiện - Uốn ngón tay, bàn tay,
được các vận động xoay cổ tay.
- Gập, mở lần lượt từng
ngón tay

- HĐNT: Trò chuyện về đôi
tay của bé: cho trẻ làm uốn
ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay.
- HĐC: Làm quen với vận
động múa bài: “Múa cho mẹ
xem”
- T/C: hãy làm theo yêu cầu
của cô với đôi tay…
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

Biết 1 số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức
khỏe
6

10. Trẻ biết ăn ăn
nhiều loại thức ăn,
ăn chín, uống sôi,
để khỏe mạnh;

- Nhận biết các bữa ăn trong - Trò chuyện buổi sáng:
ngày và lợi ích của việc ăn Dinh dưỡng dành cho bé, bé

uống đủ chất, đủ lượng.
cần gì để lớn và khỏe mạnh?
- Nhận biết sự liên quan - HĐNT: Thí nghiệm vui với

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

2


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------uống nhiều nước giữa ăn uống với bệnh tật ống hút
ngọt, nước có ga, ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh - HĐH: “ Bé lớn như thế
ăn nhi ều đồ ngọt dưỡng béo phì)
nào”, “ Nhận biết, phân biệt 4
dễ béo phì không
nhóm thực phẩm”: Cô giáo
có lợi cho sức
dục trẻ ăn nhiều loại thức ăn
khỏe
để có cơ thể Pt tốt, giúp trẻ
nhận biết sự liên quan giữa
ăn uống với sức khỏe.
- T/ C: Chọn thức ăn theo
yêu cầu
Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe

7

Trẻ biết có 1 số
hành vi và thói
quen tốt trong ăn
uống

- Mời cô mời bạn khi ăn.
Ăn từ tốn, nhai kỹ.
- Ăn rau, không uống
nước lã.
- Bỏ rác đúng nơi quy
định.

8

14. Trẻ biết có 1
số hành vi và thói
quen tốt trong vệ
sinh, phòng bệnh

- Vệ sinh răng miệng: sau
khi ăn, trước khi đi ngủ, khi
ngủ dậy,
- Đội mũ khi ra nắng, mặc
trang phục phù hợp với thời
tiết như: đi tất mặc quần áo
ấm khi trời lạnh.
- Nhận biết một số biểu
hiện khi ốm, nguyên nhân

và cánh phòng tránh. Nói
với người lớn khi bị đau,
chảy máu hoặc sốt… Che
miệng khi ho, hắt hơi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy

- Giờ ăn:
+ Giúp trẻ tự cầm thìa, xúc
cơm không bị vãi, đổ thức
ăn.
+ Trong khi ăn không nói
chuyện, nhai kỹ, ăn từ tốn, ăn
đa dạng các món ăn.
- HĐ chơi:
+ Giữ gìn vệ sinh môi
trường lớp học như: Bỏ rác
đúng nơi quy định
- Trò chuyện buổi sáng: Biết
quan sát thời tiết, ăn mặc phù
hợp, trời rét mặc áo ấm, đi
tất; ra trời nắng phải đội
mũ…
- Giờ ăn: Trò chuyện, giáo
dục trẻ, dạy trẻ cách mời cô,
mời bạn, trước khi ăn và ăn từ
tốn, trước khi ăn rửa tay, khi ho
biết che miệng
- Giờ nêu gương: Cùng trẻ nêu
gương tốt , giúp trẻ nhận lỗi sửa
chữa những thói quen tốt khi

ăn…

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

3


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------định. Không khạc nhổ bừa
bãi, bỏ rác đúng nơi quy
định
Biết 1 số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
9

17. Trẻ nhận biết
được nguy cơ
không an toàn
trong khi ăn, uống
và phòng tránh

Nhận biết và phòng
tránh những hành động
nguy hiểm:
- Không cười đùa trong
khi ăn, uống hoặc khi ăn

các loại quả có hạt dễ bị
hóc, sặc…
- Không tự ý uống thuốc
- Không ăn thức ăn có
mùi ôi, ăn lá, quả lạ dễ
nghị ngộ độc; uống
rượu, bia, cà phê, hút
thuốc không tốt cho sức
khỏe…

Trò chuyện buổi sáng: Trò
chuyện, giáo dục trẻ nhận
biết và phòng tránh hành
động nguy hiểm
- HĐC: Dạy trẻ nhận biết và
phòng tránh những hành
động nguy hiểm
- Trò chơi: Chọn phân loại
hành động nguy hiểm và
không nguy hiểm
- Giờ nêu gương: Cùng trẻ nêu
gương tốt , giúp trẻ nhận lỗi sửa
chữa những hành động gây nguy
hiểm

10

19. Trẻ biết thực
hiện 1 số quy định
ở trường, nơi công

cộng về an toàn.

- Không tự ý đi chơi, - Trò chuyện cùng trẻ buổi
sau giờ học về nhà ngay. sáng:
- Đi bộ đi trên vỉa hè, - Không tự ý đi chơi, sau giờ
sang đường phải có học về nhà ngay.
người lớn dắt, đội mũ - Đi bộ đi trên vỉa hè, sang
bảo hiểm khi ngồi trên đường phải có người lớn dắt,
xe máy.
đội mũ bảo hiểm khi ngồi
- Không leo trèo ban trên xe máy.
công, lan can, cây, tường - Không leo trèo ban công,
rào…
lan can, cây, tường rào…
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nghe và hiểu lời nói:

-Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

4


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------11 27. Trẻ biết đọc - Nghe, đọc biểu cảm - HĐH: thơ “Chiếc bóng”

biểu cảm bài thơ, bài thơ, ca dao, đồng
- HĐC: LQBT “ tay ngoan”
ca dao, đồng dao
dao, tục ngữ, hò vè ….
- T/c: đọc đồng dao: mèo
phù hợp với độ tuổi.
đuổi chuột, lộn cầu vồng…
12

13

Làm quen với việc đọc, viết
36. Trẻ nhận dạng - Làm quen, nhận dạng HĐH: Trò chơi với chữ cái
chữ cái trong bảng 29 chữ cái trong bảng o, ô , ơ; Làm quen với nhóm
chữ cái tiếng việt
chữ: a, ă, â
chữ cái tiếng việt
HĐG: Cho trẻ chơi với thẻ
chữ cái, tô đồ chữ rỗng o, ô,
ơ, a, ă, â tại góc học tập
HĐC: cho trẻ xếp hột hạt chữ
cái o, ô , ơ, a, ă , â
Giáo dục phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
Xem xét và tìm hiểu các đặc điểm của sự vật hiện tượng
41. Trẻ thu thập thông -Thu thập thông tin về đối - Trò chuyện: cô cùng trẻ trò
tin về đối tượng bằng tượng bằng nhiều cách: xem chuyện, thảo luận về bản
nhiều cách: xem sách, xem tranh ảnh, băng thân trẻ , các bộ phận trên cơ
sách, xem tranh ảnh, hình, trò chuyện và thảo luận. thể trẻ, về cách vệ sinh cá
băng

hình, trò
nhân, về một số kĩ năng tự
chuyện và thảo luận.
phục vụ, về dinh dưỡng cho
bé...
- HĐNT: Trò chuyện, thảo
luận cùng cô về cơ thể bé, về
thí nghiệm vui
- HĐH: KPXH: Cho trẻ xem
tranh ảnh băng hình về cơ thể
trẻ, các giác quan của trẻ, về
4 nhóm thực phẩm...
Nhận biết số đếm, số lượng

14

48. Trẻ biết đếm được - Đếm trong phạm vi 10 - Trong các trò chơi: cô cho
trên các đối tượng
trẻ TK kết quả và đếm

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

5


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5

Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------trong phạm vi 10 và và đếm theo khả năng
- HĐC: Chơi tự chọn cho trẻ
đếm theo khả năng.
thi đếm theo khả năng trẻ
thích
15 52. Trẻ biết nhận biết - Nhận biết các số từ 5- 10 và - HĐG: Tô tranh đồ vật về
các số từ 5- 10 và sử sử dụng các số đó để chỉ số trường lớp MN có số lượng 5
dụng các số đó để chỉ lượng, số thứ tự.
- HĐH: ôn số lượng chữ số
số lượng, số thứ tự.
trong phạm vi 5

16

17

- TC: Chọn khoanh tròn, tô
màu, lấy nhóm đồ vật có số
lượng là 5
- HĐC: Xếp hột hạt chữ số 5
55. Trẻ biết nhận ra - So sánh, phát hiện ra - HĐH: Sắp xếp theo quy tắc
quy tắc sắp xếp (mẫu) quy tắc sắp xếp (mẫu) và 1: 1
và sao chép lại.
sao chép lại.
59. Trẻ biết sử dụng
lời nói và hành động
để chỉ vị trí của đồ vật
so với vật làm chuẩn


- Xác định vị trí của bản HĐH: XĐ vị trí: trên –
thân trẻ, với bản bạn khác, dưới, trước – sau của bản
với đồ vật so với vật làm thân.
Hoặc XĐ phía trái –
chuẩn
phải của bản thân.
( Phía trước – phía sau; phía
trên- phía dưới; phía phải –
phía trái).
Khám phá xã hội

Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
18

61. Trẻ nói được đúng
họ, tên, ngày sinh,
giới tính, của bản thân
khi được hỏi, trò
chuyện

- Họ, tên, ngày sinh, giới tính,
đặc điểm bên ngoài, sở thích
của bản thân và vị trí của trẻ
trong gia đình

- Trò chuyện: cô cùng trẻ trò
chuyện về họ, tên, ngày sinh,
giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở
thích của bản thân và vị trí cảu trẻ
trong gia đình

- HĐH: KPKH: “ Tôi là ai”.
Cô cho trẻ giới thiệu về bản
thân trẻ: Họ, tên, ngày sinh, giới
tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích
của bản thân và vị trí cảu trẻ trong

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

6


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------gia đình
- T/C: nói nhanh nói đúng
về bản thân
Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
Thể hiên ý thức về bản thân
19

70.Trẻ nói được họ,
tên, tuổi, giới tính, của
bản thân, tên bố, mẹ,
địa chỉ gia đình hoặc
số điện thoại.


- Tên, tuổi, giới tính, khả - Trò chuyện: Cô trò chuyện
năng, sở thích khả năng gợi ý trẻ kể và giới thiêu:
Tên, tuổi, giới tính, khả năng,
của bản thân
sở thích khả năng của bản
- Tên tuổi của bố, mẹ, địa thân
chỉ gia đình hoặc số điện - HĐH: KPXH: “Tôi là ai”:
thoại.
Cho trẻ giới thiệu bản thân
trẻ với bạn
20 71. Trẻ nói được - Biểu lộ trạng thái cảm Trò chuyện: Cô trò chuyện
những điều bé thích, xúc, tình cảm phù hợp gợi ý trẻ kể những điều bé
không thích, những qua cử chỉ, giọng nói, trò thích: màu sắc, trò chơi, bài
việc bé làm được và hơi, hát, vận động, vẽ, hát..., dạy trẻ cách bày tỏ cảm
việc gì bé không làm nặn, xé dán, xếp hình
xúc qua nét mặt , cử chỉ..
được
- HĐH: Cho trẻ hát múa, vận
động chơi tc về bản thân về
khuôn mặt, cái mũi...Vẽ,
nặn , xé, dán xếp hình các
dạng khuôn mặt, hình người,
khuyến khích trẻ hưởng ứng
và biểu lộ cảm xúc: Hỏi trẻ
con cảm thấy bài hát hay ntn?
Con thích trò chơi nào
nhất?....
Thể hiện sự tự tin, tự lực. Nhận biết và thể hiện cảm xúc. Tình cảm với con người, sự vật,
hiện tượng xung quanh


---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

7


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------21 76. Trẻ biết biểu lộ - Nhận biết 1 số trạng - HĐH: KPKH: tìm hiểu về
cảm xúc; vui, buồn, thái cảm xúc (vui, buồn, sợ 5 giác quan, kết hợp trò
sợ hãi, tức giận, ngạc hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu chuyện về 1 số trạng thái CX
nhiên, xấu hổ qua hổ) qua tranh ảnh, qua cử chỉ, vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc
tranh, qua cử chỉ, nét nét mặt, giọng nói, âm nhạc. nhiên, xấu hổ gắn với biểu lộ trên
mặt, giọng nói của
các giác quan.
người khác

Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
22

23

24

82. Trẻ biết nói lời xin - Sử dụng lời nói cử chỉ, - Giờ đón, trả trẻ: dạy trẻ
lỗi, cám ơn, chào hỏi lễ phép lịch sự trong giao chào cô chào bạn và người
lễ phép

thân Sử dụng lời nói cử chỉ,
tiếp ứng xử.
lễ phép lịch sự trong giao tiếp
- Nhận xét và tỏ thái độ ứng xử
với hành vi “đúng - sai”; - HĐNG: cho trẻ tập nhận
“ Tốt - xấu”.
xét và tỏ thái độ với hành vi
“đúng - sai”; “ Tốt - xấu”.
83.Trẻ chú ý nghe khi - Lắng nghe ý kiến của HĐH: Trẻ biết giữ trật tự
cô, bạn nói, không người khác, sử dụng lời khi học, lắng nghe ý kiến của
ngắt lời người khác. nói, cử chỉ, lễ phép, lịch người khác, sử dụng lời nói,
cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
sự.
- HĐG: Trẻ thể hiện các vai
chơi theo chủ đề về bản
thân. Sử dụng lời nói cử chỉ,
lễ phép lịch sự trong giao tiếp
ứng xử
- HĐNG: Giúp trẻ biết nhận
xét mình và bạn sử dụng lời
nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
84. Trẻ biết chờ đến - Chờ đến lượt khi tham gia - HĐH: Khi học toán , chữ
lượt
cái, tạo hình biết chờ bạn
hoạt động
phát đồ dùng học tập cho
mình, chờ đến lượt khi thực

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020


8


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------hiện bài tập, chờ đến lượt khi
phát biểu ý kiến....
- TC: Cho trẻ chờ đến lượt
khi được làm thấy thuốc, làm
mèo , làm chuột, chờ được
bật qua vòng TD lấy đồ vật...
trong các trò chơi
25 85. Trẻ biết lắng nghe - Lắng nghe ý kiến của - HĐH: Trẻ nghe cô nói, bạn
ý kiến, trao đổi, thỏa người khác, trao đổi thỏa phát biểu, thảo luận nhóm để
thuận, chi sẻ kinh thuận, chia sẻ kinh tìm ra kết quả, đưa ra ý kiến
nghiệm với bạn.
trong các tình huống và hoạt
nghiệm
động cô đưa ra.
- HĐG: Trẻ lắng nghe cô
đầm thoại, nghe bạn nói, thảo
luận vai chơi, phân chia công
việc...
Quan tâm đến môi trường
26


87. Trẻ biết bỏ rác - Thực hiện bỏ rác đúng - Trong tất cả các HĐ trong
đúng nơi quy định
ngày: thường xuyên nhắc trẻ
nơi quy định
Thực hiện bỏ rác đúng nơi
quy định

27

88. Trẻ biết nhắc nhở - Giữ gìn vệ sinh môi - Giờ đón trẻ, trả trẻ: Trẻ
người khác giữ gìn, trường
biết nhắc bốmẹ , người lơn,
bảo vệ môi trường
ban thấy rác bẩn bỏ rác vào
- Bảo vệ chăm sóc con thùng
vật, cây cối.
- Trò chuyện, HĐNT: Cô
- Nhận xét bày tỏ thái độ cùng trẻ trò chuyện về các
với hành vi đúng sai giữ hoạt động BVMT
gìn và bảo vệ môi trường - HĐH: Lồng ghép tích hợp
GD BVMT vào tiết học
- TC: Chon hành động đúng
sai với Giữ gìn vệ sinh môi
trường: Bảo vệ chăm sóc con
vật, cây cối.

---------------------------------------------------------------------------------------------N¨m häc : 2019- 2020

9



Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo dục phát triển thẩm mĩ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật
28

92. Trẻ thích thú
ngắm nhìn và sử
dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của
mình (về màu sắc,
hình dáng, bố cục…)
của tác phẩm tạo
hình.

- Thích thú, ngắm nhìn và sử
dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình (về màu
sắc, hình dáng, bố cục…) của
tác phẩm tạo hình.

- HĐNT: Trẻ ngắm vườn cổ
tích, ngắm các bức tranh, nói
cảm xúc của mình

- HĐH: Tạo hình: cho trẻ QS
sản phẩm của mình, của bạn,
gợi ý cho trẻ nói cảm xúc của
mình (về màu sắc, hình dáng, bố
cục…) của tác phẩm tạo hình

Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
29

93. Trẻ biết hát đúng
giai điệu, lời ca, hát
diễn cảm phù hợp với
sắc thái, tình cảm của
bài hát qua giọng hát

- Nghe và nhận biết các thể
loại âm nhạc khác nhau
( nhạc thiếu nhi, nhạc cổ điển,
đân ca)

- Nghe nhạc: cò lả, lý dĩa
bánh bò
- HĐH: SHVN theo chủ đề
nghe cô hát, bạn hát

30

94. Trẻ biết vận động
nhịp nhàng phù hợp
với sắc thái, nhịp điệu

của bài hát, bản nhạc

- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp điệu
và thể hiện sắc thái phù
hợp với giai điệu bài hát,
bản nhạc với các hình thức
(vỗ tay theo các loại tiết tấu,
múa).

- Vận động theo nhạc, sáng
tạo vận động theo nhạc:
Khuôn mặt cười, cái mũi,
mời bạn ăn, múa cho mẹ
xem, mừng sinh nhật.
- Hưởng ứng vận động theo
các bài hát nghe, các bản
nhạc trong chủ đề: Bàn tay
mẹ, xe chỉ luồn kim, anh tý
sún, năm ngón tay ngoan....

------------------------------------------------------------------------------- 10
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5

Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------31 96. Trẻ biết phối hợp - Phối hợp các kỹ năng - HĐH: Vẽ tô màu về: chân
các kỹ năng vẽ để tạo vẽ để tạo thành bức tranh có dung bé, các bạn...
thành bức tranh có màu sắc hài hòa, kích thước, - HĐG: Góc tạo hình: Tô, vẽ
màu sắc hài hòa, bố hình dáng, đường nét, bố cục về chủ đề bản thân.
cục cân đối
cân đối.
32

98. Trẻ biết phối hợp - Phối hợp các kỹ năng nặn
các kỹ năng nặn để để tạo thành sản phẩm có bố
tạo thành sản phẩm cục cân đối.
có bố cục cân đối.

33

99. Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng xếp hình
để tạo thành sản
phẩm có kiểu dáng,
màu sắc hài hòa, bố
cục cân đối.
100. Trẻ biết nhận xét
các sản phẩm tạo hình
về màu sắc, hình
dáng, bố cục.

- HĐH: Vẽ tô màu: chân
dung bé, các bạn...
- HĐG: Góc tạo hình: Tô, vẽ

về chủ đề bản thân.

- HĐG: Trẻ cắt dán, xếp hình
tạo khuôn mặt theo các cảm
xúc: vui , buồn, ngạc nhiên...
tạo thành sản phẩm có kiểu dáng,
màu sắc hài hòa, kích thước, hình
dáng,, đường nét, bố cục cân đối.
34
- Nhận xét các sản phẩm tạo - HĐH: Vẽ tô màu về: chân
hình về màu sắc, hình dáng, dung bé, các bạn...Trẻ NX
bài của bạn, của mình, tranh
bố cục.
của cô.
- HĐG: Góc tạo hình: Tô, vẽ
về chủ đề bản thân, Trẻ NX
bài của bạn, của mình, mẫu
của cô
II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
* Về phía phụ huynh:
Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch báo cũ, đất nặn, sáp màu, bút chì, giấy vẽ, giấy màu
để trẻ cắt, vẽ, xé dán, xốp màu, lá cây khô, cành cây.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, chai nhựa, hột hạt.
* Về phía giáo viên:
Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói về chủ đề
bản thân.
- Một số clip hoặc tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề
- Phối hợp các kỹ năng xếp
hình để tạo thành sản phẩm

có kiểu dáng, màu sắc hài
hòa, kích thước, hình dáng,,
đường nét, bố cục cân đối.

------------------------------------------------------------------------------- 11
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Lao động vệ sinh: Trẻ cùng cô giáo sắp xếp, làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp,
ngăn nắp gọn gàng đúng chủ đề. Dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế, đồ dùng đồ chơi, quét
dọn trường lớp, trồng thêm cây cảnh, vườn hoa của bé..

KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Tôi là ai
Thời gian thực hiện : 1 tuần
Từ ngày : 30/9 – 4/10
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên họ đầy đủ của trẻ, đặc điểm của trẻ, về giới tính của trẻ.
- Trẻ tập thể dục đều đúng nhịp làm đúng hiệu lệnh, đúng động tác thể dục buổi sáng
theo bài tập phát triển chung, có nề nếp.
- Trẻ biết tên các góc chơi bước đầu biết chơi với các bạn trong góc chơi, biết lấy ký
hiệu nhận và đổi vai chơi , biết thể hiện đúng vai chơi trong chủ đề bản thân .
- Trẻ biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, biết nêu nhận xét của mình về những

việc mình và bạn đã làm trong ngaỳ.Nêu được tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được những đặc điểm riêng của mình với bạn, tên của mình với tên
của bạn...
- Rèn cho trẻ kĩ năng phân biệt, so sánh, rèn ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tập đều theo nhịp đếm, chú ý nghe theo hiệu lệnh.
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình, phát huy tính sáng tạo ở trẻ.
- Trẻ nhận xét những việc làm tốt những việc làm chưa của mình và của bạn.
3. Thái độ:
- Yêu quý bản thân mình và bạn bè
- Vui vẻ tập thể dục buổi sáng.
- Vui vẻ đoàn kết trong khi chơi.
- Phấn khởi, hào hứng khi nhận cờ và phiếu bé ngoan.
II. Chuẩn bị :
- Trò chuyện : phòng học sạch sẽ, ghế ngồi cho trẻ.
- Tranh ảnh treo về chủ đề “Bản thân”.
- Thể dục sáng : Sân tập sạch sẽ, xắc xô
- Đồ dùng đồ chơi phân vai : Búp bê, xoong nồi, bát, đĩa, thìa, hoa, quả các loại, mũ
áo bác sĩ, dụng cụ khám bệnh, các loại thuốc.
------------------------------------------------------------------------------- 12
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trờng MN Gia Xuyên
G/V :Nguyn Th Chung V
Th M
*****************
Lớp 5
Tuổi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------- dựng chi gúc to hỡnh : bỳt, sỏp mu, t nn, bng con, giy mu, h dỏn.

- dựng chi gúc xõy dng : b lp rỏp, ht ht, cỏc khi g, cỏc khi nha.
- dựng chi gúc sỏch truyn : tranh nh, sỏch truyn v cỏc b phn ca c th.
- dựng chi gúc õm nhc : i, n, m, xc xụ.

III. Tin hnh:
Th
Th 2

Th 3

Th 4

Th 5

Th 6

Tờn
1.ún
tr Trũ
chuyn

*Ni dung d kin:
- Bn thõn ( H tờn, tui, ngy thỏng nm sinh, gii tớnh. Kh nng s
thớch riờng v tỡnh cm ca bộ vi mi ngi)
- Trũ chuyn GD tr 1 s hnh vi thúi quen tt trong v sinh phũng
bnh
- Trũ chuyn cựng tr nhng cụng vic v sinh trc khi lp: ỏnh
rng , ra mt, ra tay
- Trũ chuyn cựng tr mt s bin bỏo: Nh v sinh, cm la , ni
nguy him, ng dnh cho ngi i b

- Quan h ca bộ vi mi ngi xung quanh.Thỏi ca bộ vi cỏc
hnh vi ỳng sai.
2. Th Kim tra sc khe ca tr trc khi ra sõn
dc
* Hỏt quc ca.
sỏng *Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy sau đó
về hàng
*Trọng động: BTPTC:
- Hô hấp : Ngi hoa
- Tay: Giang ngang, lờn cao
- Lờn: Cỳi gp ngi v phớa trc
- Chân: ng lờn ngi xung
- Bật: Tỏch , khộp chõn
* Hồi tĩnh : i nh nhng 1-2 vũng trũn ri vo lp

------------------------------------------------------------------------------- 13
---------------Năm học : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------3.Hoạt Thể dục
KPKH LQCC:
Toán.
Âm nhạc

động Bật tách,
Tôi là ai? Trò chơi chữ Ôn số lượng, - NDC: Dạy
học
khép chân
cái o, ô ,ơ
chữ số trong hát : Cái mũi
qua 7 ô
phạm vi 5,
- NDKH :
TC: chuyền
nhóm đồ vật Nghe hát :
bóng
có số lượng Bàn tay mẹ
5
- TC: Bao
nhiêu bạn hát.
4.
Chơi
ngoài
trời

- QS bạn
trai
- TCVĐ:
Tìm đúng
bạn.

- Quan
sát bạn
gái

- TCVĐ:
Tả về
bản thân

- Trò chuyện
về bản thân
trẻ
- TCVĐ: Tả
về bản thân

- Qs trang
phục của bé
gái
- TCVĐ:
Các bộ phận
cơ thể

Xếp hình
người từ lá
cây TCVĐ:
Thi xem ai
nhanh

Chơi tự do
5.
Chơi,
hoạt
động
góc


*HĐ1:.Trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ
- Cô cùng trẻ trò chuyện về góc chơi:
+ Hôm nay cô có rất nhiều góc chơi, con hãy cho cô biết đó là những
góc chơi nào nhé ?
+ Chơi ở góc ...thì chơi như thế nào ?
+ Thái độ của vai chơi như thế nào ?
- Cô cho trẻ thoả thuận vai chơi , nhóm chơi .
- Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vaò góc chơi .
( Cô lưu ý giáo dục trẻ trong khi chơi )
*HĐ2: Cho trẻ vào góc chơi:
- Cô cho trẻ vào góc chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình:
+ Góc văn học: Kể chuyện về bé: Xem truyện tranh, sách truyện,
tranh ảnh về bé...
+ Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, dán về đồ dùng của bé.
+ Góc âm nhạc: Múa hát, đọc thư về chủ đề.
Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Cô qs trẻ, hướng dẫn trẻ chơi ,cô gợi ý cho trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình trong các góc chơi theo chủ đề .Cô qs xử lý tình huống
cho trẻ trong khi chơi .

------------------------------------------------------------------------------- 14
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5

Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------( Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi )
* Kết thúc:
- Cô hát bài "bạn ơi hết giờ rồi "
- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào góc chơi và vệ sinh góc chơi .

6.
Chơi
hoạt
động
theo ý
thích

- TC:
- TC: Kéo
Biểu hiện co
nét mặt
- Nghe
theo tâm chuyện:
trạng
Giấc mơ
- Dạy trẻ kỳ lạ.
những
mối nguy
cơ không
an toàn
trong ăn
uống.
Chơi tự chọn.


- TC: đua
thuyền trên
cạn Nu na
nu nống
- Bé với
cảnh báo
nguy hiểm

- TC: Thi
xem ai
nhanh
LQBH: cái
mũi

- TC : Ai nói
nhanh
- Lao động vệ
sinh

7.Nêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
gương - Cô gây hứng thú.
cuối - Cô cho trẻ nêu những việc làm tốt của - Nêu việc tốt, chưa tốt.
ngày các bạn trong lớp.
- Tặng cờ cho bạn xuất sắc.
- Nhận cờ
- Cho trẻ từng tổ nhận xét những việc
làm tốt chưa tốt của mình của bạn.
- Tặng cờ cho tất cả các bạn trong lớp

- Cô cho trẻ hát hoặc chơi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát múa…
Vệ
sinh
trả
trẻ

- Cô xem lại tư trang, đầu tóc, vệ sinh
chân tay, mặt mũi, đầu tóc cho trẻ nếu trẻ - Trẻ tự lấy đồ dùng cá nhâ
bị bẩn hoặc chưa gọn gàng.
ra về cùng phụ huynh.
- Chao đổi với phụ huynh tình hình của
trẻ nếu cần thiết, khi có sự bất thường…
- Mời trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân ra về

------------------------------------------------------------------------------- 15
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
--------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019
I . Mục đích:

- Trẻ biết nhảy tách khép chân mà không chạm vạch, vòng. Trẻ phân biệt và gọi đúng
tên các bộ phận trên cơ thể, biết được các chức năng của bộ phận. TrÎ nhận biết được
các mối nguy cơ không an toàn trong ăn uống.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng phòng tránh tai nạn, nguy cơ không an toàn trong ăn uống.
Phân biệt được chức năng của từng bộ phân trên cơ thể trẻ. Phát triển cho trẻ vốn
ngôn ngữ đa dạng hơn.

------------------------------------------------------------------------------- 16
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Trẻ hào hứng hăng hái phát biểu ý kiến trong giờ học, yêu quý bản thân và bạn. Biết
chăm chỉ vệ sinh các bộ phân trên cơ thể của mình. Trẻ chú ý nghe lời cô trong các
hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh bạn trai, một số đồ chơi các loại, sân chơi sạch sẽ, xắc xô.
- Tâm thế cho trẻ
- Một số hình ảnh về các mối nguy cơ không an toàn trong ăn uống.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động học : Thể dục
Bật tách khép chân qua 7 ô
HĐ1. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết - Trẻ đi các kiểu.

hợp các kiểu đi, chạy và về hàng theo tổ .
*HĐ2: Trọng độn: BTPTC
- ĐT tay : Đưa tay ra trước lên cao
- ĐT bụng : Cúi gập người hai tay chạm đất.
- Trẻ tập.
- ĐT chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
- ĐT Bật: Tách chụm. hai tay đưa ra ngang và lên
cao.( Nhấn mạnh động tác chân, tập 3x8 )
- VĐCB : Bật tách, khép chân qua 7 ô
- Cô cho 1 vài trẻ lên thực hiện vận động theo ý hiểu. - Trẻ qs.
- Lần 1 cô không phân tích .
- Trẻ qs kết hợp với lắng
- Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích :
nghe.
- Cho trẻ thực hiện : Cô cho 2 trẻ thực hiện / lần .
- Cô cho 2 đội lên thi đua nhau.( Cô chú ý sửa sai cho - Trẻ thực hiện.
trẻ)
- Cô củng cố bài tập, cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
- Trò chơi: Chuyền bóng. Cô giới thiệu luật chơi, cách - Trẻ chơi.
chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi (2-3) lần
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
tập 1-2 phút. Kết thúc cô động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
2. Chơi ngoài trời
*HĐ1: HĐCMĐ: QS bạn trai
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ:
+ Cháu tên là gì ? Cháu là bạn nam hay bạn nữ?
- Trẻ nghe.
+ Bạn trai có những bộ phận cơ thể nào? Mặc trang - Trẻ trả lời câu hỏi của
phục ntn?

cô.
------------------------------------------------------------------------------- 17
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------+ Chức năng của các bộ phận trên cơ thể trẻ?
+ Vậy thì theo con làm thế nào để bảo vệ cơ thể luôn
luôn sạch sẽ.
- Trẻ trò chuyện
- Cô cho 2-3 trẻ lên chỉ và nói rõ các bộ phận đó, tác - Trẻ chỉ và nói các bộ
dụng của các bộ phận.
phận
- Cô khái quát lại một sô đặc điểm của một con người. - Trẻ chú ý nghe cô.
*HĐ2: TC: “Tìm đúng bạn”
- Trẻ nghe cô gt luật
*HĐ3:Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích. chơi,cc
3. Chơi, hoạt động theo ý thích
Dạy trẻ những mối nguy cơ không an toàn trong ăn
uống.
HĐ1: TCVĐ: Biểu hiện nét mặt theo tâm trạng
- Trẻ chơi
HĐ2: Dạy trẻ những mối nguy cơ không an toàn
trong ăn uống
- Hát bài hát về giờ ăn, trò chuyện cùng trẻ giờ ăn trưa

- Trẻ hát, trò chuyện
nay như thế nào? Con ăn mấy bát...Cô dẫn dắt trẻ đến
những mối nguy cơ không an toàn khi ăn uống.
- Kể cho trẻ nghe về một số nguy cơ không an toàn
- Trẻ xem hình ảnh
khi ăn
- Cô cùng trẻ đàm thoại về một số nguy cơ này:
Nguyên nhân, cách phòng tránh... khi sảy ra cần gọi
- Trẻ đàm thoại
ngay người lớn trợ giúp, một số việc trẻ có thể giúp
bạn... Cô giáo dục trẻ cách giữ an toàn khi ăn,
- Trẻ tự chơi
HĐ3: Chơi tự chọn : Cô bao quát trẻ.
- Trẻ NX nêu gương
4.Nêu gương cuối ngày
§¸nh gi¸ cuèi ngµy:
Đánh giá hoạt động trong ngày:
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kế hoạch điều chỉnh bổ xung:
............................................................................................................
............................................................................................................
..................................................
Trao đổi với phụ huynh:
............................................................................................................
............................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------- 18
---------------N¨m häc : 2019- 2020



Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------............................................................................................................
...........................................................................

Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích :
- Trẻ biết trẻ tên trẻ, giới tính của trẻ, sự khác nhau giữa bạn trai bạn gái. Trẻ biết đặc
điểm của bạn gái. Biết chú ý nghe kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Rèn cho trÎ kĩ năng phân biệt đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và
bạn gái. Biết phân biệt những đặc điểm cơ bản của bạn trai bạn gái, rèn sự khéo léo
của trẻ. Phát triển vốn ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cách bảo vệ cơ thể khỏi những tác động bên ngoài như thời tiết. Trẻ mạnh dạn
tự tin, giáo dục trẻ biết bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh bạn trai, bạn gái.
Tâm thế cho trẻ.
- Một số đồ chơi, xắc xô. Sân tập sạch sẽ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động học. KPKH: Tôi là ai?
* HĐ 1: Vào bài
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Múa cho mẹ xem”.
- Trò chuyện: Bài hát nói về điều gì ? Ai múa cho mẹ - Trẻ hát
- Trò chuyện cùng cô

xem?
* HĐ 2: Trọng tâm
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Cô gọi một số trẻ giới thiệu về trẻ.
- Cho trẻ hỏi nhau về về họ, tên, tuổi, nơi ở và sinh
nhật, giới tính: Con tên là gì ?Con là con trai hay con - Trẻ nói về trẻ .
gái?
+ Vì sao con biết con là con trai? Con có sở thích là - TrÎ trả lời.
gì?
+ Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu.?
+Trong ngày sinh nhật của con thì bố mẹ thường làm

- Trẻ nêu.
- Cô hỏi tương tự với bạn gái.
- Sau đó cô cho trẻ so sánh đặc điểm của bạn gái, bạn
trai ?
------------------------------------------------------------------------------- 19
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Cô nói cho trẻ biết về một số đặc điểm cá nhân của
bé trai – gái.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể luôn
sạch sẽ.

* TC: Tìm đúng nhà
- Trẻ chú ý nghe cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần .Cô động viên
khuyến khích trẻ.
- Trẻ chơi vui vẻ.
*HĐ 3: Kết thúc: Cô động viên khuyến khích trẻ
2. Chơi ngoài trời
- Trẻ chú ý nghe.
*HĐ1: QS bạn gái
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ:
+ Bạn gái gồm có những bộ phận nào? Mặc trang -Trẻ trò chuyện cùng cô
phục ntn?
+ Tác dụng của các bộ phận đó ra sao?
+ Vậy thì theo con làm thế nào để bảo vệ cơ thể luôn - Trẻ trả lời.
luôn sạch sẽ.
- Cô cho 2-3 trẻ lên chỉ và nói rõ các bộ phận đó, tác
dụng của các bộ phận.
- Cô khái quát lại một sô đặc điểm của một con người:
Đều có đầu, mắt, tai, mũi, mồm, thân, tay, chân. Mỗi - Trẻ nói được các bộ
bộ phận đều có một chức năng riêng. Vì vậy chúng ta phận trên cơ thể.
phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ các bộ phận đó.
*HĐ2. Trò chơi : “Tả về bant thân’
- Trẻ chú ý nghe.
(Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần).
*HĐ3: Chơi tự do: Cô bao quát động viên trẻ, cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi.
vào lớp
3. Chơi, hoạt động theo ý thích
- Trẻ chơi tự do
*HĐ1: Trò chơi: Kéo co
*HĐ2: LQKTM: LQ truyện Giấc mơ kỳ lạ.

- Cô gt vào bài.
- Trẻ chơi.
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2.
- Trẻ nghe.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung câu chuyện.
- Trẻ trả lời câu hỏi của
*HĐ3: Chơi tự chọn.Cô bao quát trẻ chơi.

4. Nêu gương cuối ngày
- Trẻ chơi theo ý trẻ.
- Trẻ NX nêu gương
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
------------------------------------------------------------------------------- 20
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------Đánh giá hoạt động trong ngày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Kế hoạch điều chỉnh bổ xung:
............................................................................................................
............................................................................................................

............................................................................................................
........................................................................
Trao đổi với phụ huynh:
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
........................................................................

Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích
- Trẻ được ôn tập nhân biết chữ cái o, ô, ơ qua trò chơi.Trẻ biết kể tên tuổi của mình
và biết kể về sở thích của mình, giới tính của mình.Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi
và hứng thú chơi. Trẻ biết tránh xa các mối nguy hiểm với bản thân.
- Rèn cho trẻ cách phát âm, cách thảo luận nhóm, cách phân tích , tổng hợp và so
sánh. Phát triển vôn ngôn ngữ cho trẻ. Củng cố thêm cho trẻ về những bộ phận đặc
trưng trên bàn tay. Rèn kĩ năng phòng, chống tai nạn cho trẻ.
- Trẻ yêu quý bản thân của mình. Biết bảo vệ cơ thể khỏi những vật dụng nguy hiểm
và cách phòng tránh. Trẻ biết thưỡng xuyên đánh răng sau bữa ăn, rèn cho trẻ kỹ năng
chải răng đúng cách.
II. Chuẩn bị.
- Tranh trên pawpoi.
- Thẻ chữ cái o, ô, ơ
- Tranh cảnh báo nguy hiểm
III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1Hoạt động học; Trò chơi chữ cái O,Ô, Ơ
*HĐ1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát: tôi là chữ o, ô, ơ. Trò chuyện về - TrÎ hát và trß chuyÖn.
BH.

*HĐ2 : Trò chơi
1, TC : Cho trẻ tìm chữ theo yêu cầu: tên chữ,
------------------------------------------------------------------------------- 21
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------cấu tạo chữ.
- TrÎ chơi theo luật.
2, TC : Gạch chân chữ o,ô,ơ
Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, phát cho trẻ giấy in
bài thơ : Gà học chữ. Sau 1 bản nhạc cả nhóm - TrÎ hµo høng.
cùng phối hợp gạch chân chữ o,ô,ơ.
3, TC : Đội nào nhanh.
- Chia trẻ theo 3 tổ, mỗi bạn trong tổ bật qua 3
vòng lấy quả có gắn chữ cái theo yêu cầu của cô.
Sau bản nhạc đội nào lấy được só lượng nhiều - TrÎ chơi theo luật.
và đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét kiểm tra sau khi chơi.
*HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ xếp chữ o,ô,ơ bằng - Trẻ xếp chữ bằng hột hạt.
hột hạt.
2. Chơi ngoài trời
*HĐ1: TC: Tả về bản thân
- Trẻ chơi
*HĐ2: HĐCMĐ: Trò chuyện về bản thân trẻ

+ Cô cùng trẻ hát bài "đi chơi ".
+ Cô cùng gợi ý để trẻ cùng trò chuyện với cô
về bản thân trẻ. Hôm nay cô sẽ mở một cuộc thi
thuyết trình về bản thân nhé. Các con sẽ lần lượt - Trẻ trò chuyện cùng cô và
gt về tên, tuổi, giới tính và sở thích của mình bạn
nhé.
+ Cô cho trẻ lần lượt gt về mình.
+ Cô gd trẻ: Biết phải biết bảo vệ cơ thể khỏi
những tác nhân bên ngoài và biết đối xử thân
- Trẻ chú ý nghe.
thiên phù hợp với bạn cùng giới và khác giới.
*HĐ3: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi
3. Chơi, hoạt động theo ý thích
*HĐ1: T/ C: Tung bóng
- Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5-7 trẻ mỗi
nhóm 1 quả bóng, trẻ cầm bóng tung cho các
bạn theo vòng tròn. Yêu cầu trẻ chú ý không làm - Trẻ tung bóng.
rơi bóng.
*HĐ2: Bé Với cảnh báo nguy hiểm
- Cô trò chuyện cùng trẻ đi trên sông nước hay
sống trên mặt đất đều có nhiều mối nguy hiểm. - Trẻ suy nghĩ trả lời
- Cô tạo tình huống trải nghiệm xem trẻ có dám
------------------------------------------------------------------------------- 22
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ

*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------sờ vào lỗ ổ điện không?
- Cô giới thiệu tranh có những mối nguy hiểm - Trẻ QS, trò chuyện thảo
qua papoi hình ảnh: bé sờ vào bàn là, nghịch bếp luận, suy đoán, và trả lời câu
điện ấm đang đun sôi…. Thò tay vào ổ điện
hỏi của cô…
- Cho trẻ thảo luận: điều gì sẽ xảy ra, vì sao
nghuy hiểm, con làm cách nào để phòng,
tránh?...
- GD trẻ tránh xa các mối nguy hiểm này, khi
gặp phải thì là thế nào để giải quyết.
- Trẻ nghe và nói lên ý kiến
*HĐ2: Chơi tự chọn
của mình.
4.. Nêu gương cuối ngày
- Trẻ NX nêu gương
Đánh giá cuối ngày
Những bất thường

..............................................................................................
..............................................................................................
............................................
Những thay đổi

..............................................................................................
..............................................................................................
............................................
Những trao đổi


..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................
Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2019
1. Mục đích
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết được chữ số 5. Trẻ
biết một số trang phục thường dùng của bé. Trẻ nắm được luật chơi và hứng thú chơi
trò chơi.
- Rèn và Củng cố cho trẻ cách đếm theo thứ tự từ 1-5. Rèn luyện óc phán đoán qs cho
trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển vận động linh hoạt ở trẻ.
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động. Trẻ yêu thích học tập và hăng hái phát biểu
rèn tính mạnh dạn trong học tập. Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ.
------------------------------------------------------------------------------- 23
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------II. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5, các nhóm có số lượng 4-5 xung quanh lớp, thẻ số
4-5, rổ đồ chơi : thẻ số từ 1-5, 5 áo, 5 quần cắt từ xốp.
- Một số Trang phục của trẻ nam, nữ..
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động học:
Toán
Ôn số lượng, chữ số trong phạm vi 5
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ lắc lư 4 lần.
- Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 4.
- Trẻ thực hiện
- Bộ phận nào trên cơ thể có số lượng 5.
*HĐ2: Ôn chữ số 5.
- Bật tiến phía trước lần, lùi phía sau 2 lần.
- Trẻ làm theo yêu cầu của
- Cho trẻ vẫy tay phía trước 3 lần.
cô.
- Cho trẻ dậm chân 4 lần.
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng trong rổ ra và hỏi trẻ:
Trong rổ của con có gì?
- Cô cho trẻ xếp 5 quần áo mỗi thứ xếp thành hàng - Trẻ xếp.
ngang trước mặt.
- Cô cho trẻ chọn số 5 và giơ lên. Cô cho trẻ tự -Trẻ chú ý trả lời.
kiểm tra lẫn nhau.
- Cô hỏi trẻ số chọn được đặt tương ứng vào nhóm
nào? Cô cho trẻ đọc số 5 kiểm tra lại số 5.
- Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ trả lời bằng cách giơ thẻ số:
Số nào ít hơn 3. Số nào nhiều hơn 4...
- Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ thêm nhóm đồ vật có số lượng theo yêu
cầu.
VD: Thêm bao nhiêu con cá để có số lượng là 5...

*HĐ3: Luyện tập nhận biết số 5:
- Cô cho trẻ chơi tìm về đúng nhà cho trẻ sử dụng
các thẻ số hoặc những bộ phận trên cơ thể .
- Trẻ chơi.
2. Chơi ngoài trời
*HĐ1: HĐCMĐ: Quan sát trang phục của bé gái
- Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết mùa thu.
+ Một năm có mấy mùa? Bây giờ đang là mùa gì ?
+ Thời tiết mùa thu như thế nào?
- Trẻ trả lời.
------------------------------------------------------------------------------- 24
---------------N¨m häc : 2019- 2020


Trêng MN Gia Xuyªn
G/V :Nguyễn Thị Chung –Vũ
Thị Mỵ
*****************
Líp 5
Tuæi D
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho trẻ kể về trang phục của trẻ.
+ Những trang phục mặc vào mùa thu có đặc điểm
gì?
+ Các bạn nữ thường mặc những trang phục như - Trẻ kể.
thế nào ? Các con đã tự mặc được quần áo chưa?
+ Muốn cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải giữ cho - Trẻ trả lời.
quần áo như thế nào?...
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc gọn gàng phù hợp theo
mùa. Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, cắt móng tay
móng chân để ảm bảo vệ sinh và thường xuyên vệ - Trẻ chú ý nghe cô.

sinh cá nhân vào các thời điểm trong ngày.
*HĐ2: TC: Trò Chơi : Các bộ phận cơ thể
- Trẻ chơi.
*HĐ3: Chơi tự do.
Cô cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi cùng các bạn.
3. Chơi, hoạt theo ý thích
*HĐ1: Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn
- Trẻ chơi trò chơi.
*HĐ2: Làm quen bài hát : Cái mũi
- Cho trẻ nói về chức năng của chiếc mũi.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần, giới thiệu tên bài hát, tên - Trẻ chú ý nghe.
tác giả. Hát lần 2. Hỏi trẻ giai điệu bài hát như thế
nào? Hát lần 3. Dạy trẻ hát thuộc.
- Trẻ hát.
- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể.
c. Chơi tự chọn : Cô hướng trẻ vào các góc chơi
mà trẻ thích. Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
4. Nêu gương cuối ngày
- Trẻ NX nêu gương
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
Đánh giá hoạt động trong ngày:
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kế hoạch điều chỉnh bổ xung:
............................................................................................................
............................................................................................................
..................................................
Trao đổi với phụ huynh:

............................................................................................................
............................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------- 25
---------------N¨m häc : 2019- 2020


×