Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 49 trang )

BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY TÂN PHÚ

ĐẤU TRANH PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM
SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH BẢO VỆ NỀN
TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

BCV. Nguyễn Linh Lâm
Phó Trưởng ban


NỘI DUNG
1. Quan điểm sai trái, thù địch là gì?
2. Ai là tác giả của các quan điểm sai trái, thù địch?
3. Mục đích của quan điểm sai trái, thù địch là gì?
4. Nội dung các quan điểm sai trái, thù địch là gì?
5. Phương thức thể hiện như thế nào?
6. Quan điểm sai trái, thù địch thường xuất hiện ở đâu?
7. Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là gì?
8. Vai trị và tính chất của cuộc đấu tranh hiện nay như thế nào?
9. Chúng ta đang đấu tranh như thế nào?
10. Chúng ta phải tăng cường đấu tranh như thế nào?


1. Quan điểm sai trái, thù địch, là gì?


1. Quan điểm sai trái, thù địch là gì?
Quan điểm sai lầm là ý kiến của
một cá nhân hay nhóm người
nhằm bảo vệ một tư tưởng nào đó
khơng phản ánh đúng bản chất và


quy luật của sự vật, hiện tượng.


1. Quan điểm sai trái, thù địch là gì?
Quan điểm sai trái là những quan
điểm phản ánh không đúng thực tiễn và
thiếu cơ sở khoa học hình thành từ sự
nhìn nhận phiến diện, thiên lệch, xa lạ
với quan niệm thông thường của cộng
đồng, thuần phong mỹ tục của dân tộc
và quan điểm, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước.


1. Quan điểm sai trái, thù địch là gì?
Quan điểm thù địch là những quan
điểm sai trái xuất phát từ ý đồ chống
đối, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, vai trò
lãnh đạo của Đảng và thành tựu của
sự nghiệp đổi mới.


1. Quan điểm sai trái, thù địch là gì?
.
Ý kiến
khác:
- Mục đích, xuất phát từ nhận thức mang tính cá nhân của họ với mong

muốn Đảng và chính quyền mạnh hơn, đất nước ổn định và phát triển hơn.
- Về nội dung, do bức xúc, sốt ruột với những hạn chế, yếu kém trong thực
tiễn, từ đó cá nhân muốn đề xuất một cách thức giải quyết mà cách thức đó
cịn có những điểm chưa đúng với quan điểm, chủ trương của Đảng.
- Về cách thức, thường trình bày quan điểm của mình thơng qua báo chí
chính thống, các cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học, trong các cuộc tiếp xúc
cử tri... Có ý kiến được đưa lên mạng xã hội nhưng với thái độ khách quan,
ơn hịa, văn phong lịch sự, từ tốn.
- Về thân nhân, là những người có học thức, có kinh nghiệm, có q trình
phấn đấu tốt, có lý lịch, đạo đức trong sáng, tâm huyết vì sự nghiệp chung,
có uy tín nhất định với cộng đồng.


+ Giống nhau: không
đúng đường lối, quan
điểm của Đảng
+ Khác nhau: mục đích,
nội dung, hình thức,
nhân thân

Phân biệt quan điểm sai lầm, sai
trái, thù địch với ý kiến khác


2. Ai là tác giả của các quan điểm sai trái, thù địch?
1.Giới diều hâu, hiếu chiến, hận
Kẻ thù
giai
thù với Việt Nam trong chính
cấp

quyền một số nước phương Tây.
2.Tàn dư của chế độ cũ, những
Sai trái, Kẻ thù
cách
thù
người có nợ máu với cách mạng, Phản
bội
mạng
địch
những phần tử phản động lưu
vong.
Bệnh
hoạn
3. Cán bộ, đảng viên “TDB”,
“TCH”.
4. Những người có nhận thức chính trị kém, ngộ nhận,
bị lơi kéo, đầu độc về tư tưởng.


3. Mục đích của quan điểm sai trái, thù địch là gì?
- Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, thâm nhập tư
- Phủtưởng
nhận chủ nghĩa
Mác-Lênin,
tư tưởng
Hồ Chímọi
Minh, thâm
nhập tư
tưởng phi

phi
vô sản
cho
tầng
lớp
vô sản cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
dânđạoViệt
Nam.
-Xóa nhân
bỏ vai trị lãnh
của Đảng.
-Xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.
-Xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng.
-Xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.


4. Nội dung các quan điểm
sai trái, thù địch là gì?


Nội dung các quan điểm sai trái, thù địch là:
* Tấn công trực diện vào chủ nghĩa MLNTTHCM
- Phủ nhận hoàn toàn bản chất cách mạng, khoa
học và những giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Thừa nhận đúng một phần nhưng cho rằng
CNMLN-TTHCM có nhiều luận điểm sai lầm.
- Trước đây đúng, bây giờ không còn thích hợp
nữa hoặc khơng có giá trị hiện thực, khơng
tưởng, không thực tế.



Nội dung các quan điểm sai trái, thù địch là:
* Tấn công nhân thân, đời tư của Mác, Ăngghen, Lênin,
Hồ Chí Minh
- Thêm thắt, kết nối, suy diễn chủ quan.
- Bịa đặt, xuyên tạc sự thật.
* Khai thác sự sụp đổ của CNXH hiện thực
Đồng nhất sự sụp đổ của mơ hình CNXH hiện thực với
sai lầm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
* Gắn sai lầm, khuyết điểm của sự nghiệp đổi với với sai
lầm của CNMLN-TTHCM
Đổ lỗi cho lý luận


5. Phương thức thể hiện như
thế nào?


Phương thức thể hiện của các quan điểm sai trái, thù địch
a) Bôi nhọ, xuyên tạc, vu cáo một cách
trắng trợn, bẩn thỉu
- Bịa đặt, nói khơng thành có, phiến
- Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thâm nhập tư tưởng phi
vô sảndiện,
cho mọi cực
tầng lớpđoan.
nhân dân Việt Nam.
-Xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng.
- Thái độ hằn học, hận thù, cay cú.

-Xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.
- Ngôn từ xấu xa, tệ hại, võ đốn, nói
lấy được, thậm chí cịn chửi bới bậy bạ,
vơ văn hóa.


Phương thức thể hiện của các quan điểm sai trái, thù địch
b) Phản ánh một chiều, phiến diện, thổi phồng,
bóp méo sự thật
- Sử dụng các sự việc, con người có thật nhưng
thổinhậnphồng,
đồng
hiện
tượng
vớinhập
bảntư tưởng
chất,phi
- Phủ
chủ nghĩa đánh
Mác-Lênin,
tư tưởng
Hồ Chí
Minh, thâm
vơ sản cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
cái riêng với cái chung….
-Xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng.
-Xóa
bỏ chếphản
độ XHCNánh
ở Việtkhuyết

Nam.
- Chỉ
điểm, hạn chế, bôi đen
hiện thực khách quan.
- Liên kết các hạn chế, khuyết điểm thành hệ
thống.


Phương thức thể hiện của các quan điểm sai trái, thù địch
c) Sử dụng các thủ đoạn chiến tranh tâm lý
-Tung tin đồn nhảm
- Thông tin dồn dập, quá ngưỡng mất khả năng phán
xét, cân nhắc, đánh giá.
-Kích
tâm
lý đámtư đơng,
đàn. thâm nhập tư tưởng phi
- Phủ
nhậnđộng
chủ nghĩa
Mác-Lênin,
tưởng Hồbầy
Chí Minh,
vơ- sản
cho mọi
tầng hiện
lớp nhântại
dânbằng
Việt Nam.
Phân

tích
các thước đo, chuẩn mực
-Xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng.
củabỏq
-Xóa
chế độkhứ.
XHCN ở Việt Nam.
-Xem xét quá khứ bằng con mắt của hiện tại.
-Xây dựng ngọn cờ về lý luận.
- Sử dụng các thông điệp dễ hiểu, dễ nhớ để ám thị
người nghe
-Dẫn lời quan chức có uy tín và quyền hạn


6. Quan điểm sai trái, thù địch
thường xuất hiện ở đâu?


Quan điểm sai trái, thù địch thường xuất hiện ở:
- Đài, báo nước ngoài
- Mạng internet, mạng xã hội
- Tài liệu, ấn phẩm bất hợp pháp trong nước
(hồi ký, kiến nghị, thư ngỏ…)
- Rỉ tai, truyền miệng
- Phát biểu công khai trong hội nghị, hội
thảo
- Một số tờ báo trong nước


Theo báo cáo của Bộ Cơng an, hiện có 418 tổ chức phản

động; 64 đài phát thanh và truyền hình, 390 báo và tạp chí
phản động và 88 nhà xuất bản ở hải ngoại chống phá ta.


7. Đấu tranh bảo vệ nền tảng
tư tưởng của Đảng là gì?


Cấp ủy,
chính
quyền

Chủ thể
trực tiếp
đấu tranh

- Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là
tổng hợp các biện pháp nhằm vạch trần bản chất phản
khoa học, phản cách mạng của các quan điểm sai trái, thù
địch, làm thất bại âm mưu phá hoại về mặt tư tưởng, lý
luận của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng.
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quan
Chủ thể
+ Tính khoa học
điểm sai
quan điểm
trái, thù

+ Tính cách mạng
sai trái,
địch
thù địch
+ Tính thực tiễn
Cán bộ,
đảng viên,
nhân dân


Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ Ðảng, cương lĩnh
chính trị, đường lối của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ cơng cuộc đổi mới, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát
triển đất nước.
(NQ35-NQ/TW, 22/10/2018 về tăng cường bảo vệ nền tảng 23tư tưởng
của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong
tình hình mới)


SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH CHỐNG QUAN ĐIỂM SAI TRÁI,
THÙ ĐỊCH

Mục đích

Nội dung

Phương pháp


ĐẤU TRANH CHỐNG QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH

Chủ thể
đấu tranh

QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH

Hình thức

Phương tiện

Mơi trường kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội

Chủ thể
quan điểm
ST,TĐ


8. Vai trò và tính chất của cuộc
đấu tranh hiện nay như thế nào?
- Là cuộc đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng.
- Là một hoạt động trong cuộc đấu tranh chống
“DBHB” trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, phịng chống
suy thối, “TDB”, “TCH”.
- Có vị trí hết sức quan trọng trong CTTT của Đảng:
quyết định sự sống còn của Đảng
- CNXH hiện thực đang lâm vào khủng hoảng, các thế
lực thù địch được hỗ trợ của công nghệ thơng tin nên
phạm vi, tính chất ngày càng quyết liệt.



×