Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Những điều kiện nào dẫn tới sự ra đời của văn minh công nghiệp? Văn minh công nghiệp đã tác động như thế nào đến đời sống của con người?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 25 trang )

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Môn: Lịch Sử Văn Minh Thế Giới


Đề:
Những điều kiện nào dẫn tới sự ra đời của văn minh công nghiệp? Văn minh
công nghiệp đã tác động như thế nào đến đời sống của con người?


I. Điều kiện ra đời của văn minh công nghiệp:
1. Những hệ quả của công cuộc phát kiến địa lí (TK XV –XVI)

Có 3 phát
kiến địa lí
lớn:



Những cuộc di

Hoạt động thương

dân, buôn bán

mại nhộn nhịp,

nô lệ,..

thành thị sầm uất.


Sau những phát
kiến địa lý -> kéo
theo
Xâm chiếm và

Tôn giáo Kitô và Tin

khai thác thuộc

lành được truyền bá

địa.

rộng rãi.


Đóng
góp






Sự phát triển nền văn minh nhân loại.
Giao lưu kinh tế và văn hóa trên toàn thế giới.
Thấy được tính sáng tạo và tinh thần quả cảm của loài người.
Thúc đẩy lịch sử có những bước tiến dài.

Hậu quả






Phân biệt chủng tộc.
Khai thác và bóc lột.
Thiết lập chế độ thực dân.


2. Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản (TK XVI – XVIII)

Sự hình thành thị trường trên thế giới -> phát triển kinh tế - xã hội =>
phong trào CMTS ở châu Âu và Bắc Mĩ

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thịnh vượng -> giao lưu thương mại với P.Đông, khai
phá thuộc địa và buôn bán nô lệ ở Trung Nam Mĩ, châu Mĩ và châu Phi.

Hà Lan với nhưng mặt hang cổ truyền và ưu thế trên biển -> thương mại phát triển ->
nổi dậy chống Tây Ban Nha => thành lập nhà nước cộng hòa độc lập mang tính chất
tư sản đấu tiên (1581).


Cuộc cách mạng tư sản do Ôlivơ Crômoen lãnh đạo và sự chuyển biến của cuộc cách mạng nông nghiệp ->
kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa => tạo làn sống di cư ra thành phố, sang Bắc Mĩ tìm kế sinh nhai =>
phát hiện châu Úc -> phát triển kinh tế mạnh mẽ.

Làn sống di cư, khai khẩn đất mới ->tạo thành 1 dân tộc mới có lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa,..
=> nhà nước Liên bang Mĩ thành lập do Oasinhtơn lãnh đạo, ra đời Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
(1776) nêu lên những nguyên tắc cơ bản về quyền con người và quyền công dân.


Cuộc cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII-> Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất tạo điều kiện cho chủ
nghĩa tư bản phát triển nhanh, vươn ra thị trường thế giới, mở rộng phạm vi thuộc địa.


Sự ra đời của các quốc gia tư
bản và cuộc chạy đua giành
giât thị trường

Sản xuất tăng nhanh về năng suất
và nâng cao chất lượng

Thời kì mới
trong lịch sử sản
xuất,
bước sang nền
văn minh mới

CMTS và sự phát triển của

Tạo tiền đề về cơ sở vật chất +

công thương nghiệp

môi trường chính trị

của nhân loại.


3. Những thành tựu về cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt ở Anh.

Năm 19733, công nhân người Anh Giôn Cây phát minh ra thoi

Năm 1764, thợ dệt đã phát minh ra máy kéo sợi, mang tên con gái ông

bay.

là Jenny.



II. Cuộc cánh mạng công nghiệp:
1. Bước khởi đầu của cách mạng công nghiệp
chuyển cơ bản từ nền
văn minh nông
nghiệp sang công
nghiệp


Máy hơi
nước của
James Watt


1784, Lò luyện gang đầu tiên được xây
dựng -> tăng lên gấp nhiều lần khả
năng sản xuất đồ kim loại
Hình thành cơ cấu công

Phương pháp luyện than


nghiệp nặng sản xuất

1735 là một đóng góp

máy cái và công nghiệp

quan trọng cho việc

nhẹ cung cấp các loại

luyện gang thép

hàng tiêu dùng.
Các cầu ở nước Anh dần dần được
thay bằng cầu sắt, các nhà máy được
trang bị các loại máy công cụ và máy
công tác cụ thể


Lò luyện
thép đầu
tiên 1784



Ngành giao thông vận tải có nhiều chuyển biến lớn:

Phương tiện vận chuyển trước đây là thuyền bè, sức kéo súc vật.

Hệ thống đường sắt lan nhanh, mở rộng việc vận chuyển, nối liền các thành thị, các

trung tâm thương nghiệp.

Nửa đầu TK XIX, tàu thủy và xe lửa xuất hiện với đầu máy hơi nước.

1825, đoạn đường sắt đầu tiên được khánh thành tại Anh nối liền Manchester và
Liverpool, đến 1850 cả nước Anh có 10000km đường sắt


Cây cầu Sắt nổi tiếng không chỉ tại Anh mà còn là biểu tượng của ngành công nghiệp vào thế kỷ 18 tại khu vực.. Cây cầu
được xây dựng theo bản thiết kế của kiến trúc sư nổi tiếng Thomas Farnolls Pritchard năm 1779.


Cuộc cách mạng công
nghiệp, không chỉ làm
thay đổi sức sản xuất
mà còn tạo nên chuyển
biến quan trọng trong
quan hệ sản xuất


2. Những quy tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp:


3. Hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp :


a. Tích cực:

Nội dung


01

Khả năng lao động sáng tạo của con người được phát
huy cao độ

Nội dung

02

Quy tắc của sản xuất công nghiệp chi phối tất cả các mặt
hoạt động của kinh tế và xã hội

Nội dung

03

Sự thay đổi về dân số


a. Tích cực:

Nội dung

04

Trong nền kinh tế nông nghiệp

Nội dung

05


Yếu tố thị trường chi phối không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn tác
động đến toàn xã hội.


b. Tiêu cực:



×