Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Giáo án GDCD 8 2020 ngoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.04 KB, 47 trang )

Ngày soạn 25/8/2018
Ngày giảng: Tiết 1: 8A1: 08/09/2018
Tiết 2: 8A1:15/09/2018

8A2: 28/08/2018
8A2:04/09/2018

Tiết: 1+ 2
Bài: 1: TRUNG THỰC
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được quan điểm của mình về trung thực và các biểu hiện đa dạng
của trung thực
- Phân tích được ý nghĩa, tầm quan trọng của trung thực trong cuộc sống
2. Kĩ năng
- Có ý thức rèn luyện để trở thành người trung thực
3. Thái độ
- Quý trọng những người sống trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong cuộc sống
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy, phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, sách hướng dẫn học môn GDCD 8
2. Học sinh: Bút, vở, sách hướng dẫn học môn GDCD 8
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(Không kiểm tra)


3. Bài mới:
A) Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “ Hãy làm theo tôi nói,đừng làm theo tôi làm”
B) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
1: Tìm hiểu về trung thực
HS: - Đọc truyện “ Ba lưỡi rìu”
a. Đọc truyện “ Ba lưỡi rìu”
Hoạt động cá nhân:
- Gv gọi học sinh đọc truyện “ Ba lưỡi
rìu” trong SGK.
- Hs đọc truyện.
- Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn.
- Gv chia lớp thành ba nhóm và yêu
cầu ba nhóm thảo luận câu hỏi.
?Vì sao anh tiều phu lại không nhận rìu
1

1


vàng và rìu bạc? Việc làm của anh thể
hiện phẩm chất gì?
? Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào
là trung thực.
- Hs trả lời: Vì anh tiều phu chỉ làm rơi
chiếc rìu bằng sắt đã cũ kĩ chứ không
phải là rơi chiếc rìu bằng vàng hay bạc
gì cả.

- Việc làm của anh thể hiện phẩm chất
trung thực.
- Em hiểu trung thực là tôn trọng sự
thật, thật thà ngay thẳng, dám nhận lỗi b. Khái niệm trung thực.
khi mình mắc khuyết điểm…
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự
- Gv chuyển ý sang mục 2.
thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống
ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Người trung thực là người không chấp
nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi
ích riêng của mình mà che giấu hoặc
làm sai lệch sự thật.
- Thảo luận cặp đôi – Hs trình bày vào
phiếu học tập.
2. Tìm hiểu các biểu hiện của trung
- Gv: Từ câu chuyện trên, và từ trong thực.
cuộc sống, học tập hằng ngày, em hãy
chỉ ra những biểu hiện cụ thể của trung * Biểu hiện của trung thực: Tính trung
thực và thiếu trung thực, rồi ghi vào thực biểu hiện qua thái độ, hành động,
phiếu học tập.
lời nói, thể hiện trong công việc; trong
- Hs thực hiện vaog phiếu học tập.
quan hệ với bản thân và người khác.
+ Tự mình làm bài kiểm tra
+ Không nhìn bài của bạn
- Gv kiểm tra và nhận xét.
+ nói đúng sự thật mặc dù có thể bị

- Gv chốt lại kiến thức
thiệt hại.
+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc
khuyết điểm.
+ Trả lại của rơi cho người mất...
* Biểu hiện của thiếu trung thực.
+ Xem bài của bạn.
+ Tham lam.
+ Nói sai sự thật...
- Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn. 3. Tìm hiểu hậu quả của sự thiếu
- Gv: Chia lớp thành các nhóm và thảo trung thực
luận các trường hợp trả lời câu hỏi (3
a. Nghiên cứu các trường hợp dưới đây
2

2


phút)
và trả lời câu hỏi.
- TH1: Hs thảo luận.
? Vì sao Quân lại nói dối mẹ và cô
giáo.
? Nếu là Quân, em sẽ cảm thấy như thế
nào khi mẹ, cô giaops và các bạn phát
hiện ra sự thật
- TH2 : Hs thảo luận.
? Vì sao Mạnh lại không nói đúng sự
thật.
? Nếu là Hùng, em sẽ cảm thấy thế nào

và có suy nghĩ gì về việc làm của Mạnh
- Các nhóm suy nghĩ thảo luận và trả
lời.
+ TH1 :
- Vì quân đã trót dùng số tiền nộp học
để trả tiền cho nhóm chơi điện tử.
- Nếu là Quân em sẽ cảm thấy xấu hổ,
khi nói dối mẹ và cô giáo, nếu mẹ, co
giáo và các bạn biết thì Quan sẽ cảm
thấy xấu hổ và mọi người sẽ không bao
giờ tin tưởng mình nữa.
+ TH2 :
- Vì Mạnh đã chép bài của bạn nên
không dám nói ra sự thật. Vì nói sự thật
cô giáo và các bạn trong lớp sẽ biết là
Mạnh chép bài của Hùng.
- Nếu em là Hùng em sẽ suy nghĩ về
việc làm của mình là không đúng. Cho
bạn chép bài của mình làm như thế là
thiếu trung thực trong làm bài.
- Gv nhận xét các nhóm và chốt lại.
? Theo em hậu quả của sự thiếu trung
* Hậu quả của sự thiếu trung thực.
thực là gì ?
- Làm mất lòng tin của người thân bạn
bè.
- Hs nêu một số hậu quả
- GV nhận xét, kết luận
- Mọi người xa lánh.
- Không được mọi người quý trọng và

tin yêu.
- Hoạt động cá nhân :
a. Gv cho học sinh đọc truyện “ Cái giá b. Ý nghĩa, tầm quan trọng của trung
của sự trung thực”
thực.
b. Thảo luận cặp đôi để trả lời các câu a. Đọc truyện. “ Cái giá của sự trung
hỏi
thực”
3

3


? Vì sao ông bố trong câu chuyện lại
sẵn sàng trả đủ tiền chứ không chịu
bnois sai sự thật
+ Hs trả lời vì: Ông bố không muốn
con mình nghe thấy mình nói dối, và
nó sẽ không tin tưởng ông bố nữa.
? Theo em, hai đứa con và những
người chứng kiến sẽ có suy nghĩ và
cảm xúc như thế nào khi thấy việc làm
đó của người bố.
+ Hs trả lời: Các con của ông và mọi
người chứng kiên sec cảm thấy ông bố
là người trung thực và là người bố đáng
kính trọng, hai đứa con cảm thấy tự
hào có người bố như vậy.
? Khi thực hiện những hành vi trung
thực, con người thường có tâm trạng

như thé nào.
+ Khi mỗi con người thực hiện những
hành vi trung thực thì con người cảm
thấy trong lòng thanh thản, không thấy
xấu hổ với mọi người, tự tin...
? Người sống trung thực có thể gặp
những khó khăn, thua thiệt như thế nào
trong cuộc sống.
+ Hs trả lời: Gặp những khó khăn đó là
mọi người có thể gét và không hài lòng
với việc làm của mình, thiệt thòi cho
chính bán thân mình.
? Tại sao mỗi người chúng ta nên sống
trung thực.
+ Hs trả lời: Mỗi chúng ta nên sống
trung thực để noi gương cho mọi
người, hoàn thiện bản thân hơn...
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm, hoàn
thành bảng SGK/ 7
- HS hoạt động nêu được:
+ Trong học tập và các hoạt động ở
trường: thật thà với bạn bè.
+ Trong công việc gia đình: hoàn thành
tốt công việc được giao
4

4

b. Ý nghĩa và tầm quan trọng của trung
thực.

+ Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao
phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính
trọng.
+ Đối với xã hội: Làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội.

4. Cách rèn luyện tính trung thực
- Trong học tập và các hoạt động ở
trường: thật thà với bạn bè.
+ Trong công việc gia đình: hoàn thành
tốt công việc được giao
- Trong quan hệ với người thân trong


+ Trong quan hệ với người thân trong gia đình: không nói dối và luôn nói
gia đình: không nói dối và luôn nói thật.
thật.
- Trong quan hệ với bè, thầy cô giáo:
+ Trong quan hệ với bè, thầy cô giáo: dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết diểm.
khuyết diểm.
- Trong mối quan hệ với người khác:
+ Trong mối quan hệ với người khác: thật thà, trung thực.
thật thà, trung thực.
- GV nhẫn ét, chốt kiến thức
C) Hoạt động luyện tập
1. Hoàn thành vào bảng nêu những hậu quả của sự thiếu trung thực.
- Gv cho lớp hoạt động cặp đôi, hoàn thành vào phiếu học tập.
- TH1: hậu quả: Ảnh hưởng đến chất lượng rau, và làm cho người tiêu dùng có
thể bị mắc bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe.

- TH2: Bạn đó sẽ không đạt được kết quả dù đã cố gắng, hiệu quả không cao.
_ TH3: Không dám nhận lỗi khi mình mắc lỗi, làm mất lòng tin của mọi người.
_ TH4: Không nhận lỗi và làm mất lòng tin của mọi người, nếu sau mượn đồ của
người khác chắc chắn mọi người cần suy nghĩ.
_ TH5: Ảnh hưởng nghuy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người khác.
2. Xử lý tình huống.
- Hoạt động nhóm - Hoàn thành vào phiếu học tập.
+ Tình huống 1,2,3 Các nhóm suy nghĩ và trả lời theo suy nghĩ của mình
- Gv nhận xét và chốt câu trả lời:
3. Tự liên hệ.
? Em hãy tìm một trường hợp thiếu trung thực mà em thấy, và một trường hợp
trung thực em thấy. Và trình bày trước lớp.
D) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Vận động các bạn, người thân và mọi người xung quanh mình phải sống trung
thực
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về trung thực và giá trị của
sự trung thực.
.............................................................
Ngày .......tháng.......năm 2018
Chuyên môn duyệt

5

5


Ngày soạn: 14/09/2018
Ngày giảng: Tiết 3: 8A1: 22/09/2018
Tiết 4: 8A1: 29/09/2018


8A2: 11/09/2018
8A2: 18/09/2018

Tiết: 3+ 4
Bài: 2: LIÊM KHIẾT
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là liêm khiết, biểu hiện của liêm khiết và ý nghĩa của sống
liêm khiết.
- Phân biệt được giữa hành vi liêm khiết với tham lam, tham nhũng, làm giàu bất
chính.
2. Kĩ năng
- Có ý thức rèn luyện để trở thành người liêm khiết. Biết sống liêm khiết, không
tham lam.
3. Thái độ
- Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham
nhũng.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy, phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức xã
hội.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, sách hướng dẫn học môn GDCD 8
2. Học sinh: Bút, vở, sách hướng dẫn học môn GDCD 8
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

?Thế nào là trung thực? nêu ví dụ về sự trung thực?
3. Bài mới:
A) Hoạt động khởi động
Đọc truyện “Mạc Đĩnh Chi”
Trả lời câu hỏi:
1) Em suy nghĩ như thế nào về cách sống của Mạc Đĩnh Chi?
- HS trả lời: Mạc Đĩnh Chi sống không tham lam, cái gì không phải của mình thì
không bao giờ nhận. Ông sống rất trong sạch, không hám tiền bạc, của cải của
người khác.
2) Cách sống đó thể hiện phẩm chất gì?
- HS trả lời: Thể hiện sự trong sạch, liêm khiết.
- GV: Dẫn dắt vào bài
6

6


B) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung cần đạt
1: Tìm hiểu về liêm khiết và các biểu
hiện của liêm khiết
a. Đọc thông tin SGK
- Liêm khiết là sống trong sạch, không
hám danh lợi, tiền bạc, không bận tâm
về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

Hoạt động cá nhân:
- Gv gọi học sinh thông tin trong SGK.

Thế nào là liêm khiết?
- Hs trả lời:
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Gv chuyển ý sang mục 2.
- Thảo luận cặp đôi
– Hs trình bày vào phiếu học tập.
- Gv: Từ câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi
và từ trong cuộc sống, học tập hằng
ngày, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ
thể của liêm khiết và trái với liêm khiết
rồi ghi vào phiếu học tập.
- Hs thực hiện vào phiếu học tập.

- Gv kiểm tra và nhận xét.
- Gv chốt lại kiến thức

- Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn.
- Gv: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi
nhóm một ý và thảo luận trả lời câu hỏi
- Hs thảo luận.
a) Người sống liêm khiết sẽ nghèo đói
suốt đời?
b) Sống liêm khiết khiến con người
7

7

b. Tìm hiểu về những biểu hiện cụ
thể của liêm khiết và trái với liêm
khiết.

* Biểu hiện của liêm khiết: Tính liêm
khiết thể hiện trong nhà trường, gia
đình và xã hội:
+ Trả lại của rơi.
+ Không nhận quà hay tiền có giá trị từ
người khác để hưởng lợi bất chính.
+ Không ham tiền bạc, vật chất khi
những thứ đó không phải do mình làm
ra.
+ Không tham ô tiền bạc, tài sản chung.
+ Không sủa dụng chức quyền vào
những việc nhằm mưu cầu cho bản
thân,...
* Biểu hiện của trái với liêm khiết:
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của bản
thân để kiếm lợi cho riêng mình.
+ Tham lam quỹ chung của tập thể.
+ Nhận hối lộ.
+ Nhặt được của rơi không trả cho
người mất,....
2. Tìm hiểu ý nghĩa của liêm khiết


thanh thản và được mọi người tin cậy,
quý trọng?
c) Sống liêm khiết là góp phần xây
dựng xã hội trong sạch, tốt đẹp, giàu
mạnh?
d) Sống liêm khiết chỉ thiệt mình?
e) Nguyên nhân khiến người ta sống

không liêm khiết là vì lòng tham, sự
ham muốn tiền tài, quyền lự, danh
vọng?
- Các nhóm suy nghĩ thảo luận và trả
lời.
a) Không đồng ý. Vì sống liêm khiết
chỉ là không tham lam của người khác,
không hám danh lợi nhưng nếu mình
chăm chỉ, chịu khó thì mình sẽ không
nghèo.
b) Đồng ý. Vì sống liêm khiết là làm
việc tốt nên mình cảm thấy thanh thản.
c) Đồng ý. Vì khi ai cũng không tham
lam sẽ làm cho xã hội giàu mạnh thêm,
tốt đẹp thêm.
d) Không đồng ý. Vì mình sống tốt,
sống có ý nghĩa mình sẽ được mọi
người yêu mến, quý trọng.
e) Đồng ý. Vì con người ai cũng có
lòng tham, muốn làm giàu cho bản
thân.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả
- Gv nhận xét các nhóm và chốt lại.
? Theo em, liêm khiết có ý nghĩa gì?

- Ý nghĩa của liêm khiết:
+ Làm con người thanh thản vfa được
mọi người tin cậy, quý trọng
+ Sống liêm khiết là góp phần xây

dựng xã hội trong sạch, tốt đẹp, giàu
mạnh
- Hoạt động nhóm : Xác định những 3. Cách rèn luyện tính liêm khiết.
việc học sinh cần làm để rèn luyện tính
liêm khiết?
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu
- Muốn trở thành người sông liêm khiết
hỏi trên
cần:
+ Hs nêu được:
8

8


- GV nhận xét, chốt kiến thức

+ Không tham của rơi
+ Công bằng, khách quan trong tự đánh
giá bản thân và đánh giá bạn bè.
+ Luôn sống trong sạch, trung thực,
thẳng thắn, không vì vật chất.
+ Học tập và làm theo những tấm
gương sống liêm khiết.
+ Phê phán những hành vi hám danh
lợi, ích kỉ, nhỏ nhen

C) Hoạt động luyện tập
1. Nhận xét hành vi: Hoạt động cá nhân
Hãy đọc các trường hợp dưới đây và cho biết:

- Nhận xét của em về hành vi, việc làm của nhân vật trong mỗi trường hợp?
- Những hành vi, việc làm không phù hợp là do nguyên nhân nào?
- Em sẽ làm gì nếu chứng kiến những hành vi, việc làm không phù hợp đó hoặc
là người thân của những đối tượng có hành vi, việc làm ấy?
HS đọc các trường hợp và hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi:
GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời một ý
a) Chị Nga là người không tham lam, khi nhặt được tiền chị đã mang trả
lại cho người mất
b) Các chú cảnh sát của tổ công tác Phòng cảnh sát giao thông Bắc Giang
đã đã không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ.
c) Ông Nguyễn Văn Minh đã lợi dụng chức chủ tịch xã để làm lợi cho bản
thân mình. Do ông này là một người tham lam tiền của của nhà nước. Nếu gặp
trường hợp như thế này, em sẽ khuyên ông ấy không nên làm như vậy. Nếu ông
ấy không nghe, em sẽ tố cáo với cơ quan nhà nước.
d) Các ông cán bộ kiểm lâm đã lợi dụng chức vụ để phá rừng, khai thác
gỗ để bán, làm giàu cho bản thân. Cũng do hám lợi trước mắt nên các ông ấy đã
làm như vậy. Nếu gặp trường hợp như thế này, em sẽ khuyên ông ấy không nên
làm như vậy. Nếu ông ấy không nghe, em sẽ tố cáo với cơ quan nhà nước.
đ) Hành vi này là không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của các bác sĩ làm việc
tốt. Do tham lam tiền nên nhân viên y tế mới yêu cầu như vậy. Nếu gặp trường
hợp như thế này, em sẽ khuyên họ không nên làm như vậy. Nếu họ không nghe,
em sẽ tố cáo với cơ quan nhà nước.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận set, bổ sung
- Gv nhận xét ý kiến của các nhóm đưa ra và cho điểm ý kiến nào hay nhất
2. Cùng chia sẻ.
- Hoạt động cá nhân: Yêu cầu hs kể về một tấm gương liêm khiết của Bác Hồ
hoặc một tấm gương mà đã gặp trong cuộc sống hằng ngày.
9


9


3. Tìm hiểu luât phòng, chống tham nhũng.
- Yêu cầu hs đọc một số nội dung trong luật phòng, chống tham những và nêu
trách nhiệm của hs trong việc phòng, chống tham nhũng.
HS nêu được:
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân trong việc phòng, chống tham nhũng.
- Tố cáo những hành vi tham ô, tham nhũng mà em biết
- Tuyên truyền về luật để mọi người dân biết và cùng thực hiện.
4. Xử lí tình huống và đóng vai.
- HS đóng vai và xử lí các tình huống trên:
+ Tình huống 1: Nếu em là Chi, em sẽ khuyên bố mẹ không nên làm như
vậy. Vì làm như vậy là vi phạm pháp luật.
+ Tình huống 2: Nếu em là Hà em sẽ không nghe theo các bạn, vì làm như
vậy là không liêm khiết, ham thành tích của bản thân.
+Tình huống 3: Kiên và Phong nên đi báo cho các chú công an biết.
D) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Vận động các bạn, người thân và mọi người xung quanh mình phải sống liêm
khiết.
- Kính trọng những người sống liêm khiết
E) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về liêm khiết, chia sẻ với
bạn bè kết quả sưu tần được.
- Tìm hiểu luật phòng, chống tham nhũng có liên quan đến bài học.
.............................................................
Ngày .......tháng.......năm 2018
Chuyên môn duyệt

10


10


Ngày soạn: 28/09/2018
Ngày giảng: Tiết 5: 8A1: 06/10/2018
Tiết 6: 8A1: 13/10/2018

8A2: 25/09/2018
8A2: 02/10/2018

Tiết: 5 + 6:
Bài 3: TÔN TRỌNG
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là tôn trọng và nêu được một số biểu hiện của tôn trọng
- Nêu được ý nghĩa của tôn trọng.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Phản đối
những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy, phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sưu tầm các câu chuyện liên quan.
2. Học sinh: Đọc sách hướng dẫn học và tìm hiểu bài.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Liêm khiết là gì? Nêu cách rèn luyện tính liêm khiết?
3. Bài mới:
A) Hoạt động khởi động
Hoạt động chung cả lớp:
? Cả lớp chia thành hai đội thực hiện trò chơi chuyền hộp bút.
- Lượt 1: Chuyển hộp bút chì màu đến những người trong dãy một cách nhanh nhất.
- Lượt 2: Trao hộp bút kèm theo sự tôn trọng người được trao trong thời giam ngắn
nhất.
- Từ đó GV định hướng giới thiệu nội dung bài học.
B) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
a. Đọc truyện “ Chuyện về một nữ công 1: Tìm hiểu về tôn trọng.
11

11


nhân làm việc tại nhà máy chế biến đồ
đông lạnh”
HS: - Đọc truyện
Hoạt động cá nhân:
- Gv gọi học sinh đọc truyện “ Chuyện về
một nữ công nhân làm việc tại nhà máy
chế biến đồ đông lạnh” trong sách
HDH.
- Hs đọc truyện.

? Theo em, hành vi tôn trọng được thể
hiện ở chỗ nào, câu nói nào trong câu
chuyện trên.
Hs: Hành vi tôn trọng được thể hiện ở
lời nói của cô công nhân, mỗi bưởi
sáng đi làm cô đều chào bác bảo vệ, và
lúc tan ca cũng cúi chào bác.
- Câu nói trong câu chuyện đó là “ Tôi
đã làm ở đây 40 năm....tạm biệt tôi”
? Từ câu chuyện trên em thấy việc tôn
trọng người khác mang lại kết quả gì?
- Hs: Người biết tôn trọng người khác
thì sẽ được người khác tôn trọng lại.
? Theo em thế nào là tôn trọng.
- Hs trả lời.
Gv chốt kiến thức và chuyển sang mục
b.

a. Đọc truyện “ Chuyện về một nữ công
nhân làm việc tại nhà máy chế biến đồ
đông lạnh”

* Khái niệm tôn trọng.
Tôn trọng người khác là sự đánh giá
đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá
và lợi ích của người khác.

b. Tìm hiểu về tôn trọng lẽ phải
- Đọc câu chuyện: Tấm gương tôn
trọng luật lệ của chủ tịch Hồ Chí Minh.


- HS đọc nội dung câu chuyện
?Theo em những hành vi nào của bác Điền vào chỗ trống những điều học
trong câu chuyện thể hiện sự tôn trọng? sinh cần tôn trọng.
Hãy viết ra giấy những cụ từ chỉ điều
đó?
- Hs nêu:
+ Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết
thì phải triệt để thi hành.
+ Bác dừng lại để dép ở ngoài xong
mới bước vào như mọi người và giữ
đúng nghi thức như người dân đi lễ.
+ Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ
giao thông, không nên bắt người khác
c) Điền vào chỗ trống những điều học
nhường quyền ưu tiên cho mình.
12

12


- Hoạt động cặp đôi- hoàn thành vào sinh cần tôn trọng
phiếu học tập.
* Chúng ta cần biết.
? Từ câu chuyện trên, cũng như trong - Tôn trọng con người
cuộc sống, em thấy mỗi cá nhân cần - Tôn trọng quy định, nội quy lao động
biết tôn trọng những gì? Hoàn thành - Tôn trong sản phẩm
- Tôn trọng phẩm giá, danh dự.
vào phiếu học tập.
- Tôn trọng sức khỏe

- Các cặp đôi thảo luận với nhau đưa ra
- Tôn trọng bản sắc, thói quen.
kết quả. Các cặp sẽ đại diện trình bày
- Tôn trọng bí mật riêng tư và các
kết quả.
quyền tự do cá nhân khác...
- Các cặp khác sẽ nhận xét và có ý kiến
bổ sung.
Gv: nhận xét và chốt ý.
2. Biểu hiện của tôn trọng
- Hoạt động nhóm – Kt khăn trải bàn
Gv. Tôn trọng được thể hiện thông qu
thái độ, lời nói và hành dộng của mỗi
người phù hợp với đối tượng và hoàn
cảnh.
a. Hãy điền vào cột bên phải những
biểu hiện của tôn trọng.
- Gv chia lớp thành các nhóm và trả lời
* Các biểu hiện của tôn trọng.
câu hỏi.
- Biết lắng nghe, biết cư xử lễ phép,
+ Thái độ: Lễ phép với người trên, lịch sự với người khác, biết thừa nhận
người lớn tuổi, tươi cười vui vẻ tiếp và học hỏi các điểm mạnh của người
khách, biết lắng nghe ý kiến của người khác, không xâm phạm tài sản, thư từ,
khác, tôn trọng sở thích, thói quen...
nhật kí, sự riêng tư của người khác, tôn
+ Lời nói: Dạ, vâng, lời hỏi thăm, cảm trọng những sở thích, thói quen, bản
ơn...
sắc riêng của người khác...
+ Hành động: Mặc trang phục phù hợp,

thực hiện đúng nội quy, không xâm
phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng
tư của người khác...
- Thảo luận nhóm
Gv: Trong các hành vi sau đây, hành vi
nào thể hiện sự tôn trọng, hành vi nào
thể hiện sự thiếu tôn trọng? Tại sao?
Hs: Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày kết quả.
- Các hành vi thể hiện sự tôn trọng:
+ Tuân thủ quy định của pháp luật
+ Nói đi đôi với làm
+ Tận tình chỉ đường cho khách nước
13

13


ngoài.
- Các hành vi thể hiện sự thiếu tôn
trọng.
+ Tự cao, tự đại
+ Xem thường ý kiến của người khác.
+ Nói chuyện riêng trong giờ học.
Gv: Nhận xét và đưa ra kết quả.
Gv ngoài những hành vi này Gv còn có
thể lấy thêm ví dụ.
3. Ý nghĩa và vai trò của tôn trọng.
- Hoạt động cá nhân.
Gv gọi hs đọc tình huống trong sách

HDH.
Hs đọc.
- Hoạt động thảo luận nhóm.
Gv chia lớp thành các nhóm và thảo
luận câu hỏi.
Gv: Dựa vào tình hướng trên, các
nhóm hãy thảo luận để chuyển thể
thành kịch bản, nhằm mục đích thể
hiện các hành vi tôn trọng, khẳng định
ý nghĩa vai trò của tôn trọng.
Hs: Các nhóm thực hiện trong thời gian
cho phép và các thành viên trong nhóm
trình vài.
Gv nhận xét và cho ý kiến.
? Gv theo em tôn trọng có vai trò ý
nghĩa như thế nào.

- Hoạt động nhóm.
a. Gv cho các nhóm hoạt động viết
thông điệp, và thể hiện những thông
điệp tôn trọng vào giấy A0.
+ Từng nhóm lần lượt gắn thông điệp
của mình lên bảng.
+ Các nhóm đọc thông điệp của các
nhóm khác nữa và nhận xét.
- Gv nhận xét.
14

14


* Ý nghĩa và vai trò của tôn trọng.
- Người biết tôn trọng người khác sẽ
được người khác tôn trọng lại.
- Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ
góp phần làm cho quan hệ xã hội trong
sáng, lành mạnh và tốt đẹp.
4. Tìm hiểu cách rèn luyện hành vi
tôn trọng
- Cách rèn luyện hành vi tôn trọng:
+ Khi giáo viên đang giảng bài: trật tự
nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kến
xây dựng bài.
+ Khi gặp người lớn tuổi: biết chào hỏi
+ Khi giao tiếp với bạn: lịch sự
+ Khi làm bài kiểm tra: Không quay
cóp, không xem bài của bạn.
+ Khi gặp khách quốc tế: biết chào hỏi
và lịch sự.


+ Khi tham gia giao thông: thực hiện
b. Cùng suy ngẫm và trao đổi.
? Gv: Chúng ta phải rèn luyện tính tôn nghiêm túc luật giao thông.
+ Khi đi du lịch: vứt rác đúng nơi quy
trọng như thế nào:
Hs: Cần phải tôn trọng mọi người ở định.
mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành + Khi bạn mắc lỗi: nhắc nhở bạn
động và lời nói.
? Gv: Hãy điền vào những hành vi biểu
hiện sự tôn trọng vào ô trống trong các

tình huống trong sách HDH.
Hs hoàn thiện vào phiếu học tập.
Gv: Nhận xét và đưa ra kết quả.
C. Hoạt động luyện tập.
1. Khoanh tròn các phương án đúng.
-Tôn trọng lẽ phải là:
- Đáp án đúng là A, B, D, G.
2. Hoàn thành phiếu học tập:
- Tôn trọng : A, C, D.
- Không tôn trọng : B, E.
D. Hoạt động vận dụng:
? Hãy phân tích câu tục ngữ “ Kính trên nhường dưới” Theo em câu tục ngữ
muốn khuyên ta điều gì. Em đã vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ này vào cuộc
sống như thế nào.
Ngày .......tháng.......năm 2018
Chuyên môn duyệt

15

15


Ngày soạn: 12/10/2018
Ngày giảng: Tiết 7: 8A1: 20/10/2018
Tiết 8: 8A1: 27/10/2018
Tiết 9: 8A1: 03/11/2018

8A2: 09/10/2018
8A2:16/10/2018
8A2: 23/10/2018


Tiết: 7 + 8 + 9:
Bài 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được thế nào là đoàn kết, hợp tác và các biểu hiện của đoàn kết, hợp
tác
- Phân tích được ý nghĩa của đoàn kết và hợp tác đối với sự phát triển của cá
nhân và xã hội
2. Kĩ năng
- Biết thể hiện sự đoàn kết và hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong
các công việc trung của gia đình, trường lớp và cộng đồng
3. Thái độ
- Quý trọng sự đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ mọi người, phản đối những hành vi
gây mất đoàn kết
- Ủng hộ các hoạt động hợp tác
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy, phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sưu tầm các câu chuyện liên quan.
2. Học sinh: Đọc sách hướng dẫn học và tìm hiểu bài.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tôn trọng là gì?Nêu ý nghĩa và vai trò của tôn trọng?
3. Bài mới:
A) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động chung cả lớp:
Hát tập thể
16

16


Cả lớp cùng hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
Thảo luận: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
B) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
1. Tìm hiểu về đoàn kết và hợp
tác
a. Chơi trò chơi “ Xây lâu đài”
Hoạt động nhóm
Gv: yêu cầu hs thông qua cách chơi
Hs: tìm hiểu thông tim cách chơi trong
SHD/21
Các nhóm tiến hành xây lâu đài theo yêu
cầu
b. Nhóm thắng cuộc báo cáo lại
Gv: nhận xét, đánh giá quá trình xây lâu đài
quá trình xây dựng “ lâu đài”
Gv: yêu cầu nhóm thắng cuộc báo cáo lại của nhóm mình
quá trình xây dựng “ lâu đài” của nhóm
mình
? Để xây dựng lâu đài, nhóm đã phải thực
hiện những công việc cụ thể nào?
Hs: Phân công các thành viên trong nhóm

tìm nguyên vật liệu để xây dụng lâu đài
? Từng thành viên trong nhóm đã làm những
việc gì?
Hs: tìm nguyên vật liệu theo sự phân công
? Các thành viên trong nhóm có hỗ trợ, giúp
đỡ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ
không?
Hs:
? Có xảy ra những mâu thuẫn, tranh cãi
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ không?
Hs:
? Nếu có mâu thuẫn, nhóm đã làm cách nào
để giải quyết?
Hs:
? Ai là người phân công công việc trong
nhóm?
Hs: nhóm trưởng
? Ai là người giám sát công việc trong
nhóm?
Hs:
? Ai là người ra quyết định trong nhóm?
Hs:
17

17


? Mọi người trong nhóm cảm thấy như thế
nào về kết quả mà nhóm đã đạt được?
Hs: trình bày cảm nhận

? Theo em thế nào là đoàn kết?
Gv: Đoàn kết không phải là sự kết bè kéo
cánh, a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi
ngược lại với lợi ích chung mà đoàn kết là
sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau
tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành
nhiệm vụ
? Theo em thế nào là hợp tác?
Hs:

- Đoàn kết là sự thông cảm, chia
sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn

- Hợp tác là cùng chung sức làm
việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau
trong công việc lĩnh vực nào đó vì
sự phát triển chung.

c. Đọc định nghĩa về đoàn kết và
Hoạt động cá nhân
hợp tác
Gv: yêu cầu hs đọc định nghĩa về hợp tác và
đoàn kết
? Hãy cho biết đoàn kết và hợp tác có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
Hs: hoàn thiện phiếu học tập trong SHD/23
- Đáp án dúng: D
2. Biểu hiện của đoàn kết và
hợp tác

Hoạt động nhóm
? Hãy xác định biểu hiện của đoàn kết,
không/thiếu đoàn kết và ghi vào bảng theo
mẫu trong SHD/23
- Biểu hiện của đoàn kết: là sự liên
kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ
nhau, không gây xích mích, tránh
lôi kéo nhau vào những việc
xấu....
- Biểu hiện của không/thiếu đoàn
kết: Kết bè kéo cánh, a dua, lôi
kéo nhau vào những việc xấu, bao
cho khuyết điểm cho nhau...
Khoanh tròn vào những chữ cái trước những
biểu hiện của hợp tác?
Hs: Hoàn thiện phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
18

18


- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Hs nêu được: những nội dung là biểu hiện
của hợp tác: A, C, E, G, K, L
Hoạt động cá nhân
Hs đọc truyện trong SHD/25
Thảo luận nhóm
? Chiếc ô tô đã gặp phải vấn đề gì khi đang

đi trên đường?
Hs: Một bánh xe sau bị tụt xuống hố sâu
bùn.
? Nhờ đâu mà cuối cùng chiếc xe đã vượt
qua được hố bùn trong sự vui mừng của mọi
người?
- Hs: Tất cả cùng xuống xe và cùng nhau
đẩy lên
? Qua câu chuyện này, em có thể rút ra được
điều gì về sức mạnh của đoàn kết và hợp
tác?
Hs: Đoàn kết giúp chúng ta vượt qua khó
khăn thử thác.
- Gv nhận xét, chốt

3. Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan
trọng của đoàn kết và hợp tác
a. Đọc truyện “ Chiếc ô tô bị sa
lầy”
b. Thảo luận

- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập
và hợp tác với mọi người và được
mọi người yêu quý
- Giúp chúng ta có thêm sức mạnh
vượt qua khó khăn
- Đoàn kết là truyền thống quý báu
của dân tộc ta
4. Tìm hiểu cách rèn luyện tinh
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn: Hãy lập thần đoàn kết, hợp tác

kế hoạch rèn luyện tinh thần đoàn kết, hợp
tác trong cuộc sống hằng ngày theo mẫu - Cách rèn luyện tinh thần đoàn
trong SHD/ 25
kết, hợp tác:
- HS thảo luận
+ Giúp đỡ nhau trong học tập
+ Tham gia đầy đủ, nhiệt tình các
- Đại diện nhóm bàn báo cáo
hoạt động của trường, lớp. Cùng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, cho điểm nhóm có câu trả lời nhau hoàn thành tốt công việc
được giao.
hay
+ Cùng vượt qua khó khăn, gian
khổ khi gia đình gặp hoạn nạn.
+ Chung tay với cộng đồng những
việc làm giúp ích cho xã hội.
C. Hoạt động luyện tập.
1: Xử lí tình huống.
Gv yêu cầu học sinh đọc và thảo luận
Hs: làm việc theo nhóm
19

19


Các nhóm trình bày kết quả
- Tình huống 1:
1) Bạn Thanh không biết họp tác, vì đã không giúp các bạn trong nhóm
hoàn thành xong công việc

2) Em sẽ khuyên Thanh nên làm từ từ để có hiệu quả tốt, hoàn thành công
việc cùng các bạn.
- Tình huống 2:
1) Thể hiện sự đoàn kết, hợp tác giữa các bạn trong nhóm
2) Kết quả của việc thực hiện như vậy sẽ làm cho cây và hoa phát triển
tốt, các bạn sẽ được thầy cô khen.
- Tình huống 3:
1) Em không đồng tình với ý kiến của Tiến, vì như vậy Tiến không có tinh
thần đoàn kết và hợp tác. Không muốn giúp đỡ bạn bè.
2) Em sẽ khuyên Tiếm không nên suy nghĩ như vậy. Mình phải giúp đỡ
bạn ấy để bạn ấy học tốt hơn.
2. Hợp tác thực hiện nhiệm vụ.
Hoạt động theo nhóm
Các nhóm hoàn thành nội dung các yêu cầu trong SHD
3. Cùng chia sẻ
Gv: tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ “ tạo thành một mạng liên kết”
Hs: thực hiện theo yêu cầu
Trả lời các câu hỏi trong SHD
D. Hoạt động vận dụng:
Thực hiện như trong SHD/27
E. Hoạt động tìm tòi mởi rộng
Thực hiện như trong sách hướng dẫn/27
Ngày .......tháng.......năm 2018
Chuyên môn duyệt

20

20



Ngày soạn: 26/10/2018
Ngày giảng: Tiết 10: 8A1: 10/11/2018
Tiết 11: 8A1: 17/11/2018
Tiết 13: 8A1: 01/12/2018

8A2: 30/10/2018
8A2: 06/11/2018
8A2: 20/11/2018

Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và biểu hiện của tình hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Phân tích được ý nghĩa của tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới
2. Kĩ năng
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng những hành vi, việc làm
cụ thể
- Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác
trong cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ
- Ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy, phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức XH
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sưu tầm các câu chuyện liên quan.
2. Học sinh: Đọc sách hướng dẫn học và tìm hiểu bài.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(Không kiểm tra)
3. Bài mới:
A) Hoạt động khởi động
Hoạt động chung cả lớp:
Trò chơi “ kết bạn”
21

21


Gv thông qua cách chơi và luật chơi
Tổ chức chơi trò choi
? Nêu ý nghĩa của trò chơi
B) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung cần đạt
1. Thế nào là tình hữu nghị giữa
các dân tộc?
a. Quan sát hình ảnh và thảo luận
Hoạt động cặp đôi
Gv: yêu cầu hs quan sát hình ảnh trong câu hỏi
SHD/29
? Các bức ảnh dưới đây thể hiện nội dung
gì?
Hs: VN là bạn bè của nhiều nước trên thế
giới và là thành viên của nhiều tổ chức trên

thế giới
Hoạt động nhóm
b. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
? Hiện nay VN có quan hệ hữu nghị với bao
nhiêu nước?
Hs: VN có quan hệ ngoại giao với trên 186
nước thuộc tất cả các châu lục
?Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa VN với một
số nước hoặc một tổ chức kinh tế mà em
biết?
Hs: Quan hệ Việt Nam – Lào; Việt Nam –
Cu Ba; Quan hệ Việt – Trung...
Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc, tổ chức y tế thế giới
( WHO)....
? Hãy cho biết chính sách của Đảng, Nhà
nước ta về hòa bình hữu nghị với các nước
trên thế giới như thế nào. Hãy gạch chân
những từ, cụm từ chỉ điều đó?
Hs: - chính sách hữu nghị của VN: Thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ...
Hoạt động cặp đôi
? Qua quan sát hình ảnh và đọc thông tin ở
phần trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
khác?

22


22


Hs: VN có quan hệ hữu nghị với nhiều nước
trên thế giới ở tất cả các châu lục và là thành
viên của nhiều tổ chức thế giới
? Em Hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thế giới?
Hs:

Hoạt động nhóm
Hs đọc truyện
? Sự chia sẻ, trực tiếp vào cuộc của các quốc
gia nhằm cứu giúp những nạn nhân động
đất, sóng thần ở Nhật Bản đã thể hiện điều
gì?
Hs: thể hiện sự quan tâm, đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau của các nước trên thế giới....
? Nêu ý nghĩa của những nghĩa cử cao đẹp
đó?
Hs: Giúp đỡ, hỗ trợ Nhật Bản giải quyết hậu
quả của động đất, sóng thần
? Hãy tìm một số hoạt động việc làm thể
hiện mối quan hệ hữu nghị giữa các nước
trên thế giới?
Hs: Giao lưu văn hóa với một số nước như
Hàn Quốc, Nhật Bản...
Ủng hộ nhân dân Nhật Bản trong trận động
đất, sóng thần...

Tham gia các tổ chức quốc tế....
Thảo luận nhóm
Liệt kê những hành động thể hiện của tình
hữu nghị giữa các dân tộc?
Hs: - Hợp tác, đoàn kết
- Gặp gỡ, giao lưu với các nước trên thế giơi
- Tìm hiểu về văn hóa, danh lam thắng cảnh
của các nước trên thế giới
- Ủng hộ, giúp đỡ một số nước gặp khó
23

23

Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới là quan hệ bạn bè
thân thiện giữa nước này với nước
khác
Ví dụ: quan hệ Việt – Lào, quan
hệ Việt Nam – Cu ba
2. Biểu hiện của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.
a. Tìm hiểu truyện: “ Tình hữu
nghị với Nhật Bản”

b. Thảo luận và liệt kê những biểu
hiện của tình hữu nghị.
- Hợp tác, đoàn kết
- Gặp gỡ, giao lưu với các nước
trên thế giơi
- Tìm hiểu về văn hóa, danh lam

thắng cảnh của các nước trên thế
giới
- Ủng hộ, giúp đỡ một số nước
gặp khó khăn...
- Thân thiện, cởi mở
- Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục
và các nét văn hóa truyền thống
khác của họ


khăn...
- Giúp đỡ khách nước ngoài khi họ đến VN
làm việc, tham quan, du lịch...
? Liệt kê những thái độ thể hiện tình hữu
nghĩ giữa các dân tộc?
Hs: - Thân thiện, cởi mở
- Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục và các nét
văn hóa truyền thống khác của họ
- Vui vẻ, tự tin khi giao tiếp với khách nước
ngoài
- Sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với khả năng
của bản thân
- Không kì thị, xa lánh, chế nhạo ngôn ngữ,
trang phục, cử chỉ, điệu bộ của họ

- Vui vẻ, tự tin khi giao tiếp với
khách nước ngoài
- Sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với
khả năng của bản thân
- Không kì thị, xa lánh, chế nhạo

ngôn ngữ, trang phục, cử chỉ, điệu
bộ của họ

3. Ý nghĩa của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.
- Tình hữu nghị có ý nghĩa đối
với:
+ Sự phát triển của dân tộc, các
quốc gia trên thế giới: Giúp cho
các dân tộc cùng nhau phát triển,
vượt qua khó khăn.
+ Gia đình, cộng đồng: Giúp cộng
đồng gắn kết với nhau hơn
+ Bảo vệ hòa bình: cùng nhau
chống lại chiến tranh, vũ khí hạt
nhân, bảo vệ con người.

- Yêu cầu thảo luận nhóm: Tình hữu nghị có
ý nghĩa như thế nào đới với:
+ Sự phát triển của dân tộc, các quốc gia
trên thế giới?
+ Gia đình, cộng đồng?
+ Bảo vệ hòa bình?
Hs nêu được:
- Tình hữu nghị có ý nghĩa
+ Sự phát triển của dân tộc, các quốc gia
trên thế giới: Giúp cho các dân tộc cùng
nhau phát triển, vượt qua khó khăn.
+ Gia đình, cộng đồng: Giúp cộng đồng gắn
kết với nhau hơn

+ Bảo vệ hòa bình: cùng nhau chống lại
chiến tranh, vũ khí hạt nhân, bảo vệ con
người.
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức
4. Trách nhiệm của công dân đối
với tình hữu nghị giữa các dân
tộc.
a. Hoàn thành phiếu học tập.
HĐ nhóm
? Hãy kể những việc làm tốt hoặc chưa tốt *Những việc nên làm:
của học sinh góp phần hay làm ảnh hưởng - Cư xử văn minh, lịch sự với
đến tình hữu nghị với bạn bè và người nước khách quố tế.
24

24


- Mít tinh biểu tình pản đối chiến
tranh
- Chia sẻ nỗi đau với các bạn nhỏ
khi nước họ bị khủng bố, xung đột
vũ trang.
- Tham gia các hoạt động nhân đạo
do nhà trường tổ chức
- Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất
độc màu da cam.
* Những việc không nên làm:
- Thiếu lành mạnh trong lối sống


ngoài trong cuộc sống hàng ngày?
Hs: kể và hoàn thành phiếu học tập

? Hs chúng ta phải làm gì để góp phần xây
dựng tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân
và học sinh các nước khác?
Hs: Là công dân VN chúng ta có trách
nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị
với bạn bè và người nước ngoài bằng thái
độ, cử chỉ,việc làm và sự tôn trọng, thân
thiện trong cuộc sống hàng ngày.

b. Thảo luận.
Là công dân VN chúng ta có trách
nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết,
hữu nghị với bạn bè và người
nước ngoài bằng thái độ, cử
chỉ,việc làm và sự tôn trọng, thân
thiện trong cuộc sống hàng ngày.

C. Hoạt động luyện tập.
1. Trò chơi “Giải ô chữ”
GV: Phổ biến luật chơi
Gv tổ chức trò chơi theo SHD/32
Đáp án: 1.Hữu nghị
2. WTO
3. Đại hội đồng
4. Bảo vệ
5. UNICEF

6. FAO
7. UNESCO
2. Cùng chia sẻ
Hoạt động cá nhân
Hs kể những câu chuyện thể hiện tình đoàn kết hữu nghị
3. Giải quyết tình huống
Hs thảo luận nhóm
Hs: thực hiện theo yêu cầu
4. Hoàn thành phiếu học tập
Hoàn thành phiếu học tập trong SHD/33
*Những việc nên làm:
- Cư xử văn minh, lịch sự với khách quốc tế.
- Mít tinh biểu tình pản đối chiến tranh
25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×