Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án GDCD 8 - cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.95 KB, 67 trang )

Ngày soạn : 14 / 8 / 2008
tôn trọng lẽ phải
Tuần :01
Tiết :01
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: Thế nào là lẽ phải
-Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải
- ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2.Thái độ: Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những tấm gơng tốt trong XH
-Biết phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải
3.Kĩ năng:Biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ
phải trong cuộc sống
-Rèn luyện và giúp đỡ mọi ngời biết tôn trọng lẽ phải
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút)Hỏi:
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu bài
Hỏi: Những việc làm của tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nông
dân nghèo?
Hỏi: Hình bộ thợng th anh ruột của tri
huyện thanh Ba có hành động gì?
Hỏi: Nhận xét về việc làm của quan
Tuần phủ Nguyễn Quang Bích
I.Đặt vấn đề
HS đọc
- Ăn hối lộ của tên nhà giàu


- ức hiếp dân nghèo
- Xử án công minh , đổi trắng thay
đen
- Xin tha cho chi huyện
- Bắt tên nhà giàu , trả ruộng cho
ngời nông dân
- Phạt tiền nhà giàu về tội hối lộ ,
ức hiếp
1
Hỏi: Việc làm của quan tuần phủ thể
hiện đức tính gì?
Hỏi: Trong cuộc tranh luận, có bạn đa
ra ý kiến nhng bị đâ số các bạn khác
phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì
em xử sự nh thế nào?
Hỏi: Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Hỏi: Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
ý nghĩa?
GV khái quát
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Em hãy lựa chọn cách giải quyết
nào trong nhng trờng hợp sau đây và
giải thích vì sao?
a) Trong các cuộc tranh luận với các
bạn cùng lớp em sẽ:
1.Bảo vệ ý kiến của mình, không cần
lắng nghe ý kién của ngời khác
2. ý kiến nào đợc đa số đồng tình thì
theo
3. Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích

đánh giá xem ý kiến nào hợp lí thì theo
4. khong bao giờ đa ra ý kiến của mình
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Cách chức chi huyện Thanh Ba
- Không nể nang đồng lõa với kẻ
xấu
- Dũng cảm dám đấu tranh với kẻ
xấu
- Bảo vệ chân lí , tin tởng lẽ phải
Cần ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bè
bằng cách phân tích cho các bạn thấy
những điểm mà em cho là đúng , hợp lí
II : Nội dung
- Lẽ phải là những điều đợc coi là
đúng đắn phù hợp với đạo lí và
lợi ích chung của xã hội
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ,
ủng hộ , tuân theo và bảo vệ
những điều đúng đắn
- Biểu hiện : thái độ , lời nói , cử
chỉ và hành động ủng hộ , bảo vệ
điều đúng đắn của con ngời
Giúp con ngời có cách ứng xử phù hợp ,
làm lành mạnh mối quan hệ XH, góp
phần thúc đẩy XH ổn định và phát triển
III : Bài tập
Bài tập 1
2
- Soạn bài Liêm khiết


Ngày soạn : 20 / 8 / 2008
Liêm khiết
Tuần : 02
Tiết : 02
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết
- Biết phân biệt hành vi không trái ngợc với liêm khiết
- Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết
2.Thái độ:
- Đồng tình , ủng hộ , học tập gơng liêm khiết
- Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống
3.Kĩ năng:HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính
liêm khiết.
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn giảng : tục ngữ , ca dao , danh ngôn nói về
liêm khiết
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Thế nào là tôn t rọng lẽ phải? cho ví dụ
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu bài
Hỏi: Hành vi thể hiện việc làm của bà
I : Đặt vấn đề
- Cùng chồng là Pi e Quy- ri đã giúp cho
tác giả những sản phẩm có giá trị khoa
3
Ma-RiQuyri ?

Hỏi: Hành vi đó thể hiện đức tính gì ?
Hỏi: Hãy nêu hành động của Dơng
Chấn?
Hỏi: Ông có đức tính gì?
Hỏi: GV bổ sung
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự
của Ma-ri Quy, Dơng Chấn và của Bác
Hồ trong những câu chuyện trên?
Hỏi: Nêu những hành vi trái với liêm
khiết?
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Em hiểu thế nào là liêm khiết?
Hỏi: Tại sao phải liêm khiết?
học và kinh tế
- Không giữ bản quyền phát minh mà
vui lòng sống túng thiếu , sẵn sàng giữ
quy trình chiết tách Ra- đi cho ai cần tới
- Gửi tài sản 1gam Ra- đi cho việc
nghiên cứu
Bà không vụ lợi , tham lam, sống có
trách nhiệm với gia đình và XH
Không đòi hỏi điều kiện vật chất nào
- Là nhà kiến thiết đời Đông Hán ,
đợc bổ đi làm quan thái thú quận
Đông Lai
- Vơng mật ngời đợc ông tiến cử
đem vàng đến lễ
- Ông tiến cử ngời làm việc tốt
không cần đến tiền bạc vàng của
ngời đó

- Đức tính của ông thanh cao, vô t
và không hám lợi
II. Bài học
- Là tấm gơng sáng để các em kính
phục, học tập và noi theo.
- Có lối sống thanh cao, không vụ lợi,
khjông hám danh, làm việc vô t , có
trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện
vật chất nào và cùng thể hiện đức tính
liêm khiết
HS bộ lộ
Ngời có quyền mà nhận hối lộ
4
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ, làm bài tập còn lại
- su tầm truyện nói về liem khiết
- Soạn bài tôn trọng ngời khác
III. Bài tập
Bài 1
- Hành vi liêm khiết 1,3,5,7
- Không liêm khiết 2,4,6

Ngày soạn : 29/8/2008
tôn trọng ngời khác
Tuần : 03
Tiết :03
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:Hiểu thế nào là tôn trọng ngựời khác, sự tôn trọng ngựời káhc đối với
mình
-Biểu hiện của tôn trọng ngời khác

2.Thái độ:Đồng tình ủng hộ và học tập những hành ci biết tôn trọng ngời khác
-Có thái dộ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác
3.Kĩ năng:Biêta phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác
-Có hành vi rèn luỷện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành ci
của mình cho phù hợp
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu chuyện đọc thơ , tục ngữ, ca dao , soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Em hãy kể một câu chuyện về tính liêm khiết
Hỏi: Đọc một câu tục ngữ, ca dao nói về tính liêm khiết?
2.Bài mới ( 35 phút)
5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu bài
Hỏi: Nhận xét về cách c xử, thái độ và
việc làm của Mai?
Hỏi: Hành vi của Mai đợc mọi ngời đối
xử nh thé nào?
Hỏi: Nhận xét cách c xử của một số bạn
đối với Hải?
Hỏi: Suy nghĩ của hải nh thế nào?
Hỏi: Thái độ của Hải thể hiện đức tính
gì?
Hỏi: Nhận xét việc làm của Quân và
Hùng?
Hỏi: Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
GV khái quát
Hỏi: Em cho biết thế nào là tôn trọng
ngời khác?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngj-
ời khác?
GV khái quát
D. Củng cố ( 3phút)
I. đặt vấn đề
HS thảo luận
- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhng
không liêu căng coi thờng ngời khác
- Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ
nhiệt tình vô t gơng mẫu chấp hành nội
quy
Mai đợc mọi ngời tôn trọng quý mến
Trêu chọc Hải vì em là da đen
- Hải không cho da đen là xấu mà còn tự
hào vì đợc hởng màu da của cha mình
- Đọc truyện, cời trong lớp
- Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngựời
khác
II. Nội dung
1.Thế nào là tôn trọng ngựời khác
- Là đánh giá đúng mức , coi trọng danh
dự , phẩm giá lợi ích ngời khác, thể hiện
lối sống có văn hoá của mọi ngời.
2.ý nghĩa
Tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự
tôn trọng của ngời khác đối với mình
Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở
nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp hơn
3. cách rèn luyện
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc mọi nơi

- Thể hiện cử chỉ hành động và lời nói
tôn trọng ngời khác
6
Hỏi:Thế nào là tôn trọng ngjời khác?
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Giữ chữ tín?
III. Bài tập
HS làm bài tập

Ngày soạn : 08/9/2008
Giữ chữ tín
Tuần : 04
Tiết :04
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là chữ tín
- Biểu hiện của việc giữ chữ tín nh thế nào ?
- Vì sao phải giữ chữ tín?
2.Thái độ:
-Mong muốn rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín
3.Kĩ năng:
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi:
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hỏi: Tìm hiểu việc làm của nớc Lỗ HS đọc SGK

- Nớc Lỗ phải cống nạp một cái đỉnh
quý . Nớc Lỗ làm đỉnh giả mang sang
7
Hỏi: Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính
Tử. Vì sao Nhạc Chính Tử làm nh vậy ?
Hỏi: Một em bé đã nhờ Bác điều gì ?
Bác đã làm gì ? Vì sao ?
Hỏi: Ngời sản xuất, kinh doanh hàng
hoá phải làm tốt việc gì đối với ngời
tiêu dùng ? Vì sao ?
Hỏi: Kí kết hợp đồng phải làm đúng
điều gì ? Vì sao không làm trái với quy
định kí kết ?
Hỏi: Biểu hiện nào của việc làm đợc ng-
ời tin cậy , tín nhiệm ?
Hỏi: Thế nào là giữ chữ tín ?
Hỏi: Cách rèn luyện ?
GV nhắc lại
D. Củng cố ( 3phút)
- Vua Tề chỉ tin ngời mang đi là Nhạc
Chính Tử . Nhng ông không chịu đa
sang vì chuyện cái đỉnh giả đó sẽ làm
mất lòng tin của vua Tề đối với ông
- Đòi Bác mua cho một cái vòng bạc .
Bác đã hứa và giữ đúng lời hứa đó . Bác
làm nh vậy vì Bác trọng chữ tín
- Đảm bảo chất lợng hàng hoá , giá
thành , mẫu mã , thời gian, thái độ
- Vì nếu không làm nh vậy sẽ mất lòng
tin đối với khách hàng và hàng hoá sẽ

không tiêu thụ đợc
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã kí
Nếu không sẽ ảnh hởng đến yếu tố kinh
tế , thời gian , uy tín
- Cẩn thận, chu đáo , làm tròn trách
nhiệm , trung thực
II. Bài học
1. Thế nào là giữ chữ tín
- Là coi trọng lòng tin của ngời khác đối
với mình , biết trọng lời hứa
2. ý nghĩa
- Sẽ đợc mọi ngời tin cậy , tín nhiệm
- Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác với
nhau
3. Cách rèn luyện
- Làm tốt nghĩa vụ của mình , giữ lời
hứa , giữ đợc lòng ngời
III. Luyện tập
HS làm bài tập
8
Hỏi:Tìm một tấm gơng về giữ chữ tín?
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Pháp luật và kỉ luật
............................................................
Ngày soạn : 15/9/2008
Pháp luật và kỉ luật
Tuần : 05
Tiết :05
A. Kết quả cần đạt

1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là pháp luật , kỉ luật và mối quan hệ của pháp luât và kỉ
luật
- Học sinh thấy đợc lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỉ luật
2. Thái độ
- HS có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật
- Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút)Hỏi: Thế nào là giữ chứ tín? Cho ví dụ
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV tổ chức cho học sinh thảo luận cả
lớp
I.Đặt vấn đề
- Vũ Xuân Trờng và đồng bọn tổ chức đ-
ờng dây buôn bán và vận chuyển ma tuý
xuyên Thái Lan Lào Việt Nam
9
Hỏi: Theo em, Vũ Xuân Trờng và đồng
bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật
nh thế nào ?
Hỏi: Hậu quả nh thế nào?
Hỏi: Chúng bị trừng trị nh thế nào?
Hỏi: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ
công an phải có phẩm chất gì?
Hỏi: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ
án trên?

Hỏi: GV Tổ chức cho học sinh thảo
luận
Hỏi: Điền các ý thích hợp vào bảng
Hỏi: ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật
- Lợi dụng phơng tiện của cán bộ công
an
- Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nớc
Hậu Quả
Tốn tiền của
Gia đình tan nát
Huỷ hoại nhân cách con ngời
Cán bộ thoái hoá biến chất
Tử hình và tù
Dũng cảm mu trí
Vợt khó khăn trở ngại
Vô t, trong sạch, tôn trọng pháp luật, có
tính kỉ luật
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
Tránh xa tệ nạn ma tuý
Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật
Có nếp sống lành mạnh
II. Bài học
Pháp luật Kỷ luật
Quy định xử lí
chung
..
Quy định , quy ớc

- giúp mọi ngời có chuẩn mực chung để

rèn luyện thống nhất trong hành động
-Pháp luật và kỉ luật có trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi của mọi ngựời
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã
10
Hỏi: Học sinh cần tính kỉ luật và tôn
trọng pháp luật không?Vì sao? Em hãy
nêu VD cụ thể?
Hỏi: HS cần làm gì để thực hiện pháp
luật và kỉ luật?
GV chốt lại
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
đóng vai dựa vào tình huống bài tập 3,4
SGK
Hỏi: Tính kỉ luật của học sinh đợc biểu
hiện nh thế nào?
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Em hiểu thế nào là kỉ luật và pháp
luật?
Hỏi: lấy một vài ví dụ về hành vi vi
phạn pháp luật?
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
hội phát triển
- Biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội qui
nhà trờng sẽ đợc thựuc hiện tốt
HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần
cho xã hội ổn định, bình yên.
- Thờng xuyên và tự giác thực hiện đúng
những qui định của nhà trờng, cộng

đồng và nhà nớc
III. Bài tập
- Tính kỉ luật biểu hiện:
Tự giác , vợt khó khăn đi học đúng giờ
Học và làm bài tập đầy đủ, không quay
cóp
Khi kiểmt tra, thi cử. Học tập có kế
hoạch
11
- Soạn bài Xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh

Ngày soạn : 22/9/2008
xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Tuần :06
Tiết :06
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc biểu hiệncủa tình bạn trong sánhm, lành mạnh
trong thực tế
-Phân biệt đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn
2.Thái độ:
-Có thái độ quý trọng tình bạn
3.Kĩ năng:
-Biết đánh giá thái độ, hành vi cảu bản thân và ngời khác trong quan hệ bạn
bè.
B. Chuẩn bị
12
GV: Nghiên cứu tài liệu tục ngữ ca dao ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Em hiểu thế nào về pháp luật và kỉ luật?
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hỏi: Nêu những việc làm mà ăng nghen
đã làm cho Mác?
Hỏi: Nêu những nhận xét về tình bạn
của Mác và Ăng ghen dựa trên cơ sở
nào?
HS thảo luận theo nhóm
GV nhận xét bổ sung
I. Đặt vấn đề
HS đọc truỵên SGK
- Là ngời bạn luôn sát cánh bên Mác
trong sự nghiệp đấu tranh với hệ t tởng t
sản truyền bá tu tởng vô sản
- Ngời bạn thân thiết của gia đình Mác
- Ông luân giúp đỡ Mác trng lúc khó
khăn
- Ông làm kinh doanh để lấy tiền giúp
Mác
Nhóm 2
- tình bạn giữa Mác và Ăng Ghen thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau
- Thông cảm sâu sắc với nhau
- Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất
Nhóm 3
- Tình bạn giữa Mác và Ăng Gnhen dựa
trên cơ sở:
+ Đồng cảm sâu sắc
+ Có chung xu hớng hoạt động

+ Có chung lí tởng
II. Bài học
1.Thế nào là tình bạn?
13
Hỏi: Em cho biết ý kiến về đặc điểm
của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Giải thích vì sao?
Hỏi: Đặc điểm tình bạn?
Hỏi: ý nghĩa của tình bạn?
GV khái quát lại
GV hớng dẫn
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Em hiểu thế nào là tình bạn?
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Tích cực tham gia hoạt động
xã hội.
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc
nhiều ngời trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng, hợp nhau về sở thích, cá tính mục
đích, lý tởng
2. Đặc điểm
- Thông cảm, chia sẻ. Tôn trọng , tin
cậy, chân thành
- Quan tâm, giúp đỡ nhau
3. ý nghĩa:
- tình bạn trong sáng lành mạnh, giúp
con ngời cảm thấy ấm áp, tự do, yêu
cuộc sống hơn
III. Luyện tập

HS làm

...............................................................
Ngày soạn : 30/9/2008

Tuần : 07
Tiết :07
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:Hiểu đợc các loại hình hoạt động chính trị- xã hội
14
Tích cực tham gia hoạt
động chính trị-xã hội.
- HS nhận thấy cần tham gia các hoạt động CT- XH
2.Thái độ:
-Hình thành cho học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con ng-
ời. Có mong muốn tham gia vào các hoạt động của trờng , lớp
3.Kĩ năng:
- Có kĩ năng tham gia các hoạt động của lớp trờng
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu tranh ảnh ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Tìm những cau thơ văn viết về tình bạn?
Hỏi: kể về tấm gơng tình bạn ?
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV cho học sinh đọc
Hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào?Tại sao?
HS thảo luận
GV Hớng dẫn HS thảo luận

GV nhận xét bổ sung
I. Đặt vấn đề
HS đọc
-Không đồng ý với quan điểm 1
Vì:
Nếu chỉ lo học tập văn hoá, tiếp thu khoa
học kĩ thuật thì sẽ không phát triển toàn
diện. Chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân,
không biết quan tâm đến lợi ích tập thể
không có trách nhiệm với cộng đồng
-Đồng ý với quan điểm 2
Vì:
Học văn hoá tốt, tích cực tham gia công
tác CT-XH sẽ trở thành ngời pháp triển
toàn diện có tình cảm biết yêu thơng tất
cả mọi ngời có trách nhiệm với tập thể
cộng đồng
15
Hỏi: Điền vào bảng nội dung thích hợp
Hỏi: Thế nào là hoạt động CT- XH?
Hỏi: ý nghĩa của hoạt động CT- XH
D. Củng cố ( 3phút)
- Học tập văn hoá. Tham gia sản xuất
của cải vật chất
- Hoạt động từ thiện
- Hoạt động Đoàn - Đội
- Hoạt động giữ gìn trật tự, an toàn xã
hội
II. Bài học
Hoạt động

xd và bảo
vệ đất nớc
Hoạt động
trong các
tổ chức
chính trị
đoàn thể
Hoạt động
nhân đạo
bảo vệ mội
trờng
-Tham gia
Sx của cải
vật chất
-tham gia
chông
khủng bố
- tham gia
các hoạt
động của
đội thiếu
niên
- Tham gia
hoạt động
Đoàn
Hoạt động
từ thiện
- Nhân đạo
- xoá đói
giảm

nghèo
1.
Thế nào là hoạt động CT- XH
- Là những hoạt động có nội dung liên
fquan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà
nớc, chế độ CT-XH
2. ý nghĩa:
Điều kiện để mọi cá nhân bộc lộ , rèn
luyện phát triển khả năng và đóng góp
trí tuệ
16
Hỏi:GV chốt lại
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Tôn trọng và học hỏi dân tộc
khác.
3. Biểu hiện: HS phải tích cực tham gia
hoạt động CT-XH
III. Bài tập
HS làm
GV hớng dẫn

Ngày soạn : 7/10/2008
tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Tuần : 08
Tiết :08
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức: HS hiểu
-Nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
- HS nắm những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

2.Thái độ:
-có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác
- có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân
tộc khác
3.Kĩ năng:
17
-Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng , học hỏi các dân tộc
khác
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: vì sao phải tích cực tham gia CT-XH?
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hỏi: Vì sao Bác Hồ của chúng ta đợc
coi là danh nhân văn hoá thế giới?
HS trả lời
GV kết luận
Hỏi: Việt Nam có đóng góp đáng tự hào
vào nền văn hoá dân tộc?ví dụ
GV: Dân tộc ta có những đóng góp tự
hào cho nền văn hoá thế giới , cụ thể là
kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền
thống đạo đức, phong tục tập quán giá
trị văn hoá nghệ thuật?
I. Đặt vấn đề
HS đọc
- Bác Hồ 30 năm bô ba ở nớc ngoài học
hỏi kinh nghiệm đấu tranh, tìm đờng cứu

nớc
- Bác Hồ là hiện tợng kiệt xuất về quyết
tâm của cả dân tộc
- Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc
- Góp phầnvào cuộc đấu tranh chung của
các dân tộc
- Cố đô Huế
- Vinh Hà Long
- Phố cổ Hội An
- Thánh địa Mỹ Sơn
- Vờn quốc gia Phong Nha , nhà nhạc
Huế , ẩm thực
- Học tập kinh nghiệm các nớc khác
- Phải biết tôn trong các dân tộc khác
- Học hỏi những giá trị văn hoá của các
dân tộc khác và thế giới để góp phần xây
18
Hỏi: Ký do quan trọng nào giúp nền
kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
Hỏi: Thế nào là tôn trọng , học hỏi các
dân tộc khác?
Hỏi: ý nghĩa?
Hỏi: chúng ta phải làm gì trong việc
tôn trọng , học hỏi văn hoá các dân tộc
khác?
GV hớng dẫn hs làm bài tập
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Thế nào là tôn trọng , học hỏi dân
tộc khác?

E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài . chuẩn bị tiết sau kiển tra
dựng Tổ Quốc
II. Nội dung và bài học
1. Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là:
- Tôn trọng chủ quyền , lợi ích và tiếp
thu những điều tốt đẹp trong nền kinh
tế , văn hoá , xã hội của dân tộc khác
1. ý nghĩa
- Sẽ tạo điều kiện để nớc ta tiến
nhanh trên con đờng xây dựng đất
nớc giàu mạnh và phát huy bản
sắc dân tộc
1. Làm gì để tôn trọng học hỏi các nớc
khác
- Học tập tìm hiểu đời sống và nền
văn hoá của các dân tộc trên thế
giới . Tiếp thu chọn lọc
III. Bài tập
Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà

19
Ngày soạn : 14 / 10 / 2008
Kiểm tra viết 45 phút
Tuần : 9
Tiết : 9
A. Kết quả cần đạt
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh
- Kiểm tra kiến thức

- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra
B. Chuẩn bị
GV: Ra đề biểu điểm
C. Nội dung
* Đề bài:
Câu 1. (3 đ)
Hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác?
Nêu ví dụ 2 về tôn trọng ngời khác?
Việc tôn trọng ngời khác có ý nghĩa gì?
Câu 2 (2,5 đ)
20
Nêu biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
Em đã là gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh?
Câu 3 (2,5 đ )
Em sẽ làm gì khi đã hứa chiều nay sang giúp một bạn cùng lớp bị ốm học bài nh-
ng lại có bạn đến rủ đi dự sinh nhật một ngời bạn mà em rất quý.
Câu 4 (2 đ)
Chọn một phơng án trả lời em cho là đúng.
a/ Giữ chữ tín là:
A. Giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B. Giữ mối quan hệ tốt với mọi ngời.
C. Coi trọng lời hứa trong mọi trờng hợp.
D. Hứa giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
b/ Nhìn thấy bạn thân quay cóp bài trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì?
A. Làm ngơ nh không thấy.
B. Đa giấy nháp của mình để giúp bạn.
C. Báo ngay cho cô giáo biét hành vi đó.
D. Khuyên bạn không nên làm nh thế.
* Đáp án - Biểu điểm:
Câu1: Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và

lợi ích của ngời khác, thển hiện lối sống văn hóa của mỗi ngời. (1 điểm)
Nêu ví dụ (1 điểm)
Có tôn trọng ngời khác mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác với mình.
Là cơ sở -> XH tốt đẹp hơn. (1 điểm)
Câu 2: Các biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. (1,5 điểm)
- Phù hợp về quan niệm sống
- Bình đẳng tôn trọng
- Chân thành tin cậy đồng cảm
- Thông cảm sẻ chia
Nêu việc làm (1 điểm)
Câu 3: Định hớng: (2,5 điểm)
- Vẫn sang giúp bạn ôn bài
21
- Đi dự sinh nhật sau khi giúp bạn ôn bài
Câu 4: 1/ ý C (1 điểm)
2/ ý D (1 điểm)
Hớng dẫn về nhà:
Tim hiểu những việc đã làm để xây dựng nếp sống văn hóa ở địa bàn dân c
Ngày soạn : 21 / 9 /2008
Tuần : 10
Tiết : 10
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở cộng động dân c
2. Thái độ
- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở
- Nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
3. Kĩ năng
- Biết phân biệt giữa những ngời biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu xây

dựng nếp sống văn hoá
- Thờng xuyên tham gia vận động mọi ngời cùng tham gia tích cực vào việc
xây dựng nếp sống văn hoá
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
22
Góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân c
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút)Hỏi:
2.Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội
dung phần đặt vấn đề
Hỏi: Những hiện tợng tiêu cực ở mục 1
đã nêu là gì?
Hỏi: ảnh hởng nh thế nào đến đời sống
con ngời?
Đọc nội dung phần 2
Hỏi: Vì sao làng Hinh đợc coi là làng
văn hoá?
Hỏi: Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh
I.Đặt vấn đề
HS đọc
- Tảo hôn
- Dựng vợ gả chồng sớm để có ngời làm
- Ngời chết hoặc gia súc chết thì mời
thầy mo , thầy cúng phù phép trừ ma
- Phải xa gia đình sớm

- Không đi học đợc
- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc
sống dở dang
- Là nguyên nhân sinh ra đói nghèo
- Ngời nào bị coi là ma thì bị căm ghét ,
xua đuổi
- Những ngời bất hạnh này phải chết vì
bị đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc khốn
khổ
* Vệ sinh sạch sẽ
- Dùng nớc giếng sạch
- Không có bệnh dịch lây lan
- Bà con đau ốm đến trạm xá
- Trẻ em đến tuổi đến trờng
- Đoàn kết nơng tựa và nhau, giúp đỡ
lẫn nhau
- Yên tâm sản xuất , làm ăn kinh tế
- Nâng cao đời sống văn hoá , tinh thần
của nhân dân
HS thảo luận và trình bày
23
hởng nh thế nào với cuộc sống của ngời
dân cộng đồng?
Thảo luận
1.Nêu những biểu hiện của nếp sống
văn hoá ở cộng đồng khu dân c?
2, Nêu những biện pháp góp phần xay
dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c
3. Vì sao cần phải xây dựng nếp sống
văn hoá ở khu dân c?

4. HS làm gì để góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá khu dân c?
Hỏi: xây dựng nếp sống văn hoá ntn?
Hỏi: ý nghĩa của xây dựng văn hoá?
GV chốt lại
D. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:vì sao phải xây dựng nếp sống văn
II.Nội dung bài học
1. Thế nào là cộng đồng dân c?
- Là toàn thể những ngời sinh sống
trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chính gắn bó một khối , giữa họ có
sự liên kết và hợp tác
1. Xây dựng nếp sống văn hoá nh thế
nào?
- Giữ gìn trật tự an ninh
- Vệ sinh nơi ở
- Bảo vệ cảnh quan môi trờng
- Xây dựng tình đoàn kết láng giềng
3.ý nghĩa
- Góp phần làm cho cuộc sống nbình
yên hạnh phúc
- Bảo vệ và pháp huy truyền thống vn
hoá tốt đẹp của dân tộc
4. Hs phải làm gì?
- Tham gia những hoạt động vừa sức
mình góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá cộng đồng dân c
III. Bài tập
24

hoá?
E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Tự lập
BT 1 hs làm
BT2 - việc làm đúng : a,c,d,đ,g,i,k,o
- việc làm sai:b,e,h,l,n,m

Ngày soạn : 27 / 10 / 2008
tự lập
Tuần :11
Tiết :11
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tính tự lập?
- Những biểu hiện của tính tự lập
- ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội
2.Thái độ:
-tích sống tự lập
- Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc ngòi khác
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện tính tự lập
- Biết cách tự lập
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá?
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×