Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số biện pháp pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trong trường mầm non ngọc thanh a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.05 KB, 22 trang )

Một số biện pháp pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em dân tộc
thiểu số trong trường mầm non Ngọc Thanh A

Xuất phát từ cơ sở lý luận, căn cứ vào tình hình th ực tế. Nh ận th ức
được tầm quan trọng của việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em là người
dân tộc thiểu số trong trường mầm non. Tôi đã quy ết định kh ảo sát,
nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên viên ngành học mầm non thành ph ố
Phúc Yên, các đồng chí cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà
trường để đưa ra những phương pháp, biện pháp hiệu quả nhất nhằm
đưa chất lượng chăm sóc của Trường Mầm non Ngọc Thanh A đạt kết quả
cao.
Mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình th ực hiện theo h ướng
chuẩn hoá, tiếp cận với trình độ khoa học tiên tiến c ủa khu v ực, c ủa đ ịa
phương mình. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý lu ận g ắn li ền v ới
thực tiễn giáo dục của nhà trường kết hợp với giáo dục giữa gia đình và xã
hội, chú trọng giáo dục với thực tiễn, tích hợp nội dung theo ch ủ đề, tăng
cường các hoạt động của trẻ thông qua hoạt động nhóm, ho ạt đ ộng cá
nhân.
Để khắc phục những khó khăn trên tôi đã thực hiện một số biện pháp nh ư
sau:
Nắm vững những đặc điểm phát triển về ngôn ngữ của trẻ ở các độ tuổi.
Có các giải pháp hướng dẫn trẻ học Tiếng Việt một cách linh hoạt, phù
hợp với khả năng và điều kiện thực tế của nhà tr ường, phù h ợp v ới địa
phương và khả năng nhận thức của trẻ trong lớp.


Thường xuyên tham khảo tài liệu, sưu tầm các thông tin trên mạng
intenet, dự giờ kiến tập đồng nghiệp, học hỏi kinh nghiệm.
Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh cùng với giáo viên tích c ực dạy Tiếng
Việt cho trẻ.
Để giúp trẻ tăng khả năng nghe hiểu và thực hành Tiếng Việt một


cách tốt nhất tôi kiên trì, sáng tạo và gần gũi với trẻ. Bằng s ự hiểu bi ết
của mình tôi lựa chọn những nội dung những bài học và nh ững hình th ức,
những hình ảnh đẹp hay những tình huống hẫp dẫn giúp trẻ học Tiếng
Việt có hiệu quả vì vậy tôi đưa ra các biện pháp cụ th ể nh ư sau:
Biện pháp 1: Dạy trẻ học Tiếng Việt theo trình tự nghe, hiểu và
thực hành:
Trẻ học hiểu nghĩa của từ và câu trước khi nói chính xác từ và câu đó:
Bước vào trường mầm non trẻ bắt đầu làm quen với ngôn ngữ th ứ hai và
đây cũng là thời kỳ đầu tiên trong quá trình trẻ h ọc nói Tiếng Vi ệt, ti ếp
thu kiến thức bằng Tiếng Việt. Mọi lời nói hướng dẫn, cách truyền đạt c ủa
cô đều thật khó đối với trẻ. Nửa đầu học kỳ I, nhiệm vụ quan tr ọng nh ất
là phát triển khả năng nghe hiểu lời nói của cô.
Với mục đích trẻ hiểu nghĩa của từ ngữ rồi trẻ thực hành Tiếng Việt. Yêu
cầu đối với giáo viên không cấm trẻ nói Tiếng mẹ đẻ và cần tránh dạy trẻ
nói mà không hiểu nghĩa. Ở đây tôi thường xuyên s ử dụng đ ồ dùng tr ực
quan, hành động với đồ vật, bằng ngôn ngữ hình th ể để diễn đạt m ột cách
cụ thể dễ hiểu nhất giúp trẻ một phần nắm bắt dễ dàng và hiểu một cách
chính xác vấn đề.
Ví dụ: Trẻ làm quen với tên gọi các bạn: đây là bạn Mai chi, đây là bạn Mai
Trang… cô dắt trẻ lên và giới thiệu cho các bạn nghe, lần lượt các bạn trong
lớp. Cho trẻ làm quen với tên gọi và đồ dùng đồ chơi ở các góc trong lớp học:


Đây là viên gạch, đây là quả táo…Khi cô giới thiệu cho trẻ nghe cô hỏi lại để
kiểm tra đối với các trẻ. Cô giới thiệu và làm mẫu một số hành động cụ thể :
đứng lên, ngồi xuống, đi ra ngoài… kết hợp sử dụng tiếng mẹ đẻ để giải
thích nghĩa của từ và câu, nhất là những từ trừu tượng, khó hiểu. Tôi thường
xuyên dùng những từ ngữ nhẹ nhàng để khen ngợi trẻ, nêu những điểm nổi
bật làm trẻ thích thú và chăm chú nghe cô nói.
Sử dụng đồ dùng cho trẻ tiếp cận theo nhóm đối tượng giúp tr ẻ d ễ sâu

chuỗi được vấn đề hơn:
Vi dụ: Cho trẻ quan sát tranh các con vật cô h ỏi “ Con gì đây” và “đây là con
gì” đầu tiên trẻ chưa biết tôi hướng dẫn trả lời rồi cho trẻ bắt ch ước sau
đó trẻ tự trả lời, và cứ như vậy trẻ sẽ tự hiểu đó là những con v ật. Vì v ậy
khi cho trẻ tiếp súc đối tượng tôi thường đưa các đối tượng có cùng ch ủng
loại: các loại quả, các đồ chơi...
Tôi thường xuyên trao đổi với trẻ bằng cách chọn từ ngữ sao cho ngắn
gọn, dễ hiểu kết hợp hướng dẫn giúp trẻ hiểu những vấn đề, nhiệm v ụ
gần gũi đối với trẻ: Ví dụ: Khi trẻ đến lớp cô nhắc “ Chào cô nào” và cô
hướng dẫn cho trẻ thực hiện nói “ Cháu chào cô” và các khái ni ệm, các t ừ
chỉ tên người, đồ vật ví dụ: Tên bạn, quần áo, bát đĩa, tên đ ồ dùng đ ồ ch ơi
trong lớp, một số hoạt động hàng ngày trẻ phải th ực hiện ví dụ: con hát
nào, con hãy đọc thơ, con thực hiện cùng cô nào…
Tôi luôn chú ý phát rõ âm để trẻ dễ tiếp thu, dạy trẻ cần ph ải kèm tranh
minh họa, vật thật đôi khi cần có cả sự giải thích, khi s ử d ụng t ừ ng ữ cô
lựa chọn cầu từ ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trẻ. Chú ý cung c ấp từ m ới
cho trẻ phải nhắc đi nhắc lại giúp trẻ nghe rõ và hiểu vấn đề m ột cách c ụ
thể.
Tạo cho trẻ năng lực bắt chước kết hợp âm thanh, trẻ th ường xuyên h ọc
nhắc lại những gì nghe được từ cô và các bạn, đây cũng là một trong nh ững


biện pháp trẻ dễ học dễ hiểu nhất: Ví dụ: Trong giờ học tôi đưa m ột bức
tranh và hỏi trẻ cô có gì đây? Một số trẻ trả lời “ Tranh con vịt” cô kh ẳng
định là đúng và cho cả lớp và cá nhân bắt chước nói giống cô và các b ạn c ứ
như vậy trẻ học rất nhanh và hiệu quả cũng rất cao.
Nghe với những hình ảnh động: Các hình ảnh đính kèm những ngôn ngữ làm
cho trẻ ‘hiểu’ được ít nhiều nội dung của vấn đề, mà không cần phải ‘dịch’
từng câu.
Ví dụ: Thường xuyên mở các bài hát, đoạn video về các con v ật, các hi ện

tượng tự nhiên hay các sự kiện… cho trẻ xem, trẻ chăm chú phán đoán và
trẻ cũng dần hiểu một số câu từ trong những đoạn video, clip đó.
Luyện nghe cho trẻ cũng rất quan trọng, luyện cho trẻ nghe được các âm v
ị cấu trúc âm tiết khác nhau , nghe biểu cảm về phương diện âm thanh.
Mặc dù có thể hơi khó với trẻ nhưng đọc hay kể chuyện cho trẻ nghe ngay
từ những ngày đầu tới lớp của trẻ là một trong những cách tốt nh ất giúp
trẻ làm quen với ngôn ngữ Tiếng Việt. Thông qua việc dành th ời gian đọc,
kể cho trẻ nghe từ đó giúp trẻ nhận biết những điều kỳ diệu mà ngôn ngữ
đem lại và sự thích thú của trẻ đối với những điều kỳ di ệu đó sẽ bi ến tr ẻ
thành người ham học.
Yêu cầu ở nội dung này cô cần phải kiên trì, thường xuyên trò chuy ện giao
tiếp cùng trẻ có nhiều biện pháp giúp trẻ nghe hiểu một cách chính xác
nội dung cô cần truyền đạt. Do vậy tôi luôn chú ý đ ến l ời nói ph ải chính
xác, rõ ràng, mạch lạc, tránh nói lắp, nói ngọng.
Lựa chọn nội dung giáo dục và hoạt động phù h ợp v ới kh ả năng c ủa tr ẻ.
Ví dụ: Lựa chọn những bài thơ, bài hát ngắn gọn dễ hiểu, tìm những bài thơ,
ca dao, đồng dao giúp trẻ dễ đọc dễ nhớ và cũng thuận lợi trong việc khai
thác nội dung.


Luôn chú ý hệ thống câu hỏi đàm thoại với trẻ để đảm bảo tình phù h ợp,
chính xác và có tính mở chú trọng lấy trẻ làm trung tâm. Đ ặc bi ệt khi l ựa
chọn đề tài này cần phải chú trọng hơn khi xây dựng n ội dung giáo dục đ ể
đảm bảo tính hiệu quả phù hợp với nội dung và đối t ượng vùng mi ền.
Trẻ học tiếng Việt gắn với những tình huống thực tế:
Hình ảnh, trò chơi, nhạc họa, diễn kịch… nói chung là các hoạt động nhằm
giúp trẻ tham gia vào môi trường sử dụng Tiếng Việt một cách tự nhiên,
không gượng ép. Các hoạt động đa dạng sẽ giúp trẻ từng bước hình thành
phong cách riêng trong học tập và sử dụng Tiếng Việt. Phong cách riêng
chính là nền tảng của chất lượng và hiệu quả học tập Tiếng Việt cho trẻ

em. Nắm bắt được đặc điểm này tôi đã không ngừng học sưu tầm những
trò chơi hay, mới lạ trên báo chí, thông tin đại chúng để tạo các tình huống
và đưa vào dạy trẻ phù hợp theo nội dung từng chủ điểm.
Ví dụ: Tổ chức các trò chơi cho trẻ như:
- Trò chơi những chiếc thuyền: Cô đổ nước vào chậu hoặc bát to. Để 3 cái
hộp rỗng vào. Cần thổi chúng chuyển động từ bờ bên này sang bờ khác. Cô
nói với Trẻ: “Con tưởng tượng xem, đây là biển nhé. Để cho tàu ra kh ơi,
cần có gió đẩy thuyền đi. Con hít sâu vào rồi thổi mạnh đi!”. Đi ều quan
trọng là theo dõi việc thở ra và khuyến khích trẻ th ực hiện theo yêu c ầu
của cô. Để kích thích khẩu ngữ của bé, cô đặt những câu h ỏi: “Th ời ti ết
trên biển thế nào con nhỉ?”, “Con thấy mặt nước trông nh ư th ế nào?”…cô
cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ các trẻ khác quan sát và nh ận xét v ề các con
thuyền, nhận xét cách chơi của các bạn cùng với những lời tán th ưởng c ủa
cô trẻ rất thích thú cổ vũ cho những con thuyền, đây cũng là m ột hình th ức
trẻ được chơi một cách thoải mái nhất nhưng trẻ lại nhớ lâu những từ
mới như “con thuyền”, “mặt nước”, “thổi mạnh”, “thuy ền đi nhanh, thuy ền
đi chậm”… bởi qua lúc chơi trẻ hò reo cổ vũ theo cô và các bạn.


- Trò chơi dàn nhạc đặc biệt: Cần 6 cái hộp và 3 loại vật liệu h ạt r ời (ngũ
cốc, đường, bột, hạt cườm…). Điều quan trọng là đổ từng đôi hộp s ố l ượng
vật liệu như nhau để âm thanh trùng nhau chính xác. Nh ưng âm thanh của
đôi hộp này cần khác biệt với đôi khác. Một bộ đưa cho tr ẻ, còn bộ kia cô
giữ. Cô lắc “Hộp” bất kì, còn trẻ cần tìm trong bộ của mình cái thùng có âm
thanh y như thế. Cô tăng dần số lượng hộp. Cô nghĩ ra nh ững tên gọi lí thú
cho những dụng cụ đó: Tiếng ồn, quả bom, lúc lắc, lạo sạo… trẻ được
chơi cả lớp và cô yêu cầu cá nhân lên chọn “Hộp” cả lớp cùng nhắc giúp
bạn với sự gợi ý của cô. Cô nói các con chú ý xem chiếc “Hộp” này có tiếng
kêu thế nào ? ai giỏi lên tìm hộp có tiếng kêu giống hộp của cô nào. Trẻ sẽ
phải lắc các hộp để tìm cùng với sự chỉ dẫn c ủa các b ạn “ H ộp này, h ộp

kia, đúng rồi, sai rồi, tìm đi, lắc hộp đi…” đó là nh ững t ừ đ ược nh ắc nhi ều
trong trò chơi, trẻ cổ vũ, chỉ dẫn cho bạn, đây cũng là cách tr ẻ đ ược h ọc
những từ mới mà không cần cô chỉ dẫn song vẫn đạt yêu cầu… trẻ em rất
thích điều đó.
- Trò chơi cái bao bí ẩn: Cần một cái bao hoặc túi không trong su ốt đ ể
không nhìn thấy được những vật dụng bên trong túi. Cho vào đó nh ững đồ
vật hình oval và hình tròn (trứng, quả bóng nhỏ, bóng lục l ạc, cái h ộp…).
Trước khi cô cho những vật trên vào bao, hãy cho trẻ s ờ chúng tr ước và g ọi
tên những vật đó. Sau đó, đề nghị trẻ tìm vật cần thiết qua cảm ứng: “Bàn
tay con có đôi mắt thần kì đó. Con hãy dùng tay l ấy cho cô qu ả bóng xem
nào!” (hoặc vật khác). Cô hỏi trẻ về đồ vật trẻ lấy ra khỏi bao: “Đây là cái
gì?”, “Có thể chơi bóng như thế nào nhỉ?”.
- Các tình huống gắn liền với hoạt động trong ngày cũng là nh ững c ơ h ội
để giáo viên giúp trẻ tăng cường Tiếng Việt cho trẻ. Tôi giúp trẻ làm giàu
thêm vốn từ vựng của mình và giúp trẻ phát triển khả năng nghe, ph ản xạ
bằng cách yêu cầu trẻ nêu tên tất cả những đồ vật mà trẻ biết bắt đ ầu
bằng những tên bạn trong lớp, tên cô, tên các đồ dùng đồ ch ơi.


Ví dụ: Cô hướng trẻ với những sự vật hiện tượng xung quanh để trò chuyện
và mở rộng ngôn ngữ cho trẻ, gợi ý tạo sự tò mò của trẻ vào những thay đổi
khác thường chẳng hạn: Cây đào sân trường ra hoa, trời mưa rất to, bạn Hoa
có áo mới…
Biện pháp 2: Dạy trẻ học Tiếng Việt qua phương pháp trực
quan hành động:
Phương pháp này rất hiệu quả đối với người bắt đầu h ọc một ngôn ng ữ
mới (ngoài tiếng mẹ đẻ), cho phép người học tiếp thu ngôn ngữ m ới m ột
cách dễ dàng và tự nhiên mà không bắt buộc phải quá tập trung hay căng
thẳng. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi và hiệu quả ở nhiều hình
thức khác nhau. Với phương pháp này, người học được sử dụng tích c ực

các giác quan và vận động của cơ thể trong suốt quá trình tham gia vào
hoạt động học tập và thực hành ngôn ngữ mới. Các kỹ năng nghe - quan sát
- phản hồi (bằng hành động của cơ thể) được sử dụng hiệu quả trong quá
trình học tập. Phương pháp này giúp giáo viên và trẻ có th ể áp dụng m ột
cách linh hoạt, sáng tạo các hoạt động dạy và h ọc đ ể đạt đ ược nh ững gi ờ
học thực sự tích cực. Sử dụng đồ dùng trực quan đẹp, bắt m ắt đó cũng là
cách làm trẻ tò mò xem đó là gì, thích được tham gia vào ho ạt đ ộng v ới đ ồ
dùng đó.
Để góp phần đưa các biện pháp dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non. Là
người lãnh đạo nhà trường tôi đã chỉ đạo cán bộ, giáo viên tổ ch ức họp
tuyên truyền phụ huynh tích cực hợp tác với nhà trường, cùng thống nh ất
dạy Tiếng Việt cho trẻ mọi lúc mội nơi. Đặc biệt khi tr ẻ ở nhà các thành
viên trong gia đình cần dùng Tiếng Việt giao lưu với trẻ th ường xuyên. M ỗi
giáo viên cần phải có trách nhiệm gần gũi trò chuyện v ới trẻ kết h ợp v ới
cử chỉ, hành động để trẻ dần được làm quen với Tiếng Việt một cách t ự
nhiên không gò bó.


Ví dụ: Thông qua biện pháp trực quan hành động giúp cho người h ọc ti ếp
thu có hiệu quả và học ngôn ngữ mới một cách tự nhiên hứng thú. Mục
đích của phương pháp này nhằm giúp cho người h ọc đạt đ ược các m ục
đích như: hiểu và sử dụng ngôn ngữ mới trong giao tiếp, hình thành và rèn
luyện kỹ năng nghe, nói một ngôn ngữ mới. Không cho trẻ nói khi ch ưa
thực hiện thành thạo được các hành động, để có thể tập trung l ắng nghe
chuẩn xác. Khi đã nghe rõ, hiểu, thuộc và t ự tin làm đúng, trẻ xẽ t ự mu ốn
nói và có thể tự thực hành với bạn của mình, giáo viên cần cho tr ẻ đều
được thực hành ở mỗi lần học. Chỉ sử dụng ngôn ngữ đơn giản, ngắn gon,
không dẫn dắt, giảng giải nhiều vì trẻ chưa hiểu Tiếng Việt. Khi d ạy tr ẻ,
giáo viên cần xác định trước những loại từ, câu nào sẽ s ử dụng khi h ướng
dẫn trẻ. Nên sử dụng các điệu bộ cử chỉ để ra hiệu cho trẻ hiểu ý đồ c ủa

mình, thay cho việc nói nhiều của người dạy. Lúc đầu dạy t ừ 1-2 từ dễ
hiểu kết hợp với hành động như: Đứng lên, ngồi xuống... đ ến ngày hôm
sau cô giáo cần cho trẻ ôn lại những gì được học ngày hôm tr ước, đ ể khắc
sâu sự ghi nhớ bằng hình thức chơi mà không cần phải giữ nguyên th ứ t ự
từ các bước ngày hôm trước dạy nữa ví dụ: Đứng lên - ngồi xu ống, ng ồi
xuống - đứng lên, rửa tay - rửa chân…Dạy Tiếng Việt v ới bi ện pháp tr ực
quan hành động với đồ vật, biện pháp này dạy trẻ các t ừ m ới nh ư: Cái bàn,
cái ghế, quyển vở…Ngoài ra còn sử dụng các biện pháp dạy trẻ h ọc Ti ếng
Việt qua kể chuyện, đóng vai, đối với mỗi câu chuyện, làm các đồ ch ơi
minh hoạ, đơn giản tượng trương cho các nhân vật chính, s ử dụng các
nhân vật có sẵn để làm đồ dùng minh hoạ. Hoặc trẻ h ọc Tiếng Việt thông
qua việc dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt. N ội
dung chủ yếu của việc dạy này là giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng ch ữ
cái. Chúng ta có thể coi việc giúp trẻ làm quen với chữ cái là cốt lõi của
việc làm quen với Tiếng Việt có nghĩa là việc cho trẻ làm quen v ới ch ữ cái
chưa phải là tất cả những nội dung công việc giúp trẻ làm quen v ới Tiếng


Việt .Cách gọi làm quen với Tiếng Việt th ường g ợi ra một ph ạm vi n ội
dung rộng rãi hơn so với cách gọi làm quen với chữ cái. Do đó có th ể th ấy
nội dung dạy trẻ làm quen với Tiếng Việt không ch ỉ là dạy trẻ phát âm,
dạy trẻ tập tô 29 chữ cái mà còn dạy trẻ đọc đúng các chữ cái, các từ trong
tranh, hiểu được nội dung của từ và biết dùng từ đ ể di ễn đ ạt thành câu,
muốn được như vậy trước hết ta phải giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng
29 chữ cái trong Tiếng Việt. Có một số ít trẻ nói đ ược Ti ếng Vi ệt nh ưng
chưa biết các chữ cái hay từ ngữ của Tiếng Việt .Vì vậy vi ệc dạy trẻ làm
quen với chữ cái giúp trẻ nhận biết chính xác cấu tạo của ch ữ cái, cách
phát âm để từ đó trẻ nghe cô phát âm để tìm đ ược ch ữ cái t ương ứng, nhìn
chữ cái phát âm được chữ cái.
Ví dụ : Hôm nay cô cho trẻ nhận biết chữ s – x chẳng hạn: Cô cho tr ẻ xem

tranh " Hoa Sen xanh" cho trẻ đọc từ : Hoa Sen xanh Trẻ nhận biết trong từ
Hoa Sen xanh có bao nhiêu tiếng ? Có m ấy con ch ữ cái ? R ồi cô ghép th ẻ
chữ rời cho cháu nhận biết dấu thanh tìm chữ đã học rồi phát âm l ại
những chữ đó. Còn lại cô giới thiệu cho trẻ làm quen s- x, tôi phân tích các
nét cơ bản cấu tạo nên chữ cái s-x, cho trẻ phát âm chữ s-x nhiều lần giúp
trẻ khắc sâu cấu tạo của chữ cái và trẻ nhận biết một cách chính xác từng
chữ cái.
Biện pháp 3: Cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua vi ệc làm
quen với chữ cái:
Nội dung chủ yếu của việc dạy này là giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng
chữ cái .Chúng ta có thể coi việc giúp trẻ làm quen v ới ch ữ cái là cốt lõi c ủa
việc làm quen với Tiếng Việt có nghĩa là việc cho trẻ làm quen v ới ch ữ cái
chưa phải là tất cả những nội dung công việc giúp trẻ làm quen v ới Tiếng
Việt .Cách gọi làm quen với Tiếng Việt th ường g ợi ra một ph ạm vi n ội
dung rộng rãi hơn so với cách gọi làm quen với chữ cái . Do đó có th ể th ấy


nội dung dạy trẻ làm quen với Tiếng Việt không ch ỉ là dạy trẻ phát âm,
dạy trẻ tập tô 29 chữ cái mà còn dạy trẻ đọc đúng các t ừ, hi ểu đ ược n ội
dung của từ và biết dùng từ để diễn đạt thành câu, muốn đ ược nh ư v ậy
trước hết ta phải giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 ch ư cái trong
Tiếng Việt.
Có một số trẻ nói được Tiếng Việt nhưng chưa biết các chữ cái hay t ừ ngữ
của Tiếng Việt. Vì vậy, việc dạy trẻ làm quen với ch ữ cái giúp trẻ nh ận
biết chính xác cấu tạo của chữ cái, cách phát âm để từ đó trẻ nghe cô phát
âm để tìm được chữ cái tương ứng, nhìn chữ cái phát âm đ ược ch ữ cái
tương ứng.
Ví dụ: Hôm nay cô cho trẻ nhận biết chữ h - k chẳng hạn:
Cô cho trẻ xem tranh " Hoa loa kèn" cho trẻ đọc từ: Hoa loa kèn
Trẻ nhận biết trong từ Hoa loa kèn có bao nhiêu tiếng? Có mấy con ch ữ

cái?
rồi cô ghép thẻ từ rời cho cháu nhận biết dấu thanh tìm ch ữ đã h ọc r ồi
phát âm lại những chữ đó .Còn lại cô giới thiệu cho trẻ làm quen h- k, tôi
phân tích các nét cơ bản cấu tạo nên chữ cái h-k, cho trẻ phát âm ch ữ h-k
nhiều lần giúp trẻ khắc sâu cấu tạo của chữ cái và trẻ nhận biết một cách
chính xác từng chữ cái.
Sau khi giúp trẻ làm quen và nắm được 29 chữ cái trong Tiếng Việt tôi ti ến
hành cho trẻ tham gia các trò chơi với chữ cái, cho trẻ tập tô ch ữ cái giúp
trẻ dần dần nắm được toàn bộ hệ thống chữ cái qui định trong ch ương
trình, đồng thời chính xác hoá cách phát âm. Do đặc đi ểm của l ứa tu ổi nên
việc giáo dục trẻ mẫu giáo được tiến hành theo ph ương châm h ọc b ằng
chơi, chơi mà học. Từ đó tôi luôn nghĩ cần phải phát huy hết tác d ụng c ủa
các trò chơi để dạy trẻ. Điều đáng chú ý là tr ẻ m ầm non xã Ng ọc Thanh


rất ham thích được học qua hình ảnh trực quan, tổ chức hoạt động h ọc
thông qua các trò chơi. Mỗi khi được nhìn thấy đồ dùng, đồ ch ơi tr ẻ r ất
vui, thích tìm hiểu sờ mó và cùng nhau khám phá. nắm bắt đ ược đ ặc đi ểm
này chúng tôi đã không ngừng học sưu tầm những trò chơi hay, m ới lạ trên
báo chí, thông tin đại chúng để đưa vào dạy trẻ phù h ợp theo n ội dung
từng chủ điểm. Ví dụ: Trò chơi tìm chữ cái s-x trong bài th ơ "Hoa Sen" Tôi
viết bài thơ lên giấy tô ki (mỗi tờ tranh đã được viết nội nội dung một
bài), tôi mời lớp tôi chia làm 2 đội lên dùng bút tìm và gạch chân ch ữ s-x có
trong từ có trong mỗi câu thơ và đọc chữ cái mình đang gạch chân đ ội nào
tìm gạch chân được nhiều chữ s-x thì chiến thắng và đ ược tuyên d ương.
Tôi còn cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái qua nhiều trò ch ơi khác nh ư
"Nối chữ cái với từ có chứa chữ cái đó"… "Dạy trẻ phát âm Tiếng Việt
thông qua trò chơi tìm chữ cái theo yêu cầu của cô" Tăng cường Tiếng Vi ệt
thông qua trò chơi gắn chữ cái trên đồ dùng, đồ ch ơi, " X ếp ch ữ cái b ằng
hột hạt". "Xếp các nét cơ bản tạo thành chữ cái"... Bên cạnh đó tôi luôn

tranh thủ thời gian tự làm thêm một số đồ dùng đồ ch ơi để cho tr ẻ đ ược
thực hành trải nghiệm. Tôi thiết nghĩ trẻ được thực hành trải nghiệm
nhiều với đồ dùng đồ chơi sẽ giúp trẻ ghi nhớ chữ cái một cách sâu sắc
hơn, tập phát âm Tiếng Việt một cách chuẩn hơn.Từ đó cũng góp ph ần
không nhỏ vào việc cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ. Qua một th ời gian
thực hiện trẻ có tiến bộ rõ rệt, trẻ hứng thứ trong học tập, nhiều trẻ
thuộc chữ cái và phát âm đúng chữ cái do tôi cung cấp. Tôi tiến hành lên k ế
hoạch chỉ đạo giáo viên áp dụng việc cung cấp Tiếng Việt vào các ho ạt
động như:
Biện pháp 4: Cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua môn Văn h ọc:
Để giúp trẻ học ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ng ữ Tiếng
Việt trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi nghĩ tr ước hết cần d ạy


trẻ những kỹ năng chú ý nghe và phát âm thông qua môn văn học là vô
cùng cần thiết.
Trước khi vào dạy học thơ hay kể một câu chuyện nào đó, điều đ ầu tiên
tôi chú ý là lựa chọn bài thơ, câu chuyện không quá dài, có n ội dung h ấp
dẫn trẻ để cung cấp, vì trẻ dân tộc thiểu số rất hiếu động th ời gian t ập
trung chú ý nghe cô giảng rất ngắn, nắm được đi ểm y ếu này c ủa l ớp tôi
luôn tạo ra tình huống vui nhộn để lôi cuốn trẻ vào giờ h ọc bằng m ột
giọng nói lúc trầm lúc bổng để gây sự chú ý, khơi gợi tính tò mò c ủa tr ẻ, đã
tạo được tâm thế cho trẻ trước khi vào học tôi tiến hành đi vào gi ờ h ọc
chính bằng ngôn ngữ giới thiệu hấp dẫn từ ngữ thật gần, th ật dễ hiểu đ ối
với trẻ, tôi đọc thơ hay kể chuyện với giọng thật truyền cảm, phối h ợp các
động tác minh học phù hợp, để lôi cuốn trẻ chăm chú lắng nghe, đ ể lĩnh
hội từng câu, từng lời của cô, tiếp đến tôi giảng n ội dung câu chuy ện, bài
thơ một cách ngắn gọn để giúp trẻ dễ hiểu, tôi tiến hành cho trẻ đọc th ơ
theo tôi từng câu, tôi luôn đổi cách cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, l ớp , cá
nhân, hay bạn nam và bạn nữ thi đua nhằm tạo khí thế cho tr ẻ trong h ọc

thơ, còn đối với chuyện thì kể nhiều lần và đàm thoại theo trình tự nội
dung câu chuyện, và thể hiện giọng điệu, tính cách c ủa t ừng nhân v ật
trong chuyện một cách phù hợp nhằm giúp trẻ khắc sâu h ơn nội dung
cũng như tính cách của các nhân vật trong chuyện, sau đó ti ến hành m ời
trẻ khá lên kể lại chuyện cho cả lớp nghe, khuyến khích trẻ bằng m ột
món quà hay thưởng bằng một phiếu bé ngoan, Chính nh ờ nh ư vậy tr ẻ
ngày càng ham thích học thơ, kể chuyện, nhiều trẻ thuộc th ơ, k ể l ại câu
chuyện một cách hoàn chỉnh, như vậy việc cung cấp vốn Tiếng Vi ệt cho
trẻ em người dân tộc thiểu số của tôi đã gặt hái được nhiều thành công.
Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thông qua môn văn học để giúp trẻ h ọc
ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trong học
tập cũng như trong cuộc sống. Tôi nghĩ trước hết cần dạy trẻ những kỹ


năng chú ý nghe và phát âm thông qua môn văn h ọc là vô cùng c ần
thiết.Trước khi vào dạy học thơ hay kể một câu chuyện nào đó, điều đ ầu
tiên tôi chú ý là lựa chọn bài thơ, câu chuy ện không quá dài, có n ội dung
hấp dẫn trẻ để cung cấp, vì trẻ dân tộc thiểu số rất hiếu đ ộng th ời gian
tập trung chú ý nghe cô giảng rất ngắn, n ắm đ ược đi ểm y ếu này c ủa tr ẻ
vùng dân tộc thiểu số, người giáo viên luôn tạo ra tình huống vui nh ộn đ ể
lôi cuốn trẻ vào giờ học bằng một giọng nói lúc trầm lúc bổng đ ể gây s ự
chú ý, khơi gợi tính tò mò của trẻ, đã tạo được tâm th ế cho tr ẻ tr ước khi
vào học tôi tiến hành đi vào giờ học chính bằng ngôn ng ữ gi ới thi ệu h ấp
dẫn từ ngữ thật gần gũi, thật dễ hiểu đối với trẻ, giáo viên đọc th ơ hay k ể
chuyện với giọng thật truyền cảm, phối hợp các động tác minh h ọc phù
hợp, để lôi cuốn trẻ chăm chú lắng nghe, để lĩnh hội từng câu, t ừng lời của
cô, tiếp đến tôi giảng nội dung câu chuyện, bài th ơ một cách ngắn g ọn đ ể
giúp trẻ dễ hiểu, tôi tiến hành cho trẻ đọc th ơ theo tôi từng câu, tôi luôn
đổi cách cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, lớp , cá nhân, hay bạn nam và bạn
nữ thi đua nhằm tạo khí thế cho trẻ trong học thơ, còn đối v ới chuy ện thì

cần kể nhiều lần và đàm thoại theo trình tự n ội dung câu chuy ện, và th ể
hiện giọng điệu, tính cách của từng nhân vật trong chuy ện m ột cách phù
hợp nhằm giúp trẻ khắc sâu hơn nội dung cũng nh ư tính cách c ủa các
nhân vật trong chuyện, sau đó tôi tiến hành mời cháu khá lên k ể l ại
chuyện cho cả lớp nghe, tôi không quên khuyến khích trẻ bằng m ột món
quà hay thưởng bằng những tràng pháo tay động viên, Chính nh ờ nh ư v ậy
học sinh trường tôi ngày càng ham thích h ọc th ơ, k ể chuy ện, nhi ều cháu
thuộc thơ, kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnh, như vậy việc cung cấp
vốn Tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số của tôi gặt hái đ ược nhiều thành
công hơn so với trước, tôi vô cùng phấn kh ởi và tiếp t ục áp d ụng m ột s ố
biện pháp khác để ngày nâng cao hiệu quả hơn.
Biện pháp 5: Cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi:


Thực tế cho ta thấy rằng bất đồng ngôn ngữ là rất khó khăn trong giao
tiếp, vì vậy ngoài những biện pháp nêu trên áp dụng có hiệu quả, tôi tiến
hành cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ thông qua mọi lúc m ọi n ơi. Nh ư
chúng ta đã biết khả năng tiếp thu của trẻ em dân tộc thi ểu s ố r ất ch ậm,
mau quên nhưng khi đã nhớ được thì lại nhớ rất lâu nên tôi tiến hành cho
trẻ tiếp xúc với vốn Tiếng Việt bằng phương châm " M ưa dầm th ấm lâu"
cho nên việc cung cấp ngôn ngữ Tiếng Việt ở mọi lúc, mọi n ơi vô cùng
hiệu quả, ví dụ: Giáo viên luôn vui vẻ, thương yêu trẻ, sửa sang qu ần áo,
chải tóc cho trẻ và không quên kèm theo một số câu hỏi giao lưu nh ư: Con
mặc quần áo đẹp quá. Con ăn cơm chưa? Ăn bao nhiêu c ơm? Ăn v ới th ức
ăn gì? Con ăn có ngon không? Hay tôi hỏi về gia đình trẻ: Nhà con có bao
nhiêu người? Con có em bé không? Mẹ con làm ngh ề gì?... Qua trò chuy ện
với trẻ như vậy. Giáo viên sẽ nắm được khả năng phát âm của m ỗi tr ẻ đ ể
có biện pháp và giành nhiều thời gian hơn giúp trẻ phát âm đúng, phát âm
chuẩn Tiếng Việt. Giờ chơi tự do tôi hay dẫn trẻ đến các góc trò chuy ện và
phát âm các từ có trong tranh, từ ở các góc, giáo viên cần dạy tr ẻ phát âm

nhiều lần và cho trẻ chỉ phát âm chữ cái có trong tranh con v ật, hoa, cây
quả…có từ mang chữ cái đang học, trẻ đọc qua nhiều lần như vậy. Trẻ dân
tộc trong trường, phát âm chuẩn hơn và mạnh dạn hơn trong giao tiếp v ới
cô, với bạn, bạn biết chỉ cho bạn chưa biết, hoặc mạnh dạn đến hỏi cô, t ừ
đó trẻ không còn rụt rè như trước nữa. Ngoài ra trong giờ hoạt động ngoài
trời tôi còn chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm các lớp cho tr ẻ ôn ki ến th ức đã
học qua trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện, chơi các trò ch ơi dân gian, cho tr ẻ
đọc đồng dao, ca dao trong hoạt động này giúp trẻ phát âm thành th ạo
hơn, lưu loát hơn. Tạo không khí thân thiện, gần gũi gi ữa cô giáo và tr ẻ,
vấn đề này đặc biệt cần thiết và không tể thiếu được đối v ới trẻ dân tộc
thiểu số. Giờ vui chơi tôi cho trẻ đóng các vai khác nhau, trẻ đ ược giao l ưu
trao đổi mua bán và thể hiện hết vai chơi của mình, bên cạnh đó tôi luôn


theo sát trẻ để kịp thời sửa sai uốn nắn mỗi khi trẻ hỏi hoặc trả l ời không
có trọng tâm hay trẻ dùng tiếng mẹ đẻ. Chính nhờ vậy mà học sinh trường
tôi đa số trẻ biết dùng từ để diễn đạt thành câu có nghĩa trong giao ti ếp
với bạn và cô giáo.
Biện pháp 6: Hình thành sự tự tin cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Tôi lựa chọn phương pháp này mong rằng trẻ sẽ m ạnh d ạn h ơn, t ự tin h ơn
trong việc sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp cũng nh ư trẻ dám th ể hi ện
bày tỏ quan điểm của mình về những gì xung quanh, qua đó giữa cô và tr ẻ
có sự trao đổi thường xuên các thông tin và đây cũng là cách giúp trẻ th ực
hành Tiếng Việt một cách có hiệu quả nhất.
Chắc chắn là trẻ cũng rất thích khi được cô giáo và bạn bè đ ộng viên.
Nhưng những lời động viên, khen ngợi đó sẽ có tác dụng lớn h ơn khi chúng
được nói ra dựa trên những việc trẻ đã làm tốt hoặc đã n ỗ l ực đ ể th ực
hiện. Một khi trẻ đã đạt được một mục tiêu nào đó thì cô giáo khen ng ợi
chúng cả về thành quả lẫn quá trình nỗ lực để đạt được thành qu ả đó.
Ví dụ: Sau khi trẻ nặn được một quả cam cô nói v ới tr ẻ r ằng “ Con n ặn

đẹp rồi con hãy vuốt cho quả mịn hơn nữa đi” hoặc khi trẻ đọc th ơ cô
khen trẻ và khuyết khích các bạn động viên trẻ. Cô chú ý đ ộng viên khen
ngợi trẻ kịp thời và hướng cho trẻ đến với sự chính xác của vần đề.
Ví dụ: Khi cô hỏi trẻ màu sắc của bông hoa hồng màu đỏ “ Bông hoa có
màu gì?” nếu trẻ trả lời màu xanh tôi thường cho trẻ khác nh ận xét và cô
khẳng định lại và khuyến khích trẻ trả lời lại cho th ật chính xác và cũng
không quên động viên trẻ tạo tâm lý thoải mãi ngay c ả khi trẻ bi ết mình
trả lời sai.


Tuy nhiên, cần phải chọn thời gian thích h ợp đ ể tr ẻ h ọc làm nh ững vi ệc
này. Thời gian vui chơi, hoạt động khám phá là thích h ợp nh ất vì tr ẻ có th ể
làm từ từ và ít căng thẳng hơn.
Ví dụ: Các hoạt động: Ngoài trời, hoạt động góc, các hoạt đ ộng khám phá
hay các tiết biểu diễn văn nghệ…
Sự tự tin ở trẻ sẽ tăng lên mỗi khi chúng học được một kỹ năng m ới hay
vượt qua một mốc quan trọng nào đó. Vì vậy cô giáo th ường xuyên có th ể
giúp trẻ gây dựng sự tự tin bằng cách tạo cho chúng th ật nhiều c ơ h ội đ ể
rèn luyện và tập thành thục các kĩ năng mới. Tôi để cho trẻ tự do th ể hiện
và luôn ở bên để động viên tinh thần của chúng, nh ắc chúng ti ếp t ục c ố
gắng. Luôn tỏ ra thích thú và vui mừng mỗi khi trẻ th ể hi ện là chúng đã
tập thành thạo một kĩ năng mới rồi . Khen ngợi trẻ m ỗi khi trẻ đ ạt đ ược
một mục tiêu nào đó hoặc nỗ lực làm việc gì đó.
Ví dụ: Trong các hoạt động vui chơi hay ôn luy ện tôi th ường m ời cá nhân
trẻ lên giới thiệu về bản thân và chủ đề trẻ đang học, mời trẻ lên đọc thơ
hay ca hát, mở các bản nhạc vui nhộn cho trẻ cùng vui nh ảy múa theo nh ư
các Video erobic mầm non…
Trẻ thường xuyên thực hành sẽ trở nên tiến bộ rất nhiều vì vậy tôi th ường
xuyên chao đổi với trẻ nhằm giúp trẻ được trò chuyện với cô ở mọi lúc
mọi nơi.

Vi dụ: Giờ đón trẻ cô trò chuyện với trẻ “ Ai đưa con đi học”, “ Sáng nay con
ăn gì”, “ Ai buộc tóc cho con đẹp thế”…Giờ trả trẻ “ Khi về nhà gặp bố mẹ
con sẽ làm gì?”, “ Con chào bà như thế nào, con chào ông nh ư th ế nào?....”
Cô luôn phải là tấm gương cho trẻ soi vào, ở đây mỗi động tác, l ời nói
cử chỉ điệu bộ của cô cũng là những bài h ọc cho trẻ, mu ốn tr ẻ t ự tin cô


giáo luôn phải có sự sáng tạo tìm tòi đưa ra các cơ hội giáo dục cho trẻ
khác nhau.
Ví dụ: Tổ chức các trò chơi tập thể hoặc cá nhân, giúp trẻ tích cực
tham gia theo hình thức tập thể.
Giáo viên nên khám phá những mặt mạnh, những điểm tích cực của trẻ để
khuyến khích, nâng đỡ. Tăng cường Tiếng Việt ở mọi lúc mọi nơi, phù hợp
với khả năng của trẻ. Giáo viên luôn cần giúp trẻ hình thành mối quan hệ
gắn bó giữa trẻ này với trẻ khác, giữa trẻ với cô giáo như vậy trong quá trình
học, sinh hoạt động ở trường cùng cô và các bạn trẻ biết chia sẻ bày tỏ và
phối kết hợp cùng hoạt động vui chơi, cô tạo các hoạt động cho cô và trẻ
cùng hoạt động: cùng chơi đùa, cùng ăn uống, cùng trò chuyện với sự thân
thiện và tôn trọng trong một môi trường an toàn và vui vẻ.
Ví dụ: Cô luôn coi những đứa trẻ là bạn trong lúc chơi, đặc biệt trong giờ chơi
hoạt động góc, trẻ phải có tâm lý được thoải mái khi chơi và phối hợp cùng
cô.
Giúp trẻ biết các bầy tỏ nhu cầu:
Cô giáo luôn gần gũi với trẻ và cần kiên nhẫn chờ đợi, khích lệ trẻ bầy t ỏ
nhu cầu thay vì phỏng đoán và đáp ứng ngay. Điều này sẽ giúp tr ẻ t ừ t ừ tr ở
nên một chủ thể sáng tạo, biết tự quyết định, chọn lựa thay vì ch ỉ có
những phản ứng máy móc, tự động, chỉ biết nhắc lại.
Ví dụ: Cô luôn chú ý đến những thái độ khác biệt của tr ẻ và g ợi h ỏi: con
cần gì nào, con thích gì, con đang tìm gì vậy, con cần cô giúp gì không?
nhiều trẻ chưa thể hiện mong muốn nhu cầu của mình tôi th ường h ỏi

những trẻ khá hơn “ Bạn muốn gì vậy con” trẻ t ự hỏi bạn và đ ưa ra yêu
cầu giúp bạn từ đó tôi cho trẻ nhắc lại mong muốn của mình, đây là m ột


hình thức rất cần thiết vì trẻ biết phải đưa ra những mong muốn bằng
Tiếng Việt thì mới có thể chủ động trong những lần sau
Giúp trẻ tham gia các hoạt động vận Động:
Trong một ngày tôi luôn quan tâm đến nội dung hoạt đ ộng ngoài tr ời đây
là khoảng thời gian trẻ sẽ vừa chơi vừa học, bằng những hoạt động vui thú
như leo trèo, chạy nhảy vui chơi cùng cô và các bạn… trẻ đ ược reo vui hò
hét một cách thoải mái. Tôi luôn bày các trò chơi cho trẻ cùng tham gia
bằng những hình thức đơn giản nhưng trẻ lại được chơi và trải nghiệm
những từ ngữ Tiếng Việt mới.
Ví dụ: Với trò các trò chơi dấu dép cô cho trẻ đi tìm và chỉ hoặc nói đ ịa
điểm cô dấu “ dép cô dấu ở đâu nhỉ?” “ Cô dấu dép ở gốc cây đào” … đây là
cách hướng dẫn trẻ chơi mà học từ mới trẻ cũng hiểu luôn ý nghĩa của
những từ mới học và chỉ những lần sau trẻ tự tìm và nói địa điểm cô dấu
một cách rõ dàng và tương đối đầy đủ.
Giúp trẻ biết trả lời các câu hỏi:
Giúp trẻ phát triển khả năng hình dung và tưởng tượng thông qua các câu
hỏi gợi ý: Cái gì, ở đâu, thế nào, để làm gì, khi nào …
Nếu trẻ trả lời đúng phải khen ngợi, động viên. Nếu trẻ trả lời sai thì nhẹ
nhàng nhắc trẻ nghe thêm ý kiến của các bạn và cô nhắc lại câu h ỏi và
khuyến khích bạn khác trả lời và cho trẻ yếu nhắc lại .
Tôi chú trọng đến sự phát triển của cá nhân, thường chú ý đến nh ững tr ẻ
yếu về ngôn ngữ rụt rè trong lớp đây cũng là những đối tượng được ưu
tiên.
Xây dựng mối quan hệ tốt và giúp trẻ biết chơi đùa với bạn bè



Chơi đùa là một hoạt động rất quan trọng, qua các trò ch ơi tr ẻ có th ể thi ết
lập mối quan hệ tốt với cô giáo và bạn bè. Ngay cả trong các ho ạt đ ộng
hàng ngày cũng đưa vào những câu nói và ý tưởng nh ư một trò ch ơi
Gọi tên sự vật nhiều lần.
Bất kể lúc nào khi cho trẻ ăn, khi rửa chân tay, tôi gọi tên nh ững đ ồ v ật
xung quanh và chỉ cho trẻ thấy. “Đây là tivi”, “đây là chân cô”, “đây là chân
con”… Trò chuyện với trẻ bằng những câu ngắn và đơn giản: “Các con đói
rồi hả”, “cùng đi rửa tay cô lấy cơm cho ăn nhé”… Đi ều này giúp trẻ nh ận
thức được đồ vật, xây dựng vốn từ và nhận biết mối liên hệ gi ữa hành
động và lời nói.
Dạy trẻ cách nhìn, nghe và làm theo
Nhìn thẳng vào mắt trẻ để hướng dẫn trẻ nhìn vào vật rồi nhìn miệng cô
để xem cách phát âm. Lặp đi lặp lại nhiều lần, khuy ến khích nói nh ững
điều trẻ nhìn thấy. Điều đó có nghĩa là phải làm đi làm lại. T ạo th ật nhi ều
cơ hội để trẻ phải nói đi nói lại cái đó nhiều l ần. Đó có th ể là nh ững bài
hát, những quyển sách hay những lời chỉ dẫn. Tôi làm theo m ột quy t ắc và
mọi thứ đã trở nên quen thuộc với trẻ và khi trẻ đã quen, chúng sẽ hiểu và
cố gắng làm giống như thế.
Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh:
Đây là nội dung tôi luôn chú trọng bởi dù ít dù nhiều ph ụ huynh nào cũng
muốn con em mình học hành tiến bộ. Đối với những trẻ nh ỏ ở nhà ch ưa
biết hát biết múa bằng Tiếng Việt nhưng sau một thời gian đến l ớp trẻ
biết hát, đọc thơ và kể lại chuyện cho bố mẹ nghe về những bài học ở l ớp
bằng tiếng phổ thông. Từ đó giáo viên luôn nhận được s ự phối kết h ợp
nhiệt tình của phụ huynh. Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh v ề


tình hình học tập của trẻ, đặc biệt trao đổi về khả năng nói Tiếng Việt c ủa
trẻ, và yêu cầu phụ huynh dạy trẻ thêm Tiếng Việt ở nhà:
Vì dụ: Tôi hướng dẫn cho phụ huynh khi ăn c ơm anh ch ị hãy ch ỉ cho các

cháu biết những món ăn trong gia đình, khi tắm cho cháu ch ỉ cho các cháu
các bộ phận trên cơ thể, khi trẻ đi học về nhắc con chào ông bà….
Tuy trẻ đến lớp với cô hàng ngày nhưng cô không th ể tập trung vào mỗi cá
nhân và hiểu trẻ bằng bố mẹ. Vì vậy phối hợp v ới gia đình trong vi ệc cung
cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ lại càng tốt hơn. Qua các cuộc họp ph ụ huynh
giáo viên thông báo kết quả học của mỗi cháu cho ph ụ huynh n ắm và đ ặc
biệt không quên cho phụ huynh biết khả năng tiếp thu kiến thức bài học
bằng ngôn ngữ Tiếng Việt của mỗi cháu ra sao và từ đó thống nh ất v ới
phụ huynh xây dựng nội quy của trường mầm non là “T ất c ả m ọi ng ười
khi đến trường, lớp đều phải nói bằng Tiếng Việt” và nhà tr ường r ất
mong phụ huynh hợp tác trong việc cung cấp Tiếng Việt cho tr ẻ th ường
xuyên gia đình.
Ví dụ: Khi phụ đón trẻ cô trao đổi về nội dung bài học và g ợi ý cho b ố m ẹ
về kiểm tra trẻ: Hôm nay cháu học làm quen với các con vật, anh ch ị hãy
về nhà hỏi cháu bằng tiếng dân tộc Sán Dìu và cho cháu d ịch Vi ếng Vi ệt
xem cháu biết nhiều không, yêu cầu phụ huynh dạy thêm cho tr ẻ...T ừ
những lời nói ấy đã thúc đẩy phụ huynh quan tâm đến con em mình h ơn,
chăm lo cung cấp vốn Tiếng Việt ở nhà cho trẻ nhiều hơn. Cho nên trẻ
trong lớp có nhiều trẻ hiện giờ nói Tiếng Việt rất thành thạo lưu loát ngôn
ngữ Tiếng Việt, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều tr ẻ mu ốn nói, không
còn trẻ nói câu không rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ng ữ, tr ẻ m ạnh d ạn
giao lưu cùng cô giáo, cùng bạn bè và mọi người xung quanh.
Trong một buổi học trẻ được tiếp xúc với cô giáo rất nhiều nh ưng chúng
ta biết phối hợp với gia đình trong việc cung cấp vốn tiếng việt cho tr ẻ lại


càng tốt hơn vì vậy Ban giám hiệu nhà tr ường đã tiến hành cho m ời các
bậc phụ huynh đến họp, thông báo kết quả học của mỗi cháu cho ph ụ
huynh nắm và đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả năng tiếp thu
kiến thức bài học bằng ngôn ngữ Tiếng Việt của mỗi trẻ ra sao và t ừ đó

thống nhất với phụ huynh xây dựng nội quy của trường mầm non là “T ất
cả mọi người khi đến trường, lớp đều phải nói bằng Tiếng việt” và nhà
trường rất mong phụ huynh hợp tác trong việc cung cấp Tiếng Việt cho
trẻ thường xuyên ở nhà như: Phụ huynh dùng Tiếng Việt để trao đ ổi v ới
con em mình nhiều hơn, kèm cặp con em nhiều hơn trong môn học ch ữ
cái, trẻ nắm được chữ cái, thuộc chữ cái, viết được ch ữ cái, phát âm đúng
chữ cái và nhất là nói thạo Tiếng Việt nhất định con của ph ụ huynh ti ếp
thu bài một cách dễ dàng, học giỏi hơn trong cấp h ọc m ầm non và nh ất là
trong các cấp học sau này. Từ những lời nói ấy đã thúc đẩy ph ụ huynh
quan tâm đến con em mình hơn, chăm lo cung cấp v ốn Ti ếng Vi ệt ở nhà
cho trẻ nhiều hơn. Cho nên trẻ ở trường mầm non Ngọc Thanh A hiện nay
nói thạo, nói lưu loát ngôn ngữ Tiếng Việt, biết dùng t ừ, câu đ ể di ễn đ ạt
điều trẻ muốn nói, không còn trẻ nói câu không rõ nghĩa, câu thiếu ch ủ
ngữ, vị ngữ, trẻ mạnh dạn giao lưu cùng cô giáo, cùng bạn bè và mọi ng ười
xung quanh. Thông qua các hoạt động như vậy, tôi đã ch ỉ đạo tổ tr ưởng
chuyên môn thường xuyên kiểm tra giáo viên chủ nhiệm các lớp về vi ệc
rèn và dạy Tiếng Việt cho trẻ.
Kết quả áp dụng các biện pháp trên:
Qua một số biện pháp tôi tự nghiên cứu và áp dụng cung c ấp Tiếng Vi ệt
vào trường mình đã đạt được kết quả như sau: Đến nay đã có trên 95%
trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt. 96% tr ẻ bi ết
cách tô các nét cơ bản và tô đúng quy trình. 100% trẻ hiểu đ ược ngôn ng ữ
Tiếng Việt, biết dùng ngôn ngữ Tiếng Việt để diễn đạt thành câu có nghĩa,
trẻ nói lưu loát bằng ngôn ngữ Tiếng Việt. Ngoài việc học trẻ đã mạnh


dạn tự tin khi giao tiếp với cô giáo, với bạn bè lúc ở nhà cũng nh ư lúc ở
trường.
Qua quá trình nghiên cứu nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt của trẻ
em người dân tộc thiểu số.

Đưa ra được nhiều hình thức giảng dạy linh hoạt nh ằm m ở r ộng
Tiếng Việt cho trẻ. Bản thân có thêm những kinh nghiệm trong gi ảng d ạy
với đối tượng là trẻ dân tộc thiểu số, được đánh giá cao trong vi ệc sáng
tạo linh hoạt việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy.
Chất lượng ngôn ngữ Tiếng Việt của trẻ tăng lên rõ rệt, chất lượng các
lĩnh vực phát triển giáo dục cũng tăng cao hơn.
Giúp giáo viên nhận thức đúng đắn hoạt động dạy Tiếng Việt cho tr ẻ em
dân tộc thiểu số bậc học mầm non. Trẻ biết thêm được m ột ngôn ngữ
mới, nhằm giúp trẻ tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. T ừ đó
trẻ tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú. T ạo c ơ hội m ở r ộng
được tầm nhìn và kiến thức cho trẻ bước vào bậc học ti ếp theo đ ạt k ết
quả tốt hơn.



×