Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436 KB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

TẠ QUANG HƢNG

KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN
TẠI ĐOÀN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của Tác
giả. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tạ Quang Hƣng


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê Quốc Hội đã


nhiệt tình hƣớng dẫn Tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ quý báu trong quá trình
thu thập thông tin, tài liệu, phỏng vấn của các đồng chí lãnh đạo và các đồng nghiệp
là kiểm toán viên tại KTNN Chuyên ngành VI, Vụ Chế độ & Kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán, Trƣờng Đào tạo và Bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán nói riêng và KTNN
nói chung; Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy cô Trƣờng đại học kinh tế - Đại Học
quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, Tác giả muốn bày tỏ cảm ơn tới bố mẹ và ngƣời thân đã động
viên, giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn./.
TÁC GIẢ

Tạ Quang Hƣng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................3
3.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
5. Ý nghĩa của luận văn.............................................................................................4
6. Kết cấu luận văn....................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN TẠI ĐOÀN
KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH.....................................................6

1.1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................. 6
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà
nƣớc chuyên ngành................................................................................................... 8
1.2.1. Chất lƣợng kiểm toán........................................................................... 8
1.2.2. Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc
chuyên ngành.......................................................................................................... 10
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm
toán tại Đoàn kiểm toán và bài học đối với Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam............18
1.3.1. Kinh nghiệm kiểm soát chất lƣợng tại Đoàn kiểm toán của Kiểm
toán nhà nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa......................................................... 18
1.3.2. Kinh nghiệm kiểm soát chất lƣợng tại các Ban kiểm toán của Kiểm
toán nhà nƣớc cộng hòa Liên bang Đức................................................................. 21


1.3.3. Kinh nghiệm kiểm soát chất lƣợng tại Đoàn kiểm toán thuộc Văn
phòng đại diện Makassar (Makassar RO) của Kiểm toán nhà nƣớc Indonesia.......24
1.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam.............27
Kết luận Chƣơng 1....................................................................................... 28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 30
2.1. Phƣơng pháp luận................................................................................. 30
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể..................................................... 30
2.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.......................................... 30
2.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................... 31
2.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá..................................................................... 34
2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán............................................................. 34
2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán............................................................ 34
2.3.3. Giai đoạn lập và gửi BCKT................................................................ 34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN TẠI
ĐOÀN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH.......................................36
3.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy hoạt động của Kiểm

toán nhà nƣớc chuyên ngành................................................................................... 36
3.1.1. Khái quát chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên
ngành....................................................................................................................... 36
3.1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành. .38
3.1.3. Tổ chức và hoạt động của Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành 40
3.1.4. Tổ chức bộ máy kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán
nhà nƣớc chuyên ngành.......................................................................................... 41
3.2. Thực trạng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc
chuyên ngành........................................................................................................... 49
3.2.1. Đối với giai đoạn chuẩn bị kiểm toán................................................. 49
3.2.2. Đối với giai đoạn thực hiện kiểm toán................................................ 52
3.2.3. Đối với giai đoạn lập và gửi BCKT.................................................... 55
3.3. Đánh giá chung về công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán................57


3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc..................................................................... 57
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế của công tác kiểm soát chất lƣợng................59
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế............................................ 62
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT
LƢỢNG KIỂM TOÁN TẠI ĐOÀN KIỂM TOÁNH NHÀ NƢỚC CHUYÊN
NGÀNH.................................................................................................................. 68
4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại
Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành............................................................... 68
4.1.1. Về môi trƣờng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.................................68
4.1.2. Về tổ chức, bộ máy kiểm soát chất lƣợng kiểm toán..........................68
4.1.3. Về cơ chế, hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.......................69
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn
Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành......................................................................... 69
4.2.1. Hoàn thiện các chính sách làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán và


kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán............................................... 69
4.2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực....73
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp.......................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 84
KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC.................................................................................... 87
Phụ lục 1.1............................................................................................................... 87
Phụ lục 1.2............................................................................................................... 91


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1

1

ii



DANH MỤC HÌNH
STT
1
2

3

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Kiểm toán Nhà nƣớc (KTNN) đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm và trở
thành một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong hệ thống quyền lực nhà nƣớc của
nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, KTNN đã đƣợc thành lập và hoạt động
theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ về việc thành lập cơ quan
KTNN, Quyết định số 61/TTg ngày 24/1/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của KTNN. Trải qua hơn 20 năm hoạt động,
KTNN đã dần khẳng định đƣợc vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ
kiểm tra, kiểm soát tài chính nhà nƣớc. Chính vì vậy, việc nâng cao địa vị pháp lý
và chất lƣợng hoạt động của KTNN đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân
quan tâm. Điều này đƣợc thể hiện ở việc Quốc hội đã thông qua Hiến pháp năm
2013, trong đó hiến định “KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính,
tài sản công”; thông qua Luật KTNN năm 2015 với nhiều nội dung mới đã tạo tiền

đề, cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển của KTNN.
Theo Luật KTNN năm 2015, hoạt động kiểm toán của KTNN là việc đánh
giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản
công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản
công; việc chấp hành pháp luật và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính
công, tài sản công. Kết quả kiểm toán xác nhận độ tin cậy, trung thực của các thông
tin đƣợc kiểm toán và là cơ sở để đƣa ra các kết luận, kiến nghị tƣ vấn hoàn thiện
công tác quản lý. Vì vậy, chất lƣợng kiểm toán có ý nghĩa quan trọng, trƣớc hết đối
với các cá nhân, tập thể sử dụng kết quả kiểm toán. Ý kiến kiểm toán chính là cơ sở
để họ tin tƣởng và sử dụng các thông tin đƣợc cung cấp. Do đó, KTNN phải bảo
đảm kết quả kiểm toán đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, đáng tin cậy và đƣợc kiểm soát
chất lƣợng đầy đủ, thích hợp. Hiện nay, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán đã đƣợc
Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) thừa nhận nhƣ một định
chế bắt buộc và là trách nhiệm đƣợc quy định rõ trong chuẩn mực kiểm toán. Các

1


cơ quan KTNN của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều
coi kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là hoạt động có tính bắt buộc cần phải đƣợc coi
trọng.
Xác định đúng đắn tầm quan trọng của chất lƣợng kiểm toán, trong những
năm qua KTNN luôn coi trọng việc thiết lập, duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. KTNN đã xây dựng đƣợc hệ thống
các quy định, chính sách trong việc quản lý, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, cụ thể
nhƣ ban hành Chuẩn mực KTNN số 40 về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; Quyết
định số 558/QĐ-KTNN ngày 22/3/2016 của Tổng KTNN về việc ban hành Quy chế
kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN. Tuy nhiên, so với bề dày tồn tại của
KTNN các nƣớc, KTNN Việt Nam còn khá non trẻ, do đó, hệ thống kiểm soát chất
lƣợng kiểm toán tại các Đoàn KTNN chuyên ngành còn nhiều hạn chế. Cụ thể,

nhiều Đoàn kiểm toán chƣa tuân thủ đầy đủ quy trình, chuẩn mực kiểm toán. Các
Biên bản kiểm toán của Tổ và Báo cáo kiểm toán (BCKT) của Đoàn hầu chƣa đƣa
ra đƣợc ý kiến rõ ràng và toàn diện về tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp của các
số liệu quyết toán, đồng thời chƣa đề xuất đƣợc nhiều giải pháp có tính khả thi giúp
các đơn vị đƣợc kiểm toán khắc phục những tồn tại đƣợc phát hiện trong quá trình
kiểm toán. Công tác kiểm soát chủ yếu tập trung ở giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Từ đó có thể dẫn đến sự chƣa phù hợp trong việc đƣa ra ý kiến của kiểm toán viên
(KTV). Điều này làm ảnh hƣởng đến quyết định của những ngƣời sử dụng kết quả
kiểm toán và có thể gây ra các thiệt hại về kinh tế. Ngoài ra trong điều kiện nền kinh
tế phát triển, các hoạt động kiểm toán ngày càng đa dạng, phức tạp, các chính sách
kinh tế thay đổi liên tục cùng với nhận thức và yêu cầu về chất lƣợng đối với hoạt
động kiểm toán ngày càng cao. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với công tác kiểm soát
chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành là phải đảm bảo và nâng cao
chất lƣợng kiểm toán.
Thực tiễn công tác tại KTNN chuyên ngành và việc học tập, nghiên cứu
chuyên ngành Quản lý kinh tế thuộc khoa Kinh tế chính trị - Đại học Kinh tế, Đại
học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp cho học viên các kiến thức lý luận và thực tiễn

2


cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Trên cơ sở đó, học viên có
cái nhìn tổng quát và sự phân tích đối với các tồn tại hạn chế trong công tác kiểm
soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành. Học viên xác định và lựa
chọn đề tài nghiên cứu thạc sỹ: “Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại Đoàn Kiểm
toán nhà nước chuyên ngành”.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hƣớng đến trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
-


Công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành

bao gồm những nội dung nào?
-

Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm

toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành?
-

Công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành ở

KTNN đạt đƣợc những kết quả nào, bộc lộ hạn chế nào và nguyên nhân của những
tồn tại hạn chế?
-

Giải pháp nào để hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại

Đoàn KTNN chuyên ngành ở KTNN?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất
lƣợng kiểm soát hoạt động kiểm toán phù hợp với điều kiện thực tiễn tổ chức và
hoạt động kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác kiểm soát chất
lƣợng kiểm
toán của Đoàn KTNN chuyên ngành. Nghiên cứu những kinh nghiệm về kiểm soát
chất lƣợng kiểm toán của một số cơ quan KTNN trên thế giới và rút ra bài học cho
KTNN Việt Nam.

Phân tích thực trạng về hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán
tại Đoàn
KTNN chuyên ngành. Từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, tồn tại
và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại đó trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng


3


kiểm toán tại Đoàn kiểm toán.
-

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán

tại Đoàn KTNN chuyên ngành.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan đến kiểm soát chất
lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Đoàn kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành.

Phạm vi thời gian: Thời kỳ nghiên cứu từ năm 2010 – 2015.
Phạm vi nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu hoạt động kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán của các Đoàn KTNN chuyên ngành tại các doanh nghiệp nhà nƣớc theo
quy trình.
5.


Ý nghĩa của luận văn

Luận văn tập trung nghiên cứu, đặc biệt đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng
của hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành trong
lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm làm
sáng tỏ các vấn đề lý luận về:
-

Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và những nhân tố tác động đến kiểm soát

chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành.
-

Những ƣu điểm và hạn chế của công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại

Đoàn KTNN chuyên ngành.
Đề xuất các phuơng hƣớng, giải pháp phù hợp thực tiễn và thông lệ
quốc tế
(INTOSAI và ASOSAI), góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát chất
luợng kiểm toán.
Đề xuất điều kiện thực hiện giải pháp: về phía Nhà nƣớc và đơn vị
đƣợc
kiểm toán, về phía Kiểm toán Nhà nƣớc nói chung và KTNN chuyên ngành nói
riêng.
6.

Kết cấu luận văn



4


Luận văn gồm 04 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác
kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn
Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành.
Chƣơng 4: Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm
toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành.

5


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN TẠI

ĐOÀN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC CHUYÊN
NGÀNH 1.1. Tổng quan nghiên cứu
Vấn đề kiểm soát chất lƣợng kiểm toán đã đƣợc cơ quan KTNN nghiên cứu
trong các đề tài nghiên cứu khoa học sau:
-

Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008: “Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra,

kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước”, do Thạc sỹ Nguyễn
Trọng Thuỷ làm chủ nhiệm, với đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu về tổ chức công tác
kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Đề tài đã hệ thống, tổng hợp những vấn
đề lý luận cơ bản về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và phân tích, đánh giá thực

trạng tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, đề xuất một số giải
pháp hoàn thiện. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ trong công tác tổ
chức kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng cuộc kiểm toán.
-

Đề tài khoa học cấp bộ năm 2010: “Các giải pháp nâng cao chất lượng

kiểm soát hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành”, do Thạc sỹ
Lê Minh Khái làm chủ nhiệm, nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động kiểm
soát chất lƣợng kiểm toán KTNN chuyên ngành; nội dung và phƣơng thức tổ chức
thực thi các phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán tại
các KTNN chuyên ngành; từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng kiểm soát
hoạt động kiểm soát của KTNN chuyên ngành. Tuy nhiên, đề tài chỉ giới hạn nghiên
cứu trong kiểm soát hoạt động kiểm toán của KTNN chuyên ngành, chƣa
bao hàm đầy đủ các cấp độ kiểm soát.
-

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2010“Xây dựng nội dung, thủ

tục và hồ sơ mẫu biểu cho hoạt động kiểm soát chất lượng của một cuộc kiểm toán
của Kiểm toán Nhà nước”, do Thạc sỹ Đào Thị Thu Vĩnh làm chủ nhiệm, nghiên
cứu cơ sở lý luận về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; thực tiễn về kiểm soát chất
lƣợng kiểm toán, nội dung, thủ tục và hồ sơ mẫu biểu trong hoạt động kiểm soát
chất lƣợng kiểm toán; từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hồ sơ mẫu biểu

6


phục vụ cho công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Tuy nhiên, đề tài chủ yếu tập
trung đánh giá phƣơng pháp kiểm soát chất lƣợng kiểm toán thông qua hồ sơ mẫu

biểu.
-

Luận án tiến sỹ kinh tế: “Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán

nhà nước - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” của Hoàng Phú Thọ (Học viện tài
chính, 2011), nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán và kiểm soát
chất lƣợng kiểm toán của KTNN; thực trạng việc kiểm soát chất lƣợng theo các
bƣớc trong quy trình kiểm toán và cấp độ kiểm soát của KTNN; đề xuất các giải
pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chất lƣợng của KTNN.
-

Luận văn thạc sỹ: “Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà

nước” của Hoàng Diệu Linh (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014), đề tài này đã phân
tích, đánh giá thực trạng những ƣu điểm, hạn chế của hoạt động kiểm soát chất
lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN.
-

Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán tại

Đoàn kiểm toán của KTNN Chuyên ngành II” của Thân Thị Hồng Hoa (Viện Đại
học Mở Hà Nội, 2015), đề tài này đã phân tích, đánh giá thực trạng những ƣu điểm,
hạn chế của công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên
ngành II.
Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán năm 2015: “Hoàn thiện giải
pháp
kiểm soát chất lượng kiểm toán của cuộc kiểm toán ngân sách địa phương” của Mai
Văn Tân và Lê Thị Minh Hiếu, bài báo đã đƣa ra thực trạng tại các Kiểm toán khu
vực và chuyên ngành còn tồn tại từ khâu khâu khảo sát, lập kế hoạch kiểm toán, tổ

chức thực hiện kiểm toán đến lập và phát hành báo cáo kiểm toán vì vậy làm ảnh
hƣởng không nhỏ đến tiến độ thời gian và kết quả cuộc kiểm toán. Các kết quả
phân tích này nhằm đƣa ra một số gợi ý hữu ích đối việc tổ chức hoạt động của
Đoàn kiểm toán tại các Kiểm toán nhà nƣớc khu vực cũng nhƣ chuyên ngành trong
chiến phát triển của Kiểm toán Nhà nƣớc đến năm 2020.
-

Tạp chí kế toán và kiểm toán và kiểm toán VAA năm 2015: “Quản lý chất

lượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước - Khó khăn, thách thức và một số giải

7


pháp hoàn thiện” của ThS. Cù Hoàng Diệu (Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán), bài báo đã đề cập đến những thách thức và khó khăn đối với công tác
quản lý CLKT của KTNN, đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác
này.
Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp đáng kể trong việc hệ
thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát hoạt động kiểm
toán nhà nƣớc nói chung và kiểm toán chuyên ngành nói riêng. Tuy nhiên, chƣa có
đề tài nào chuyên sâu nghiên cứu, đánh giá tổng thể công tác kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán của các đơn vị tham mƣu, bao gồm Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán, Vụ Tổng hợp, Vụ Pháp chế và KTNN chuyên ngành đối với hoạt động
kiểm toán trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà
nƣớc. Do vậy luận văn này sẽ tập trung giải quyết vấn đề này.
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán
nhà nƣớc chuyên ngành
1.2.1. Chất lượng kiểm toán
1.2.1.1. Khái niệm chất lượng kiểm toán

Vấn đề đặt ra đối với công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là phải đảm
bảo và nâng cao chất lƣợng kiểm toán. Theo Chuẩn mực kiểm toán số 220 “kiểm
soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán” (ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐBTC ngày 14/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) đã đƣa ra khái niệm về chất
lƣợng kiểm toán nhƣ sau:
“Chất lượng hoạt động kiểm toán là mức độ thoả mãn của các đối tượng sử
dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của
kiểm toán viên; đồng thời thoả mãn mong muốn của đơn vị được kiểm toán về
những ý kiến đóng góp của kiểm toán viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, trong thời gian định trước với giá phí hợp lý”.
Theo Quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán năm 2016, Chất lƣợng cuộc
kiểm toán phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu kiểm toán, tuân thủ pháp luật,
tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán và vận dụng phù hợp các phƣơng pháp

8


chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu về tính đúng đắn, trung thực, khách
quan, kịp thời của kết quả và kết luận kiểm toán, đảm bảo cơ sở pháp lý và tính khả
thi của các kiến nghị kiểm toán. [Điều 3].
Nhƣ vậy, chất lƣợng hoạt động kiểm toán có thể đƣợc xem xét dƣới ba góc
độ, và đây cũng đƣợc xem nhƣ là các tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lƣợng
kiểm toán của KTNN:
-

Mức độ ngƣời sử dụng thông tin thoả mãn đối với tính khách quan và độ

tin cậy của kết quả kiểm toán.
-

Mức độ đơn vị đƣợc đƣợc kiểm toán thoả mãn về các kiến nghị, giải pháp


do KTNN đƣa ra.
-

BCKT đƣợc lập và phát hành theo đúng quy định với chi phí hoạt động

kiểm toán ở mức hợp lý.
1.2.1.2. Đặc điểm của chất lượng kiểm toán
Trong hoạt động của KTNN các đặc điểm của chất lƣợng kiểm toán thể hiện
trên các khía cạnh sau:
Tầm quan trọng của vấn đề đƣợc kiểm toán. Điều này có thể đƣợc
đánh
giá trên các giác độ khác nhau, nhƣ: quy mô tài chính của đối tƣợng kiểm toán; tầm
ảnh hƣởng của hoạt động của đơn vị đƣợc kiểm toán; những ảnh hƣởng của vấn đề
kiểm toán đối với xã hội, đối với chính sách quốc gia... Tầm quan trọng của một vấn
đề có ý nghĩa quyết định trong việc đƣa vấn đề đó vào kế hoạch kiểm toán (KHKT)
của KTNN, bao gồm cả KHKT dài hạn, trung hạn, hàng năm và từng cuộc kiểm
toán.
-

Phạm vi kiểm toán: thể hiện ở sự đầy đủ và thích hợp của các vấn đề cần

kiểm toán, thời kỳ (niên độ) đƣợc kiểm toán, đơn vị đƣợc kiểm toán... để đảm bảo
kiểm toán thành công và hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của các đối tƣợng (cơ quan)
hữu quan.
-

Tin cậy: các phát hiện và kết luận kiểm toán phản ánh chính xác tình hình

thực tế của đối tƣợng đƣợc kiểm toán, có bằng chứng đầy đủ, thích hợp; kiến nghị

kiểm toán dựa trên các phát hiện kiểm toán và sự hiểu biết về pháp luật và kiến thức

9


chuyên môn cần thiết.
-

Khách quan: thực hiện kiểm toán một cách công bằng và vô tƣ; đánh giá

và kết luận kiểm toán dựa trên sự thực và sự phân tích bằng chứng kiểm toán.
-

Kịp thời: kết quả kiểm toán đƣợc công bố vào thời gian phù hợp. Tính kịp

thời bao gồm sự tuân thủ về thời hạn theo quy định hoặc cung cấp kết quả kiểm toán
khi cần cho việc ra quyết định quản lý hoặc khắc phục các yếu kém trong quản lý.
-

Rõ ràng: BCKT đƣợc trình bày rõ ràng và súc tích. Điều này cần thiết để

tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng BCKT hiểu một cách dễ dàng về phạm vi, các phát
hiện và kiến nghị kiểm toán. Ngƣời sử dụng BCKT có thể không phải là các chuyên
gia về các vấn đề đã đƣợc kiểm toán nhƣng cần các thông tin trong BCKT để xử lý
công việc.
-

Hiệu quả: những nguồn lực (con ngƣời, ngân sách...) phân bổ cho kiểm

toán một cách hợp lý, tƣơng xứng với tầm quan trọng và độ phức tạp của hoạt động

kiểm toán.
-

Hiệu lực: các phát hiện, kết luận và kiến nghị kiểm toán đƣợc đơn vị đƣợc

kiểm toán chấp thuận và thực hiện, đƣợc Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan hữu
quan sử dụng; đạt đƣợc các tác động mong muốn; các BCKT góp phần tăng cƣờng
trách nhiệm giải trình, sự minh bạch và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý trong
khu vực công.
1.2.2. Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nước
chuyên ngành
1.2.2.1. Khái niệm kiểm soát chất lượng kiểm toán
Chất lƣợng kiểm toán đƣợc quyết định chủ yếu bởi chất lƣợng hoạt động
của các Đoàn kiểm toán. Vì vậy, việc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán phải đƣợc
chú trọng thực hiện trƣớc hết tại Đoàn kiểm toán, công tác kiểm soát chất lƣợng tại
Đoàn kiểm toán đƣợc hiểu là quá trình kiểm soát tình hình thực hiện công việc của
các cấp tại Đoàn kiểm toán nhằm đảm bảo hoạt động kiểm toán của Đoàn tuân thủ
các quy định của KTNN.

10


Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động
kiểm toán nhằm đảm bảo chất lƣợng kiểm toán và chất lƣợng BCKT; ngăn ngừa,
phát hiện và khắc phục các sai phạm, hạn chế trong hoạt động kiểm toán (Quy chế
Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, 2016, Điều 3).
Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN gồm:
a)

Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán từ bên ngoài đối với hoạt động của Đoàn


KTNN thực hiện bởi Tổng KTNN; Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên ngành, khu
vực.
b)

Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Đoàn KTNN do Trƣởng Đoàn

KTNN, Tổ trƣởng tổ kiểm toán và KTV thực hiện.
1.2.2.2. Mục tiêu kiểm soát chất lượng kiểm toán
Mục tiêu kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán nhằm:
Thứ nhất, đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật; tuân thủ Hệ thống chuẩn
mực KTNN, các quy trình kiểm toán, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn
KTNN, mẫu biểu hồ sơ kiểm toán và các quy định khác của KTNN có liên quan
trong hoạt động kiểm toán.
Thứ hai, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, tồn tại, góp phần
giảm thiểu rủi ro kiểm toán, hoàn thiện và duy trì hệ thống kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán, quy trình, phƣơng pháp chuyên môn nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng
cao chất lƣợng kiểm toán, làm tăng tính minh bạch, uy tín, sự tin cậy đối với hoạt
động kiểm toán của đơn vị và của KTNN.
Thứ ba, nâng cao tính hiệu lực của BCKT: Các kết luận, kiến nghị phù hợp
với mục tiêu, hoàn cảnh thực tế.
1.2.2.3. Vai trò kiểm soát chất lượng kiểm toán
Các BCKT của KTNN không những góp phần làm minh bạch và lành mạnh
hóa các quan hệ tài chính công, giúp thu hoặc giảm chi cho ngân sách hàng ngàn tỷ
đồng về các khoản thu thiếu hoặc chi sai của các đơn vị quản lý và sử dụng NSNN
mà còn giúp Quốc Hội có nguồn thông tin tin cậy, độc lập, khách quan để đƣa ra
quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ƣơng, quyết định đầu tƣ dự án,

11



công trình quan trọng quốc gia…Chính vì vậy, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại
Đoàn kiểm toán đƣợc khẳng định là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu bắt
buộc đối với hoạt động kiểm toán của KTNN.
Kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán tại Đoàn kiểm toán là việc các
KTV thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lƣợng nhằm đảm bảo tất cả
các cuộc kiểm toán đều đƣợc tiến hành phù hợp với Chuẩn mực, quy định, tiêu chí
của KTNN. Điều này sẽ giúp nâng cao chất lƣợng kiểm toán, đảm bảo kết quả kiểm
toán đạt hiệu quả và cung cấp các thông tin cần thiết, đáng tin cậy cho Quốc Hội
đƣa ra quyết định trong việc quản lý và sử dụng nguồn ngân sách, tiền và tài sản
Nhà nƣớc. Do đó, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán đóng vai trò
quan trọng quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của một cuộc kiểm
toán, cụ thể:
-

Giúp cho việc xây dựng Kế hoạch và chƣơng trình kiểm toán đầy đủ, phù

hợp; xác định rõ đƣợc mục tiêu kiểm toán, nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán,
mức trọng yếu, rủi ro và phƣơng pháp kiểm toán;
-

Hạn chế sai sót, gian lận của KTV trong quá trình kiểm toán, đảm bảo kết

quả kiểm toán đạt chất lƣợng và đáng tin cậy;
-

Nâng cao trách nhiệm kiểm soát của từng cấp độ trong Đoàn kiểm toán,

bảo đảm cuộc kiểm toán tuân thủ đúng chuẩn mực, quy định, tiêu chí, tiêu chuẩn do
-


Giúp các Đoàn kiểm toán phân công và quản lý hiệu quả nhân sự trong quá

trình kiểm toán.
1.2.2.4. Các nội dung của công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán
Để đạt đƣợc mục tiêu kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nêu trên, nội dung việc

kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN chuyên ngành cần tập trung vào
công tác thực hiện hoạt động kiểm toán tại các cuộc kiểm toán. Chất lƣơngg̣ cuôcg̣
kiểm toan chiụ tac đôngg̣ , ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc quy trìn h thƣcg̣ hiêṇ cuôcg̣
́́

kiểm toan, do vâỵ, khi thực hiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán phai bao
́́

yếu tốcua quy trinh tac đôngg̣ đến chất lƣơngg̣ cuôcg̣ kiểm toan .
́̉


a)

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

- Kếhoacḥ kiểm toán tổng quát : Kếhoacḥ kiểm toán tổng quát đúng mâũ , đầy
đủnôịdung theo quy đinḥ của KTNN ; xác định rõ, đầy đủmucg̣ tiêu kiểm toán , nôịdung
kiểm toán , phạm vi kiểm toán , mƣ́c trongg̣ yếu , rủi ro kiểm toán và phƣơng pháp kiểm
toán ; các nội dung của phần kế hoạch kiểm toán đƣợc lý giải thoả đáng , có căn cứ,
phù hợp, gắn liền với tinh̀ hinh,̀ sốliêụ của đơn vi đƣợcg̣ kiểm toán.

Kếhoacḥ kiểm toán chi tiết của Đoàn KTNN chuyên ngành: Kếhoacḥ

kiểm
toán chi tiết của Đoàn kiểm toán đƣợc lập đúng theo quy định tại Quy chế tổ chức
và hoạ t đôngg̣ của Đoàn KTNN , cụ thể hoá , xác định rõ đƣợc mục tiêu , nôịdung
kiểm toán đa x ̃ ác đinḥ trong kếhoacḥ kiểm toán tổng quát , chi tiết cho tƣ̀ng đơn vi g̣
đƣơcg̣ kiểm toán đa ̃ghi trong thông báo kiểm toán .
Kếhoacḥ kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán : Kếhoacḥ kiểm toán chi
tiết
của Tổ kiểm toán đƣợc xây dựng đúng mẫu , đu cac chi tiêu theo quy đinḥ cua
́̉
KTNN, nôịdung, mục tiêu kiểm toán phù hợp với kế hoạch kiểm toán chi tiết của
Đoàn kiểm toán vàkếhoacḥ kiểm toán tổng quát.
b)

Giai đoạn thực hiện kiểm toán

- Hoạt động kiểm toán : Hoạt động kiểm toán tuân thủ kế hoạch kiểm toán

,

chuẩn mƣcg̣, quy trinh̀ kiểm toán , các quy định chuyên môn nghiệp vụ khác về kiểm
toán và pháp luật có liên quan.
Bằng chứng kiểm toán : Thu thâpg̣ đầy đủcác bằng chƣ́ng kiểm toán
thich́
hơpg̣ đểlàm cơ sởcho viêcg̣ hinh̀ thành các ýkiến , kết luâṇ kiểm toán vềcác nôị
dung, mục tiêu kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán .
Về Kiểm toán viên và Đoàn kiểm toán : Kiểm toán viên , đoàn kiểm
toán
tuân thu Quy chếtổchƣc va hoaṭđôngg̣ cua Đoàn kiểm toán , các chuẩn mực kiểm
́̉
toán chung theo quy định của KTNN , bao gồm: chuẩn mƣcg̣ vềđôcg̣ lâpg̣ , khách quan

và chính trực; khả năng vàtrinh̀ đô;g̣ thâṇ trongg̣ vàbảo mâṭ.
Hồsơ kiểm toán: Nôịdung trong nhâṭkýlàm viêcg̣ của kiểm toán viên ,
biên


bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm toán của kiểm toán viên phù hợp với các nội
dung xác đinḥ trong kếhoacḥ kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán.

13


×