Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón đạm và kaly dưới dạng phân viên nén đến sinh trưởng và phát triển của giống ngô lai NK6326 tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––

DƯƠNG VĂN NGỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG
BÓN ĐẠM VÀ KA LI DƯỚI DẠNG PHÂN VIÊN NÉN
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
GIỐNG NGÔ LAI NK6326 TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––

DƯƠNG VĂN NGỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG
BÓN ĐẠM VÀ KA LI DƯỚI DẠNG PHÂN VIÊN NÉN
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
GIỐNG NGÔ LAI NK6326 TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Văn Điền

THÁI NGUYÊN - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là những số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn của tôi hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng trong luận văn
nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Dương Văn Ngọc


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo giảng dạy. Thầy giáo hướng dẫn khoa học,
được sự giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, cá nhân và nhân dân trong địa bàn
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:
PGS. TS. Trần Văn Điền: Hiệu trưởng Trường Đại học nông lâm
Thái Nguyên.
Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa nông học - Trường Đại học
nông lâm Thái Nguyên.
Phòng thống kê huyện Phú Bình, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Bình

Trạm khuyến nông huyện Phú Bình
Đảng ủy, UBND xã Tân Đức
Gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong
thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, tháng năm 2016
Tác giả

Dương Văn Ngọc


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ...................................................................... 3
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam.................................. 6
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ....................................................... 6
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ...................................................... 10
1.2.3. Tình hình sản xuất ngô Tỉnh Thái Nguyên ........................................... 13
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô huyện Phú Bình ............................................... 15

1.3. Một số nghiên cứu về phân bón trên thế giới và Việt Nam....................... 17
1.4. Tình hình nghiên cứu phân viên nén nhả chậm cho ngô ở Việt Nam ..... 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 27
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................... 27
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 28
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 28
2.4.2. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ...................................... 30
2.5. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................... 35


iv
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 36
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên nén
đến khả năng sinh trưởng của giống ngô lai NK6326 .................................... 36
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến thời gian sinh trưởng của giống ngô lai NK6326 .............................. 36
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống NK6326 .................. 40
3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái ra lá của giống ngô lai NK6326......................................... 44
3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên nén
đến đặc điểm hình thái, sinh lý của giống ngô lai NK6326 ............................ 47
3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của giống ngô lai NK6326......... 47
3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến tổng số lá của giống ngô lai NK6326 ................................................ 50
3.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên nén

đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống ngô lai NK6326 ................................ 51
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống ngô
lai NK6326 ..................................................................................................... 53
3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống ngô lai NK6326 ......................... 53
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến khả năng chống đổ của giống ngô lai NK6326 ................................. 55
3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của giống ngô lai
NK6326............................................................................................................ 57


v
3.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên nén
đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu quả kinh tế của
giống ngô lai NK6326 ..................................................................................... 58
3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô lai NK6326............... 58
3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến năng suất của giống ngô lai NK6326 ................................................ 61
3.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến hiệu quả kinh tế của giống ngô lai NK6326 ...................................... 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 65
1. Kết luận ....................................................................................................... 65
2. Đề nghị ........................................................................................................ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 66
PHỤ LỤC



vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1.

CIMMYT

Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế

2.

CT

Công thức

3.

CSDTL

Chỉ số diện tích lá

4.

CV%


Coefficient of variation - Hệ số biến động

5.

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liện Hiệp Quốc

6.

KL

Khối lượng

7.

LAI

Chỉ số diện tích lá

8.

LSD0,05

Least Significant Difference - Sự khác biệt có ý
nghĩa ở 5%

9.

NL


Nhắc lại

10.

NSLT

Năng suất lý thuyết

11.

NSTT

Năng suất thực thu

12.

QCVN
01- 56-2011

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị
canh tác và sử dụng của giống ngô


vii
DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2005- 2014 ............. 6
Bảng 1.2. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2014 .................... 7

Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, gạo lúa của thế giới
năm 2014 ........................................................................................... 8
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam trong giai đoạn 2005- 2014 ... 10
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2014 ................................ 12
Bảng 1.6. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2005 - 2015 ..................................................................... 14
Bảng 1.7. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Phú Bình ................................... 16
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến các giai đoạn sinh trưởng của giống ngô lai NK6326 ....... 37
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống NK6326
vụ Thu đông năm 2015 ................................................................... 40
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống NK6326
vụ Xuân hè 2016 ............................................................................. 41
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến động thái ra lá của giống ngô lai NK6326 vụ
Thu Đông 2015 .............................................................................. 45
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến động thái ra lá của giống ngô lai NK6326 vụ
Xuân Hè 2016 ................................................................................ 46
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống
ngô lai NK6326 ...................................................................... 48


viii
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến tổng số lá của giống ngô lai NK6326 ................................ 51
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên

nén đến chỉ số diện tích lá của giống ngô lai NK6326 ................... 52
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống ngô lai NK6326 ......... 54
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến khả năng chống đổ của giống ngô lai NK6326 ......... 56
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các
giống ngô lai NK6326 ..................................................................... 57
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô lai
NK6326 vụ Thu Đông năm 2015 ................................................... 58
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô lai
NK6326 vụ Xuân Hè năm 2016 ..................................................... 59
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của
giống ngô lai NK6326 ..................................................................... 62
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân
viên nén đến hiệu quả kinh tế của giống NK6326 .......................... 63


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống NK6326
vụ Thu đông năm 2015 ................................................................... 41
Hình 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống NK6326

vụ Xuân hè năm 2016 ..................................................................... 44
Hình 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống ngô lai
NK6326 ........................................................................................... 49


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lương thực
quan trọng, cung cấp lương thực cho con người và thức ăn cho vật nuôi,
nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Hiện nay, ngô đang được quan
tâm đặc biệt với vai trò là nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.
Với ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế, cùng với tính thích ứng rộng và
tiềm năng năng suất cao, cây ngô được hầu hết các quốc gia trên thế giới gieo
trồng (166 nước) và diện tích ngày càng mở rộng. Nhu cầu sử dụng ngô ở
nước ta đang ngày càng tăng, theo dự báo của Cục Chăn nuôi thì đến năm
2020, nhu cầu về thức ăn chăn nuôi sẽ cần khoảng 15 triệu tấn và sẽ phải nhập
khoảng 50% nguyên liệu để sản xuất (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2010)[2].
Trong các yếu tố làm tăng năng suất cây trồng thì phân bón ảnh hưởng
tới 30,7% năng suất, thuốc bảo vệ thực vật từ 13 - 20%, thời tiết thuận lợi
15%, sử dụng giống lai 8%, tưới tiêu 5% và các biện pháp kỹ thuật khác từ 11
- 18% (Berzenyi Z., Gyorff, B., 1996)[1]. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón
theo phương pháp bón vãi thông thường gây ra những tác động tiêu cực
không chỉ ở việc làm giảm hiệu suất sử dụng phân bón, tăng chi phí đầu vào
của người nông dân mà nó còn có tác động xấu tới môi trường đất, nước,
không khí. Cây trồng chỉ sử dụng được 1/3 tổng lượng phân được bón vào
đất, một phần ở trong đất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo
các công trình thuỷ lợi ra các ao hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt

nghiêm trọng. Phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm và một
phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô
nhiễm không khí. Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng
năm cây trồng chưa sử dụng được, đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người
nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phí. Do đó cần có một giải pháp làm


2
tăng hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả sử dụng phân bón là một yêu cầu bức
thiết đặt ra.
Việc sử dụng phân viên nén được khẳng định là khắc phục được tình
trạng rửa trôi, bay hơi, liên kết với đất chặt hơn so với bón thông thường.
Dùng phân viên nén tiết kiệm được 35-40% lượng phân so với bón vãi, làm
tăng 15-19% năng suất ở lúa, ít sâu bệnh do ruộng thông thoáng (Nguyễn Tất
Cảnh, 2005)[4]. Thí nghiệm bón phân viên nén cho ngô đã được tiến hành
năm 2006, 2007 tại Quảng Uyên, Cao Bằng; năm 2008 tại Sơn La đã làm tăng
năng suất 12-20% (Nguyễn Tất Cảnh, 2008)[5] tiết kiệm được 20-30% chi phí
bón phân do chỉ phải bón một lần trong cả vụ (Đỗ Hữu Quyết, 2008)[14]; Kết
quả thí nghiệm về bón phân viên nén hữu cơ trên đất cát Quảng Bình cho
thấy, số lần bón phân viên nén được chia làm 3 lần bao gồm bón lót, bón thúc
khi ngô 3-4 lá và khi ngô 6-7 lá cho các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất ngô
cao nhất (Phạm Đức Ngà và cs, 2012)[10].
Phú Bình là một huyện chuyên về sản xuất nông nghiệp, đời sống của
nhân dân khó khăn, sinh sống bằng nguồn thu nhập chính là sản xuất nông
nghiệp. Thực tế thì việc trồng ngô của huyện cũng đang phát triển. Tuy vậy
thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất ngô còn gặp
rất nhiều khó khăn và hạn chế nhất định, trong những năm gần đây huyện đã
đưa các giống ngô lai về sản xuất trên địa bàn huyện nhưng hầu hết ngô lai
của Phú Bình năng suất, sản lượng thấp. Đây là một điều đáng lo ngại của
người dân trong huyện. Một trong những lý do làm cho ngô lai của Phú Bình

như vậy đó là người nông dân trong huyện trồng ngô lai áp dụng các biện
pháp kỹ thuật canh tác đơn giản theo truyền thống nên năng suất và chất
lượng còn thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Trong các biện pháp kỹ thuật
canh tác thì phân bón ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng ngô lai.
Hiệu quả mang lại từ việc sử dụng phân viên nén nhả chậm cho sản xuất
lúa nước, cà chua, ngô trên đất phù sa sông Hồng, ngô trên đất cát Quảng


3
Bình đã được khẳng định qua nhiều nghiên cứu và thực tế tại các địa phương.
Tuy nhiên mỗi một địa phương lại thích hợp với các mức phân bón khác nhau
và đặc biệt là phân viên nén cho cây ngô. Vậy mảnh đất Phú Bình khi sử dụng
phân viên nén nhả chậm dành cho cây ngô liệu có đem lại hiệu quả hay
không? Điều này chưa có lời giải đáp.
Xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón đạm và kaly dưới dạng
phân viên nén đến sinh trưởng và phát triển của giống ngô lai NK6326 tại
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
Xác định liều lượng bón đạm và kali dưới dạng phân viên nén thích
hợp cho giống ngô lai NK6326 trong sản xuất ngô tại huyện Phú Bình,
nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên cơ sở nâng cao năng suất ngô và giảm chi
phí sản suất.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến khả năng sinh trưởng của giống ngô lai NK6326 tại huyện Phú Bình;
- Đánh giá ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali dưới dạng phân viên
nén đến khả năng chống chịu của giống ngô lai NK6326 tại huyện Phú Bình;
- Đánh giá ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali dưới dạng phân viên

nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô lai NK6326 tại huyện
Phú Bình.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài sẽ bổ sung thêm dữ liệu khoa học về hiệu quả sử dụng phân
viên nén cho cây ngô tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.


4
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định được liều
lượng phân viên nén thích hợp cho cây ngô lai NK6326 đạt năng suất cao tại
huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài đã xác định được thời gian, số lần và công thức phân viên nén
thích hợp cho giống ngô NK6326 tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.
- Đề tài góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ nhằm khai thác
hết tiềm năng đất đai, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ
nông dân trong huyện Phú Bình nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.


5
Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong điều kiện canh tác hiện nay, người nông dân vẫn còn lạm dụng
nhiều vào phân bón nhằm tăng năng suất ngô. Nhưng hiệu quả mà nó mang
lại không cao, mặt khác còn gây hậu quả như tăng mức độ sâu bệnh, gây ô
nhiễm môi trường, thoái hóa đất. Việc bón phân cho cây ngô theo kinh
nghiệm, bón không cân đối, bón theo khả năng kinh tế của mỗi gia đình, bón

không hiểu tác dụng của từng loại phân. Đã dẫn đến tình trạng không đáp ứng
đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây, trong khi ngô và đặc biệt là ngô lai lại là
những cây rất phàm ăn, lượng dinh dưỡng cây ngô hút rất lớn nhưng ở mỗi
giai đoạn sinh trưởng lượng hút rất khác nhau. Trong giai đoạn cây con, cây
sinh trưởng chậm, lượng dinh dưỡng cây hút ít. Sau đó lượng hút tăng lên rất
nhanh do cây sinh trưởng mạnh, kéo theo tích lũy chất khô tăng lên.
Phân viên nén được sản xuất với nhiều chủng loại, liều lượng phù hợp
với từng loại cây trồng, từng loại đất khác nhau như: Phân đạm đơn, phân
tổng hợp đạm + kali, phân tổng hợp NPK, phân tổng hợp đa yếu tố. Ngoài các
nguyên tố đa lượng ra, phân còn chứa các nguyên tố trung, vi lượng khác rất
cần thiết cho cây trồng như: can xi, magiê, lưu huỳnh, sắt, bo ...khi nén làm
cho phân tan từ từ, vừa đủ cho cây hút vừa có đủ dinh dưỡng mà không bị ngộ
độc, không bị mất mát do bị rửa trôi hay bốc hơi. Huyện Phú Bình đã áp dụng
phân viên nén dúi sâu cho cây lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc sử dụng
phân viên nén cho cây ngô liệu có đem lại hiệu quả kinh tế cao hay không thì
chưa được nghiên cứu ở huyện Phú Bình.
Xuất phát từ những cơ sở khoa học trên, chúng tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài này.


6
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô còn là cây điển hình được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học về
các lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ giới hoá, điện
khí hoá và tin học... vào công tác nghiên cứu và sản xuất (Ngô Hữu Tình,
1997)[17].
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2005- 2014
Diện tích


Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ ha)

(triệu tấn)

2005

147,44

48,42

713,91

2006

148,61

47,53

706,31

2007

158,60


49,63

788,11

2008

161,01

51,09

822,71

2009

156,93

50,04

790,18

2010

162,32

51,55

820,62

2011


170,39

51,84

883,46

2012

178,55

48,88

872,79

2013

184,24

55,17

1016,43

2014

183,31

56,63

1038,28


Chỉ tiêu
Năm

(Nguồn FAOSTAT, 2015) [22]
Từ bảng 1.1 cho chúng ta thấy, về diện tích năm 2005, diện tích ngô trên
toàn thế giới 147,44 triệu ha, thì sau 4 năm con số này đã tăng hơn 13 triệu
ha, lên 161,01 triệu ha. Năm 2009 thì lại giảm xuống hơn 4 triệu ha, còn
156,93 triệu ha. Đến năm 2013 so với năm 2005 thì diện tích trồng ngô trên
thế giới tăng hơn 37 triệu ha lên 184,24 triệu ha. Năng suất nhìn chung là tăng
năm 2005 là 49,45 tạ/ha đến năm 2013 là 55,17 tạ/ha tăng lên hơn 5 tạ/ ha. So
sánh giữa sản lượng và diện tích thì ta thấy, từ năm 2005 tới năm 2013 thì
diện tích tăng hơn 37 triệu ha, thì sản lượng tăng hơn 303 triệu tấn. Năm 2013


7
diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới đều tăng so với năm 2012
khi đạt 184,24 triệu ha và 1016,43 triệu tấn. Năm 2014 tuy diện tích có giảm
0,93 triệu ha so với năm 2013 nhưng năng suất tăng 1,46 tạ/ha, sản lượng lại
tăng 21,85 triệu tấn so với năm 2013. Chính từ điều nay mà càng khẳng định
thêm vai trò và vị trí của cây ngô. Trên thế giới vẫn còn có nhiều quốc gia,
châu lục quan tâm đến cây ngô.
Có được kết quả trên, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế
lai trong chọn tạo giống, đồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ
thuật canh tác. Đặc biệt, từ năm 2005 đến nay, cùng với những thành tựu mới
trong chọn tạo giống ngô lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công
nghệ sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây ngô đã góp
phần đưa sản lượng ngô thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước.
Hiện nay tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới cũng đã có
nhiều thay đổi, thể hiện cụ thể qua số liệu bảng 1.2.
Bảng 1.2. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2014

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

Mỹ

33,6443

107,326

361,0911

Trung Quốc

35,9540

59,978

215,6463

Braxin


15,4317

51,762

79,8777

Mexicô

7,0602

32,964

23,2732

Ấn Độ

8,6000

27,523

23,6700

Ý

0,8699

106,208

9,2395


Đức

0,4813

106,838

5,1421

Hy Lạp

0,1814

119,620

2,1699

Israel

0,0047

340,977

0,1636

Nước

Nguồn: FAOSTAT, 2015[22]


8

Theo FAO, việc sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới đang có sự mất cân
đối giữa cung và cầu dẫn đến tình trạng các nước nhập khẩu ngô tăng dần, các
nước xuất khẩu ngô giảm dần từ nay đến những năm đầu thế kỷ XXI. Xuất
khẩu ngô đã đem lại nguồn lợi lớn cho các nước lớn sản xuất ngô như Mỹ,
Trung Quốc, Achentina, Hungari,… (trích theo Ngô Hữu Tình, 2003)[18].
Nhu cầu ngô tăng mạnh là do dân số thế giới tăng nên nhu cầu về thịt, cá,
trứng, sữa tăng mạnh dẫn đến đòi hỏi lượng ngô dùng trong chăn nuôi tăng. Hơn
nữa trong những năm gần đây khi nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt thì ngô được coi
là nguồn nguyên liệu chính để chế biến ethanol, một loại nhiên liệu sạch dùng để
thay thế một phần nguyên liệu xăng dầu. Tại Mỹ, nước sản xuất ethanol lớn nhất
thế giới, 1/4 sản lượng ngô được dùng để sản xuất ethanol, chỉ riêng lượng ngô
dùng cho chương trình ethanol của Mỹ đã tương đương hơn một nửa nhu cầu
ngũ cốc của thế giới.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, gạo lúa của thế giới
năm 2014

Ngô

Diện tích
(triệu ha)
183,31

Năng suất
(tạ/ha)
56,63

Sản lượng
( triệu tấn)
1038,28


Lúa mì

221,61

32,89

728,96

Gạo lúa

163,24

45,38

740,95

Loại cây trồng

(Nguồn FAOSTAT, 2015)[22]
Có thể nói việc chọn ra giống cây trồng mới như giống thụ phấn tự do
cải tiến và giống lai, đồng thời việc áp dụng thành công những tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới, đã dần dần thay thế các giống cũ trong sản xuất từ nửa cuối
thế kỷ trước đến nay, làm thay đổi can bản ngành sản xuất ngô trên thế giới.
Ngô lai tạo ra bước nhảy vọt về năng suất, song lúc đầu nó chỉ phát huy hiệu
quả ở Mỹ và các nước có nền công nghiệp phát triển. Còn đối với các nước
đang phát triển ngô lai không phát huy tác dụng cho đến những năm 80 của
thế kỷ trước.


9

Năm 2014 diện tích ngô của thế giới đã vượt lúa gạo với 183,31 triệu
ha, sản lượng 1038,28 triệu tấn, năng suất 56,63 tạ/ha. Trong khi đó lúa mì và
lúa gạo có diện tích, năng suất, sản lượng khá ổn định vào những năm gần
đây. Năm 2014 diện tích lúa mì đạt cao nhất trong những cây ngũ cốc với
221,61 triệu ha, năng suất thấp nhất đạt 32,89 tạ/ha, sản lượng đạt 728,96 triệu
tấn. Còn lúa gạo với diện tích thấp nhất 163,24 triệu ha, năng suất đạt 45,38 tạ/ha
và sản lượng 740,95 triệu tấn (FAOSTAT, 2015) [22]. Điều đó chứng tỏ vai trò
và vị trí của cây ngô ngày càng được coi trọng trong nền kinh tế.
Công tác nghiên cứu lai tạo giống ngô hiện nay đang có bước chuyển
biến mới, đó là ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo dòng thuần.
Những năm gần đây, việc nghiên cứu chọn ra những dòng đơn bội kép
(Double haploid), bằng nuôi cấy invitro đã giúp cho công việc chọn tạo dòng
thuần một cách nhanh chóng, tiết kiệm được hơn nửa thời gian so với việc tạo
dòng bằng các phương pháp invitro cụ thể dựa vào kỹ thuật nuôi cấy một
trong ba bộ phận sinh sản của cây ngô là bao phấn, hạt phấn tách rời và noãn
chưa được thụ tinh. Gần đây người ta nghiên cứu thành công phươn318
4.026359
0.123139
3.058333
Source
DF
Anova SS
Mean Square
F Value
Pr > F
Nl
2
0.01663333
0.00831667
0.55

0.5943
CT
5
0.70478333
0.14095667
9.30
0.0016
LAI CHIN SUA
09:52 Thursday, September 18, 2016
3
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.015163
Number of Means
2
3
4
5
6
Critical Range
.2240
.2341
.2400

.2438
.2464
Means with the same letter are not significantly different.
Duncan Grouping
Mean
N
CT
A
3.4000
3
5
B
A
3.2233
3
4
B
C
3.0600
3
3
C
2.9267
3
2
C
2.9067
3
6
C

2.8333
3
1
LAI CHIN SUA
09:52 Thursday, September 18, 2016
4
The ANOVA Procedure
t Tests (LSD) for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.015163
Critical Value of t
2.22814
Least Significant Difference
0.224
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping
Mean
N
CT
A
3.4000
3
5
B

A
3.2233
3
4
B
C
3.0600
3
3
D
C
2.9267
3
2
D
C
2.9067
3
6
D
2.8333
3
1
LAI XOAN NON
09:46 Thursday, September 18, 2016
1
The ANOVA Procedure

the


the


Class Level Information
Class
Levels
Values
Nl
3
1 2 3
CT
6
1 2 3 4 5 6
Number of Observations Read
18
Number of Observations Used
18
LAI XOAN NON
09:46 Thursday, September 18, 2016
2
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: LAILA
Sum of
Source
DF
Squares
Mean Square
F Value
Pr > F
Model

7
0.81603333
0.11657619
20.90
<.0001
Error
10
0.05576667
0.00557667
Corrected Total
17
0.87180000
R-Square
Coeff Var
Root MSE
LAILA Mean
0.936033
5.205025
0.074677
2.330000
Source
DF
Anova SS
Mean Square
F Value
Pr > F
Nl
2
0.01090000
0.00545000

0.98
0.4096
CT
5
0.80513333
0.16102667
28.88
<.0001
LAI XOAN NON
09:46 Thursday, September 18, 2016
3
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.005577
Number of Means
2
3
4
5
6
Critical Range
.1359
.1420

.1456
.1479
.1494
Means with the same letter are not significantly different.
Duncan Grouping
Mean
N
CT
A
2.66333
3
5
A
2.53000
3
4
B
2.36000
3
3
C
2.20667
3
2
D
C
2.15667
3
6
D

2.06333
3
1
LAI XOAN NON
09:46 Thursday, September 18, 2016
4
The ANOVA Procedure
t Tests (LSD) for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.005577
Critical Value of t
2.22814
Least Significant Difference
0.1359
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping
Mean
N
CT
A
2.66333
3
5
A

2.53000
3
4
B
2.36000
3
3
C
2.20667
3
2
D
C
2.15667
3
6
D
2.06333
3
1
6. Động thái ra lá vụ Xuân hè 2016

LAI 7 DEN 9 LA

10:06 Thursday, September 18, 2016
The ANOVA Procedure

1



Class Level Information
Class
Levels
Values
Nl
3
1 2 3
CT
6
1 2 3 4 5 6
Number of Observations Read
18
Number of Observations Used
18
LAI 7 DEN 9 LA
10:06 Thursday, September 18, 2016
2
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: LAILA
Sum of
Source
DF
Squares
Mean Square
F Value
Pr > F
Model
7
0.11522222
0.01646032

6.36
0.0048
Error
10
0.02588889
0.00258889
Corrected Total
17
0.14111111
R-Square
Coeff Var
Root MSE
LAILA Mean
0.816535
8.310892
0.050881
0.612222
Source
DF
Anova SS
Mean Square
F Value
Pr > F
Nl
2
0.00191111
0.00095556
0.37
0.7004
CT

5
0.11331111
0.02266222
8.75
0.0020
LAI 7 DEN 9 LA
10:06 Thursday, September 18, 2016
3
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.002589
Number of Means
2
3
4
5
6
Critical Range
.0926
.0967
.0992
.1008
.1018

Means with the same letter are not significantly different.
Duncan Grouping
Mean
N
CT
A
0.74667
3
5
B
A
0.67000
3
4
B
C
0.63000
3
3
D
C
0.56333
3
6
D
C
0.55000
3
2
D

0.51333
3
1
LAI 7 DEN 9 LA
10:06 Thursday, September 18, 2016
4
The ANOVA Procedure
t Tests (LSD) for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.002589
Critical Value of t
2.22814
Least Significant Difference
0.926
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping
Mean
N
CT
A
0.74667
3
5
B

A
0.67000
3
4
B
C
0.63000
3
3
D
C
0.56333
3
6
D
C
0.55000
3
2
D
0.51333
3
1
LAI CHIN SUA
10:18 Thursday, September 18, 2016
1
The ANOVA Procedure
Class Level Information

the


the


Class
Levels
Values
Nl
3
1 2 3
CT
6
1 2 3 4 5 6
Number of Observations Read
18
Number of Observations Used
18
LAI CHIN SUA
10:18 Thursday, September 18, 2016
2
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: LAILA
Sum of
Source
DF
Squares
Mean Square
F Value
Pr > F
Model

7
0.55032222
0.07861746
4.60
0.0153
Error
10
0.17105556
0.01710556
Corrected Total
17
0.72137778
R-Square
Coeff Var
Root MSE
LAILA Mean
0.762877
4.253472
0.130788
3.14888
Source
DF
Anova SS
Mean Square
F Value
Pr > F
Nl
2
0.02201111
0.01100556

0.64
0.5459
CT
5
0.52831111
0.10566222
6.18
0.0073
LAI CHIN SUA
10:18 Thursday, September 18, 2016
3
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.017106
Number of Means
2
3
4
5
6
Critical Range
.2379
.2486

.2549
.2590
.2617
Means with the same letter are not significantly different.
Duncan Grouping
Mean
N
CT
A
3.4467
3
5
B
A
3.2833
3
4
B
C
3.1567
3
3
B
C
3.0467
3
6
C
3.0100
3

2
C
2.9500
3
1
LAI CHIN SUA
10:18 Thursday, September 18, 2016
4
The ANOVA Procedure
t Tests (LSD) for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.017106
Critical Value of t
2.22814
Least Significant Difference
0.2379
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping
Mean
N
CT
A
3.4467
3

5
B
A
3.2833
3
4
B
C
3.1567
3
3
B
C
3.0467
3
6
C
3.0100
3
2
C
2.9500
3
1
LAI XOAN NON
10:11 Thursday, September 18, 2016
1
The ANOVA Procedure
Class Level Information
Class

Levels
Values

the

the


Nl
3
1 2 3
CT
6
1 2 3 4 5 6
Number of Observations Read
18
Number of Observations Used
18
LAI XOAN NON
10:11 Thursday, September 18, 2016
2
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: LAILA
Sum of
Source
DF
Squares
Mean Square
F Value
Pr > F

Model
7
0.60635000
0.08662143
10.81
0.0006
Error
10
0.08010000
0.00801000
Corrected Total
17
0.68645000
R-Square
Coeff Var
Root MSE
LAILA Mean
0.883313
4.792240
0.089499
2.638333
Source
DF
Anova SS
Mean Square
F Value
Pr > F
Nl
2
0.00343333

0.00171667
0.21
0.8107
CT
5
0.60291667
0.12058333
15.05
0.0002
LAI XOAN NON
10:11 Thursday, September 18, 2016
3
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.00801
Number of Means
2
3
4
5
6
Critical Range
.1628

.1701
.1745
.1772
.1791
Means with the same letter are not significantly different.
Duncan Grouping
Mean
N
CT
A
2.89667
3
5
B
A
2.77667
3
4
B
C
2.71000
3
3
C
2.57667
3
6
C
2.54333
3

2
D
2.32667
3
1
LAI XOAN NON
10:11 Thursday, September 18, 2016
4
The ANOVA Procedure
t Tests (LSD) for LAILA
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not
experimentwise error rate.
Alpha
0.05
Error Degrees of Freedom
10
Error Mean Square
0.00801
Critical Value of t
2.22814
Least Significant Difference
0.1628
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping
Mean
N
CT
A
2.89667
3

5
B
A
2.77667
3
4
B
C
2.71000
3
3
D
C
2.57667
3
6
D
2.54333
3
2
E
2.32667
3
1
7. Xử lý các yếu tố cấu thành năng suất vụ Thu Đông
BALANCED ANOVA FOR VARIATE
SB FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
1

VARIATE V003 SB
LN
SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER

the

the


SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 .207111E-01 .414222E-02
1.23 0.352 2
* RESIDUAL
12 .402667E-01 .335556E-02
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 .609778E-01 .358693E-02
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
DB FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
2
VARIATE V004 DB
LN

SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 28.7278
5.74556
5.47 0.008 2
* RESIDUAL
12 12.6009
1.05007
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 41.3287
2.43110
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
DKB FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
3
VARIATE V005 DKB
LN
SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES

SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 1.16324
.232649
0.83 0.552 2
* RESIDUAL
12 3.35500
.279583
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 4.51824
.265779
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
SHTB FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
4
VARIATE V006 SHTB
LN
SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 .951110

.190222
1.29 0.330 2
* RESIDUAL
12 1.76667
.147222
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 2.71778
.159869
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
SHTH FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
5
VARIATE V007 SHTH
LN
SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 39.6717
7.93433
3.82 0.027 2
* RESIDUAL
12 24.9533
2.07944

----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 64.6250
3.80147
----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE
P FILE NSTD
22/10/** 12:23
---------------------------------------------------------------- PAGE
6
VARIATE V008 P
LN
SOURCE OF VARIATION
DF SUMS OF
MEAN
F RATIO PROB ER
SQUARES
SQUARES
LN
=============================================================================
1 CT
5 3435.86
687.172
5.75 0.006 2
* RESIDUAL
12 1435.20
119.600
----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED)
17 4871.06
286.533
----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTD
22/10/** 12:23

---------------------------------------------------------------- PAGE
7
MEANS FOR EFFECT CT
-----------------------------------------------------------------------------CT
NOS
SB
DB
DKB
SHTB


×