Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi chuyên khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.03 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHĂN NUÔI CHUYÊN KHOA
(GIẢNG DẠY NGÀNH KHUYẾN NÔNG, NT THỦY SẢN)

Số tín chỉ: 02
Mã số: SAH331

Thái Nguyên, năm 2017
0


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Chăn nuôi chuyên khoa
- Mã số học phần: SAH331
- Số tín chỉ:

02

- Tính chất của học phần:

Bắt buộc

- Học phần thay thế, tương đương:

Không


- Ngành (chuyên ngành) đào tạo:

Thú y

2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp:

30 tiết

- Số tiết thực hành:

0 tiết

- Số tiết sinh viên tự học:

60 tiết

3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:

trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ:

trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Chăn nuôi Đại cương
- Học phần học song hành:

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên cần có những
kiến thức về chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm và kỹ thuật
chăn nuôi các loại lợn, các loại trâu bò và gia cầm
5.2. Kỹ năng: Sinh viên nắm bắt được những kiến thức về kỹ thuật chăn
nuôi: Trâu bò (đực giống, trâu bò cái sinh sản, bê nghé, trâu bò thịt, trâu bò cày
kéo); Lợn (lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và lợn thịt) và chăn nuôi gia cầm (kỹ
thuật chăn nuôi gà thịt broiler, kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn).

1


6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
6.1. Phần lý thuyết:
TT

Nội dung kiến thức
Bài kiểm tra giữa kỳ

1.1

Số tiết
1

BÀI MỞ ĐẦU

1

Vai trò ý nghĩa ngành chăn nuôi
1.1.1


1.1.2

Phương pháp
giảng dạy

0,5
Phương hướng phát triển chăn nuôi đến năm
2020
Phần 1: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ

1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ GIỐNG TRÂU BÒ
ĐANG NUÔI Ở VIỆT NAM

1.1

Đặc điểm chung một số giống trâu, bò ở nước
ta

1.2

Công tác giống trong chăn nuôi trâu bò ở Việt
Nam

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn


0,5
9
1
Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn
Dùng máy
chiếu và ảnh
minh họa
Thuyết trình

1.3

Đặt câu hỏi
phát vấn

Phương hướng công tác giống ở trâu bò nước
ta

Trình chiếu
máy chiếu
2

CHƯƠNG 2: CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
SINH SẢN

3

2.1.


Chăn nuôi trâu bò đực giống

1

Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của trâu bò
đực
2

Thuyết trình
Đặt câu hỏi


phát vấn

Các đặc điểm tinh dịch của trâu bò đực giống
và các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, chất
lượng tinh dịch.

Hình ảnh minh
họa

Nuôi dưỡng trâu bò đực giống
Chăm sóc, quản lý và sử dụng trâu bò đực
giống
2.2

Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản

2


Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của trâu bò
cái
Hoa ̣t đô ̣ng sinh du c̣ củ a trâu bò cá i
Sự điều tiết thần kinh thể dịch vớ HĐ sinh
dục của TB cái
Những yếu tố ảnh hưởng đế n năng suất
sinh sả n củ a trâu bò cá i
Cá c phương phá p phá t hiê ̣n động du c̣
Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản
Hiê ̣n tươ ̣ng sinh đẻ của trâu bò
Chăm sóc trâu bò cái đẻ
3

CHƯƠNG 3. CHĂN NUÔI TRÂU BÒ SẢN
XUẤT

5

3.1.

Kỹ thuật chăn nuôi bê nghé

1

Đặc điểm tiêu hóa của bê nghé
Các giai đoạn nuôi dưỡng bê nghé

Thuyết trình và
hình ảnh minh
họa


Sự thành thục về sinh dục và thời gian phối
giống của bê nghé
3.2

Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò thịt
Sự phát triển các mô thịt
Các yếu tố ảnh hưởng đến đến sức sản xuất
thịt
3

1
Dùng máy
chiếu và ảnh
minh họa


Kỹ thuậ chăn nuôi trâu bò thịt

Thuyết trình

Các hình thức vỗ béo bò

Đặt câu hỏi
phát vấn

Quản lý bò vỗ béo

Trình chiếu
máy chiếu


Các mô hình tổ chức chăn nuôi trâu bò thịt
3.3

Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò sữa

2

Bàu vú và tuyến sữa

Dùng máy
chiếu và ảnh
minh họa

Thành phần và sự hình thành sữa
Sinh lý tiết sữa

Thuyết trình

Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất, chất
lượng sữa

Đặt câu hỏi
phát vấn

Nuôi dưỡng trâu bò cái trong thời gian cho sữa

Trình chiếu
máy chiếu


Vắt sữa
Cạn sữa và nuôi bò cái cạn sữa
Đánh giá thể trạng bò sữa
3.4

Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò cày kéo

1

Các phương pháp đánh giá khả năng lao tác
của trâu bò

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn

Những yếu tố ảnh hưởng đến sức kéo
Nuôi dưỡng trâu bò cày kéo
Thức ăn, khẩu phần ăn và kỹ thuật cho ăn
Chế độ cho ăn
Cách chế biến và sử dụng thức ăn cho trâu bò
cày kéo

Tự học

Chăm sóc, quản lý trâu bò cày kéo
Biện pháp nâng cao sức kéo và năng suất cày
kéo

4


PHẦN 2. CHĂN NUÔI LỢN

10

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC GIỐNG VÀ

1

4


GIỐNG LỢN ĐANG NUÔI Ở VIỆT NAM
4.1.

Công tác giống lợn hiện nay

0,5

Ý nghĩa công tác giống
Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn

Các hình thức chọn lọc con giống
Phương hướng công tác giống lợn ở nước ta
4.2.

Giống lợn ở nước ta hiện nay


0,5

Các giống lợn nội (bản địa)

Dùng máy
chiếu hình ảnh
minh họa

Một số giống lợn nhập nội
5

CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
LỢN NÁI SINH SẢN

5.1

Những vấn chung trong chung trong chăn nuôi
lợn nái sinh sản
Phân loại lợn nái sinh sản

4

0,5

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh
sản của lợn nái

5.2

Hoạt động sinh dục của lợn nái


SV tự đọc tài
liệu

Các biện pháp nâng cao lợn nái sinh sản của
lợn nái

SV tự đọc tài
liệu

Các phương thức phối giống cho lợn nái sinh
sản

SV tự đọc tài
liệu

Kỹ thuật chăn nuôi lợn cái hậu bị

0,5

Kỹ thuật chọn lọc lợn cái hậu bị.
Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn cái hậu bị
Kỹ thuật chăm sóc, quản lý lợn cái hậu bị
5.3

Thuyết trình,
đặt câu hỏi
phát vấn và có
hình ảnh minh
họa


Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái có chửa
Phương pháp phát hiện lợn nái có chửa
Quy luật sinh trưởng phát dục của bào thai
5

0,5

Thuyết trình,
đặt câu hỏi
phát vấn và
dùng máy
chiếu hình ảnh
minh họa


Những biến đổi cơ thể mẹ trong thời gian có
chửa
Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái có chửa.
Kỹ thuật chăm sóc lợn, quản lý lợn nái có chửa
5.4

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái đẻ

1

Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái đẻ.
Kỹ thuật chăm sóc quản lý lợn nái đẻ.
5.5


Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái nuôi con

1

Sinh lý tiết sữa của lợn nái.
Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái nuôi con
Kỹ thuật chăm sóc, quản lý lợn nái nuôi con
5.6

Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái từ khi cai sữa
con đến khi phối giống trở lại

6

CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
CON THEO MẸ

4

6.1

Đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ

1

0,5

Đặc điểm về sự phát triển của lợn con
Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa lợn con
Đặc điểm về cơ năng điều tiết thân nhiệt.

Đặc điểm về khả năng hình thành kháng thể
miễn dịch.

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn

Hiện tượng thiếu máu ở lợn con
6.2

Các thời kỳ quan trọng của lợn con

6.3

Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ

0,5
1

Cho bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con
Bổ sung sắt cho lợn con
Tập ăn sớm cho lợn con
6.4

Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ
6

1

Hình ảnh minh

họa


Những biện pháp chăm sóc lợn con từ 1- 3
ngày tuổi
Những biện pháp chăm sóc lợn con từ 3 ngày
đến 3 tuần tuổi

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn

Những biện pháp chăm sóc lợn con từ 3 tuần
tuổi đến cai sữa

Hình ảnh minh
họa

Quản lý lợn con
Một số nguyên tắc chung trong chăm sóc lợn
con theo mẹ
Chăm sóc lứa đẻ đông con
Công tác thú y đối với lợn con
6.5

Cai sữa cho lợn con

0,5

Điều kiện tiến hành cai sữa cho lợn con

Các hình thức cai sữa lợn con

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn
Hình ảnh minh
họa

Kỹ thuật cai sữa lợn con
Nuôi lợn con không có mẹ
7

CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
LỢN THỊT

7.1

Đặc điểm năng suất và phẩm chất thịt

7.2

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và
phẩm chất thịt

7.3

Kỹ thuật nuôi lợn thịt

7.4


Kỹ thuật chăm sóc và quản lý lợn nuôi thịt

Phần 3: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GIA CẦM
8

CHƯƠNG 8: MỘT SỐ GIỐNG GIA CẦM
PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

8.1

Một số giống gà phổ biến ở Việt Nam hiện
nay

8.2

Một số giống thủy cầm nuôi phổ biến ở Việt
7

1

0,5

0,5

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn
Hình ảnh minh
họa


10
1
Thuyết trình và
giới thiệu một
số giống (Dùng


Nam hiện nay

máy chiếu
minh họa hình
ảnh)

8.3

Một số giống gà tây, đà điểu, chim cút, bồ câu
nuôi ở Việt Nam hiện nay

9

CHƯƠNG 9: KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA
CẦM

9.1

Cơ sở sinh học của ấp trứng

0,5

9.2


Ảnh hưởng của các yếu tố trong máy ấp ảnh
đến sự phát triển của phôi trong thời gian ấp

0,5

9.3

Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo bằng máy ấp

0,5

9.4

Kỹ thuật kiểm tra sinh học trong quá trình ấp
trứng

1

9.5

Thực hiện an toàn sinh học trong ấp nở trứng gia
cầm

0,5

10

CHƯƠNG 10: KỸ THUẬT NUÔI GÀ


4

10.1

Kỹ thuật nuôi gà broiler theo phương thức
thông thoáng tự nhiên

1

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn

1

Sử dụng máy
chiếu minh họa
hình ảnh...

10.2

Kỹ thuật nuôi gà broiler theo phương thức
chuồng kín

3

10.3

Kỹ thuật nuôi gà broiler theo phương thức bán
nuôi nhốt


1

10.4

Kỹ thuật nuôi gà giống trứng – bố mẹ và
thương phẩm

1

11

CHƯƠNG 11: KỸ THUẬT NUÔI THỦY
CẦM

2

11.1

Kỹ thuật nuôi vịt

1

11.2

Kỹ thuật nuôi ngan thịt

0,5

11.3


Kỹ thuật nuôi ngỗng

0,5

Tổng cộng

30

8

Thuyết trình và
đặt câu hỏi
phát vấn


7. Tài liệu học tập:
1. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Hà Thị Hảo, Mai Anh Khoa, Bùi
Thị Thơm, Nguyễn Đức Trường, Nguyễn Thu Quyên (2017), Giáo trình
Chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
8. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình chăn nuôi trâu
bò, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
(2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
3. Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015),
Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
4. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm
tập 2. Nxb Nông nghiệp. (số 1485)
5. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Ấp trứng gia cầm bằng

phương pháp thủ công và công nghiệp. (Mã 1344)
9. Cán bộ giảng dạy:
STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

Viện Khoa học sự sống

TS, GV

ĐH Thái Nguyên

PGS. TS.

1.

Bùi Thị Thơm

2.

Trần Thanh Vân

3.

Nguyễn Thị Thuý Mỵ


Khoa chăn nuôi Thú y

TS, GVC

4.

Hà Thị Hảo

Khoa chăn nuôi Thú y

ThS, GVC

5.

Lê Minh Toàn

Phòng Khảo thí & ĐBCL

ThS, GVC

6.

Trần Thị Hoan

Khoa chăn nuôi Thú y

TS, GV

7.


Nguyễn Đức Trường

Khoa chăn nuôi Thú y

ThS, GV

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2017
Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn

TS. Trần Văn Thăng
9

Giảng viên

TS. Bùi Thị Thơm


10



×