Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Thực vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.21 KB, 7 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA LÂM NGHIỆP

ĐỖ HOÀNG CHUNG

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Thực vật học
Số tín chỉ: 02
Mã số: BOT221

Thái Nguyên, 3 /2014

1


ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Thực vật học
- Mã số học phần: BOT221
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2
- Học phần thay thế, tương đương: .....................................................
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Lâm nghiệp, Nông lâm kết hợp, Quản lý
tài nguyên rừng, Sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học.
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp:
25 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:……….tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành:
05
tiết


- Số tiết sinh viên tự học:
30 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:
trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Sinh học đại cương
- Học phần song hành:…………………..
5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Sinh viên có kiến thức tổng quát về phân loại, cách đặt tên, vị trí các
taxon Thực vật (Ngành) và các đại diện trong hệ thống phân loại giới
thực vật (Thực vật bậc cao), hiểu được đặc điểm mô thực vật, hình thái
và cấu tạo giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, tầm quan
trọng của thực vật trong sinh giới.
5.2. Kỹ năng:
Mô tả, nhận diện được một số loài thực vật, có kiến thức thực vật học
theo nội dung và mục tiêu chương trình học, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn trồng trọt, nhân giống, bảo quản, cấy mô.
6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy:
TT
1.1
1.1.1
1.1.2

Nội dung kiến thức
Chƣơng 1. Giới thiệu chung

Nhiệm vụ và lịch sử phát triển
môn thực vật học
Quan niệm về sinh giới
Nhiệm vụ của môn thực vật học
2

Số tiết

Phƣơng pháp giảng
dạy

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint


1.1.3
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.3
2.3.1
2.3.2

2.4
2.4.1
2.4.2
2.5
2.5.1
2.5.2
2.6

3.1.
3.1.1
3.1.2
3.1.1.1
3.1.1.2
3.1.1.3
3.2.3
3.2.3.1
3.2.3.2
3.2.3.3
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.2.1
3.2.2.2
3.2.2.3
3.2.2.4
3.2.3

Lược sử phát triển môn thực vật
học
Phương pháp nghiên cứu trong

môn thực vật học
Phương pháp hình thái so sánh
Phương pháp giải phẫu so sánh
Các phương pháp khác
Chƣơng 2. Mô thực vật
Khái niệm, phân loại mô
Mô phân sinh
Đặc điểm chung của mô phân
sinh
Các loại mô phân sinh
Mô bì
Đặc điểm của mô bì
Các loại mô bì
Mô nâng đỡ
Đặc điểm mô nâng đỡ
Phân loại mô nâng đỡ
Mô dẫn
Đặc điểm mô dẫn
Phân loại mô dẫn
Mô cơ bản
Chƣơng 3. Cơ quan sinh dƣỡng
của thực vật Hạt kín
Rễ cây
Định nghĩa và chức năng của rễ
Hình thái ngoài của rễ
Các phần của một rễ
Các kiểu rễ
Biến thái của rễ
Cấu tạo giải phẫu của rễ
Cấu tạo chóp rễ và miền sinh

trưởng
Cấu tạo sơ cấp của rễ
Cấu tạo thứ cấp của rễ
Thân cây
Định nghĩa và chức năng của rễ
Hình thái thân cây
Chồi
Cành và sự phân cành
Các dạng thân
Các dạng biến thái của thân
Cấu tạo giải phẫu của thân
3

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint


Cấu tạo đỉnh sinh trưởng của thân
Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai
lá mầm
3.2.3.3 Cấu tạo thứ câp của thân cây Hai

lá mầm
3.2.3.4 Cấu tạo thứ cấp của thân cây Một
lá mầm
3.2.3.5 Sự tiến hóa của trụ giữa
3.3
Lá cây
3.3.1
Định nghĩa và chức năng của lá
3.3.2
Hình thái ngoài của lá
3.3.2.1 Các phần của một lá
3.3.2.2. Phân loại lá
3.3.2.3 Cách mọc lá
3.3.3
Cấu tạo giải phẫu lá
3.3.3.1 Sự hình thành và phát triển của lá
3.3.3.2 Cấu tạo giải phẫu lá cây Hai lá
mầm
3.3.3.3 Cấu tạo giải phẫu lá cây Một lá
mầm
Thực hành
Bài 1. Mô tả đặc điểm hình thái
cơ quan sinh dưỡng
Chƣơng 4. Cơ quan sinh sản
của thực vật Hạt kín
4.1
Đại cương về hoa
4.1.1
Định nghĩa
4.1.2

Cấu tạo của một hoa
4.2
Biểu diễn cấu tạo của hoa
4.2.1
Hoa thức
4.2.2
Hoa đồ
4.3
Cụm hoa
4.3.1
Nơi mọc của cụm hoa
4.3.2
Cấu tạo cụm hoa
4.4
Quả
4.4.1
Vỏ quả
4.4.2
Các kiểu quả
Thực hành
Bài 2. Mô tả đặc điểm hình thái
cơ quan sinh sản
Chƣơng 5. Phân loại giới thực
vật
5.1
Một số nguyên tắc trong phân loại
5.1.1
Đơn vị phân loại và bậc phân loại
3.2.3.1
3.2.3.2


4

2

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

Bài tập: Quan sát và
mô tả

1

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

3

2


Bài tập: Quan sát và
mô tả

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu


Cách gọi tên các taxon thực vật
Tên gọi taxon bậc loài
Tên gọi taxon ở bậc trên bậc loài
Tên gọi taxon ở bậc dưới bậc loài
Phân loại giới thực vật
Đặc điểm chung của giới thực vật
Hệ thống phân loại
Ngành Dương xỉ trần –
Rhyniophyta
5.2.2.2 Ngành Rêu - Bryophyta
5.2.2.3 Ngành Lá thông – Psilotophyta
5.2.2.4 Ngành Thông đất –
Lycopodiophyta
5.2.2.5 Ngành Cỏ tháp bút –
Equisetophyta
5.2.2.6 Ngành Dương xỉ –
Polypodiophyta
5.2.2.7 Ngành Thông - Pinophyta
5.2.2.8 Ngành Ngọc lan - Magnoliophyta
Chƣơng 6. Hệ thống phân loại
ngành Ngọc lan
6.1
Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida

6.1.1
Phân lớp Ngọc lan – Magnoliidae
6.1.1.1. Đặc điểm chung của phân lớp
6.1.1.2 Bộ Ngọc lan – Magnoliales
6.1.1.3 Bộ Na – Annonales
6.1.1.4 Bộ Long não – Laurales
6.1.2
Phân lớp Hoàng liên –
Ranunculidae
6.1.2.1. Đặc điểm chung của phân lớp
6.1.2.2 Bộ Tiết dê – Menisperales
6.1.3
Phân lớp Sau sau –
Hamamelididae
6.1.3.1 Đặc điểm chung của phân lớp
6.1.3.2 Bộ Sau sau – Hamamelidales
6.1.3.3 Bộ Dẻ – Fagales
6.1.4
Phân lớp Cẩm chướng –
Caryophyllidae
6.1.4.1 Đặc điểm chung của phân lớp
6.1.4.2 Bộ Cẩm chướng – Caryophyllales
6.1.5
Phân lớp Sổ – Dilleniidae
6.1.5.1 Đặc điểm chung của phân lớp
6.1.5.2 Bộ Sổ – Dilleniales
6.1.5.3 Bộ Đỗ quyên – Ericales
5.1.2
5.1.2.1.
5.1.2.2

5.1.2.3
5.2
5.2.1
5.2.2
5.2.2.1

5

PowerPoint

2

2

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint


6.1.5.4

6.1.5.5
6.1.5.6
6.1.5.7
6.1.6

Bộ Bầu bí – Cucurbitales
Bộ Bông – Malvales
Bộ Gai – Urticales
Bộ Thầu dầu – Euphorbiales
Phân lớp Hoa hồng – Rosidae

2

Thuyết trình, phát
vấn, trình chiếu
PowerPoint

Đặc điểm chung của phân lớp
Bộ Hoa hồng – Rosales
Bộ Sim – Myrtales
Bộ Đậu – Fabales
Bộ Bồ hòn – Sapindales
Bộ Cam – Rutales
Phân lớp Cúc – Asteridae
Đặc điểm chung của phân lớp
Bộ Hoa tán – Apiales
Bộ Cúc – Asterales
Thuyết trình, phát
Phân lớp Hoa môi – Lamiidae
2

vấn, trình chiếu
PowerPoint
Đặc điểm chung của phân lớp
Bộ Cà phê – Rubiales
Bộ Cà – Solannales
Bộ Hoa môi – Lamiales
Lớp Loa kèn – Liliopsida
Phân lớp Trạch tả – Alismidae
Thuyết trình, phát
Phân lớp Loa kèn – Liliidae
2
vấn, trình chiếu
Phân lớp Cau – Arecidae
PowerPoint
Phân lớp Thài lài –
Commelinidae
Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội dung
kiến thức của học phần
6.1.6.1
6.1.6.2
6.1.6.3
6.1.6.4
6.1.6.5
6.1.6.6
6.1.7
6.1.7.1
6.1.7.2
6.1.7.3
6.1.8
6.1.8.1

6.1.8.2
6.1.8.3
6.1.8.4
6.2
6.2.1
6.2.2
6.2.3
6.2.4

7. Tài liệu học tập :
Đỗ Hoàng Chung, 2014. Bài giảng Thực vật học, Trường ĐH Nông lâm.
8. Tài liệu tham khảo:
Tiếng Việt
1. Nguyễn Bá (2007), Giáo trình Thực vật học, NXB. Giáo dục
2. Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái và phân loại thực vật (Giáo
trình đại học lâm nghiệp). NXB. Nông nghiệp
3. Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Hoàng Thị Bé (2009), Thực hành phân loại thực vật:
Giáo trình dùng cho trường Đại học Sư phạm / - Tái bản lần thứ tư. Nxb. Giáo dục,
2009. - 163 tr.

6


9. Cán bộ giảng dạy:
STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý


Học vị, học hàm

1

Đỗ Hoàng Chung

Khoa Lâm nghiệp

TS

2

La Quang Độ

Khoa Lâm nghiệp

ThS

(Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần)

Trƣởng khoa

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 03 năm 2017
Trƣởng Bộ môn
Giảng viên

TS. Đỗ Hoàng Chung

7


TS. Đỗ Hoàng Chung



×