Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.57 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA LÂM NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: QUẢN
LÝ TÀI NGUYÊN
----------------------

BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM
----------------------

DƯƠNG VĂN THẢO

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÊ VĂN THƠ, NGUYỄN QUÝ LY
Học phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN
Số tín chỉ: 2
Mã số: BCV321

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: BẢN ĐỒ HỌC
Số tín chỉ: 02
Mã số: CGR221

Thái Nguyên, năm 2017


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN
- Mã số học phần: BCV321
- Số tín chỉ: 2


- Tính chất: Tự chọn
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2.
- Học phần thay thế, tương đương: .....................................................
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý đất đai và Địa chính môi trường
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp:

30

tiết

0

tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:
- Số tiết thí nghiệm, thực hành:

0

tiết

- Số tiết sinh viên tự học:

30

tiết

3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần

- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Đa dạng sinh học.
- Học phần song hành:................................
5. Mục tiêu của học phần
5.1. Kiến thức: Người học nắm vững những kiến thức cơ bản về gen và genome,
phân tích được những ứng dụng sự hiểu biết về gen và genome trong bảo tồn. Hiểu
được tổng quan những giá trị của tài nguyên đa dạng thực vậ, công tác bảo tồn và phát
triển nguồn gen hiện tại ở Việt Nam và trên thế giới. Người học hiểu và cập nhật được
ý nghĩa và quy trình phát triển các chỉ thị phân tử (chỉ thị AND) và ứng dụng của chị
thị AND trong đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và phát triển nguồn gen động thực
vật.

1


5.2. Kỹ năng: Sinh viên có được kỹ năng nhận biết hình ảnh phân tích một số loại
chỉ thị AND cơ bản. Ngoài ra sinh viên sẽ đạt được các kỹ năng mềm cơ bản như làm
việc theo nhóm, trình bày và viết học thuật.
6. Nội dung kiến thức của học phần
6.1. Tóm tắt nội dung môn học
Nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức và kỹ năng đặt ra trong mục 5 ở
trên, môn học được chia làm 5 chương. Chương 1 giới thiệu về lịch sử phát triển công
nghệ sinh học, những thành tựu và những ứng dụng của công nghệ sinh học. Chương 2
giới thiệu về hệ gen và gen, bao gồm cấu trúc và chức năng gen. Chương 3 tìm hiểu về
đa dạng di truyền, phương pháp đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và sử dụng tài
nguyên di truyền. Chương 4 đề cập đến khái niệm chỉ thị phân tử, phân loại và ưu
nhược điểm của từng loại chỉ thị phân tử, nghiên cứu một số chỉ thị phân tử đang được
ứng dụng rộng rãi trong bảo tồn nguồn gen. Chương 6 nghiên cứu về một số ứng dụng

cơ bản của chỉ thị ADN trong đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và phát triển nguồn gen.
6.2. Phân bổ nội dung môn học
Nội dung môn học
Chương 1. Giới thiệu về công nghệ sinh học
1.1. Khái niệm công nghệ sinh học
1.2. Những nền tảng của CNSH
1.3. Thuyết di truyền nhiễm sắc thể
1.4. Kỹ thuật di truyền
1.5. Xu hướng ứng dụng CNSH
Chương 2. Gen và genome của sinh vật
2.1. Hệ gen
2.1.1. Genome của vi khuẩn
2.1.2. Genome của sinh vật nhân thực
2.1.3. Kích thước của genome
2.2. Cấu trúc và chức năng của gen
2.3. Trình tự lặp lại trong genome
Chương 3. Đa dạng di truyền và tài nguyên di truyền
thực vật
3.1. Đa dạng di truyền
3.2. Xác định đa dạng di truyền
3.3. Bảo tồn, đánh giá và sử dụng tài nguyên di truyền
thực vật
Chương 4. Chỉ thị phân tử

Số tiết

Ghi chú

6


66

6

6
2


4.1. Khái niệm chỉ thị phân tử
4.2. Phân loại và đặc điểm chỉ thị phân tử
4.3. Một số chỉ thị ADN cơ bản
Chương 5. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong bảo tồn và
phát triển nguồn gen
5.1. Đánh giá đa dạng di truyền
5.2. Bảo tồn nguồn gen
5.3. Chọn tạo giống cây trồng

6

7. Tài liệu học tập
[1] Dương Văn Thảo (2016). Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn, Giáo
trình nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm. Đại học Thái Nguyên.
[2] Đỗ Năng Vịnh và Ngô Xuân Bình (2008). Giáo trình công nghệ sinh học đại
cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[3] Võ Thị Thương Lan (2006). Giáo trình sinh học phân tử và ứng dụng, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
8. Tài liệu tham khảo
[1] Ngô Xuân Bình và Lương Thị Thu Hường (2009). Giáo trình sinh học phân
tử, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[2] Trịnh Đình Đạt (2006). Công nghệ sinh học, Tập 4: Công nghệ di truyền, Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.
[3] Ciofi C, Bruford MW (1999). Genetic structure and gene flow among Komodo
dragon populations inferred by microsatellite loci analysis. Molecular Ecology 8: 17–
30.

[4] Danida Forest Seed Centre (2000). Conservation of genetic resources of Pinus
merkusii in Thailand. Technical Note No. 58. Humlebaek, Denmark.

[5] Echt CS, Vendramin GG, Nelson CD, Marquardt P (1999). Microsatellite DNA as
shared genetic markers among conifer species. Canadian Journal of Forest Research
29: 365–371.

[6] Fernandez ME, Figueiras AM, BenitoC (2002). The use of ISSR and RAPD markers
for detecting DNA polymorphism, genotype identification and genetic diversity
among barley cultivars with known origin. Theoretical and Applied Genetics 104 (5):
845–851.

3


9. Cán bộ giảng dạy
STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1


Dương Văn Thảo

Khoa lâm nghiệp

Tiến sỹ

2

Đỗ Hoàng Chung

Khoa lâm nghiệp

Tiến sỹ

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2017
Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn

Giảng viên

PGS. TS. Trần Quốc Hưng

TS. Dương Văn Thảo

TS. Dương Văn Thảo

4




×