Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện quảng ninh tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.71 KB, 146 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ THỊ MỸ THÚY

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN QUẢNG
NINH TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ THỊ MỸ THÚY

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN QUẢNG
NINH TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI ĐẠI DŨNG

Hà Nội - 2014


Tôi xin cam đoan, Luâṇ văn nay la công trình nghiên
sƣ ̣hƣơng dâñ khoa hoc ̣ cua giảng viên hƣơng dâñ- Tiến si
́́

́̉

Tất ca cac sốliêụ, kết quả đƣơc ̣ sƣ dung ̣ trong phaṃ
́̉ ́

cƣu cua Luận văn la trung thƣc ̣ va chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
́́

́̉

́̀

công trình nào khác . Các thông tin trích dẫn tro ng Luâṇ văn đều đa ̃đƣơc ̣ chi
rõ nguồn gốc rõ ràng và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận
đa đƣơc ̣ cam ơn.
́ ̃

́̉


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp,
tác giả đã nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ quý báu của nhiều đơn vị và cá nhân.
Tr ƣớc hế t , tác giả xin châ n t hà nh bày tỏ lòng biế t ơn đế n quý thầy , cô t ham gia giảng dạy Lớp Cao học QH -2012-E; các khoa, phòng và Ban Giám hiê ụ Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia HàNôịđ ãgiúp đỡ , tr uyề n

đaṭnhƣ ̃ng kiến thƣ́c cơ bản cho tác giả trong quátrinh̀ hoc ̣ tâp ̣, nghiên cƣ́u.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Thƣờng trực Huyêṇ ủy ; UBND
Huyêṇ, lãnh đạo , cán bộ, công chức Chi cục Thống kê , Phòng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn , Văn phòng Huyêṇ ủy , Văn phòng UBND Huyêṇ
Quảng Ninh vàcác đồng nghiêp ̣ , bạn bè đã nhiệt tình cộng tác , cung cấp

nhƣ ̃ng tài liêụ thƣc ̣ tếvàthông tin cần thiết đểtôi hoàn thành tốt luâṇ văn này.
Đặc biêṭ, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS . Bùi Đại Dũng ,
ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dâñ tận tình để tác giả hoàn thành
Luâṇ văn tốt nghiệp này.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song Luận văn
vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất đinḥ. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp
ý của quýthầy, cô vàcác bạn đồng nghiệp.


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở
Huyêṇ Quang Ninh , tinh Quảng Bình
́̉

Số trang:
Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa:
Thời gian: 2014/10

Ngƣời nghiên cứu:
Giáo viên hƣớng dẫn:
Nông nghiệp đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, là
ngành sản xuất vật chất quan trọng, cơ bản của xã hội, cung cấp nhiều sản
phẩm thiết yếu cho đời sống. Một trong những yếu tố nhằm đẩy mạnh phát
triển kinh tế là phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa là vấn đề
quan tâm hiện nay của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là đối với các nƣớc
đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà
nƣớc, tham khảo những công trình nghiên cứu, các tài liệu liên quan đến phát
triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa của các nhà nghiên cứu và
thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở một số địa phƣơng khác .
Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hóa ở Huyện Quảng Ninh trên các lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản.
Tuy nhiên, việc đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất
hàng hóa ở huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình vẫn còn nhiều khó khăn và
bất cập. Số lƣợng các sản phẩm mang tính hàng hóa trong nông nghiệp ở địa
phƣơng còn ít, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao; một số sản phẩm chƣa


đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt là sự liên doanh liên
kết trong các hình thức tổ chức sản xuất để thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm từ
khâu sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, sản phẩm
chƣa có thƣơng hiệu, nên khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và
quốc tế còn thấp. Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp ở
Huyện Quản Ninh, Tinh Quảng Bình chi là bƣớc khởi đầu với quy mô nhỏ.
Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
theo hƣớng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao chất lƣợng hàng hóa và tạo ra
giá trị gia tăng ngày càng cao. Cụ thể:

1.

Công tác quy hoạch, kế hoạch về sản xuất nông nghiệp và quy hoạch

đất sản xuất.
2.
3.

Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến

Chú trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao

chất lƣợng nguồn nhân lực.
4.
5.

Hoạt động tín dụng hỗ trợ sản xuất.

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, liên kết thông tin, phát

triển và mở rộng thị trƣờng.
6.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất và sự

liên doanh, liên kết trong sản xuất nông nghiệp
7.

Công tác quản lý của Nhà nƣớc.


Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mục
tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt........................................................................................i
Danh mục các bảng biểu....................................................................................... ii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu........................................................................................................ 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài...................................................5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc...................................................6
1.1.3. Những khoảng trống cần nghiên cứu.................................................... 11
1.2. Cơ sở lý luận............................................................................................ 12
1.2.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp........................... 122
1.2.2. Nội dung sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp............................... 15
1.2.3. Đặc trưng cơ bản phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa.............................................................................................................. 17
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa.............................................................................................................. 19
1.2.5. Ưu thế của sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp............................ 23
1.3. Kinh nghiệm thực tiển ở một số địa phƣơng........................................... 25
1.3.1. Trên thế giới...................................................................................... 25
1.3.2. Ở Việt Nam........................................................................................ 28
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U............................................... 32
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu.................................................. 32
2.1.1. Thông tin, số liệu thứ cấp...................................................................................... 32
2.1.2. Thông tin, số liệu sơ cấp........................................................................................ 33
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu......................................... 34

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp................................................................ 34
2.2.2. Phương pháp chỉ số trong thống kê.................................................................. 35


2.2.3. Phương pháp phân tổ thống kê........................................................................... 36
2.3. Các chi tiêu phản ánh trình độ phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất

hàng hóa.......................................................................................................... 37
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quảvà hiệu quả sản xuất nông nghiêpp̣ .. 37
2.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ sử dụng các nguồn lực ............................38
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất nông

nghiêpp̣ the o hướng

hàng hóa..................................................................................................................................... 38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 41

3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản
xuất hàng hóa.................................................................................................. 41
3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 41
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 44
3.1.3. Những lợi thế và những khó khăn..................................................... 51
3.2. Thực trạng phát triển kinh tếchung huyêṇ Quảng Ninh........................... 53
3.2.1. Chủ trương phát triển kinh tế của huyện.......................................... 53
3.2.2. Thưcp̣ trạng phát triển kinh tế của huyện Quảng Ninh....................... 53
3. 3. Thƣc ̣ trang ̣ phát triển nông nghiêp ̣ theo hƣớng sản xuất hàng hóa........55
3.3.1. Phát triển nông nghiệp trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp và thủy sản...................................................................................... 56
3.3.2. Hoạt động của các loại hình dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp...71

3.3.3. Hoạt động của các loại hình tổchức sản xuất và sự liên doanh

, liên

kết trong sản xuất nông nghiệp................................................................... 73
3.3.4. Đánh giá chung:............................................................................... 82

Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020........................................................ 87


4.1. Bối cảnh ảnh hƣởng đến sự phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất
hàng hóa.......................................................................................................... 87
4.1.1. Những cơ hội mới.............................................................................. 87
4.1.2. Những thách thức mới:..................................................................... 87
4.2. Những quan điểm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa88

4.2.1. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững.....89
4.2.2. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phải gắn liền với

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới............89
4.2.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phải có sự
quản lý của Nhà nước................................................................................. 90
4.3. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản
xuất hàng hóa huyện Quảng Ninh đến năm 2020........................................... 91
4.3.1. Mục tiêu:........................................................................................... 91
4.3.2. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu.......................................................... 92
4.3.3. Một số giải pháp............................................................................... 94


KẾT LUẬN...................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................113


STT

Ký hiệu
1

BVTV

2

CN-XD

3

CNH - HĐH

4

CN-XD

5

GT

6

GTSP


7

HH

8

HTX

9

IPM

10

KT-XH

11

NN

12

PTNT

13

SP

14


SPHH

15

SX

16

TM-DV

17

TTCN

18

UBND

19

WTO

i


STT

Bảng
1


Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8


9

Bảng 3.9

10

Bảng 3.10

11

Bảng 3.11.



12 Bảng 3.12

13 Bảng 3.13

14 Bảng 3.14

15 Bảng 3.15

16 Bảng 3.16

17 Bảng 3.17

18 Bảng 3.18

19 Bảng 3.19


20 Bảng 3.20

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, là
ngành sản xuất vật chất quan trọng, cơ bản của xã hội, cung cấp nhiều sản
phẩm thiết yếu cho đời sống. Là thị trƣờng rộng lớn của các ngành sản xuất,
dịch vụ trong nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban
đầu cho sự phát triển. Đa số các nƣớc phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để
đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết của ngƣời
dân và tạo nền tảng, cơ sở cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát
triển. Một trong những yếu tố nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế là phát triển
nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa là vấn đề quan tâm hiện nay của
nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là đối với các nƣớc đang phát triển, trong
đó có Việt Nam.
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với xuất phát điểm thấp, hiện có trên
70% dân số sống ở nông thôn và 56% lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp. Trong những năm qua, Đảng và nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ
trƣơng và giải pháp phát triển nông nghiệp từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên nền
kinh tế thị trƣờng hiện đại nhằm phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng sản
xuất hàng hóa nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao đáp ứng yêu
cầu hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi chúng ta tham gia
hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng, lợi thế để phát
triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn nhằm giải quyết việc làm, tăng
thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời nông dân; góp phần thực hiện thắng
lợi Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới.

Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp theo ƣớng sản xuất hàng hóa ở nƣớc
ta vẫn còn nhiều hạn chế. Đó là, sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp với quy
1


mô hiệu quả chƣa cao, năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động
nhìn chung còn thấp. Mặc dù, nông nghiệp nƣớc ta có thế mạnh về đất đai,
lao động và có khả năng đa dạng hóa sản phẩm, nhƣng vẩn còn nhiều hạn chế
về cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ sản xuất và chế biến, trình độ
tổ chức quản lý, kinh nghiệm thƣơng trƣờng,... Những hạn chế đó làm cho
chất lƣợng sản phẩm còn thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu quả thấp, tính
cạnh tranh chƣa cao. Để hội nhập kinh tế với thị trƣờng khu vực và quốc tế,
giữ đƣợc thị trƣờng trong nƣớc, thì cần phải thúc đẩy phát triển nông nghiệp
theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Huyện Quảng Ninh, Tinh Quảng Bình là huyện sản xuất nông nghiệp
độc canh. Trong những năm qua, vấn đề đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hóa thƣờng xuyên đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, tăng
trƣởng kinh tế về nông nghiệp vẩn còn chậm, hiệu quả chƣa cao trong khi các
yếu tố thuộc chi phí đầu vào có xu hƣớng ngày càng tăng, trong khi còn đầu
ra của các sản phẩm lại quá bấp bênh. Mặt khác, phát triển nông nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hoá chƣa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của địa
phƣơng. Trình độ dân trí , kỹ năng, kỹ thuật trong sản xuất còn thấp , hạ tầng
kỹ thuật còn thấp kém, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
còn hạn chế, trình độ chuyên môn hóa chƣa cao…Vì vậy, năng suất, chất
lƣợng sản phẩm nông nghiệp còn đạt thấp, việc đa dạng hóa các sản phẩm
nông nghiệp còn hạn chế, số lƣợng các mặt hàng nông sản đƣợc liên kết
trong sản xuất từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm còn ít, chƣa đáp
ứng yêu cầu của nhân dân đặc biệt là trong xuất khẩu. Thực tiễn sản xuất nông
nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh tăng trƣởng còn
thấp, tính bền vững chƣa cao, sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp còn

nhiều hạn chế.
Để đáp ứng nhu cầu đa dạng về các sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho
2


sản xuất và tiêu dùng, đặc biệt là phát huy lợi thế so sánh để thực hiện quá
trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, hội nhập kinh tế quốc tế thì
việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học để phát triển nông
nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng. Nhận thức đƣợc điều đó, tôi đã chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2.
-

Câu hỏi nghiên cứu
Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa sẽ đƣa lại lợi ích

gì cho nhân dân huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình?
-

Tại sao Huyện Quảng ninh chƣa đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo

hƣớng sản xuất hàng hóa?
-

Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tại huyện

Quảng Ninh, thì cần phải làm gì?
3.

-

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Đềxuất nhƣ ̃ng giải pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng

sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình.
- Nhiệm vụ:
Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng
hóa ở huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình. Đề xuất những giải pháp nhằm
đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở huyện
Quảng Ninh, tinh Quảng Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
*

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa ở Huyện Quảng
Ninh, Tinh Quảng Bình.
*

Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3


-

Về nội dung và không gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển nông

nghiệp của Huyện Quảng Ninh, Tinh Quảng Bình gồm các lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp

theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
-

Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng

sản xuất hàng hóa giai đoạn 2009 - 2013. Phần mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải
pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa từ nay đến 2020.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 4 chƣơng:
-

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển nông

nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất

hàng hóa ở huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình
-

Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng

sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình đến năm 2020

4



Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Vấn đề nông nghiệp , nông thôn, nông dân có vai trò đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân luôn đƣơc ̣ Đảng vàNhànƣớc quan tâm ; đây cũng
là một nội dung mà các nhà lý luậ n, các nhà khoa học , các tổ chức phát triển
trong vàngoài nƣớc về linh ̃ vƣc ̣ nông nghiêp ̣ tâp ̣ trung nghiên cƣ́u.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài
-

Những nghiên cứu về đổi mới chính sách phát triển nông nghiệp nhằm

khai thác các nguồn lực , đặc biệt là nguồn lƣc ̣ đất đai phục vụ sản xuất nông
nghiệp, có các tác giả Martin Ravallion, Dominique van de Walle với tác
phẩm “Đất đai trong thời kỳ chuyển đổi: cải cách và nghèo đói ở nông thôn
Việt Nam” (2008). Tác giả Sally P.Marsh, T Gordon MacAulay và Phạm
Hùng về “Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam” (2007).
Những nghiên cứu đó cho rằng việc chia nhỏ đất đai đã phát huy đƣợc tính tự
chủ, sự năng động sáng tạo của nông dân trong sản xuất nhằm tăng năng suất
và sản lƣợng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, việc chia nhỏ đất đai đã cản trở
việc áp dụng cơ giới hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp và chính việc sản
xuất manh mún đó đang làm chậm quá trình phát triển phát triển nông nghiệp
hiện đại ở Việt Nam.
- Những vấn đề về tổ chức sản xuất nông nghiệp có các nghiên cứu
nhƣ
Chambert R., Phát triển nông thôn - hãy bắt đầu từ những người cùng khổ
(1991), Ellis Ph., Kinh tế hộ gia đình với phát triển nông nghiệp (1993).
Những nghiên cứu này cho thấy, chủ trƣơng phát triển kinh tế hộ từ những
ngày đổi mới là đúng đắn. Tuy nhiên, với kinh nghiệm quốc tế về tổ chức sản

5


xuất và tiêu thụ sản phẩm thì việc phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam
với quy mô sản xuất nhỏ lẽ và năng lực sản xuất thấp thì cần phải tổ chức sản
xuất theo kiểu liên doanh, liên kết hình thành các vùng sản xuất tập trung
chuyên canh, liên kết giữa sản xuất nông nghiệp với các đối tác khác trong
chuỗi ngành hàng nông sản nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
Trong những năm qua, vấn đề phát triển nông nghiệp nói chung, phát
triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa nói riêng đã trở thành quan
điểm của Đảng và đƣờng lối chính sách của Nhà nƣớc và đƣợc khẳng định
trong nhiều nghị quyết của các Đại hội của Đảng . Đặc biệt là sau khi Việt
Nam tham gia hội nhâp ̣ kinh tếquốc tế, gia nhập WTO thì Đảng và Nhà nƣớc
ta đặc biệt quan tâm và đƣợc khẳng định trong nhiều nghị quyết và các văn
bản quy phạm pháp luật nhƣ:
- Nghị quyết Trung ƣơng 7 (khóa X) về“Nông nghiêp,p̣ nông thôn, nông
dân“ nhằm phát triển nông nghiêp ̣ theo hƣớng hiêṇ đaị , xây dƣng ̣ nông thôn
mới vàxây dƣng ̣ lƣc ̣ lƣơng ̣ nông dân cótrit́ hƣ́c , kỹ năng đáp ƣ́ng yêu cầu
hội nhâp ̣ kinh tếquốc tế.
-

Quan điểm phát triển nông nghiêp ̣ bền vƣ ̃ng theo hƣớng sản xuất hàng

hóa đƣợc khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Phát
triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, phát huy
lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới. Trên cơ sở tích tụ ruộng đất, đẩy

mạnh cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại; bố trí lại cây trồng vật nuôi;

phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng
chuyên môn hóa, khu công nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớn.
Thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ “4 nhà” và phát triển công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có
6


năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân thiện với
môi trường, gắn sản xuất với chế biến và thị trường, mở rộng xuất khẩu”.
-

Kết luận số 97-KL/TW của Bộ Chính trị ngày 15/5/2014 về một số chủ

trƣơng, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 (khóa X) về
“nông nghiệp, nông dân, nông thôn”[9]. Nghị quyết khẳng định , một là, xác
đinḥ vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Hai là, rà soát điều
chinh, bổ sung, nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch. Ba là, đẩy mạnh CNH

- HĐH nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh
của nông sản, ƣu tiên các sản phẩm chủ lực. Bốn là, đẩy mạnh xây dựng
Nông thôn mới theo 19 tiêu chí để vận dụng sáng tạo, linh hoạt và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực. Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đáp
ứng yêu cầu sản xuất, đời sống. Năm là, tiếp tục đổi mới các hình thức tổ
chức sản xuất. Tăng cƣờng các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông
dân trong sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm. Sáu là, đẩy mạnh
nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất,
bảo quản, chế biến sản phẩm. Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại để nâng cao
giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Bảy là, đổi
mới và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tám là, đổi
mới cơ chế chính sách, huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế

đầu tƣ và lĩnh vực nông nghiệp và xây dựng Nông thôn mới. Chín là, nâng
cao năng lực của bộ máy quản lý Nhà nƣớc về nông nghiệp.
-

Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia

tăng và phát triển bền vững, do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xây
dựng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

899/QĐ-TTg

ngày 10/6/2013. Đềán đa đ ̃ ƣa ra các muc ̣ tiêu vàquan điểm tái cơ

cấu ngành

nông nghiêp ̣; nôịdung vàcác giải pháp chinh́ đểthƣc ̣ hiêṇ tái cơ cấu ngành
nông nghiêp ̣ theo hƣớng nâng cao giátri giạ tăng .


7


-

Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm2020 và tầm

nhìn đến năm 2030, đƣợc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012. Trên cơ sở đánh giá thực trạng nông nghiệp
nông thôn trong nhƣ ̃ng năm qua để đƣa ra các quan điểm quy hoacḥ , mục tiêu
phát triển, định hƣớng quy hoacḥ sƣ̉ dung ̣ đất vaphát̀ triển sản xuất nông nghiệp

theo ngành hàng và môṭsốgiải pháp chủyếu đểtriển khai thƣc ̣ hiêṇ.

- Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020,
đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày
29/1/2010. Đềán đa đ ̃ ƣa ra các quan điểm và muc ̣ tiêu phát triển nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao; đồng thời đƣa ra 3 nội dung chủ yếu và 7 giải pháp
chính để tổ chức thực hiện đề án nhằm xây dựng một nền nông nghiệp phát triển
toàn diện theo hƣớng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lƣợng,
hiệu quả và sức cạnh tranh cao.
Đây là nhƣ ̃ng nghị quyết , văn bản quan trọng là cơ sở để các địa phƣơng

xây dựng chiến lƣơc ̣ , kế hoạch phát triển kinh tế ; thƣc ̣ hiêṇ chuyển dịch cơ


cấu kinh tế nông nghiệp vàphát triển nông nghiêp ̣ theo hƣớng sản xuất hàng
hóa phù hợp với thực tế của từng địa phƣơng . Ngoài những nghị quyết , các
văn bản chiđaọ của Đảng vàNhànƣớc vềphát triển nông nghiêp ̣ theo hƣớ ng
sản xuất hàng hoa thì còn có những tác phẩm, nhƣng công trinh nghiên cƣu về
́́
phát triển nông nghiệp.
- PGS.TS Vu trong ̣ Khai
́ ̃
(2004) chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.07-13 “Phát triển nông thôn
ViêṭNam từ làng, xã truyền thống đến văn minh thời đại” . Đềtài khẳng đinḥ mô
hinh̀ sản xuất theo hơp ̣ đồng vàsƣ ̣liên kết giƣ ̃a nhànông , doanh nghiêp ̣

và nhà khoa học dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc theo pháp luật là cơ sởkinh tế
của mô hình phát triển cụm làng và tiểu vùng nông thôn phi làng xã . Môṭkết
luâṇ quan trong ̣ liên quan đến tiêu thu s ̣ ản phẩm hàng hóa làđềtài đa ̃xác
8



đinḥ đƣơc ̣ lơị ich́ thiết thƣc ̣ của các chủthểtham gia và

o chuỗi giátri nông ̣

sản khi thực hiện mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi
giá trị sản xuất, chếbiến va tiêu thu ̣san phẩm.
- Cuốn sach
́́
nghèo” (2004) do Ngân hàng châu Áphát hành . Tác phẩm cho rằng , nhƣ ̃ng
nƣớc đang phát triển sau khi sản xuất màđảm bảo an ninh lƣơng thƣc ̣ thìcần
chuyển đổi nền nông nghiêp ̣ dƣạ vào sản xuất lƣơng thƣc ̣ làchinh́ sang môṭ
nền nông nghiêp ̣ c ó khả năng đáp ứng nhu cầu của chuỗi giá trị sản phẩm
nhằm taọ thu nhâp ̣ cho ngƣời nông dân vàchuyển dần nền kinh tếsang hoaṭ
đông ̣ phi nông nghiêp ̣.
- TS. Dƣơng Ngọc Thí và Ths. Trần Minh Vĩnh (2006) chủ nhiệm đề tài
“Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nông sản ở Việt
Nam” của Viện Chính sách và chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn .
Đề tài tập trung phân tích 4 hình thức giao dịch nông sản: thứ nhất, là mua
bán tự do thông qua ngƣời thu mua; thứ hai, mua bán thông qua hợp đồng
giữa doanh nghiệp với hộ nông dân; thứ ba, mua bán thông qua hợp đồng giữa
doanh nghiệp với hợp tác xã và tổ hợp tác; thứ tƣ, mua bán tại các chợ đầu
mối nông sản.


×