Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

CÁC BỆNH THIẾU VTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 76 trang )

CÁC BỆNH THIẾU VITAMIN

ThS. Chu Thị Phương Mai
Bộ môn Nhi - ĐH Y Hà Nội


Vi chất dinh dưỡng
• Cơ thể cần với lượng rất nhỏ
• Có vai trò quan trọng đối với sức khoẻ, sự phát
triển thể chất và trí tuệ
• Bao gồm
✓ Chất khoáng: Sắt, kẽm, iod…
✓ Vitamin: A, B, C, D…


Hậu quả của thiếu vitamin và chất
khoáng trong suốt vòng đời

Thiếu
Vitamin và khoáng chất

United Nations Adiministrative Committee
on
Coordination
Sub-Committee
on
th
Nutrition, 4 report on the World Nutrition
Situation, 2000, Geneva.



BỆNH THIẾU VITAMIN A


MỤC TIÊU
1. Trình bày được VT và CH của VTM A trong cơ thể.
2. Nêu được các nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
của bệnh thiếu VTM A.
3. Mô tả được các TCLS và CLS của các thể bệnh thiếu
VTM A.

4. Nêu được phác đồ điều trị bệnh thiếu VTM A.
5. Trình bày được biện pháp phòng bệnh thiếu VTM A.


VAI TRÒ CỦA VITAMIN A


Đối với sự tăng trưởng: thiếu VTM A → trẻ chậm lớn

• Chức năng đặc biệt trong cơ chế nhìn: VTM A tham

gia duy trì tính nhạy cảm của mắt với sự thu nhận AS
• Tham gia vào quá trình biệt hoá TB biểu mô: thiếu
VTM A → bài tiết niêm dịch giảm
• Tham gia vào quá trình đáp ứng MD


NGUỒN CUNG CẤP VTM A
• Nguồn cung cấp VTM A: từ thức ăn dưới dạng
Retinol và -caroten:

- Retinol trong TĂĐV: gan, trứng, sữa (dễ hấp thu)
- -caroten có nhiều trong TĂTV: các loại rau xanh
thẫm, củ quả có màu vàng đỏ (khó hấp thu hơn)

+ 1 ĐV quốc tế VTM A ↔ 0,3 mcg Retinol
+ 1 mcg -caroten ↔ 0,167 Retinol


NGUỒN CUNG CẤP VTM A


Thực phẩm giàu VTM A


CHUYỂN HÓA CỦA VITAMIN A
• Hấp thu và chuyển hoá:
- VTM A được hấp thu qua ruột non

- Sự hấp thu VTM A cần có mỡ, muối mật và dịch tuỵ
- Sau khi hấp thu VTM A được vi dưỡng chấp v/c →
gan và tích luỹ ở gan dưới dạng Palmitat retinyl
(80%), còn 20% được đưa tới tổ chức


CHUYỂN HÓA CỦA VITAMIN A
• Hấp thu và chuyển hoá:
- Từ gan vào máu: Palmitat retinyl được thủy phân

thành Retinol gắn với RBP (Retinol – Binding –
Protein do gan sản xuất)

- Từ máu đến cơ quan: RBP – Retinol


NGUYÊN NHÂN
• Do chế độ ăn:
- Ăn ít dầu mỡ
- Ăn ít thức ăn động vật, ít rau và hoa quả

• Bệnh lý gây hấp thu kém:
- Trẻ bị tiêu chảy kéo dài, H/C kém hấp thu

- Tắc mật, suy chức năng gan
• Bệnh nhiễm khuẩn và KST: sởi, tiêu chảy, nhiễm
khuẩn hô hấp, nhiễm giun đũa…


YẾU TỐ NGUY CƠ
• Trẻ bị SDD
• Nuôi nhân tạo

• Lứa tuổi nhỏ
• Con của bà mẹ bị thiếu VTM A


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

• Triệu chứng toàn thân:
- Trẻ mệt mỏi, kém ăn, chậm lớn
- Da xanh, tóc khô dễ rụng
- Hay mắc tiêu chảy và viêm phổi



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Triệu chứng ở mắt:
Tế bào biểu mô khô, thưa


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Phân loại theo OMS (1982)
• Quáng gà:

XN

• Khô kết mạc:

X1A

• Vệt bitot:

X1B

• Khô giác mạc:

X2

• Loét nhuyễn giác mạc <1/3 diện tích giác mạc: X3A
• Loét nhuyễn giác mạc >1/3 diện tích giác mạc: X3B
• Sẹo giác mạc:

XS


• Khô đáy mắt:

XF



TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

• Hàm lượng VTM A: giảm<10mcg/dl (BT: 20-25mcg/dl)
• RBP huyết thanh: giảm <1mg% (BT: 2,5mg)


CHẨN ĐOÁN
• Lâm sàng:

- Triệu chứng sớm: quáng gà, sợ AS, hay chớp mắt
- Các dấu hiệu ở mắt: khô kết mạc, vệt Bitot…
• Xét nghiệm:
- Hàm lượng VTM A và RBP trong huyết thanh: ↓
- Lưu ý: Trẻ SDD hoặc mắc các bệnh NK: sởi, TCKD,

viêm phổi dai dẳng nếu có biểu hiện bệnh lý ở mắt →
nghĩ ngay đến bệnh khô mắt do thiếu VTM A


ĐIỀU TRỊ
• Khi có khô mắt phải ĐT ngay VTM A liều cao:
- Trẻ <1 tuổi:
Ngày thứ 1


: 100.000 đơn vị

Ngày thứ 2

: 100.000 đơn vị

Sau 2 tuần

: 100.000 đơn vị

- Trẻ >1 tuổi dùng liều gấp đôi:
Ngày thứ 1

: 200.000 đơn vị

Ngày thứ 2

: 200.000 đơn vị

Sau 2 tuần

: 200.000 đơn vị


ĐIỀU TRỊ
• Đối với trẻ: SDD, TCKD, VP kéo dài, sởi, (không có
bh ở mắt) → uống ngay VTM A một liều duy nhất:

- Trẻ < 6 tháng tuổi uống


: 50.000 UI

- Trẻ < 1 tuổi uống

: 100.000 UI

- Trẻ > 1 tuổi uống

: 200.000 UI

• Lưu ý: Nếu ỉa chảy, nôn nhiều ➔ VTM A (tiêm bắp).
Liều tiêm bằng 1/2 liều uống


PHÒNG BỆNH
• Đối với bà mẹ:
• PN có thai và cho con bú: ăn TĂ có nhiều VTM A

- Nguồn gốc ĐV: gan, trứng, sữa…
- Nguồn gốc TV: các loại rau củ có màu xanh

thẫm, màu vàng đỏ (đu đủ, gấc, cà rốt, bí đỏ…)


PHÒNG BỆNH
• Giáo dục, hướng dẫn cho các bà mẹ về cách
nuôi dưỡng trẻ khoa học
• Phát hiện sớm dấu hiệu quáng gà
• Lồng ghép chương trình phòng chống bệnh


thiếu VCDD và nhiễm khuẩn


PHÒNG BỆNH
• Đối với trẻ:
- Bú sớm ngay sau đẻ để trẻ nhận được sữa non
- Bú kéo dài 18 – 24 tháng
• Trẻ > 6 tháng:
- Ăn thêm rau xanh và hoa quả

- Bổ sung dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày
- Tăng cường VTM A vào TĂ (bột DD, nước mắm,…)


BỆNH CÒI XƯƠNG Ở TRẺ EM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×