Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Thực hành đo sức căng bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.48 KB, 12 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết : phương, chiều và độ lớn của
lực căng bề mặt?
Trả lời: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đư
ờng nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương
vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề
mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt
chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của
đoạn đường đó.

F
f
f
F

Bài 40.
Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng
I Mục
đích:
- Đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc
vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số
căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng
- Rèn luyện kỹ năng thực hành
II Dụng
cụ:
1. Lực kế 0,1N có ĐCNN 0,001N
2. Vòng kim loại (nhôm) có dây treo
3. Hai cốc nhựa đựng nước nối thông nhau bằng ống silicon
4. Thước kẹp 0 150mm , ĐCNN 0,02mm
5. Giá treo lực kế



III Trình tự thí nghiệm:
1. Đo trọng lượng P của vòng nhôm
- Đo 5 lần, ghi số liệu vào bảng
- Tính giá trị trung bình

III Trình tự thí nghiệm:
2. Đo đường kính trong và ngoài của vòng nhôm
- Đo 5 lần, ghi số liệu vào bảng
- Tính giá trị trung bình

×