Mức rủi ro cao
Mức rủi ro trung bình
Mức rủi ro thấp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
GII PHP HON THIN THANH TRA THU I VI DOANH
NGHIP Cể VN U T NC NGOI TRấN A BN H NI
3.1. nh hng c ch thanh tra mi
3.1.1. Chuyn t c ch thanh tra nhm vo tt c cỏc i tng
np thu sang c ch thanh tra theo k thut qun lý ri ro
Nu nh trc õy c ch thanh tra nhm vo tt c cỏc i tng np
thu thỡ hin nay, c ch thanh tra l s kt hp gia thanh tra tt c cỏc i
tng np thu v thanh tra cỏc trng hp cú ri ro v thu cao. nh hng
ca ngnh thu trong thi gian ti l thanh tra theo k thut qun lý ri ro,
thanh tra theo mc cỏc vi phm v thu. Ngi np thu cú du hiu vi
phm v thu mi thanh tra, khụng cú du hiu vi phm v thu thỡ khụng
thanh tra.
Biểu đồ 3.1. Mức độ rủi ro về thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài theo hình chóp
1
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có mức độ rủi ro thấp trong
phạm vi có thể chấp nhận đợc thì thông thờng sẽ không thực hiện công tác
thanh tra thuế.
2- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có mức độ rủi ro trung
bình: lựa chọn một số doanh nghiệp phải kiểm tra hồ sơ khai thuế để trình thủ
trởng cơ quan Thuế; hoặc theo chỉ đạo của cơ quan thuế cấp trên hoặc thực hiện
thanh tra đối với một số doanh nghiệp điển hình hoặc có nghi ngờ.
3- Trờng hợp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có mức độ rủi ro cao
thì phải nhanh chóng lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác thanh tra đối
với những doanh nghiệp này.
Lựa chọn những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để lập danh sách
kiểm tra hồ sơ khai thuế theo các tiêu chí sau:
- Lựa chọn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có rủi ro về thuế
cao
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có ý thức tuân thủ pháp luật về
thuế thấp
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có dấu hiệu không bình thờng về
khai thuế so với tháng trớc hoặc năm trớc.
- Lựa chọn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có doanh thu năm trớc
hoặc số thuế phải nộp lớn. Thủ trởng cơ quan Thuế quy định mức doanh thu và
số tiền thuế phải nộp để xác định cơ sở kinh doanh có doanh thu hoặc số thuế
phải nộp lớn.
Sau khi đã xác định đợc những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có
rủi ro về thuế, lập danh sách các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần
thanh kiểm tra nh vậy sẽ làm cho công tác thanh tra, kiểm tra hiệu quả hơn.
Việc lập danh sách nh vậy không những giảm công tác thanh kiểm tra đối với
các doanh nghiệp ít rủi ro về thuế có thể chấp nhận đợc mà còn tập trung thanh
2
2
123
123
Cơ sở không thanh tra
Cơ sở thanh tra
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kiểm tra đợc nhiều hơn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có hành vi vi
phạm pháp luật về thuế.
Sự chuyển đổi cơ từ cơ chế thanh tra nhằm vào tất cả các đối tợng nộp
thuế sang cơ chế thanh tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro đợc mô tả qua mô hình
sau:
Biểu đồ 3.2. Mô hình chóp mô tả sự chuyển đổi
1: Vi phạm nghiêm trọng
2: Có vi phạm không nghiêm trọng
3: Chấp hành tốt
3.1.2. Chuyển từ thanh tra toàn diện sang thanh tra các nội dung
theo chuyên đề
Chuyển đổi từ việc thanh tra, kiểm tra một cách đại trà, ngẫu nhiên sang
thanh tra, kiểm tra theo hệ thống tiêu thức lựa chọn, đi vào chiều sâu theo nội
3
3
Nội dung thanh tra theo chuyên đề
Toàn bộ nội dung thanh tra
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dung vi phạm. Ví dụ nh: thanh tra theo sắc thuế có dấu hiệu vi phạm, thanh tra
riêng về các điều kiện u đãi, miễn giảm thuế...
Biểu đồ 3.3 Mô hình chuyển từ thanh tra toàn diện sang thanh tra
các nội dung theo chuyên đề
3.1.3. Chuyển từ thanh tra chủ yếu tại cơ sở kinh doanh sang thanh
tra chủ yếu tiến hành tại cơ quan thuế.
Biểu đồ 3.4 Mô hình chuyển từ thanh tra chủ yếu tại doanh nghiệp
sang thanh tra chủ yếu tại cơ quan thuế
4
4
Thanh tra tại cơ quan thuế
Thanh tra tại cơ sở kinh doanh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy khi thực hiện công tác thanh tra tại cơ sỏ kinh doanh giảm sẽ tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho cán bộ làm công thanh tra: giảm thời gian đi lại đến
cơ sỏ kinh doanh, đợc đảm bảo về sức khoẻ, môi trờng làm việc tại cơ quan
thuế thuận tiện hơn, tránh hiện tợng tiêu cực có thể xảy ra ở doanh nghiệp,
không làm gián đoạn hay ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày tại doanh nghiệp.
3.1.4. Tập trung xây dựng đội ngũ thanh tra viên từ thanh tra
tổng hợp sang thanh tra chuyên sau, chuyên nghiệp về từng lĩnh vực,
ngành nghề.
Hiện nay, cán bộ thanh tra thuế đang thực hiện thanh tra thuế tổng hợp
tất cả các loại hình doanh nghiệp, các ngành nghề dịch vụ, thơng mại, sản
xuất kinh doanh mà nhà nớc cho phép. Ngành thuế cha xây dựng đợc đội
ngũ thanh tra chuyên sâu, chuyên nghiệp theo từng lĩnh vực, ngành nghề nh:
thanh tra thuế về xây dựng, giao thông, thanh tra thuế trong lĩnh vực t vấn,
thanh tra lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thanh tra thuế trong giáo dục, y tế
(lĩnh vực xã hội hoá)... Trong thời gian tới, việc chuyên môn hoá trong công
tác thanh tra sẽ đợc chú trọng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thanh tra
5
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
®èi víi ngêi nép thuÕ nãi chung vµ thanh tra ®èi víi doanh nghiÖp cã vèn
®Çu t níc ngoµi nãi riªng.
3.2. Giải pháp hoàn thiện thanh tra thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài trên địa bàn Hà Nội
3.2.1. Tăng cường nguồn nhân lực phục vụ công tác thanh tra thuế
Một là, nâng cao chất lượng cán bộ thanh tra thuế:
Kết quả công tác thanh tra thuế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của
cán bộ làm công tác thanh tra thuế. Đó là sự nắm vững quy định của pháp
luật, không chỉ là pháp luật về thuế mà còn nắm vững những luật liên quan và
vận dụng pháp luật vào thực tế, xử lý các vấn đề phát sinh trong thẩm quyền
của mình. Ngoài ra, cán bộ thanh tra thuế nhất thiết phải có kỹ năng sử dụng
công nghệ tin học, biết khai thác thông tin và có trình độ ngoại ngữ nhất định
để phục vụ thanh tra đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Muốn
vậy, cơ quan thuế cần phải:
- Xây dựng tiêu chuẩn cho từng nhóm công chức thực hiện từng chức
năng quản lý của ngành, đặc biệt chú trọng chức năng thanh tra thuế. Phân
cấp cán bộ công chức theo năng lực và hiệu quả công việc. Đây là một nội
dung rất quan trọng trong công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực
của bộ máy ngành thuế trong giai đoạn hiện nay. Đó chính là điều kiện để
cơ quan thuế có một tổ chức bộ máy hiện đại, hiệu quả.. Rà soát, đánh giá
năng lực cán bộ toàn cục thuế, phân loại cán bộ ngành theo trình độ, độ
tuổi, năng lực. Xác định số lượng cán bộ có thể bố trí vào các chức năng,
bộ phận quản lý theo cơ cấu mới. Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán
bộ phù hợp với yêu cầu phát triển mới. Xác định số cán bộ không đủ điều
kiện, tiêu chuẩn tiếp tục sử dụng trong bộ máy mới. Xây dựng phương án
xử lý, sắp xếp hoặc cho thôi việc đối với số cán bộ này.
6
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Xây dựng các chương trình đào tạo dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
để nâng cao năng lực cán bộ thanh tra. Đặc biệt, chú trọng đào tạo kỹ
năng thanh tra chuyên sâu, bồi dưỡng kiến thức kế toán doanh nghiệp, kỹ
năng tin học. Tạo điều kiện để cán bộ thanh tra tham gia các lớp ngoại
ngữ.
- Tăng cường tuyển dụng và lựa chọn công chức có đủ năng lực trình
độ, phẩm chất đạo đức tham gia các chương trình đào tạo thanh tra thuế
chuyên sâu tại các nước tiên tiến trong khu vực. Mời chuyên gia nước
ngoài tổ chức các khoá bồi dưỡng chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm thanh
tra thuế cho công chức thuế.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra thuế giỏi thông qua việc phát
hiện, bồi dưỡng, qui hoạch và đề bạt một cách minh bạch, công bằng,
nhằm nâng cao năng lực điều hành của cơ quan thuế.
- Thường xuyên tổ chức các buổi phổ biến chính sách mới, thảo luận,
trao đổi kinh nghiệm trong quá trình làm việc giữa các phòng thanh tra,
kiểm tra thuế. Định kỳ tổ chức sát hạch kiến thức và căn cứ vào kết quả
sát hạch để đánh giá, xếp loại công chức, buộc cán bộ thanh tra phải chú
trọng tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn.
- Thành lập Hội đồng chuyên môn bao gồm các nhóm thanh tra viên,
chuyên viên, kiểm soát viên thuế chuyên nghiên cứu về từng sắc thuế để
luôn có chương trình phân tích, phổ biến chính sách cũng như kiến nghị
Tổng cục thuế về những bất cập trong chính sách. Xây dựng Sổ tay thanh
tra thuế cho cán bộ thanh tra về quy trình, các phần việc cần thực hiện
cũng như các vấn đề cần xử lý khi thanh tra tại cơ sở người nộp thuế.
Phân công các phòng thanh tra, phòng kiểm tra, phòng tuyên truyền hỗ trợ
luân phiên viết các chuyên đề phục vụ thanh tra thuế như: chuyên đề xử lý
7
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoá đơn bất hợp pháp, chuyên đề thanh tra doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, chuyên đề chống trốn lậu thuế thông qua chuyển giá... nhằm
nâng cao năng lực cán bộ thanh tra, phục vụ trực tiếp cho công tác thanh
tra thuế.
- Tăng cường kiểm tra, xử lý trách nhiệm đối với cán bộ có hành vi vi
phạm pháp luật thuế, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Áp dụng quy chế
trách nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo trực tiếp khi có cán bộ cấp dưới vi
phạm pháp luật về thuế.
Hai là, tăng cường số lượng cán bộ thanh tra thuế:
Số lượng cán bộ làm công tác thanh tra thuế tại Cục thuế thành phố
Hà Nội hiện nay còn quá mỏng với 4 phòng thanh tra thuế và chưa đến
140 cán bộ. Để đáp ứng nhu cầu thanh tra thuế, đặc biệt là thanh tra thuế
đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm đến 36% khối
doanh nghiệp do văn phòng Cục quản lý, nhất thiết phải tăng cường số
lượng cán bộ thực hiện thanh tra thông qua:
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán bộ mới có trình độ, có phẩm
chất đạo đức tốt, các tiêu chuẩn tuyển dụng, qui trình tuyển dụng đảm bảo
chất lượng, trong sạch.
- Thực hiện luân chuyển cán bộ thuế, bố trí, sắp xếp cán bộ làm công
tác thanh tra. Việc luân chuyển phải đảm bảo mục tiêu phát triển cán bộ
chuyên sâu và cần được tiến hành hợp lý, công khai, minh bạch.
- Từng bước đào tạo thanh tra viên cho cán bộ thanh tra và cán bộ
kiểm tra thuế để chuyển dần lực lượng cán bộ kiểm tra sang phục vụ công
tác thanh tra.
8
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Hiện nay, chỉ có các phòng thanh tra với chức năng thanh tra thuế
mới được thanh tra tại cơ sở người nộp thuế. Mỗi đoàn thanh tra hiện gồm
4 đến 5 cán bộ phòng thanh tra. Trước mắt, để khắc phục tình trạng thiếu
cán bộ thực hiện thanh tra thuế, có thể kết hợp giữa các phòng thanh tra và
kiểm tra. Các đoàn thanh tra có thể thành lập từ 3 đến 4 cán bộ thanh tra
kết hợp với chính cán bộ kiểm tra được phân công theo dõi doanh nghiệp
cần thanh tra. Như vậy vừa tăng cường được lực lượng thanh tra, vừa nâng
cao hiệu quả thanh tra do cán bộ kiểm tra là người trực tiếp theo dõi và xử
lý các vấn đề phát sinh liên quan đến doanh nghiệp, là người có hiểu biết
nhất định về đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ba là, đảm bảo về chế độ làm việc thoả đáng cho đội ngũ thanh tra:
Cần có chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng thoả đáng cho đội
ngũ cán bộ thanh tra. Hiện nay, tiền lương của cán bộ thuế nói chung và
cán bộ thanh tra thuế nói riêng quá thấp, gây khó khăn cho việc duy trì
cuộc sồng hàng ngày của cán bộ. Chế độ phụ cấp cũng chỉ có tiền công tác
phí với mức tượng trưng, khó có tác dụng kích thích cán bộ công chức
cống hiến hết mình cho công việc. Do vậy, cần có chế độ lương, thưởng
thích đáng, có kế hoạch nâng lương trước hạn cho cán bộ, chế độ phụ cấp
thiết thực như: phụ cấp đi lại, phụ cấp tiền ăn trưa, phụ cấp điện thoại, giải
quyết chế độ làm thêm giờ... cho cán bộ thanh tra.
3.2.2. Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thanh tra thuế
Một là, xây dựng, cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp
thuế phục vụ công tác thanh tra thuế:
Từ trước đến nay, việc thu thập và xử lý thông tin, đánh giá độ chính
xác, so sánh và phân tích dữ liệu, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn đối với
9
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
người sở hữu thông tin luôn có tầm quan trọng đặc biệt, thậm chí quyết
định cục diện vấn đề. Trong thời đại ngày nay, đối với chủ thể quản lý hoặc
kinh doanh, thông tin càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá
trình hoạt động. Việc thu thập, đánh giá, so sánh, phân tích, xử lý thông tin
để từ đó ra quyết định đúng đắn nhất, luôn được đặt ra như một yêu cầu cấp
thiết, một yếu tố không thể thiếu của chủ thể quản lý.
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đối với việc phân tích, đánh giá rủi ro
phục vụ quá trình lập kế hoạch thanh tra và thanh tra thuế tại cơ sở người
nộp thuế, nhất thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ và
thường xuyên được cập nhật theo hai dạng chính sau:
* Hệ thống thông tin trực tiếp:
Thông tin trực tiếp là những thông tin do cơ quan thuế thu thập trực
tiếp từ doanh nghiệp, do doanh nghiệp báo cáo với cơ quan thuế hoặc qua
theo dõi trực tiếp doanh nghiệp và bao gồm:
- Thông tin thu thập từ hồ sơ pháp lý của người nộp thuế: loại hình
doanh nghiệp, quy mô, cơ cấu tổ chức.
- Thông tin thu thập từ các tờ khai tháng, tờ khai quý, tờ khai quyết
toán, báo cáo tài chính, hồ sơ giao dịch liên kết…
- Thông tin về tình hình tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp
- Thông tin thu được qua quá trình thanh tra, kiểm tra tại doanh
nghiệp.
- Thông tin do các cơ quan thuế địa phương khác cung cấp
Một nguồn thông tin trực tiếp đầy đủ, chính xác là cơ sở bước đầu để
cơ quan thuế phân tích, đánh giá rủi ro, lập kế hoạch, thanh tra thuế.
* Thông tin gián tiếp
10
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thông tin gián tiếp là những thông tin do cơ quan thuế thu thập từ
các nguồn ngoài cơ quan thuế và doanh nghiệp - nguồn thông tin từ các bên
thứ ba. Thông tin gián tiếp sẽ được cơ quan thuế sử dụng để so sánh, đánh
giá lại các thông tin trực tiếp.
Việc thu thập thông tin gián tiếp có thể từ các nguồn sau :
- Hiệp hội ngành nghề, đại diện các doanh nghiệp.
- Phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, đài phát
thanh, internet.
- Qua tố cáo trong nội bộ doanh nghiệp hoặc từ các đối thủ cạnh
tranh.
- Các cơ quan quản lí Nhà nước.
- Thống kê kinh tế xã hội.
- Nguồn thông tin của nước ngoài, thông tin về các tập đoàn kinh tế,
các công ty mẹ - con, thông tin về thị trường chứng khoán.
Việc thu thập, xây dựng kho dữ liệu thông tin gián tiếp rất quan
trọng vì các thông tin gián tiếp cho phép cơ quan thuế đánh giá khách quan,
toàn diện, thực tế tình hình tuân thủ pháp luật của người nộp thuế. Xây
dựng được kho dữ liệu thông tin trực gián sẽ cho phép cơ quan thuế kết
hợp với nguồn thông tin trực tiếp để phân tích, đánh giá rủi ro chính xác
hơn.
Hiện nay, việc xây dựng kho dữ liệu thông tin còn khá mới đối với
cơ quan thuế. Do đó cơ quan thuế cần có sự hợp tác, học tập kinh nghiệm
của các nước tiên tiến, có kinh nghiệm cũng như có sự định hướng cụ thể,
hoạch định kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng, quản lý, sử dụng, khai thác
kho dữ liệu này.
11
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đồng thời, cơ quan thuế cần phối hợp với các cơ quan, tổ chức,
những nguồn hợp tác, cung cấp thông tin cho cơ quan thuế để xây dựng
kho dữ liệu này như:
- Cơ quan hải quan: cung cấp thông tin về hoạt động xuất, nhập khẩu
của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; cung
cấp, hỗ trợ thông tin về việc nộp thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế GTGT hàng
nhập khẩu.
- Tổng Cục Thống kê : các thống kê cụ thể về tình hình doanh
nghiệp, các ngành nghề, khu vực kinh tế, vùng kinh tế, thông tin kinh tế
ngành.
- Bộ (Sở) Kế hoạch và Đầu tư: cung cấp thông tin về tình hình đăng
ký kinh doanh, những thay đổi ngành nghề đăng ký kinh doanh, giấy phép
đầu tư, số lượng doanh nghiệp, lượng vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp
nước ngoài, phối hợp xử lý các trường hợp doanh nghiệp bỏ trốn, mất tích
và một số chỉ tiêu khác.
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) : cung cấp
các dữ liệu về ngành nghề, các chỉ số tăng trưởng, khả năng sinh lời.
- Bộ (Sở) Thương mại: cung cấp số liệu thống kê về xuất nhập khẩu,
tình hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, các vấn đề liên quan đến độc
quyền và cạnh tranh, hạn ngạch…
- Bộ (Sở) Lao động, thương binh và xã hội: cung cấp thông tin về
chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, các chính sách liên quan đến người lao
động.
- Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng liên quan: cung cấp
các thông tin về giao dịch qua ngân hàng, thông tin về tài khoản đầu tư
vốn...
12
12