Tải bản đầy đủ (.docx) (237 trang)

Vai trò nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trường hợp tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 237 trang )

i

Mục lục
phần mở đầu................................................................................................................................... 1
Phần nội dung chính.............................................................................................................. 10
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận nghiên
cứu vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc.......................................... 10
1.1. Các khái niệm công cụ.................................................................................................... 10

1.1.1. Vị thế và vai trò........................................................................................................... 10
1.1.2. Giới............................................................................................................................................ 15
1.1.3. Quản lý Nhà n-ớc........................................................................................................... 17
1.1.4. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá......................................................................... 23
1.2. Một số lý thuyết biến đổi xã hội và quan điểm về quản lý Nhà n-ớc 24

1.2.1. Lý thuyết biến đổi và phát triển kinh tế - xã hội ................................. 24
1.2.2. Quan điểm Mác - Lê Nin và t- t-ởng Hồ Chí Minh về quản lý Nhà n-ớc
................................................................................................................................................................... 31

1.2.3. Quan điểm giới trong quản lý Nhà n-ớc................................................................ 39
1.3. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu..................................................................................... 42

1.3.1 Nguyên tắc kết hợp của các cách tiếp cận lý thuyết xã hội học . .42
1.3.2 Nguyên tắc kết hợp các cách tiếp cận thực nghiệm............................ 44
1.3.3. Nguyên tắc kết hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết và thực

nghiệm xã hội học....................................................................................................... 44
1.3.4. Nguyên tắc kết hợp tiếp cận vĩ mô và vi mô........................................ 45


ii



Ch-ơng 2 Thực trạng và xu h-ớng biến đổi vai trò nữ
cán bộ quản lý Nhà n-ớc trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá (tr-ờng hợp tỉnh
Quảng Ngãi)........................................................................................................... 47
2.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 47

2.1.1. Bối cảnh chung............................................................................................................... 47
2.1.2. Bối cảnh kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hoá........................................................................................................... 51
2.2. Đặc điểm nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc trong quá trình công nghiệp hoá,

hiện đại hoá............................................................................................................................ 57

2.2.1. Đặc điểm chung......................................................................................................... 57
2.2.2. Đặc điểm nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng Ngãi...............70
2.3. Thực trạng vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc tỉnh Quảng Ngãi.......93

2.3.1. Nữ cán bộ quản lý trong hệ thống Nhà n-ớc.............................................. 93
2.3.2. Nữ cán bộ quản lý trong đời sống xã hội.................................................... 108
2.4. Xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc........................... 117

2.4.1. Xu h-ớng biến đổi vai trò.................................................................................... 117
2.4.2. Sự di động của vai trò............................................................................................ 120
2.4.3. Thống nhất và mâu thuẫn giữa vai trò cũ và vai trò mới..............122
2.5. Những hệ quả kinh tế - xã hội của sự gia tăng vai trò nữ cán bộ quản lý

Nhà n-ớc.................................................................................................................................. 124


2.5.1. Tính tích cực.............................................................................................................. 124
2.5.2. Tính tiêu cực................................................................................................................. 127


iii

Ch-ơng 3 Nâng cao vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc
trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá........................................................................................................ 132
3.1. Những nhân tố ảnh h-ởng đến vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc
................................................................................................................................................................ 132

3.1.1. Từ đ-ờng lối đổi mới chính sách giải phóng phụ nữ....................... 132
3.1.2. Từ cơ quan, gia đình, cộng đồng và hiệp hội................................... 136
3.1.3. Đặc điểm cá nhân ảnh h-ởng tới vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc
................................................................................................................................................................ 143
3.2. Giải pháp nâng cao vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc......................... 148
3.2.1.ý nghĩa tích cực của việc nâng cao vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc
................................................................................................................................................................ 148

3.2.2. Mô hình nâng cao vai trò cán bộ quản lý Nhà n-ớc.......................... 149
3.2.3. Bảo đảm yêu cầu khả thi của giải pháp..................................................... 160
Phần Kết luận và khuyến nghị.................................................................................. 166
1. Kết luận................................................................................................................................... 166
1.1. Đặc điểm nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc.............................................................. 166
1.2. Đặc điểm thực trạng vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc.....................167
1.3. Đặc điểm xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc. 168
1.4. Những định h-ớng chính sách mới nhằm nâng cao vai trò nữ cán bộ quản

lý Nhà n-ớc............................................................................................................................ 169


2. Khuyến nghị...................................................................................................................... 170
2.1. Xây dựng một mô hình mới về nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc...............170
2.2. Các yếu tố thể chế........................................................................................................ 171

tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 172


Phô lôc ............................................................................................................


iv

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và ch-a đ-ợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn đ-ợc chỉ rõ nguồn
tài liệu và tác giả.

Tác giả Luận án

Võ Thị
Mai


1

phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua m-ời lăm năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành
tựu to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế, phát triển xã hội và con ng-ời,
trong đó có thành tựu phát triển và nâng cao địa vị của phụ nữ . Khẩu
hiệu nam nữ bình quyền đ-ợc khẳng định từ Hiến pháp đầu tiên của
n-ớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà (1946) ngày nay đã đ-ợc quán triệt
trong các hoạt động của Đảng và Nhà n-ớc. Vai trò của phụ nữ trong các
hoạt động kinh tế - xã hội nói chung, trong quản lý Nhà n-ớc nói riêng ngày
càng đ-ợc khẳng định với nhiều thành tựu to lớn.

Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy vẫn còn những bất cập giữa
ý thức và hành động thực tế, khiến cho hiệu quả tham gia quản lý
Nhà n-ớc của phụ nữ còn thấp. Đây là vấn đề cần đ-ợc giải đáp cả về
mặt lý luận lẫn trong hoạt động thực tiễn.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu xã hội học về giới và phụ nữ, nh- về
vai trò của phụ nữ trong gia đình và cộng đồng, lao động nữ, việc làm của
phụ nữ, sức khoẻ sinh sản, v.v... Nh-ng vấn đề vai trò của phụ nữ trong quản lý
Nhà n-ớc thì còn ít đ-ợc quan tâm nghiên cứu chuyên sâu. Trong khi đó, từ hớng tiếp cận xã hội học về giới, có nhiều câu hỏi đáng đ-ợc đầu t- nghiên cứu
sâu, nh- vì sao tỉ lệ phụ nữ tham gia vào Hội đồng nhân dân các cấp, kể cả
trong Quốc hội vẫn thấp so với chủ tr-ơng của Đảng và Chính phủ và so với tiêu
chuẩn quốc tế ? Hay vì sao nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc phần đông chỉ làm
cấp phó, từ cơ sở xã, ph-ờng tới trung -ơng ? Phải chăng đây là một biểu hiện
của tình trạng bất bình đẳng giới trên thực tế trong lĩnh vực quản lý Nhà n-ớc.
Những vấn đề quan trọng nh- thế ch-a có công trình nghiên cứu xã hội học
nào quan tâm nghiên cứu giải đáp. Luận án: "Vai trò nữ cán bộ quản lý


2

Nhà n-ớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá" nhằm góp phần
trả lời các câu hỏi nêu trên. Đồng thời luận án sẽ cố gắng đề xuất một giải

pháp nâng cao vai trò phụ nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc nhằm quán triệt
nguyên tắc nam nữ bình quyền, bình đẳng, cho toàn bộ xã hội.
Tính cấp thiết về mặt lý luận và cả thực tiễn của đề tài luận án chính là
góp phần giải đáp vấn đề bất bình đẳng nam,nữ ngay trong hệ thống quản lý
Nhà n-ớc ta, một Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân, định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

2. Mục đích, khách thể, đối t-ợng và nội dung, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng và xu h-ớng biến đổi vai trò nữ cán bộ quản lý
(CBQL) Nhà n-ớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc phù hợp
yêu cầu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


2.2. Khách thể nghiên cứu
Nữ CBQL Nhà n-ớc từ cấp phó tr-ởng phòng trở lên trong hệ
thống quản lý Nhà n-ớc (địa bàn tỉnh Quảng Ngãi).
2.3. Đối t-ợng và nội dung nghiên cứu
Vấn đề vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá bao gồm:
Thực trạng và xu h-ớng biến đổi vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nguyên nhân của thực trạng và xu h-ớng biến đổi vai trò đó.
Hệ quả kinh tế - xã hội của sự gia tăng vai trò nữ CBQL Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


3


Giải pháp nâng cao vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc phù hợp với yêu
cầu đẩy mạnh các quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.4. Phạm vi nghiên cứu
Đây là một vấn đề có tính vĩ mô, phạm vi bao quát cả n-ớc ta
trong thời kỳ đổi mới. Song trong khuôn khổ một luận án, chúng tôi
giới hạn phạm vi khảo sát, điều tra chọn mẫu tại tỉnh Quảng Ngãi, thuộc
vùng Duyên Hải miền Trung. Để có thể khái quát hoá kết quả nghiên
cứu chúng tôi bổ sung bằng những so sánh, đối chứng với nguồn tài
liệu sẵn có về các vùng khác của đất n-ớc.
3. Giả thuyết nghiên cứu và sơ đồ t-ơng quan giữa các biến số
3.1. Giả thuyết nghiên cứu
3.1.1. Vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc đã đ-ợc tăng c-ờng, nh-ng hình thức là
chính, xét về thực chất và trên thực tế, nữ CBQL ch-a thực sự
phát huy đ-ợc tiềm năng đóng góp của mình vào chất l-ợng và
hiệu quả quản lý Nhà n-ớc.
3.1.2. Xu h-ớng tăng c-ờng vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc khá rõ, song còn thiếu
nhiều điều kiện để trở thành hiện thực phổ biến; trong đó đáng kể
nhất là những hạn chế của giới nữ và lực cản từ phía gia đình của họ.

3.1.3. Nâng cao chất l-ợng nữ CBQL Nhà n-ớc là giải pháp mang tính
quyết định tăng vai trò của họ trong quản lý Nhà n-ớc và trong
cả đời sống xã hội nói chung.

3.2. Sơ đồ t-ơng quan giữa các biến


Biến độc lập

- Đ-ờng lối,
luật pháp,

chính sách
về giới nữ.
- Cơ quan
Nhà n-ớc.
- Gia đình,
cộng đồng,
hiệp hội.
- Đặc điểm
cá nhân,
tuổi, giới,
trình độ.

- Vùng duyên hải miền Trung
- Tỉnh Quảng Ngãi

Biến can thiệp


5

3.2.1. T-ơng quan giữa các biến
Nhóm biến phụ thuộc (gồm 2 biến)
1. Vai trò của nữ cán bộ trong quản lý Nhà n-ớc:
Vai trò lãnh đạo: Xem xét năng lực ra quyết định của cấp tr-ởng về công

tác quản lý nh-: lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra v.v...


Vai trò tham m-u: Xem xét khả năng t- vấn cho cấp ra quyết định,
phân tích tình huống, đ-a ra ý t-ởng, sức thuyết phục về lập kế

hoạch, tổ chức, kiểm tra công việc quản lý Nhà n-ớc



Vai trò chấp hành: xem xét nữ CBQL Nhà n-ớc với t- cách cán bộ
Nhà n-ớc, phải g-ơng mẫu chấp hành mọi chủ tr-ơng, chính sách,
luật pháp, quy định của Nhà n-ớc.

2.

Vai trò của nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc trong đời sống xã hội:



Sự thống nhất vai trò: xem xét sự thống nhất giữa các vai trò là ngời CBQL, ng-ời công dân, ng-ời vợ, ng-ời mẹ v.v... (chú ý đến cách
thức thực hiện điều hoà, thống nhất giữa các vai trò).



Sự căng thẳng vai trò: xem xét sự căng thẳng giữa các vai trò ng-ời
cán bộ quản lý, ng-ời công dân, ng-ời vợ, mẹ... mà xã hội và mọi ngời luôn trông đợi ở họ (nhấn mạnh đến cách thức điều hoà và giải
quyết sự căng thẳng giữa các vai trò).
Sự xung đột giữa các vai trò: xem xét sự xung đột giữa các vai trò là
ng-ời CBQL, ng-ời công dân, ng-ời vợ, mẹ v.v... (chú ý đến cách
thức giải quyết xung đột giữa các vai trò...)

Nhóm biến độc lập (gồm 4 biến)
1.

Đ-ờng lối, chính sách, luật pháp về giới nữ:


Xem xét nội dung, tính chất, mục đích của Hiến pháp, Pháp luật, các Chỉ

thị, Nghị quyết liên quan đến vấn đề giải phóng phụ nữ, quyền bình


6

đẳng nam, nữ, đổi mới và tăng c-ờng vai trò của nữ cán bộ tham
gia quản lý Nhà n-ớc.


Các ch-ơng trình, chính sách về giáo dục, y tế, chính sách xã hội,
liên quan đến cán bộ nữ quản lý Nhà n-ớc.

2.

Cơ quan quản lý Nhà n-ớc:
Xem xét sự tác động của cơ quan, đặc biệt là, ng-ời thủ tr-ởng cơ quan
có ảnh h-ởng nh- thế nào đến sự thăng tiến hay giảm sút của nữ CBQL

3. Gia đình, cộng đồng, hiệp hội:


Gia đình: Xác định cấu trúc gia đình, loại hình gia đình, năng lực
kinh tế gia đình tác động nh- thế nào tới vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc



Cộng đồng: Xem xét cộng đồng c- trú, truyền thống, trình độ

hiện đại hoá ảnh h-ởng đến nữ CBQL Nhà n-ớc.
Hiệp hội: Xem xét vai trò của Hội phụ nữ, Hội nghề nghiệp các tổ
chức đoàn thể tác động và ảnh h-ởng đến công tác nữ cán bộ quản
lý Nhà n-ớc.

4. Đặc điểm cá nhân:
Tuổi: Xác định độ tuổi trẻ, già, trung niên, ảnh h-ởng nh- thế
nào đến sự thăng tiến hay giảm sút của nữ CBQL Nhà n-ớc.
Giới: Xem xét mối t-ơng quan so sánh vai trò giữa nam và nữ
trong hệ thống quản lý Nhà n-ớc.
Trình độ (học vấn, chuyên môn): Xác định trình độ học vấn,
nơi đào tạo, nhu cầu đào tạo và mức độ ảnh h-ởng đến công tác
quản lý Nhà n-ớc của nữ cán bộ.


7

Phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị: Xem xét lập tr-ờng t- t-ởng,
bản lĩnh chính trị, t- cách, đạo đức và lối sống, cách ứng xử, giao tiếp trong
quản lý Nhà n-ớc của phụ nữ (chú ý văn hoá trong quản lý Nhà n-ớc).

Lĩnh vực (ngành nghề): Xác định cơ cấu ngành, nghề (theo 4
nhóm lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, chính trị, văn hoá với ba chức năng
quản lý Nhà gn-ớc nh-: Lập pháp, hành pháp, t- pháp. Luận án chú trọng
đến nhóm nữ CBQL Nhà n-ớc trong các cơ quan hành pháp (quản lý
hành chính Nhà n-ớc, địa ph-ơng gồm các Sở, Ban, Ngành trực thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh).
Thâm niên quản lý: Xác định thời gian làm quản lý, đo mức độ
di động vai trò, nhằm xác định độ thăng tiến hay giảm sút (di động
dọc hay ngang) của nữ CBQL Nhà n-ớc.

Tình trạng hôn nhân: Xác định có chồng hay không có chồng,
ly thân hay ly dị của nữ CBQL Nhà n-ớc.
* Nhóm biến can thiệp: (gồm 2 biến)
1.

Bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội: Đ-ờng lối, chính sách đổi mới
những thành tựu và thách thức, sự hội nhập, toàn cầu hóa, đ-a vấn
đề giới vào phát triển.

2.

Điều kiện sinh thái, tự nhiên: Xem xét môi tr-ờng, khí hậu, nơi làm
việc ảnh h-ởng đến vai trò tham gia quản lý của nữ cán bộ.

* Nhóm hệ quả kinh tế - xã hội của biến phụ thuộc (gồm 3 biến):
1.

Thúc đẩy sự tiến bộ của giới nữ, trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo h-ớng tích cực hay tiêu cực, thăng tiến hay giảm
sút vai trò, địa vị của họ

2.

Góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà n-ớc : xác định ở cả hai
cấp độ vĩ mô và vi mô (chú trọng cải cách thể chế, hệ thống pháp


8

luật, chính sách, các thủ tục hành chính Nhà n-ớc) hoàn thiện hệ

thống quản lý Nhà n-ớc từ cấp Nhà n-ớc Trung -ơng đến cấp Nhà nớc địa ph-ơng, cơ sở).
3.

Góp phần phát triển kinh tế - xã hội: xác định mức độ thúc đẩy
hay kìm hãm tiến bộ, văn minh, phát triển bền vững.
3.2.2. Trật tự xem xét các vấn đề

Sự t-ơng tác giữa các nhóm biến biểu diễn bằng mũi tên liền nét
biểu thị sự tác động.
Tr-ớc hết xem xét biến phụ thuộc: Thực trạng và xu h-ớng biến đổi của nó.

Tiếp đến, xem xét t-ơng tác giữa biến độc lập, biến phụ thuộc
trong khung cảnh của biến can thiệp.
Tiếp đến, xem xét hệ quả của biến phụ thuộc trong khung
cảnh biến can thiệp.
Cuối cùng, tổng hợp t-ơng tác hệ thống các biến độc lập biến
phụ thuộc hệ quả trong khung cảnh của biến can thiệp.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Bao gồm các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm
xã hội học.
4.1. Các cách tiếp cận lý thuyết xã hội học bao gồm, lý thuyết chức
năng-cấu trúc, lý thuyết xung đột, lý thuyết hành động, lý thuyết
tiến hoá, lý thuyết hệ thống, lý thuyết phát triển kinh tế- xã hội, lý
thuyết giới, lý thuyết quản lý Nhà n-ớc.
4.2. Các cách tiếp cận thực nghiệm xã hội học bao gồm thu thập thông tin
định l-ợng (bảng hỏi) và định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
tập trung, thu thập ý kiến chuyên gia) xử lý thông tin bằng các kỹ thuật
thống kê, phân tích và tổng hợp thông tin bằng kỹ thuật vi tính.

4.3. Ph-ơng pháp phân tích tài liệu, so sánh.



9

5. Đóng góp mới của luận án
5.1. Về lý thuyết xã hội học: Lần đầu tiên quan điểm giới đ-ợc vận
dụng vào nghiên cứu nhóm nữ cán bộ quản lý Nhà n-ớc.
5.2. Về thực nghiệm xã hội học: Đây là cuộc điều tra chọn mẫu đầu tiên
về vai trò nữ CBQL Nhà n-ớc ở tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam - Đà
Nẵng thuộc vùng Duyên hải miền Trung. Số liệu điều tra có ý nghĩa
cho cả Quảng ngãi, Quảng nam, Đà Nẵng vùng duyên hải miền Trung.

5.3. Về t- t-ởng của Đảng: Đề tài đã luận chứng xã hội học cho t- tởng Hồ Chí Minh và chủ tr-ơng của Đảng ta là tăng c-ờng số l-ợng,
chất l-ợng phụ nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Đóng góp vào lý thuyết và thực tiễn chuyên ngành xã hội học quản lý,
đặc biệt là quản lý Nhà n-ớc là lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ ở n-ớc ta.

Đóng góp luận cứ khoa học (xã hội học về giới trong quản lý Nhà
n-ớc và trong phát triển kinh tế - xã hội) cho việc điều chỉnh chính
sách tăng c-ờng hiệu quả tham gia của phụ nữ vào hệ thống quản lý
Nhà n-ớc, thông qua đó tăng c-ờng hiệu quả xây dựng Nhà n-ớc và
phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu (9 trang), kết luận và khuyến nghị (6
trang), nội dung chính (152 trang) chia thành 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: 36 trang
Ch-ơng 2: 83 trang
Ch-ơng 3: 33 trang
Có 109 tài kiệu tham khảo. Phụ lục gồm 3 bảng( phiếu khảo sát,

điều tra, bảng mô tả khảo sát, bảng yêu cầu nội dung phỏng vấn sâu.)


10

Phần nội dung chính
Ch-ơng 1

Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận nghiêncứu vai trò nữ
Cán bộ quản lý Nhà n-ớc
1.1. Các khái niệm công cụ
Có một số khái niệm quan trọng làm công cụ cho quá trình phân tích
và tổng hợp trong nghiên cứu đề tài, đó là 1/ Vai trò và vị thế, 2/ Giới, 3/
Quản lý Nhà n-ớc, 4/ Công nghiệp hoá - hiện đại hoá...Các khái niệm trên sẽ
đ-ợc làm sáng tỏ trong chừng mực mà mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra.

1.1.1. Vị thế và vai trò
* Vị thế
Có thể hiểu, vị thế tr-ớc hết là một vị trí xã hội. "Vị trí xã hội
của cá nhân là cơ sở để xác định vị thế xã hội (còn gọi là địa vị xã
hội) của họ" [18, tr 271]. Vị thế còn là vị trí của một ng-ời đứng trong
cơ cấu tổ chức theo sự thẩm định đánh giá của tổ chức xã hội đó. Vị
thế của ng-ời nữ CBQL là chỗ đứng của họ trong cơ cấu quyền lực Nhà
n-ớc nhất định theo sự đánh giá của tổ chức Nhà n-ớc đó

Vị thế xã hội chỉ rõ thứ bậc của một ng-ời so với ng-ời khác,
địa vị của một ng-ời, một giai cấp trong cơ cấu xã hội v.v... " Vị thế
xã hội th-ờng đ-ợc hiểu là "chỗ đứng" của con ng-ời trong không gian
xã hội so sánh với ng-ời khác"[41, tr 119].
Vị thế xã hội gắn với những trách nhiệm và quyền hạn kèm theo,

nó cho ta thấy vị trí xã hội cùng với quyền lợi và nghĩa vụ t-ơng ứng
với vị trí đó. Vị thế "là bất kỳ sự ổn định nào trong hệ thống xã
hội với những kỳ vọng quyền hạn và nghĩa vụ đặc thù" [108, tr 494]


11

Vị thế xã hội không chỉ đ-ợc xác định một cách khách quan mà
còn theo ý nghĩa chủ quan Theo Hyman: "Địa vị đ-ợc xác định trên
cơ sở nhận thức của cá nhân đối với vị trí của bản thân so với ng-ời
khác, nhất là so với đồng nghiệp, bạn bè, ng-ời láng giềng của cá nhân
đó" [42, tr 164]. Đặc tr-ng quan trọng của vị thế bao hàm sự xét
đoán, -ớc l-ợng, phê phán bởi ng-ời khác và cả sự tự ý thức của bản thân
Quyền lớn thì nghĩa vụ càng lớn và ng-ợc lại, quyền và nghĩa vụ
cao thấp khác nhau của các vị trí sẽ tạo thứ bậc của chúng. "Vị thế xã
hội là một dạng biểu hiện địa vị con ng-ời đ-ợc hình thành trong cơ
cấu xã hội, phụ thuộc vào sự thẩm định đánh giá của xã hội" [41, tr 35].
Vị thế xã hội còn là giá trị, mức độ đánh giá, uy tín của những ng-ời
trong xã hội bày tỏ đối với một cá nhân.. Thực tế trong xã hội, có ng-ời có điều
kiện để thăng tiến, ng-ợc lại, có ng-ời gặp những hoàn cảnh, địa vị bất lợi,
có ng-ời hay gặp cơ may hay rủi ro v.v... Vị thế tạo cho con ng-ời ta những
khả năng khác nhau, chiếm giữ những vị trí, địa vị xã hội cao thấp khác
nhau. Nhóm ng-ời đứng ở vị thế cao rất ít, đại đa số các vị thế ở thang bậc
thấp hơn trong phân tầng xã hội. Nói khác đi, xã hội phân tầng là xã hội có
nhiều vị thế cao, thấp khác nhau và phân bố không đều. Khi xem xét vị
thế xã hội của cá nhân, nhóm nữ CBQL cần làm rõ vị trí và chức vụ cao thấp
khác nhau của họ trong hệ thống quyền lực Nhà n-ớc và ảnh h-ởng của chúng
tới sự bất bình đẳng giới trong xã hội và trong bộ máy quản lý Nhà n-ớc.

Các loại vị thế xã hội: Có nhiều vị thế xã hội khác nhau nh-: vị thế

tổng quát, đơn lẻ, vị thế có sẵn, gán cho, đạt đ-ợc, vị thế then chốt
(rất quan trọng) trong sự phân tích nhân cách xã hội toàn diện.
*

*

Vai trò

Khái niệm vai trò đ-ợc đặc biệt quan tâm trong những công trình
nghiên cứu của Horton Cool, Herbert Mead...đ-ợc xem nh- một yếu tố căn


12

bản để lý giải các quan hệ xã hội và t-ơng tác xã hội, giữa cá nhân với xã
hội, tập thể, cá nhân và cá nhân...đồng thời để tìm hiểu sự phát
sinh, phát triển của nhân cách. Theo Stoetzel "có thể coi vai trò nhtập hợp những ứng xử của mỗi cá nhân mà ng-ời khác chờ đợi ở họ" [99,
tr 307]. Vai trò là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn với một vị thế nhất định. Những nghĩa vụ và quyền
lợi đó gắn liền với nhiệm vụ nhất định. Sự phối hợp và t-ơng tác qua
lại giữa các khuôn mẫu tạo thành một nhiệm vụ xã hội gọi là vai trò.
Nói cách khác, vai trò là những hành động, hành vi ứng xử,
những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay đòi hỏi ở một ng-ời
hay một nhóm xã hội nào đó phải thực hiện trên cơ sở vị thế xã hội
của họ. Theo các nhà xã hội học, hành vi con ng-ời thay đổi khác nhau
tuỳ theo bối cảnh và gắn liền với vị trí xã hội của ng-ời hành động và
"hành vi phần nào đ-ợc tạo ra bởi mong đợi của ng-ời hành động và
những ng-ời khác" [105,tr1682]. Nh- vậy, chỉ có thể định nghĩa vai
trò bằng cách đối chiếu nó với vị thế (địa vị).
Vị thế có liên quan tất yếu đến vai trò. Mỗi vai trò xã hội đ-ợc xác

định bởi các vị thế xã hội và ng-ợc lại. ý nghĩa này thể hiện rõ trong quan
điểm của Ralph Linton (1936), ông đ-a ra khái niệm vai trò khác khái niệm
"đóng vai" hay "tạo vai" của H.Mead. Theo ông, vai trò là những lối ứng xử
đã đ-ợc qui định sẵn và áp đặt t-ơng ứng với vị thế cụ thể. Mỗi vị thế
(Status) đều có "vai trò" (role), "chức năng" (Function) của nó trong xã hội.
Linton chỉ rõ có hai loại vị thế, một loại vị thế áp đặt (giới tính, dòng
dõi...) và loại vị thế đạt đ-ợc do phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân (nghề
nghiệp...). Một cách t-ơng ứng, vai trò cũng có hai loại nh- thế.
Vai trò xã hội tập hợp nh- vai trò trên sân khấu, sự khác biệt là ở chỗ
trong vai trò xã hội "Cá nhân tự đóng vai mình". Vai trò chính là mặt


13

động của vị thế xã hội vì vị thế thuộc phạm trù cấu trúc, còn vai trò
thuộc phạm trù hành động
Vai trò xã hội đ-ợc phân theo nhiều loại: Vai trò đơn giản, phức
tạp, chỉ định, lựa chọn v.v... Tuỳ mức độ cao thấp của trong giá trị xã
hội mà có những vai trò cao, thấp khác nhau. Trong phức hợp vai trò
của một ng-ời, luôn nổi lên vai trò then chốt, vai trò then chốt này
không cố định, bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian.
Vận dụng vào xem xét vai trò của nữ CBQL trong hệ thống quyền lực
Nhà n-ớc, nói đến vị thế của nữ CBQL tức là nói đến ''chỗ đứng'' của họ
trong t-ơng quan so sánh với nam giới. Còn nói đến vai trò tức là xem xét họ
đang làm gì, với lối c- xử của họ nh- thế nào để đ-ợc mọi ng-ời chấp nhận.

* Sự di động vai trò
Di động xã hội có ý nghĩa trong việc phân tích sự di động vai
trò của nữ CBQL Nhà n-ớc. Thuật ngữ di động xã hội có thể hiểu "là
sự di chuyển của một con ng-ời, nhóm... từ một địa vị này, qua một

địa vị khác trong cơ cấu tổ chức" [41, tr 190].
Luận án quan tâm tới ph-ơng diện, chiều h-ớng thay đổi địa vị,
vai trò của đội ngũ nữ CBQL Nhà n-ớc theo chiều dọc (là chủ yếu) và cả
chiều ngang. Theo Fichter, "Sự di động theo chiều ngang có nghĩa là
sự di chuyển thụt lùi hay tiến tới trên cùng một bình diện xã hội của một
đoàn thể hay tình trạng khác t-ơng tự". Còn sự di động theo chiều dọc
là "Sự di chuyển của một ng-ời từ vị thế xã hội này sang vị thế xã hội
khác, từ một giai cấp này sang một giai cấp khác" [41, tr 191].

Mỗi cá nhân trong hoạt động xã hội của mình th-ờng cùng một
lúc phải đảm trách nhiều nhiệm vụ nên phải có sự di chuyển từ vai trò
này sang vai trò khác.


14

Sự di động về vai trò đó là sự đảm nhiệm một cách bình th-ờng và lần
l-ợt các vai trò mới. Tuy nhiên, khi đảm nhiệm vai trò mới không có nghĩa là bỏ
những vai trò đã học tr-ớc kia. Nhân cách xã hội bao gồm nhiều vai trò, ở đây
vai trò chính đều lần l-ợt đ-ợc đảm nhiệm chứ không ngay cùng một lúc.

Sự di động vai trò cá nhân theo hai hình thức: di động đi lên (do
thăng tiến từ một nghề này qua một nghề khác) và sự di động đi
xuống (do thất bại trong phạm vi cơ cấu kinh tế). Vai trò kinh tế th-ờng
là vai trò then chốt của cá nhân và vị thế xã hội gia đình của cá nhân
th-ờng tuỳ thuộc vào vai trò đó. Ví dụ, sự di động nghề nghiệp (một
ng-ời từ chân th- ký lên Chủ tịch một ngân hàng.) [41, tr191-192].
Tóm lại, vị thế, vai trò của cá nhân thay đổi trong sự di động xã hội. Đặc
biệt, trong sự di động xã hội, sự thay đổi vai trò, địa vị của cá nhân chủ yếu
nói tới địa vị đạt đ-ợc (giành đ-ợc) chứ không phải địa vị gán cho (có sẵn).


Di động xã hội là kết quả của quá trình phân phối lại những địa vị
xã hội, bất chấp quy tắc thống trị của địa vị, một số ng-ời thăng tiến (di
động lên) thay vào đó vị trí một số ng-ời khác bị suy giảm địa vị (di
động xuống) sẽ tạo nên sự cân bằng t-ơng đối ổn định trong cơ cấu xã hội.

* T-ơng quan giữa vị thế và vai trò:
Khái niệm vị thế, vai trò nhiều lúc có sự nhầm lẫn hoặc đánh đổi. Sự
phân biệt giữa vai trò, vị thế trở nên rõ ràng hơn khi l-u ý rằng: vị thế là một
vị trí xã hội, là chỗ đứng của một ng-ời hay một nhóm ng-ời trong cơ cấu xã
hội, còn vai trò là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi
của một ng-ời trên cơ sở vị thế của ng-ời đó. Theo Stoetzel:"Nếu ng-ời ta lấy
một cá nhân làm trung tâm nghiên cứu thì vị trí của cá nhân ấy quyết định
vai trò và địa vị của ng-ời đó: Địa vị là tổng hợp những điều mà ng-ời đó
có thể chờ đợi trong một xử sự của những ng-ời khác. Vai trò là


15

tổng hợp những điều mà những ng-ời khác có quyền chờ đợi trong xử
sự của cá nhân ấy" [42, tr 159].
Nh- vậy, vai trò và vị thế có mối t-ơng tác lẫn nhau, luôn gắn
bó mật thiết với nhau. ứng với một vị thế có thể có nhiều vai trò.
Trong mối quan hệ giữa vị thế và vai trò thì vị thế th-ờng ổn định
hơn, còn vai trò thì động hơn và hay biến đổi. Sự biến đổi của vai
trò phụ thuộc vào sự biến đổi của vị thế, sự biến đổi này thể hiện
qua mỗi giai đoạn cụ thể của từng cá nhân và nhóm xã hội.
* Căng thẳng và Xung đột vai trò
Căng thẳng vai trò xảy ra khi cá nhân thấy rằng sự trông đợi của
một vai trò không thích hợp và họ khó khăn trong việc thực hiện vai

trò đó (nhất là những vai trò đ-ợc nhiều ng-ời mong đợi) kỳ vọng quá
nhiều vào vai trò mà cá nhân đóng.
Xung đột vai trò xảy ra khi cá nhân cùng lúc chiếm giữ hai hay
nhiều địa vị và khi cá nhân tham gia nhiều nhóm xã hội khác nhau,
họ phải đáp ứng những mong đợi của những nhóm xã hội khác nhau,
nhiều khi những trông đợi đó xung đột với nhau về lợi ích.
Chẳng hạn, xung đột "vai trò kép" của nữ CBQL Nhà n-ớc, tức là giữa
vai trò thủ tr-ởng cơ quan với vai trò ng-ời vợ, mẹ, ng-ời con trong gia đình.
Muốn thực hiện tốt cả hai vai trò, đòi hỏi ở họ chi phí nhiều sức lực, thời gian
v.v... nhằm điều hoà và giải quyết tốt xung đột, căng thẳng vai trò. Nếu
không, chính họ là ng-ời phải chịu mọi hậu quả của những xung đột vai trò
(gia đình có thể ly thân, ly hôn...) cái mà xã hội đều không mong muốn ở họ.

1.1.2. Giới
Về mặt khoa học, cần phân biệt khái niệm khoa học tự nhiên (sinh vật
học) về giống: cái và đực, với khái niệm khoa học xã hội - nhân văn về giới:


16

nữ và nam. Nam giới và nữ giới khác nhau ở hai ph-ơng diện: sinh vật tự
nhiên và văn hoá, văn minh.
Giới tính (Sex): chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học (cấu
tạo hoóc môn, nhiễm sắc thể, các chỉ số nhân trắc. Sự khác biệt này liên
quan đến quá trình tái sản xuất giống nòi và do các yếu tố tự nhiên quy định.

Giới (Gender): là các quan niệm, hành vi, các mối quan hệ và tơng quan về địa vị xã hội của nữ và nam trong bối cảnh xã hội cụ
thể. Nói cách khác, giới nói đến sự khác biệt giữa nữ và nam từ giác độ
văn hoá xã hội loài ng-ời.
Thuật ngữ "Giới" bắt nguồn từ môn nhân học nói đến vai trò, trách

nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm việc phân
công lao động và lợi ích. "Giới" đề cập đến các quy tắc, tiêu chuẩn theo
nhóm tập thể chứ không theo thực tế cá nhân. Vai trò giới đ-ợc xác định theo
văn hoá, không theo khía cạnh sinh học và có thể thay đổi theo thời gian
những tác động bên ngoài biến đổi theo các xã hội và các vùng khác nhau.

Thực tế, khi sinh ra chúng ta không có ngay những đặc tính giới
mà chúng ta học những đặc tính giới từ gia đình, xã hội và nền văn hoá.
"Giới" thể hiện các đặc tr-ng của những quan hệ văn hoá xã hội giữa
nam và nữ cho nên rất đa dạng. Quan hệ giới luôn luôn biến đổi cùng với xã
hội và các yếu tố xã hội nh-: chính trị, kinh tế, văn hoá, các phong tục, tập
quán v.v... Các quan niệm, hành vi chuẩn mực xã hội là hoàn toàn có thể
thay đổi đ-ợc. Quan niệm cho rằng các công việc "bếp núc" là "thiên chức"
của phụ nữ đã đ-ợc xem xét lại và đang bị phê phán.

Trong một số gia đình do ng-ời vợ tham gia vào công việc quản
lý, lãnh đạo, điều hành xã hội, ng-ời chồng đã thế vai trò của vợ, đảm
đ-ơng công việc gia đình, nuôi dạy con cái


17

Song, th-ờng ng-ời ta rất sai lầm khi lấy sự khác biệt về giới tính
để giải thích sự khác biệt về giới. Các quan niệm dựa trên những định
kiến xã hội đ-ợc coi là th-ớc đo chuẩn mực, hành vi và càng làm tăng
khoảng cách biệt giữa nữ giới và nam giới trong xã hội. Điều này th-ờng
thấy trong việc lựa chọn, đề bạt hay đánh giá cán bộ nữ quản lý, lãnh đạo.

Nhận thức đúng đắn về giới, thay đổi các quan điểm về giới
và hành vi của các giới sẽ tạo ra bình đẳng cho cả hai giới tham gia

tích cực vào các hoạt động quản lý.
Phụ nữ ngày nay, ngoài chức năng tham gia vào sản xuất, làm kinh
tế, chăm sóc và nuôi dạy con cái trong gia đình họ còn phải thực hiện
các chức năng quan trọng khác liên quan đến vai trò xã hội rộng lớn hơn.
Điều này cho phép tách riêng phụ nữ tham gia quản lý Nhà n-ớc thành một
nhóm lấy đặc tr-ng giới để làm cơ sở phân tích. Cũng giống nh- bất cứ
nhóm xã hội nào khác, nhóm nữ CBQL Nhà n-ớc có những đặc tr-ng xã
hội, nhu cầu, lợi ích, tâm lý và quan hệ đặc thù riêng v.v... Khái niệm vai
trò nữ CBQL Nhà n-ớc nhằm nhấn mạnh sự khác biệt về giới so với ng-ời
CBQL là nam khi xem xét phân tích vai trò của họ.

1.1.3. Quản lý Nhà n-ớc
* Quản lý
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý. Trong từ điển Webster:
"Quản lý là tổ chức, lãnh đạo các nguồn lực nhằm đạt đ-ợc kết quả mong
muốn", [28, tr75]. Pierre. G. Bergeron định nghĩa về quản lý rõ ràng hơn,
nhấn mạnh đến chức năng cơ bản của quản lý: "Quản lý là hành động của
việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra của hoạt động của các thành
viên của một tổ chức để thực hiện các mục tiêu của tổ chức đó" [62, tr 467].


18

Nói theo cách dễ hiểu nhất, quản lý chính là "bắt ng-ời khác làm"
và "bảo đảm cho mọi việc đ-ợc làm", là "đ-a những ng-ời khác vào khuôn
khổ cho họ thực hiện đ-ợc những cái mà họ phải làm" [62, tr 138].
Nh- vậy, quản lý đ-ợc hiểu theo nhiều cách khác nhau nh- (năng lực
dẫn dắt, tổ chức, điều hành, lập kế hoạch v.v...) nh-ng phải đi đến
một nhất trí là quản lý là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, đồng
thời là một nghề dẫn dắt một nhóm ng-ời đạt đ-ợc mục đích, mục tiêu

của tổ chức. Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý (nhà quản lý)
đến đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra của tổ chức.

Một định nghĩa tổng quát về quản lý: "Quản lý là sự tác động
có kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều khiển, h-ớng dẫn,
kiểm tra các chủ thể quản lý (cá nhân hay tổ chức, đối với quá trình
xã hội và hoạt động của con ng-ời) để chúng phát triển phù hợp với quy
luật, đạt tới mục đích đề ra của tổ chức và đúng ý chí của nhà
quản lý với chi phí thấp nhất" [62,tr 140]. Quản lý là ph-ơng thức tốt
nhất để đạt đ-ợc mục tiêu chung của nhóm ng-ời, một tổ chức, một cơ
quan hay nói rộng hơn là một Nhà n-ớc.
* Quản lý khác với lãnh đạo
Trong đời sống th-ờng ngày ng-ời ta th-ờng dùng "quản lý", "lãnh
đạo", "cán bộ quản lý", "cán bộ lãnh đạo". Nh-ng "quản lý", "lãnh đạo" là
hai khái niệm riêng biệt cần đ-ợc phân biệt rõ.
Lãnh đạo là ng-ời đề ra chủ tr-ơng, đ-ờng lối, xác định ph-ơng pháp hoạt
động cho một tổ chức, một đơn vị. Còn quản lý là điều khiển, tổ chức thực
hiện công việc. Có làm rõ khái niệm mới có thể bố trí đúng cán bộ, lãnh đạo
th-ờng giải quyết vấn đề có tính tổng thể hơn và ng-ợc lại quản lý th-ờng giải
quyết vấn đề có tính cụ thể hơn. Vị trí là c-ơng vị của ng-ời lãnh đạo, ngời quản lý. Ng-ời có vị trí là ng-ời có vai trò trong một tổ chức, biết đúng


19

vị trí mình và biết hoạt động trong phạm vi vị trí của mình. Vị trí
của cán bộ Đảng th-ờng thể hiện vai trò lãnh đạo, còn vị trí cán bộ
Nhà n-ớc th-ờng thể hiện ở vai trò quản lý.
Rõ ràng, quản lý và lãnh đạo là hai chức năng riêng biệt. Ví dụ
trong cơ chế. "Đảng lãnh đạo, Nhà n-ớc quản lý, nhân dân làm chủ",
thì chức năng lãnh đạo tổng quát của Đảng là định ra đ-ờng lối, chủ

tr-ơng lãnh đạo tổ chức, thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng thông qua hệ
thống chính trị nói chung và Nhà n-ớc nói riêng. Còn chức năng quản
lý của Nhà n-ớc là đề ra các đạo luật chính sách thuộc phạm vi Nhà nớc theo tinh thần các nghị quyết của Đảng, đồng thời tổ chức thực
hiện có hiệu quả về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và
đối ngoại theo đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng.
Quản lý và lãnh đạo tuy là hai chức năng riêng biệt, nh-ng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau và không tách rời nhau. Quản lý mà không
đúng mục tiêu, ph-ơng h-ớng của lãnh đạo đề ra sẽ dẫn đến rối loạn xã
hội: Ng-ợc lại, thiếu sự quản lý một cách khoa học, có hiệu lực từ mục
đích do lãnh đạo vạch ra không trở thành hiện thực.
Quản lý và lãnh đạo vừa là một chức vụ, vừa là một nghề, vừa là
một khoa học đồng thời là một nghệ thuật. Nếu ng-ời cán bộ biết kết
hợp yếu tố giữa quản lý và lãnh đạo, giữa lãnh đạo và quản lý thì hiệu
quả công việc sẽ đ-ợc nhân lên và tốt hơn.
* Quản lý Nhà n-ớc
Từ điển thuật ngữ Pháp lý (theo nghĩa rộng): "Quản lý Nhà n-ớc là
hoạt động của toàn bộ bộ máy Nhà n-ớc từ các cơ quan quyền lực Nhà n-ớc:
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính Nhà n-ớc:
Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban hành chính Nhà n-ớc, cơ quan kiểm sát,


20

Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các viện kiểm sát nhân dân các
cấp". Còn (theo nghĩa hẹp): "Quản lý Nhà n-ớc là hoạt động của riêng
hệ thống cơ quan hành chính Nhà n-ớc (Quản lý hành chính Nhà nớc) chính phủ, các Bộ cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
UBND các cấp, các Sở, phòng ban chuyên môn của UBND...". Luận án
vận dụng theo định nghĩa này nhiều hơn.
Theo một số định nghĩa khác thì: "Quản lý Nhà n-ớc là hoạt động
có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy Nhà n-ớc (công quyền) để

điều chỉnh các quá trình xã hội (kinh tế - chính trị - khoa học - xã
hội...), giữ gìn trật tự xã hội (thể chế chính trị) và phát triển xã hội theo
những mục tiêu đã định" [94, tr 121]. Hay"Quản lý Nhà n-ớc là hoạt động
của bộ máy Nhà n-ớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, t- pháp nhằm
thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà n-ớc" [20, tr 258].

Các định nghĩa có thể khác nhau nh-ng đều phản ánh chung
về bản chất của quản lý Nhà n-ớc:
Là hoạt động chấp hành và điều hành.
Mang tính chất tổ chức trực tiếp của Nhà n-ớc trên mọi lĩnh
vực ngành, của đời sống xã hội:
Là hoạt động đ-ợc đảm bảo về ph-ơng diện tổ chức bộ máy (cơ
quan hành chính). Đây là hệ thống nhiều về số l-ợng cơ quan và số
l-ợng biên chế, phức tạp về cơ cấu tổ chức và rất đa dạng về chức
năng, nhiệm vụ cũng nh-hình thức, ph-ơng pháp hoạt động.
Mang tính chất chính trị, dân chủ (đại diện và trực tiếp), đảo bảm tính

khoa học v.v...


×