Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.95 KB, 30 trang )

Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay tiêu dùng của
ngân hàng thương mại
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về cho vay
Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của ngân hàng thương
mại. Hoạt động cho vay của NHTM phải an toàn, hiệu quả thì NHTM mới tồn
tại và phát triển. Muốn vậy các khâu của hoạt động cho vay phải tuân thủ các
nguyên tắc nhất định và thực hiện trôi chảy để NHTM thu hồi được vốn và lãi
khi kết thúc thời hạn cho vay.
Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu
(NHTM) sang người sử dụng (người vay) sau một thời gian nhất định lại quay
về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Ngân hàng phải kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình
sử dụng vốn. Người đi vay phải có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan
tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả để hoàn trả nợ vay. Trong cho vay thì
mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc
không đúng hạn…do chủ quan hoặc khách quan. Do đó khi cho vay các ngân
hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố …
1.1.2 Phân loại cho vay
Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động cho vay của
NHTM cũng ngày càng đa dạng và phong phú. Việc phân loại cho vay giúp
thấy được rõ đặc điểm của từng loại hình cho vay từ đó giúp quản lý hiểu quả
và phù hợp hơn với từng loại hình cho vay từ đó nâng cao hiệu quả cho vay. Có
nhiều tiêu chí để phân loại cho vay: theo mục đích, thời hạn,…
1.1.3.1 Theo mục đích cho vay
- Cho vay tiêu dùng: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi
tiêu của người tiêu dùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình. Đây là nguồn tài
chính quan trọng giúp họ trang trải cho nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình, xe
cộ... Bên cạnh đó cho vay tiêu dùng còn đáp ứng những chi tiêu cho nhu cầu
giáo dục, y tế, du lịch..
- Cho vay để kinh doanh: Là hình thức cho vay trong đó người đi vay sử


dụng tiền vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.3.2 Theo thời hạn cho vay
 Cho vay ngắn hạn:
Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay thời hạn ngắn dưới 12 tháng
nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà
nước, doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay
trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không
cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển.
Cho vay ngắn hạn trong những trường hợp sau:
- Ngân hàng cho nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước với hình thức phổ biến là mua trái phiếu do Kho bạc phát hành.
- Ngân hàng cho các tổ chức tài chính khác vay nhằm đáp ứng nhu cầu
thanh khoản. Hình thức cho vay có thể vay trực tiếp trên thị trường liên ngân
hang hoặc cho vay gián tiếp thông qua nắm giữ chứng khoán. Phần lớn các
khoản vay này dựa trên uy tín của người vay, phần còn lại là dựa trên bảo lãnh
của người thứ ba, hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán thanh khoản cao.
- Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất nhằm tài trợ
nhu cầu tăng thêm vốn cho sản xuất kinh doanh. Đây là khách hàng chiếm số
lượng đông nhất của ngân hàng thương mại. Phần lớn các khoản cho vay này có
thế chấp hoặc cầm cố tài sản.
- Ngân hàng cho vay cá nhân thường với mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng hàng ngày.
 Cho vay trung hạn:
Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ một đến năm năm.
Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến
hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự
án mới có quy mô nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra, cho vay trung hạn
còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc
biệt là các doanh nghiệp mới thành lập.
Cho vay trung hạn với người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu về dịch

vụ như thăm quan, du lịch, du học,…
 Cho vay dài hạn:
Cho vay dài hạn là loại hình cho vay có thời hạn trên năm năm. Đây là
loại hình cho vay để mua sắm tài sản cố định, công nghệ,… có quy mô lớn hoặc
xây dựng các xí nghiệp mới. Ngân hàng chủ yếu cho vay dài hàn với các doanh
nghiệp, Nhà nước.
Cho vay dài hạn với người tiêu dùng để mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền
như nhà cửa, phương tiện vận chuyển,…
Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều
khoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn. Phân loại cho vay
theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật
thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tài sản.
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn
cho vay trung và dài hạn do các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho vay tài sản lưu
động của khách hàng. Hơn nữa, cho vay trung và dài hạn rủi ro cao hơn, nguồn
vốn đắt và khan hiếm hơn.
1.1.3.3 Theo hình thức đảm bảo của các khoản vay
 Cho vay có đảm bảo:
Cho vay có bảo đảm là việc cho vay vốn của NHTM mà theo đó nghĩa vụ
trả nợ của khách hàng được cam kết thực hiện bằng tài sản thế chấp, cầm cố, tài
sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản, uy tín của bên thứ ba.
Việc cho vay có tài sản bảo đảm áp dụng đối với khách hàng không có uy tín
cao đối với ngân hàng.
 Cho vay không có đảm bảo:
Ngân hang thương mại cho vay dựa vào uy tín của khách hàng, đó là
người trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, có tín nhiệm
với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ vay…
1.1.3.4 Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay
 Cho vay trực tiếp:
Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng đến vay. Cho vay trực tiếp là

hình thức cho vay chiếm phần lớn của các ngân hàng thương mại.
 Cho vay gián tiếp:
Là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Ngân hàng cho
vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, nhóm sản
xuất hội nông dân,… Các tổ chức này thường xuyên liên kết các thành viên theo
một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho
mỗi thành viên.
Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ
chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay,… nhằm giảm bớt chi phí cho ngân
hàng. Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo đảm cho các thành viên trong
nhóm vay, đặc biệt khi thành viên trong nhóm vay không đủ tài sản đảm bảo.
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu
vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử
dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món
vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng.
Tuy nhiên, cho vay gián tiếp cũng có những khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã
lợi dụng vị thế của mình để giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng
mình. Nếu ngân hàng không quản lý tốt sẽ tăng lãi suất cho vay với các thành
viên. Các nhà bán lẻ cá thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá
cao cho người vay vốn.
1.1.3.5 Theo phương thức cho vay
 Thấu chi:
- Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay
được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn
nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Thời hạn này gọi là hạn mức thấu
chi.
- Thấu chi nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nảy sinh bất chợt. Hình thức
cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thanh toán nhanh, chủ động,
linh hoạt, kịp thời. Tuy nhiên, lãi suất thấu chi thường cao gấp 1,5 lần lãi suất

vay thông thường.
 Cho vay từng lần (cho vay theo món):
- Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách
hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để cấp hạn mức
thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là
chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay
ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định
của chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Tuy nhiên, cho vay từng lần có nhược điểm là thủ tục rườm rà, doanh
nghiệp không linh động trong việc sử dụng vốn do phải lập hồ sơ cho mỗi lần
vay.
 Cho vay theo hạn mức:
- Ngân hàng sẽ thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng có
thể là cho cả kỳ hoặc cuối kỳ trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu
vay vốn của khách hàng.
- Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một thời gian
nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng.
- Hỡnh thc cho vay ny thng ỏp dng cho cỏc khỏch hng cú nhu cu
vay vn ngn hn thng xuyờn v c ngõn hng tớn nhim. Khỏch hng cú
ch ng c ngun vn vay, vi th tc n gin v lói sut thp.

1.1.4 Vai trũ ca cho vay
i vi ngõn hng:
Cho vay l hot ng chớnh em li li nhun cho Ngõn hng thng
mi, giỳp Ngõn hng thng mi duy trỡ hot ng ca mỡnh.
i vi khỏch hng:
+ Cho vay góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp, t chc,
cỏ nhõn trong nn kinh t
Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các t chc, cỏ nhõn luôn cần phải cải
tiến kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để

tồn tại đứng vững và phát triển trong cạnh tranh v m bo nhu cu cuc sng.
Trên thực tế không một t chc, cỏ nhõn nào có thể đảm bảo đủ 100% vốn cho
nhu cầu ca mỡnh. Vốn cho vay của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các t chc,
cỏ nhõn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phơng thức
kinh doanh, mua sm nh ca, ti sn phc v nhu cu hng ngy. Từ đó góp
phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh đựơc liên
tục v ci thin i sng.
+ Cho vay ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cỏc t
chc, cỏ nhõn.
Khi sử dụng vốn cho vay ngân hàng các t chc, cỏ nhõn phải tôn trọng
hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn
trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù làm ăn có hiệu quả hay không. Do đó
đòi hỏi các t chc, cỏ nhõn muốn có vốn của ngân hàng phải có phơng án khả
thi. Không chỉ thu hồi đủ vốn mà phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng
nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất ngân
hàng thì mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi. Trong quá trình cho vay ngân hàng
thực hiện kiểm soát trớc, trong và sau khi giải ngân buộc t chc, cỏ nhõn phải sử
dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
+ Cho vay góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho t chc kinh t.
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm t chc kinh t nào dùng vốn tự có để sản
xuất kinh doanh. Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để tối u hoá hiệu quả
sử dụng vốn. Do hạn chế về vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất là khó
khăn vì vốn hạn hẹp vì nếu sử dụng thì giá vốn sẽ cao và sản phẩm khó đợc thị tr-
ờng chấp nhận. Để hiệu quả phải có một cơ cấu vốn tối u, kết cấu hợp lý nhất là
nguồn vốn tự có và vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân
rẻ nhất.
+ Cho vay góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh
của các t chc kinh t.
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng, muốn tồn tại và đứng
vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh. Xu hớng

hiện là tăng cờng liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu t và mở rộng sản xuất,
trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên để có một lợng vốn
đủ lớn đầu t cho sự phát triển trong khi vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ
thấp thì phải mất nhiều năm mới thực hiện đợc. Và khi đó cơ hội đầu t phát triển
không còn nữa. Nh vậy có thể đáp úng kịp thời chỉ có thể tìm đến ngân hàng. Chỉ
có cho vay ngõn hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thc hiện đợc mục đích của
mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
i vi nn kinh t
Đứng trên góc độ kinh tế học, cho vay đợc hiểu nh là quan hệ kinh tế về sử
dụng vốn tạm thời giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc hoàn
trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầu về vốn của các doanh nghệp
và cá nhân trong kinh doanh.Nghĩa là, trong nền kinh tế có nhiều ngời có nguồn
vốn nhàn rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay với mục đích vừa có lợi nhuận, vừa
đảm bảo an toàn đồng vốn.Bên cạnh đó lại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu
sản xuất kinh doanh cần có vốn để sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.Họ rất
muốn vay vốn từ những ngời tiết kiệm với mức chi phí thấp nhất.Từ những yêu
cầu đó mà các tổ chức tín dụng đã xuất hiện làm trung gian để tập trung vốn tạm
thời nhàn rỗi, rồi trên cơ sở vốn đó sẽ phân phối lại cho ngời cần vốn, quan hệ này
làm nảy sinh cho vay:
- Cho vay góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
- Cho vay là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ
lu thông hàng hoá quốc tế.
- Cho vay tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:.
- Cho vay tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
- Cho vay với việc điều chỉnh chiến lợc kinh tế, góp phần chống lạm phát
tiền tệ.
1.2 Lý lun chung v hot ng cho vay tiờu dựng ca ngõn hng thng

mi
1.2.1 Khỏi nim v cho vay tiờu dựng
Cho vay tiờu dựng c hiu l hỡnh thc ti tr cho mc ớch chi tiờu
ca cỏ nhõn, h gia ỡnh. Cỏc khon cho vay tiờu dựng l ngun ti chớnh quan
trng giỳp ngi tiờu dựng cú th trang tri cỏc nhu cu trong cuc sng nh
nh , phng tin i li, tin nghi sinh hot, hc tp, du lch, y t, trc khi
h cú kh nng v ti chớnh hng th.
1.2.2 c im v cho vay tiờu dựng
Cho vay tiờu dựng l ngõn hng ti tr cho cỏc nhu cu tiờu dựng ca h
gia ỡnh v cỏ nhõn. Khỏc vi cho vay kinh doanh, õy ngi i vay s dng
tin vay vo cỏc hot ng khụng sinh li, ngun tr n c lp so vi vic s
dụng tiền vay, vì thế nó có đặc điểm riêng khác so với các loại hình cho vay
khác:
- Khách hàng vay là cá nhân, hộ gia đình.
- Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình.
Do đó, cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của từng đối tượng
khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay. Khi nền kinh tế phát triển đời
sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng càng cao. Hay vào các
dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm tăng cho vay tiêu dùng cũng tăng theo.
- Cho vay tiêu dùng cũng phụ thuộc vào trình độ học vấn và thu nhập của
người đi vay vì phần lớn các khoản vay tiêu dùng được trả bằng thu nhập của
người vay nên những người có thu nhập khá có nhu cầu nhiều hơn về vay tiêu
dùng.
- Lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng cao hơn cho vay kinh doanh.
Ðiều này xuất phát từ các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro và chi phí cao hơn.
Cho vay tiêu dùng thường nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên khi nền kinh tế tăng
trưởng giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái. Mặc khác người tiêu dùng ít nhạy
cảm so với lãi suất, họ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là mức
lãi suất ghi trong hợp đồng vay.
- Nguồn trả nợ của khách hàng thường được trích từ thu nhập chứ không

nhất thiết phải từ kết quả của việc sử dụng khoản vay đó. Vì vậy, việc kiểm soát
các nguồn trả nợ này gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, nguồn trả nợ của người vay
co thể biến động, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, tài năng, và sức khỏe của
từng người. Nếu người vay bị chết, ốm, mất việc,… ngân hàng rất khó thu lại
nợ. Để hạn chế rủi ro, hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng đều phải có tài sản
đảm bảo.
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định, chủ
yếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Đây
là điều quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích vay
Cho vay tiêu dùng cư trú:
Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây
dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình.
Cho vay tiêu dùng không cư trú:
Cho vay tiêu dùng không cư trú là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải
thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dung, du lịch, học hành, giải trí,…
1.2.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
 Cho vay tiêu dùng trả góp:
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm
tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều, theo những kỳ hạn nhất định theo thu nhập
định kỳ của người đi vay vì người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một
lần số nợ vay. Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng thường chú ý tới
một số vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:
• Loại tài sản được tài trợ
Ngân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho những khoản vay mua sắm các đồ
dùng có giá trị và tính sử dụng lâu bền, với những tài sản như vậy, người tiêu
dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một thời gian dài.
• Số tiền phải trả trước
Ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước một phần giá trị tài

sản cần mua, số còn lại ngân hàng sẽ cho vay. Điều này một phần giúp ngân
hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho người đi vay có trách nhiệm hơn với tài
sản mình định mua bởi họ cũng đã đóng góp một phần số tiền của mình vào đó.
Khi khách hàng không trả được nợ, trong nhiều trường hợp ngân hàng phải phát
mãi tài sản để thu hồi nợ. Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị
nên số tiền trả trước có vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro.
Số tiền trả trước nhiều hay ít phụ thuộc:
+ Loại tài sản: Với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền
trả trước nhiều hơn, các loại tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiền trả
trước ít hơn.
+ Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: Tài sản dễ bán thì số tiền trả
trước sẽ ít hơn loại tài sản khó bán sau khi sử dụng.
+ Môi trường kinh tế: kinh tế càng phát triển nhu cầu sử dụng tài sản đã
qua sử dụng càng ít dẫn đến việc tiêu thụ tài sản đã sử dụng càng kém, số tiền
trả trước sẽ nhiều hơn.
+ Năng lực tài chính của người đi vay: Người đi vay có năng lực tài chính
cao sẽ có nhiều khả năng trả nợ thì số tiền trả trước sẽ ít hơn.
• Chi phí tài trợ
Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng trong
việc sử dụng vốn. Chi phí tài trợ chủ yếu là tiền lãi và một số khoản chi phí
khác. Chi phí tài trợ phải trang trải được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động,
rủi ro và mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng.
Điều khoản thanh toán:
+ Số tiền thanh toán mỗi kỳ phù hợp về khả năng thu nhập, chi tiêu của
khách hàng.
+ Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa được
thu hồi.
+ Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng nhưng
không nên quá dài vì giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh và việc thu hồi
nợ có thể gặp khó khăn.

 Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phương pháp này, tiền vay được khách hàng thanh toán một lần khi
đến hạn, áp dụng với khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn.
 Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng
sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài
Ngân hàng
Người tiêu dùng
Công ty bán lẻ
khoản vãng lai. Theo phương pháp này, trong thời hạn được thỏa thuận trước,
căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được
ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, thẹo một hạn
mức tín dụng.
1.2.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
Cho vay tiêu dùng gián tiếp:
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua
những khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá dịch
vụ cho người tiêu dùng. Đây là một hình thức tài trợ bán trả góp của ngân hàng
thương mại.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện bằng 2 cách:
Cách 1: Ngân hàng, người bán hàng và người mua hàng phải thoả thuận
với nhau về số tiền vay, mức và thời hạn trả dần, sau đó ngân hàng cho người
mua hàng vay phần tiền chưa trả đủ cho người bán để thanh toán cho người bán
và giữ lại quyền sở hữu tài sản cho đến khi người mua trả đủ.
(1)
(4)
(5)
(2)
(6) (3)
Trong đó:

(1): Công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ với ngân hàng.

×