Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án 4-tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.27 KB, 39 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 15.
THỨ HAI NGÀY 22/11/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 4C)
---------------------------------------------------------------
Tiết 1: TẬP ĐỌC.
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I) MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong
bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS đọc bài : “Chú Đất Nung –
phần 2” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
152
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để
tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
những giác quan nào?
GV : Cánh diều được tác giả tả một cách
tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho
nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
- Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở
làng quê
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời

câu hỏi:
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
em niềm vui sướng như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn,
nửa thực nửa hư.
- Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi
rất mạnh mẽ
GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát
của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm,
tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn,
rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống
những vì sao sớm…
- Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và
mắt.
- Lắng nghe
1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi,
sung sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp
như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn
nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng
suốt một thời mới lớn . bạn đã ngửa cổ
chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay

xuống từ trời, bao giừo cũng hy vọng tha
thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi, bay đi...”
- Lắng nghe
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
153
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
ước mơ của mình vào đó, những ước mơ
đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc
sống.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài và đoạn
kết bài .
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố– dặn dò: (2’)
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Tuổi ngựa”
2.Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và
những ước mơ đẹp.
- HS đọc bài theo yêu cầu
ND: Niềm vui sướng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem

lại cho lứa tuổi nhỏ
- HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
Bài 1, bài 2 (a), bài 4 (a)
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
154
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 1 học sinh lên làm bài tập 3.
- Nhận xét cho điểm.
C. Bài mới: 30p
1. Giới thiệu bài: … củng cố kĩ năng

thực hành giải một số dạng toán đã học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng, cả lớp
làm vào vở bài tập.
- Chữa, yêu cầu nêu các phép chia hết,
phép chia có dư trong bài.
Bài 2: a.
- Gọi đọc yêu cầu bài toán.
? Nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài
toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, cả lớp
làm vào vở bài tập.


- 1 học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận
xét.
- Đặt tính rồi tính.
a. 67494 : 7 =9642 (chia hết)
42789 : 5 = 8557 (dư 4)
b. 359361 : 9 = 39929 (chia hết)
238057 : 8 = 29757 (dư 1)
- 1 học sinh đọc to.
+ Số bé bằng (Tổng – Hiệu) : 2
+ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2

a. Bài giải: b. Bài giải:
Số bé là: Số lớn là:

(42506 – 18472) : 2 = 12017 (187895 + 85287) : 2 = 111591
Số lớn là: Số bé là:
12017 + 18472 = 30489 11591 – 85287 = 26304
Đs: Số bé: 12017; Số lớn: 30489 Đs: Số lớn: 111591; Số bé: 26304
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Yêu cầu đọc đề bài.
? Nêu công thức tính số trung bình
cộng của các số ?
? Bài tập yêu cầu tính trung bình cộng
số kg hàng của bao nhiêu xe ?
? Vậy phải tính tổng số hàng của bao
nhiêu toa xe ?
? Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa
xe ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm
vào vở bài tập.

- 1 học sinh đọc to.
- Lấy tổng của chúng chia cho số các số
hạng.
- Của 3+ 6 = 9 toa xe.
- Phải tính tổng số hàng của 9 toa xe.
- Tính số kg của 3 toa, sau đó tính số kg
của 6 toa xe rồi cộng kết quả với nhau.


Bài giải:
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
155
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

Số toa xe có tất cả là:
3 + 6 =9 (toa)
Số kg của 3 toa là:
14580 x 3 = 43740
Số kg hàng của 6 toa xe chở được là:
13275 x 6 =79650 (kg)
Số kg hàng cả 9 toa xe chở được là:
43740 + 79650 = 123390 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở được:
123390 : 9 = 13710 (kg)
Đs: 13710 (kg)
Bài 4 a:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Cách 1:
a. (33164 +28528) : 4
= 61692 : 4
= 15423

- 2 học sinh lên, mỗi học sinh 1 phần.
Cách 2:
a. (33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 : 4
= 8291 + 7132
= 15423
- Yêu cầu nêu tính chất mình đã áp
dụng để giải.

3. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài

sau.
a. Áp dụng tính chất tổng chia cho một số.
b. Áp dung tính chất hiệu chia cho một số.
-------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I - MỤC TIÊU:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu
vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả
với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
156
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A - Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi 1 hs đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Thế nào là văn miêu tả?
- Cấu tạo 1 bài văn miêu tả đồ vật như thế

nào?
C - Dạy bài mới: (30’)
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c bài tập 1.
GV nxét, kết luận lời giải đúng.
Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp cần tả.
Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm cuả
chú Tư với chiếc xe.
Kết bài: Nêu kết thúc của bài (niềm vui
của đám con nết và chú Tư...)
b. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được
miêu tả theo trình tự, như thế nào?
c. Tác giả quan sát chiếc xe bằng những
giác quan nào?
d. Những lời kể xen lẫn lời miêu tả trong
bài nói lên điều gì?
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
GV viết bảng đề bài, nhắc hs chú ý.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội
dung ghi nhớ đã học.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- 2 Hs lên bảng kể chuyện
HS ghi đầu bài vào vở
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp

của chú Tư” suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.
Lắng nghe.
- Tả bao quát chiếc xe.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi
bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với
chiếc xe.
- Bằng mắt nhìn.
+ Bằng tai nghe.
- Nói lên tình cảm của chú Tư với
chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe và
rất hạnh diện vì nó.
- Hs đọc bài.
- HS làm bài.
- 1 số hs đọc dàn ý.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
157
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
GV nxột, kt lun chung.
GV nxột, gi 1 hs c li.
3) Cng c - dn dũ: (1)
- Gi hs nhc li ni dung cn cng c qua
bi hc.
- Nhn xột tit hc.
- Dn hs v nh hon chnh dn ý bi vn
t chic ỏo.
- Chun b bi sau.
M bi: Chic ỏo em mc n lp hụm
nay l mt chic ỏo s mi ó c, em ó

mc c hn 1 nm.
Thõn bi: - T bao quỏt chic ỏo (dỏng
kiu, rng, hp, vi, mu...)
- T tng b phn (thõn ỏo, tay ỏo,
np, khuy ỏo...)
Kt bi: Tỡnh cm ca em vi chic ỏo.
- o ó c nhng em rt thớch.
- Em cú cm thy nh mỡnh ln lờn khi
mc ỏo.
Nhc li ni dung.
Lng nghe.
Ghi nh.
=====================================
TH BA NGY 23/11/2010
Tit 1: TON.
Tit 69: MT S CHIA CHO MT TCH
I. Mc tiờu
Thc hin c phộp chia mt s cho mt tớch.
Bi 1, bi 2
II. dựng dy - hc
III. Cỏc hot ng dy hc

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. n nh: 1p
B. Kim tra bi c: 3p
- Gi 2 hc sinh lờn lm bi tp 4.
- Kim tra v bi tp ca hc sinh khỏc.
- Cha, nhn xột, cho im.
C. Bi mi: 30p
1. Gii thiu bi: lm quen vi tớnh

cht chia mt s cho mt tớch.
2. Gii thiu tớnh cht mt s chia cho
mt tớch:
a. So sỏnh giỏ tr cỏc biu thc:
- Giỏo viờn vit: 24: 3 x 2; 24 : 3 : 2;
- 2 hc sinh lm, lp theo dừi, nhn xột.
- c biu thc.
Năm học 2010 2011 Tuần 15
158
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
24 : 2 : 3.
- Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức
trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu
thức.
- Vậy: 24: (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
b. Tính chất một số chia cho một tích.
? Biểu thức 24: (3x2) có dạng như thế
nào ?
? Nêu cách thực hiện biểu thức này ?
? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được
giải thích của 24: (3x2) = 4?
? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3x2) ?
- Giáo viên nêu tính chất SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác
nhau.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào

nháp.
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- Bằng nhau và cùng bằng 24.
- Một số chia cho một tích.
- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi 24: 6 =4
+ Lấy 24: 3 rồi chia tiếp cho 2
+ Lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3
- Là các thừa số của tích (3x2)
- Nghe và nhắc lại.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
bài tập.
Cách 1: Cách 2: Cách 3:
a. 50: (2x5) a. 50: (2x5) a. 50: (2x5) = 50:2:5
= 50 : 10 =5 = 50:2:5= 25:5=5 = 10:2 =5
b. 72 : (9x8) b. 72 : (9x8)= 72 : 9 : 8 b. 72 : (9x8) = 72: 8: 9
= 72:72=1 = 8:8=1 = 9:9=1
c. 28 : (7x2) c. 28 : (7x2) = 28 : 7:2 c. 28 : (7x2)= 28:2:7
= 28 : 14 =2 = 4:2=2 =14:7 =2
- Gọi học sinh nhận xét.
Bài 2:
- Gọi học sinh dọc yêu cầu.
- Viết 60 : 15, yêu cầu suy nghĩ để
chuyển thành phép chia một số cho một
tích (15 bằng mấy nhân mấy)
- Vì 15 =3x5 nên ta có: 60 : 15
= 60 : (3x5)
- Yêu cầu tính giá trị của 60 : (3x5)

- Yêu cầu làm các phần còn lại.
- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 học sinh đọc to.
- Đọc biểu thức.
- Suy nghĩ và nêu:
60 : 15 = 60 : (3 x5)
- Nghe.
- Học sinh tính: (mẫu SGK)
- 3 học sinh lên bảng.
a. 80 : 40 = 80 : (10x4) b. 150 : 50 = 150 : (10 x5) c. 80: 16= 80 : (8x2)
= 80: 10:4 = 150:10:5 = 80:8:2
= 8:4=2 = 15: 5 =3 = 10: 2 =5
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Đổi chéo để kiểm tra bài.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
159
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi đọc đề toán.
- Yêu cầu tóm tắt đề toán.
? Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ?
? Giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu?
? Nêu cách giải khác ?
- Học sinh tóm tắt lên bảng.
- Hái bạn mua 3x 2 =6 quyển vở.
- Là 7200 : 6 =1200 đồng.
- Trình bày vào vở.
Bài giải: Bài giải:
Số quyển vở cả hai bạn mua là: Số tiền mỗi bạn phải trả là:
3x2= 6 (quyển) 7200 : 2 = 3600 (đồng)

Giá tiền mỗi quyển vở là: Giá tiền mỗi quyển vở là:
7200 : 6 = 1200 (đồng) 3600 : 3 = 1200 (đồng)
Đs: 1200 đồng Đs: 1200 đồng.
- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
3. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


---------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I - MỤC TIÊU:
Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ
chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm,
thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: -Tranh trang 147; 148 trong SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ.
.- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, phân tích, luyện tập, thảo luận, thực hành...
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
- Yêu cầu 3 học sinh đặt câu hỏi để thể
hiện: Thái độ khen, chê, sự khẳng định,
phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn.
- Nhận xét và cho điểm.

II. DẠY HỌC BÀI MỚI (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát
- 3 học sinh đặt câu.
- 1 học sinh đọc to.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
160
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi phát biểu: chỉ vào tranh và giải
thích.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giấy bút yêu cầu hoạt động nhóm.
Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân
cờ,đi, cầu trượt, đồ hàng,cái viên sỏi,
que chuyền, mảnh sành, bi, viên đá, lỗ
tròn, đồ dựng lều, chai, vòng, tầu hoả,
máy bay, mô tô con, ngựa.
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm,
cờ tướng, đu quay, cầu trượt, bày cỗ
trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan,
chơi chuyền, nhảy lò có, chơi bi, đánh
- Quan sát, trao đổi, thảo luận.
* Tranh 1: đồ chơi: diều
Trò chơi: thả diều.
* Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông

sao, đàn gió.
Trò chơi: múa sư tử, rước
đèn.
* Tranh 3: đồ chơi: dây thong, búp bê,
bộ xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp.
Trò chơi: nhảy dây, cho búp
bê ăn, xếp hình nhà cửa, thổi cơm.
* Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu XD
Trò chơi: chơi điện tử, lắp
ghép hình.
* Tranh 5: đồ chơi: dây thong.
Trò chơi: kéo co.
* Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt.
Trò chơi: bịt mắt bắt dê
- 1 học sinh đọc to.
- Hoạt động nhóm, nhóm xong trước lên
dán phiếu lên bảng.
- 1 học sinh đọc to.
- Cặp trao đổi, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc.
- TN; say mê, hăng say, thú vị, hào
hứng, ham thích, đam mê, say sưa.
* Em rất hào hứng khi tham gia chơi
bóng đá.
* Nam rất ham thích thả diều.
* Em gái em rất thích chơi đu quay
- * Nam rất say mê chơi điện tử.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
161
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

đáo, cắm trại, trồng nụ trồng hoa, ném
vòng vào cổ chai, tàu hoả trên không,
đua mô tô trên sân quay, cưỡi ngựa,…
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hoạt động theo cặp
a) Trò chơi bạn trai thường thích
* đá bóng, đáu kiếm, bắn súng, cờ
tướng, lái máy bay trên không, lái mô
tô,..
Trò chơi bạn gái thường thích
* búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa,
trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô
ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm trung
thu,…
Trò chơi cả hai bạn trai, bạn gái đều
thích
* thả diều, rước đèn, trò chơi điện
tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt
bắt dê, cầu trượt,…
b) Trò chơi có ích và lợi ích của nó khi
chơi
* Thả diều (thú vị khỏe), Rước
đèn (vui), bày cỗ đêm trung thu (vui,
khéo tay), chơi búp bê (rèn tính chú đáo,
dịu dàng), nhảy dây (nhanh, khỏe), trồng
nụ trồng hoa ( vui khoẻ), trò chơi điện tử
(rèn trí thông minh), xếp hình (rèn chí
thông minh), cắm trại (rèn khéo tay và
nhanh nhẹn), đu quay ( rèn sự mạnh

dạn), bịt mắt bắt dê (vui, rèn chí thông
minh), cầu trượt (không sợ độ cao), ném
vòng cổ chai (tinh mắt, khéo tay), tàu
hoả trên không (dũng cảm), đua mô tô
trên sàn, cưỡi ngựa (lòng dũng cảm)
* Chú ý: các trò chơi ấy, dồ chơi
ấy nếu ham chơi quá, quên ăn, quên
ngủ, quên học thì sẽ ảnh hưởng tới sức
khỏe và học tập. Chơi điệm tử hỏng
mắt.
c) Tác hại của những đồ chơi, trò chơi
Súng phun nước (làm ướt người khác),
đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương),
song cao su (giết hại chim, phá hoạ môi
trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn vào
- HS đọc
- Lắng nghe
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
162
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
người khác).
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ các đồ chơi, trò
chơi đã biết và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.

BÀI 16. NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông
nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân
dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến
cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có
khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa .
- Bản đồ Việt Nam .
III.Phương pháp.
- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, xem bản đồ và lược đồ...
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra :( 5' )
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2
trong
SGK
- Nhận xét việc học bài ở nhà
B. Bài mới ( 25 ' )
1 . Giới thiệu bài :
-Treo tranh lên bảng hỏi: Trong tranh vẽ
cảnh gì ?
- Đây là tranh vẽ cảnh mọi người đang
đắp đê dưới thời Trần. Mọi người làm
việc rất hăng say. Vậy đắp đê mang lại
lợi ích gì Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu điều đó.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và

truyền thống chống lũ lụt của nhân dân
ta .
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2
trong
SGK
- Trong tranh vẽ cảnh mọi người đang
đắp đê.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
163
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Đọc SGK và TL câu hỏi:
? Nghề chính của nhân dân dưới thời
Trần là gì ?
? Sông ngòi nước ta như thế nào ? hãy
chỉ trên bản đồ vài con sông lớn.
? Sông ngòi nước ta có thuận lợi và khó
khăn gì cho sản xuất ?
* GV: Chỉ trên bản đồ và giới thiệu laị
thuận lợi và khó khăn của hệ thống sông
ngòi VN .
? Em có biết câu chuyện nào kể về việc
ND ta chống lũ lụt ?
Hoạt động 2 : Nhà Trần tổ chức đắp đê
chống lụt
- Đọc SGK và thảo luận nhóm đôi .
? Em hãy ghi lại những việc mà nhà
Trần đã làm để phòng chống lũ bão ?
Hoạt động 3 :Kết quả công việc đắp đê
của nhà Trần .
? Nhà Trần đã thu được công cuộc như

thế nào trong việc đắp đê ?
? Hệ thống đê điều được hình thành như
vậy đã giúp gì cho cuộc sống ND ?
* GV : Dưới thời Trần Hệ thống đê điều
được hình thành dọc sông Hồng và con
sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và
Trung Bộ .
Hệ thống đê điều được hình thành đã
góp phần làm cho nông nghiệp phát triển
, đời sống nhân dân đời đời ấm no .Việc
đắp đê cũng làm cho ND ta thêm đoàn
kết .
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế
? Địa phương em có con sông gì ? Mọi
người đã phòng chống lũ bão như thế
- HS đọc.
- Dưới thời Trần nghề chính của nhân
dân ta là nông nghiệp là chut yếu.
- Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt
có nhiều con sông lớn như sông Hồng,
sông Đuống, sông Mã, sông Cả ...
- Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung
cấp nước cho việc cấy trồng như thường
xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến
mùa màng và cuộc sống của nhân dân .
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .....
- HS Đọc SGK và thảo luận nhóm đôi .
- Những việc mà nhà Trần đã làm để
phòng chống lũ bão là :
+ Nhà Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ

để trông coi việc đê điều.
+ Chức khuyến nông sứ để khuyến
khích sản xuất.
+ Chức đồn điền sứ để tuyển mộ người
đi khẩn hoang. Có lúc vua Trần cũng tự
mình cũng trông coi đê điều ....
- Hệ thống đê điều được hình thành dọc
sông Hồng và con sông lớn khác ở đồng
bằng Bắc Bộ và Trung Bộ .
- Hệ thống đê điều được hình thành đã
góp phần làm cho nông nghiệp phát triển
, đời sống nhân dân đời đời ấm no .
- HS liên hệ thực tế
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
164
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
nào ?
* Tổng kết : Việc đắp đê đã trở thành
truyền thống của ND ta song hệ thống đê
điều đã kiên cố như vậy nhưng bào lũ
vẫn thường xuyên xảy ra .
C. Củng cố - dặn dò ( 5' )
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài .
? Nhà Trần làm gì để phát triển nông
nghiệp
? Chúng ta cần làm gì để phòng chống
thiên tai lũ lụt ?
* Đảng và nhà nước ta đã có chủ trương
đặc biệt cho việc bảo vệ đê như trồng cỏ
ven đê .

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK
- Tổng kết
- Nhà Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ
để trông coi việc đê điều, Chức khuyến
nông sứ để khuyến khích sản xuất , Chức
đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn
hoang . Có lúc vua trần cũng tự mình
cũng trông coi đê điều
- Không được chặt phá rừng . Đắp đê để
chống lũ lụt .
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ
em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập...
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:(3’)
Gọi 2 hs kể chuyện trước.
GV nxét, ghi điểm.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học

- 2 Hs kể chuyện
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
165
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
3) Dạy bài mới:(30’)
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài.
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
*Tìm hiểu đề bài:
- Gọi Hs đọc y/c.
- Phân tích đề bài, bài văn y/c kể gì?
- Y/c hs quan sát tranh và đọc tên truyện.
- Hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho
bạn nghe.
*Kể trong nhóm:
- Y/c hs kể chuyện và trao đổi với bạn về
tính cách nhân vật ý nghĩa truyện.
*Kể trước lớp:
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Khuyến khích hs hỏi lại bạn về tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi Hs nxét bạn kể.
- GV nxét, cho điểm hs.
- Tuyên dương, khen ngợi hs.
4) Củng cố - dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe cho người thân nghe và chuẩn bị
bài tuần sau.

Hs lắng nghe.
- Hs đọc y/c của bài.
- Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần
gũi.
- HS nêu
- 2, 3 hs giới thiệu mẫu.
- 2 hs ngồi cùng bàn kể chuyện và trao
đổi...
- 5 - 7 hs thi kể.
- Hs nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Ghi nhớ.
======================================
THỨ TƯ NGÀY 24/11/2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC.
Tiết 30: TUỔI NGỰA
I) MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với
giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 15
166

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×