Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

luyện tập cacbohidrat thao giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.13 KB, 16 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH


Tiết 11
CHỦ ĐỀ CACBOHIĐRAT


Ô CHỮ BÍ ẨN

Luật chơi:
- Chúng ta có 6 câu hỏi ứng với 6 ô chữ, khi trả lời các câu hỏi, nếu trả lời đúng ô chữ hàng
ngang sẽ mở và cho ta chữ cái màu đỏ có trong ô chìa khóa.

- Các đội lần lượt chọn câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ được cộng 1 điểm, trả lời sai thì bị trừ 1
điểm.
- Từ chìa khóa có 11 chữ cái liên quan đến nội dung các ô chữ.
- Từ khóa có thể đoán bất cứ lúc nào. Nếu trả lời đúng sẽ được: 6 điểm -1 điểm x số hàng ngang
đã mở. Nếu sai cả đội sẽ dừng cuộc chơi.


TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ ẨN
Câu
2:
Têncây
một
loại
vật
liệu
bắt
đầu
xuất


hiện
từ
năm
sau
CN
ởloại
Trung
Quốc.
Nguồn
Câu
3.
Khi
cho
xenlulozơ
tác
dụng
với
hỗn
hợpquá
(HNO
đặc

H
thunày.
được
hợp nguyên
chất này.
4.
Một
loại

enzim

trong
dạ
dày
của
động
vật
ănta3105
cỏ,
giúp
thủy
phân
xenlulozơ?
Câu1:
6.Cây
Từ
mía,
cải
đường,
hoa
thốt
nốt
người
sản
xuất
đường
Câu
5.
đường

nho
là củ
tên
gọi
khác
của
loại
đường
này
Câu
xanh
tổng
hợp
nên
chất
này
nhờ
trình
quang
hợp
2raSO
4 đặc)
liệu sản xuất ra nó là từ: gỗ, tre, nứa, rơm rạ, bã mía, vỏ cây,…

1



2




3

18 ô

4



5

12 ô

6



KÕt qu¶

T

I

N

H B Ộ T

X


E

N

L

U

L

O

Z Ơ

X

E

N

L

U

L O

Z

Ơ T R


X

E

N

L

U

L

Z

A

Đ Ư Ờ N G G

L

C C A R O

Ơ

S

A

C


A

C

A

B

Z

O

I

N

I

U C O

Z

Ơ

H

I

Đ


T

R

R A

A

T

T


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Lập sơ đồ tư duy tổng hợp về cacbohiđrat, với các nội dung cơ bản:
- Định nghĩa cacbohiđrat.
- Phân loại hợp chất cacbohiđrat.
- Trong mỗi loại hợp chất cacbohiđrat nêu được:
+ Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên.
+ Đặc điểm cấu tạo, cấu trúc phân tử.
+ Tính chất hóa học.
+ Ứng dụng.
- Thuyết trình sơ đồ tư duy đã lập.


Bài tập luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1: Phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột.


Bài 2: Em hãy giải thích hiện tượng: Để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn
mía có mùi rượu, vị chua hoặc cay.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohiđrat X thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và
9,0 gam nước. Tìm công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?


LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ

Câu 1

AA

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc:

Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.

2
13
8
12
11
10
15
14
1
0
3
7
6

9
5
4
BB

C

D

Fructozơ, glixerol, anđehit axetic.

Glucozơ, glixerol, axit fomic.

Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.

Hết giờ


Câu 2

AA

BB

Glucozơ và fructozơ đều ...

có công thức phân tử C6H10O5 .

có phản ứng tráng bạc.


C

thuộc loại đisaccarit.

D

có nhóm –CH=O trong phân tử.

2
8
10
15
14
12
11
1
3
7
6
9
5
4

Hết giờ


Trong công nghiệp để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO 3

Câu 3


AA

BB

C

trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?

Anđehit fomic.

Saccarozơ.

2
13
8
12
11
10
15
14
1
0
3
7
6
9
5
4

Glucozơ.


Hết giờ
D

Tinh bột.


Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là:

Câu 4

AA

BB

C

D

sản phẩm cuối cùng thu được.

loại enzim làm xúc tác.

2
13
8
12
11
10
15

14
1
0
3
7
6
9
5
4

sản phẩm trung gian.

lượng nước tham gia khi thủy phân.

Hết giờ


Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam

Câu 5
glucozơ.

AA

2,16 gam

BB

5,40 gam


C

2
13
8
12
11
10
15
14
1
0
3
7
6
9
5
4

10,8 gam

Hết giờ
D

21,6 gam


VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

Câu 1: Giải thích hiện tượng khi nhai cơm, càng nhai kĩ ta càng thấy cơm có vị ngọt.


Câu 2: Từ cây mía, chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm gì?

Câu 3: Tại sao khi ăn dưa hấu ta có cảm giác đầu lưỡi mát lạnh?

Câu 4: Tại sao gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ?

10/17/20

12


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Làm các bài tập: Bài tập 4 và bài tập 5/SGK tr37
Chuẩn bị bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohidrat
Chuẩn bị một số nguyên liệu sau: bột gạo, dầu ăn, khoai lang hoặc khoai tây.

10/17/20

13


PHIẾU HỌC TẬP 2 – Bài 1

Bài 1: Phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột.

- Dùng dd iot, nhận ra dung dịch hồ tinh bột. (iot làm xanh hồ tinh bột)
- Dùng Cu(OH)2: nhận ra dd anđehit axetic: không có hiện tượng, các dd khác hòa tan Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh lam.
- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận ra glucozơ (pư tráng gương); dung dịch saccarozơ không có hiện tượng gì.



PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 2:
C12H22O11  C6H12O6  C2H5OH  CH3COOH

Bài 3:
CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 → x CO2+y/2 H2O
a

0,6

0,5

(mol)

16,2 = a(12x+y+16z)


ax = 0,6 ⇒ x: y: z = 6 : 10 : 5
ay = 0,1
az = 0,5

Công thức đơn giản nhất của X là: C 6H10O5. Công thức phân tử có dạng (C6H10O5)n . X thuộc loại polisaccarit


Câu 5
C6H12O6




2Ag

Số mol C6H12O6 = 18/180 = 0,1 mol
C6H12O6



0,1 mol

2Ag
0,2 mol

Theo PTHH ta có:
Số mol Ag = 2 x số mol C6H12O6 = 2 x 0,1 = 0,2 mol
Vậy mAg=0,2 x 108=21,6 gam.



×