ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 8
I.
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Người có nhóm máu O có thể cho tất cả các nhóm máu khác là do?
Câu 2: Khớp bất động là những khớp ở:
Câu 3: Nơi tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể là:
Câu 4: Xương dài nhất trong cơ thể người là:
Câu 5 : Cơ có khả năng cong duỗi theo ý muốn là:
Câu 6: Gắn hai đầu xương gãy lại với nhau, sau một thời gian xương sẽ liền trở lại được là sự
phát triển của:
Câu 7: Hồng cầu được sinh ra từ:
Câu 8: Tế bào thần kinh thường có dạng
Câu 9: : Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
Câu 10: Thời gian tâm nhĩ co kéo dài khoảng :
Câu 11: Một cung phản xạ đơn giản bao gồm có sự tham gia của:
Câu 12: Máu được tạo bởi:
II.TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu đặc điểm phân biệt các loại khớp. Cho ví dụ minh hoạ?
Đặc điểm phân biệt các loại khớp:
- Khớp động: khớp cử đông dễ dàng .
Ví dụ: khớp cổ tay, khớp đầu gối,…
- Khớp bán động: khớp cử động hạn chế.
Ví dụ: khớp giữa các đốt sống,…
- Khớp bất động: khớp không cử động được.
Ví dụ: khớp xương hộp sọ,
Câu 2: Trình bày hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu.
- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương
- Cơ chế : HS vẽ đúng, chính xác sơ đồ
- Vai trò : Giúp cơ thể tự vệ chống mất máu
Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của Nơron? Kể tên các loại Nơron?
Cấu tạo:
- Nơron có thân chứa nhân; xung quanh thân là sợi nhánh
- Từ thân phát đi một tua dài gọi là sợi trục được bao bọc bởi bao miêlin
- Nơi nối tiếp giữa các Nơron là xináp
Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Phân loại : Có 3 loại Nơron
- Nơron hướng tâm ( Nơron cảm giác )
- Nơron trung gian ( Nơron liên lạc )
- Nơron li tâm ( Nơron vận động )
Câu 4: Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những bệnh nào? Giải thích vì sao cần tiêm
phòng?
- Các loại bệnh cần tiêm phòng cho trẻ: uốn ván, lao, ho gà, bạch hầu, sởi, bại liệt…
- Giải thích: Vì văc xin là phân tử ngoại lai hay kháng nguyên đã bị làm yếu do đó khi tiêm văc
xin thì cơ thể tạo kháng thể để chống lại loại bệnh đó hay có khả năng miễn dịch các loại bệnh
đó.
Câu 5: Nêu các bước sơ cứu cho người gãy xương tay?
Các bước sơ cứu cho người gãy xương tay
- Sơ cứu: Đặt 2 nẹp gỗ hoặc tre vào 2 bên xương gãy, lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gập
dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
- Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn
chặt. Băng từ khuỷu tay ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: SINH HỌC LỚP 8
I. THIẾT LẬP MA TRẬN:
TÊN
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
TN
TL
TN
TL
-Nêu được hình - Nêu được cấu -Biết được các
dạng của một số tế tạo và chức năng thành phần của 1
Khái quát bào.
của 1 nơron và cung phản xạ
về cơ thể - Biết được chức biết được các loại
người
năng của các bào nơron.
quan trong tế bào.
27.5% =
18.2% = 0.5đ
72.7% = 2đ
9.1% = 0.25đ
2.75đ
Biết được hoạt -Nêu được đặc -Hiểu được các loại
động của các nhóm điểm của các loại khớp trên cơ thể
cơ.
khớp và lấy được người thuộc loại
ví dụ.
khớp nào.
Vận động
- Biết được kích
thước
các
loại
xương trong cơ thể
người.
37.5% =
6.7% = 0.25đ
40% = 1.5đ
13.3% = 0.5đ
3.75đ
Tuần
- Nêu được cấu tạo
-Hiểu được mối - Trình bày được
hoàn
của máu.
quan hệ giữa nhóm khái niệm, cơ chế
-Nêu được thời gian
máu người cho và và ý nghĩa hiện
của chu kì co tim.
người nhận.
tượng đông máu .
- Nêu được nơi sản
VẬN DỤNG THẤP
TN
TL
- Giải thích được -Biết cách sơ cứu
nguyên nhân trẻ nhỏ cho người bị gãy
mau liền xương gãy xương.
hơn người lớn.
- Hiểu được vì sao
người bị gãy xương sau
1 thời gian băng bó sẽ
lành lại.
13.3% = 0.5đ
26.7% = 1đ
-Hiểu được những
bệnh được tiêm
phòng và giải
thích được vì sao
cần tiêm phòng.
35% =
3.5đ
SỐ CÂU
ĐIỂM
100%=
10Đ
sinh ra hồng cầu.
21.4% = 0.75đ
6
1.5đ
15%
2
3.5đ
35%
7.1% = 0.25đ
42.9%=1.5đ
4
1đ
10%
1
1.5đ
15%
28.6%= 1đ
2
0.5đ
5%
2
2đ
20%
Họ tên: …………………………......
Lớp:.........
Điểm
Lời phê của thầy cô:
ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Người có nhóm máu O có thể cho tất cả các nhóm máu khác là do:
A. Hồng cầu không có kháng nguyên A,B. Huyết tương có cả kháng thể α và β
B. Hồng cầu có kháng nguyên A,B. Huyết tương không có cả kháng thể α và β
C. Hồng cầu không có kháng nguyên A,B. Huyết tương không có cả kháng thể α và β
D. Hồng cầu có kháng nguyên A,B. Huyết tương có cả kháng thể α và β
Câu 2: Khớp bất động là những khớp ở:
A. A. Xương sọ và một số xương mặt
B. Đốt sống
C. Khớp háng
D. Khớp vai
Câu 3: Nơi tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể là:
A. Trung thể
B. Ribôxôm
C. Ti thể
D. Bộ máy Gôngi
Câu 4: Xương dài nhất trong cơ thể người là:
A. Xương cẳng chân
B. Xương đùi
C. Xương cánh tay
D. Xương cẳng tay
Câu 5 : Cơ có khả năng cong duỗi theo ý muốn là:
A. Cơ trơn
B. Cơ vân
C. Cơ tim
D. Cơ vân và cơ trơn
Câu 6: Gắn hai đầu xương gãy lại với nhau, sau một thời gian xương sẽ liền trở lại được là
sự phát triển của:
A. Tủy xương
B. Chất Canxi
C. Thân xương
Câu 7: Hồng cầu được sinh ra từ:
A. Gan
B. Tủy đỏ của xương
C. Tụy
D. Màng xương
D. Màng xương
Câu 8: Tế bào thần kinh thường có dạng
A. Hình sao
B. Hình khồi
C. Hình đĩa
D. Hình que
Câu 9: : Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng
B. Chưa có thành phần khoáng
C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
D. Chưa có thành phần cốt giao
Câu 10: Thời gian tâm nhĩ co kéo dài khoảng :
A. 1s
B. 1phút
C. 0,1 s
D. 0,01s
Câu 11: Một cung phản xạ đơn giản bao gồm có sự tham gia của:
A. 1 nơron
B. 2 nơron
Câu 12: Máu được tạo bởi:
A. Huyết tương và hồng cầu
C. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
II.TỰ LUẬN (7 điểm)
C. 3 nơron
D. 4 nơron
B. Huyết tương và bạch cầu, tiểu cầu
D. Huyết tương và các tế bào máu
Câu 1: (1,5 điểm) Nêu đặc điểm phân biệt các loại khớp. Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu.
Câu 3: (2 điểm) Nêu cấu tạo và chức năng của Nơron? Kể tên các loại Nơron?
Câu 4: (1 điểm) Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những bệnh nào? Giải thích vì sao cần
tiêm phòng?
Câu 5: (1 điểm) Nêu các bước sơ cứu cho người gãy xương tay?
BÀI LÀM