Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BỘ ĐỀ ÔN THI HKI _ HÓA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.33 KB, 14 trang )

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ I
------------------------ ^0^ -----------------------ĐỀ ÔN SỐ 01
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn
(nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) HCl +

K2CO3

b) Al(OH)3 (r) + HNO3

Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion rút
gọn sau:
a) 3Ca2+
H2O

+ 2PO43-

 Ca3(PO4)2

b) NH4+ +OH_

 NH3

+

Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng


sau:
Si  SiO2  MgO  Mg(NO3)2  NH4NO3
Câu 4: (2 điểm) Cho 27,375g hỗn hợp kim loại gồm nhôm và đồng tác
dụng hoàn toàn với HNO3 loãng thì thu được 8,4 lít (đktc) một chất khí
không màu sau đó hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất)
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp.
Câu 5: (1 điểm) Trộn 0,65 lít dung dịch HCl có pH = 1 với 0,35 lit dung
dịch NaOH 0,1M ta thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A?

II.

PHẦN RIÊNG – Tự chọn (2 điểm)

Thí sinh chỉ chọn một trong hai câu (câu 6.a hoặc câu 6.b)
Câu 6.a. Theo chương trình Chuẩn (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn
chứa trong các lọ riêng
Câu 6.b. Theo chương trình Nâng cao (2 điểm)
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa
trong các lọ riêng sau:
NH4Cl, Ba(OH)2, (NH4)2SO4, NaNO3


---- HẾT----

ĐỀ ÔN SỐ 02
(Thời gian làm bài: 45 phút)
A – Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Người ta sản xuất khí nito trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
oxi không khí
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
đồng nung nóng

C. Dùng photpho để đốt cháy hết
D. Cho không khí đi qua bột

Câu 2: Cho các chất sau: Na2CO3, Fe(OH)2, CuO, Al, Au, ZnCl2. Số chất tác dụng được
với dung dịch HNO3 loãng là
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 3: Hấp thụ hết 5,6 lit khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch
thu được sau phản ứng chứa chất nào sau đây:
A. NaHCO3
và NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO3 và Na2CO3

D. Na2CO3

Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,275M dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và

Ba(OH)2 0,05M. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là
A. 12

B. 13

C. 1

D. 2

Câu 5: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a) NaOH
b) BaCl2
c) HNO3
CH3COOH
A. a, b, c
B. a, d, e, f
e

d)Mg(OH)2
C. b, c, d, e

e) HCl

f)
D. a, b, c,

Câu 6: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn, gọi là “nước đá khô”
A. H2O

B. CO2


C. CO

D. NH3

B – Tự luận (7đ)
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có): (2,5đ)
a) AgNO3 + FeCl3
b) C + Al
N2O : 2NO2)



c) Al(OH)3 + NaOH 
d) Mg + HNO3  (tỉ lệ mol

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ
mất nhãn riêng biệt sau (viết PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC xảy ra nếu có): (1,5đ)


NH4Cl, Ca(NO3)2, K2SO4, Na2CO3
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HNO3
loãng vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 6,72 lit khí NO (đktc, là sản
phảm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (1.5đ)
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn. Tính giá trị của m. (1đ)
c) Trộn ½ lượng hỗn hợp X với bột lưu huỳnh vừa đủ rồi nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z. Hòa tan hết Z vào dung dịch chứa

lượng dư hỗn hợp NaNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được V lit khí NO duy
nhất.
----- HẾT ----ĐỀ ÔN SỐ 03
(Thời gian làm bài: 45 phút)
1.
A.
B.
C.
D.
2.
A.
3.
A.
4.
A.
5.
A.
B.
6.
A.
7.
A.
B.
8.
A.
9.
A.
B.

Sự điện li là

Sự phân li các chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều
Sự bẻ gãy các liên kết trong các phân tử chất điện li
Sự phân li của các chất dưới tác dụng của nhiệt độ.
Quá trình phân li thành ion của chất điện li khi tan trong nước hoặc ở trạng thái
nóng chảy
Nhóm chất nào sau đây đều gồm axit nhiều nấc?
HClO, H3PO4
B. H2S, HNO3
C. H2S, H3PO4
D. HCl, H2SO4
Môi trường của mẫu nước chanh có [H+] = 10-2,4M là
Kiềm
B. trung tính
C. axit
D.
không xác định.
Môi trường kiềm có:
[H+] > 10-7 M
B. [H+] < 10-7 M
C. [H+] = 10-7 M
D.
[OH-] < 10-7 M
Những ion nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
Na+; Cl-; H+; OHC. Cu2+; Cl-; H+; OHAg+; Cl-; H+; OHD. NH4+; Cl-; H+; OHCho các dung dịch sau: nước mưa, giấm ăn, muối ăn, ancol etylic. Chất
không điện li là:
Nước mưa
B. giấm ăn
C. muối ăn
D.
ancol etylic

Phương trình điện li nào sau đây viết sai ?
HCl  H+ + ClC. NaOH  Na+ + OH+
HF  H + F
D. KCl  K+ + ClPhản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
NaOH + HCl
B. BaCl2 + H2SO4
C. CH3COONa + HCl
D.
Fe + HCl
Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2
ml dung dịch CaCl2 đặc. Hiện tượng quan sát được là
Có xuất hiện vẫn đục màu trắng
C. Dung dịch trong suốt
Không quan sát được hiện tượng
D. Có bọt khí sinh ra


10.
Chỉ ra phát biểu sai?
A. Nito ở ô thứ 7, CK 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn
B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nito là 2s2 2p5
C. Nito không duy trì sự cháy
D. Trong không khí chứa nito
11.
Để tạo độ xốp một số loại bánh, người ta thường dùng muối:
A. NH4HCO3
B. (NH4)2CO3
C.NaHCO3
D.Na2CO3
12.

Ứng dụng nào sau đây không phải của axit HNO3?
A. Sản xuất phân đạm
C. sản xuất thuốc nhuộm
B. Sản xuất thuốc nổ
D. sản xuất thuốc trừ sâu
13.
Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao
thì có hiện tượng nào?
A. Tàn đóm tắt ngay
C. tàn đóm cháy sáng
B. Không có hiện tượng gì
D. có tiếng nổ
14.
Khi bón tro thực vật cho cây chính là ta đã bón loại chất nào sau
đây cho cây?
A. KNO3
B. xenlulozo
C. K2CO3
D. C
15.
Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm
nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54g so với ban đầu. Giá trị của m

A. 0,54
B. 0,8
C. 0,94
D. 1,2
16.
Thêm 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch H 3PO4
1M. Khối lượng muối thu được là:

A. 12g
B. 14,2g
C. 16,4g
D. 28, 4g
17.
Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit HNO3 thu
được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có khối lượng
13,44g. Giá trị của m là
A. 14,3
B. 30,6
C. 15,3
D. 10,08
18.
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để
tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Nước đá khô là
A. CO rắn
B. SO2 rắn
C. H2O rắn
D. CO2 rắn
19.
Cho 5,94g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch axit
H2SO4 dư thư được 7,74g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. %
khối lượng K2CO3 có trong hỗn hợp đầu là:
A. 46,46%
B. 53,54%
C. 26,77%
D. 23,23%
20.
Cho 100 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M tác dụng hết với dung dịch

BaCl2 dư, rồi lọc kết tủa. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
A. 2.33g
B. 1,165g
C. 23,3g
D. 11,65g
----- HẾT -----


ĐỀ ÔN SỐ 04
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (1,5đ) Nêu các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li. Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: (2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2
Câu 3: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau (dùng 1 thuốc thử) và viết phương trình phản ứng minh họa: NH4NO3,
(NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3.
Câu 4: (1đ) Viết các phương trình phân tử, ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) NaCl + AgNO3 
b) Mg(OH)2 + HNO3 
Câu 5: (1,5đ) Hợp chất X chứa %C = 54,54%; %H = 9,1%, còn lại là oxi về
khối lượng. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 44. Tìm công thức phân tử của X?
Câu 6: (1,5đ) Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với
500ml dung dịch HNO3 aM đun nóng, sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72
lit khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp và giá trị của a?


Câu 7: (1đ) Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m

gam kết tủa. Tính giá trị của m?
----- HẾT -----

ĐỀ ÔN SỐ 05
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản
ứng:
a) HCO3- + …  CO32b) BaCO3 + …  CO2

+ …
+ …

+



Câu 2: (1đ) Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, nêu cách phân biệt các dung dịch
sau bằng phương pháp hóa học: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2. Viết các
phương trình hóa học minh họa.
Câu 3: (1đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: HNO2, K2S, Sn(OH)2,
NaHSO3?
Câu 4: (1đ) Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với
400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X?
Câu 5: (1đ) Cho biết thành phần hóa học của phân ure, amophot, photphorit,
cát?


Câu 6: (1đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau:
NH4NO2  N2  NO  NO2


 HNO3

Câu 7: (1đ) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi:
a) Cho mẫu Cu vào dung dịch axit nitric loãng, đun nóng
b) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Câu 8: (1đ) Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 9: (1đ) Sục 4,48 lít khí CO (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 10: (1đ) Hòa tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng
dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và
N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
----- HẾT -----

ĐỀ ÔN SỐ 06
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (3đ)
a) Viết phương trình điện li của những chất sau: NH4Cl, NaHCO3, H2SO4,
Ba(OH)2
b) Viết phương trình ion rút gọn khi trộn các dung dịch sau: Al(OH)3 +
NaOH ; NH4NO3 + KOH
Câu 2: (2đ) Hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, K3PO4, KNO3,
NaCl. Viết các phương trình phản ứng minh họa?


Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ A thu được 5,28 gam
CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A. Biết

tỉ khối hơi của A so với hidro là 61,5.
Câu 4: (2đ) Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HNO3 đậm đặc, nóng, dư
thu được sản phẩm khử duy nhất là 11,2 lit khí NO2 (đktc). Tính % KL mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (1đ) Cho 1,92 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời HNO3
0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra V lit khí không màu hóa nâu trong không
khí và dung dịch A.
a) Tính V (đktc)
b) Tính V NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong
dung dịch A.
----- HẾT -----

ĐỀ ÔN SỐ 07
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)

Câu 1: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng


A.

KNO3

B. AgNO3

C. NaOH

D. Na2CO3


Câu 2: Khí NH3 làm quì tím ẩm chuyển sang màu:
A.

Xanh

B. đỏ

C. hồng

D. tím

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc nóng, dư thu được V lit khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A.

3,36
6,72

B. 2,24

C. 4,48

D.

Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng với
nhau?
A.

HCl, Fe(OH)3

Ba(NO3)2

B. KOH, CaCO3

C. CuCl2, AgNO3

D. K2SO4,

Câu 5: Chất nào sau đây lưỡng tính?
A.

Fe(OH)3
Al(OH)3

B. Mg(OH)2

C.NaCl

D.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A.

NaOH

B. H2SO4

C.NaCl

D. HCl


Câu 7: Để phân biệt dung dịch Na3PO4 và dung dịch NaNO3 nên dùng thuốc thử
nào sau đây?
A.

Dung dịch HCl
B. Dung dịch KOH
AgNO3
D. DUNG DỊCH H2SO4

C. DUNG DỊCH

Câu 8: Cho muối NH4Cl tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH đun nóng
thì thu được 5,6 lit (đktc) một chất khí. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã
dùng là
A.
II.

3M
2,5M

B. 1M

C.2M

D.

PHẦN TỰ LUẬN (8đ)

Câu 9: (2đ) Cho 100ml dung dịch HNO3 1M (dung dịch A) vào 100ml dung dịch

KOH 1M (dung dịch B).
a)
b)
c)

Viết phương trình điện li của HNO3; KOH
Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
Tính pH khi trộn lẫn dung dịch A và dung dịch B.

Câu 10: (2đ) Thực hiện dãy chuyển hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có.
NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3
Câu 11: (2đ)
a)

Vào mùa lạnh người ta thường sử dụng than để sưởi ấm, tuy nhiên có
nhiều trường hợp bị ngộ độc dẫn đến tử vong. Chất nào gây nên sự ngộ độc


trên? Viết phương trình hóa học tạo thành chất đó trong quá trình sử dụng
than để sưởi ấm. Nêu biện pháp tránh bị ngộ độc khi sử dụng than để sưởi
ấm.
b) Cho 0,56 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ca(OH)2
0,05M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 12: (2đ) Cho hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He = 1,8. Đun
nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He = 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là bao
nhiêu?
----- HẾT -----



ĐỀ ÔN SỐ 08
(Thời gian làm bài: 45 phút)
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
NH4NO2  N2  NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Na2HPO4  Na3PO4
Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) dạng phân tử, ion lần lượt
giữa các cặp chất: FeO, NaHCO3, HNO3 đặc nóng, H2SO4 loãng.
Câu 3: Viết các phản ứng chứng minh:
-

Nito có tính oxi hóa và tính khữ (2 phản ứng)
Amoniac có tính khử và tính bazo (2 phản ứng)

Câu 4: Cho Mg vào dung dịch axit nitric loãng dư thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào dung dịch X đun nóng nhẹ thu được khí Y (làm quỳ tím ẩm hóa
xanh). Em hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
PHẦN 2: TÍNH TOÁN
Câu 1: Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3
1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit
trong hỗn hợp ban đầu là
A.

1,2g

B, 4,25g

C. 1,88g

D. 6g


Câu 2: Nung 17,76g một muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II trong một bình kín
không có oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại 4,8g oxit. Công thức
cua muối nitrat là
A.

Cu(NO3)2

B. Mg(NO3)2

C. Cd(NO3)2

D. Be(NO3)2

Câu 3: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nito và 5 mol hidro trong một bình
phản ứng có sẵn chất xác tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không
đổi ở 450. Sau phản ứng thu được 6,25 mol hỗn hợp khí. Hiệu suất phản ứng là
A.

15%

B. 37,5%

C. 18,75%

D. 22,5%

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,
thu được V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2
muối và axit dư). Tỉ khối của X với H2 = 19. Giá trị của V là

A.

1,12

B. 2,24

C. 2,8

D. 1,68


Câu 5: Thêm m (g) P2O5 vào 50ml dung dịch H3PO4 6% (d = 1,03) thu được
dung dịch có C% = 49%. Giá trị của m là
A.

24,87

B. 110,65

C. 31,46

D. 32,12

----- HẾT -----

ĐỀ ÔN SỐ 08
(Thời gian làm bài: 45 phút)
PHẦN 1: LÝ THUYẾT (7đ)
Câu 1: (1đ) Trong các chất dưới đây chất nào là chất điện li mạnh (không viết
phương trình): KMnO4, H2SO4, C6H12O6, Zn(OH)2, Ba(OH)2, NH4NO3.

Câu 2: (1đ) Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây được
không (không cần giải thích)
a)
b)

Mg2+ , Na+ , CO32- , SO42Pb2+ , K+ , NO3- , Cl-

c) Fe3+ , Li+ , SO42- , Cld) Al3+ , Na+ , OH- , NO3-

Câu 3: (2,5đ) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các
phản ứng sau?
a)

Dung dịch NH3 + AlCl3
dịch (NH4)3PO4
b) HNO3 đặc + Fe2O3
số oxi hóa bằng 0)

c) dung dịch AgNO3 + dung
d) HNO3 + Al (sản phẩm tạo N có

Câu 4: (1.5đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa:
NH4NO3  N2  NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4
Câu 5: (1đ) Viết phương trình phân tử có phương trình ion rút gọn sau:
a)

2H+ + S2-  H2S

b) Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3


PHẦN 2: BÀI TOÁN ( hs chỉ cần ghi đáp án) (3đ)
Câu 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 6,39 gam Al(NO3)3. Tính nồng độ mol
các ion trong dung dịch?
Câu 2: Trộn 250ml dung dịch H2SO4 0,05M với 250ml dung dịch NaOH aM thu
được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là bao nhiêu?
Câu 3: Cho 100ml dung dịch NaOH 0,56M tác dụng với 200ml dung dịch ZnSO4
0,1M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 4: Cho dung dịch A gồm 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol SO42-, y mol Cl-.
Tổng KL các muối tan có trong dung dịch là 5,425 gam. Tính giá trị của x và y ?


Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,3g hỗn hợp gồm Cu, Zn, Fe và dung dịch HNO3 dư
thu được 0,6272 lít một sản phẩm khử duy nhất NO (đktc) và dung dịch A. Khối
lượng muối trong dung dịch A là bao nhiêu ?
Câu 6: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol là 1 : 2 bằng dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa Nito.
Công thức hóa học của X là gì ?
----- HẾT -----

ĐỀ ÔN SỐ 09
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1 : (2đ) Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết phương trình phản ứng
minh họa.
Câu 2 : (2đ) Hoàn thành sơ đờ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
Si  SiO2  Na2SiO3  H2SiO3
Câu 3 : (2đ) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng dạng phân tử
và ion thu gọn của các thí nghiệm sau :
a)
b)


Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl dư

Câu 4: Viết đồng phân cấu tạo của hidrocacbon X có công thức phân tử là
C4H10 (biết X chỉ có liên kết đơn, mạch hở)
Câu 5: (2đ) Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong 1,9 lit
dung dịch HNO3 1M (loãng dư) thu được dung dịch 8,96 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch B.
a)
b)

Tính KL mỗi kim loại trong A
Thêm vào dung dịch B 200ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch C. Cho
dung dịch C tác dụng hết với tối đa a gam Fe. Tính giá trị của a?
---- HẾT ----


ĐỀ ÔN SỐ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: (2đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các
phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) MgCO3 + HCl
b) Fe(NO3)3 + NaOH

c) CO2 + NaOH
d) NH4Cl + AgNO3

Câu 2: (3đ) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
NH4NO2  N2  NO  NO2  HNO3  CO2  H2SiO3
Câu 3: (1đ) Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu quỳ vào ống

nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl vào
ống nghiệm trên cho đến khi quỳ trở lại màu tím.
Câu 4: (2đ) Có 3 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng
của các chất sau: CuSO4, NaNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy
nêu cách phân biệt từng chất trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các
phản ứng.
Câu 5: (2đ) Cho 19,4 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa
đủ, thu được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % KL mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Cô cạn toàn bộ dung dịch X rồi đem nhiệt phân. Tính KL chất rắn Y thu
được (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
----- HẾT -----



×