Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chiến lược sản phẩm mới và chiến lược thiết kế và xây dựng sản phẩm mới của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.03 KB, 24 trang )

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
1

Thành viên nhóm:






Huỳnh Hạ Uyên
Lê Phước Tài
Nguyễn Duy Tân
Trần Quang Tuệ


CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (Product Strategy)


5.4 THIẾT KẾ VÀ MARKETING SẢN PHẨM MỚI

1

Khái quát về sản phẩm mới.

2

Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới.

Thiết kế và xây dựng sản phẩm Comfort
3



Nam.

của tập đoàn Unilever Việt


1. Khái quát về sản phẩm mới

Khái niệm:

Sản phẩm mới là sản phẩm được một số khách hàng tiềm năng cảm nhận như
mới.

Bao gồm:






Sản phẩm mới hoàn toàn.
Sản phẩm cải tiến.
Sản phẩm hoàn chỉnh.
Sản phẩm có thương hiệu mới
mà doanh nghiệp phát triển.


1. Khái quát về sản phẩm mới

 Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi lựa chọn mua một sản phẩm mới. Họ không chỉ chú ý đến khía cạnh hữu

hình (vật chất) và cả các yếu tố vô hình (phi vật chất) của sản phẩm.

Yếu tố hữu hình

Yếu tố vô hình

như các đặc tính sản phẩm,

bao gồm tên gọi, nhãn hiệu,

kiểu dáng, màu sắc, vật liệu

biểu tượng, biểu trưng gắn

chế tạo, bao gói,…..

với sản phẩm, phân biệt sản
phẩm,…


1. Khái quát về sản phẩm mới
Được cấu thành ở 4

Sản phẩm tiềm năng

mức độ:

Trang bị

Sản phẩm gia tăng

Bao bì
Giao

Dịch vụ
Nhãn hiệu

hàng &

Đặc điểm
Lợi íchBcơ bản

tín dụng

dáng

lượng

Bảo hành

sau khi
mua

Kiểu

Chất

Sản phẩm cụ thể

Sản phẩm cốt lõi




2. Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới

Hình thành ý

Chọn lọc và đánh

Phát triển và thử

Hoạch định chiến

tưởng

giá ý tưởng

nghiệm khái niệm

lược Marketing

Thương mại hóa

Thử nghiệm thị

Phát triển sản

Phân tích kinh

sản phẩm


trường

phẩm

doanh


2.1 Hình thành ý tưởng



Là bước đầu quá trình hình thành sản phẩm mới.



Các ý tưởng phải theo định hướng chiến lược và mục tiêu của công ty.



Tập hợp càng nhiều càng tốt các ý tưởng sản phẩm mới theo định hướng chiến lược của công ty.



Nguồn ý tưởng: từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà khoa học, nhân viên, ban lãnh đạo,…


2.2 Chọn lọc và đánh giá ý tưởng




Sàng lọc ý tưởng để chọn lọc các ý tưởng tiềm năng và loại các ý tưởng không khả thi.



Các ý tưởng được sàng lọc thông qua hội đồng sàng lọc.



Thẩm định các ý tưởng khả thi cần đánh giá kỹ lưỡng về mọi mặt để tránh sai lầm bỏ đi ý tưởng hay hoặc
lựa chọn những ý tưởng nghèo nàn.


2.3 Phát triển và thử nghiệm khái niệm

 Phát triển khái niệm:


Triển khai những ý tưởng sản phẩm mới đã qua sàng lọc thành những quan niệm sản phẩm.



Đánh giá mức hấp dẫn đối với khách hàng của từng quan niệm sản phẩm.



Lựa chọn quan niệm sản phẩm thích hợp nhất.


2.3 Phát triển và thử nghiệm khái niệm





Thử nghiệm khái niệm:

Thuyết trình khái niệm sản phẩm đến với khách hàng mục tiêu. Cho khách hàng xem vài mô hình về
sản phẩm.



Thu thập thông tin về phản hồi của khách hàng.



Đưa những khái niệm ra thử nghiệm ở nhóm khách hàng thích hợp mà doanh nghiệp đang muốn
hướng đến.


2.4 Hoạch định chiến lược Marketing

 Triển khai sơ bộ một chiến lược marketing để tung sản phẩm ra thị trường.
 Bảng chiến lược Marketing gồm 3 phần.


2.4 Hoạch định chiến lược Marketing
1

2

3


Mô tả quy mô, cơ cấu, hành vi của thị trường

Phần thứ hai: Dự kiến giá bán, chiến lược

Trình bày doanh số dự tính về lâu dài, mục

mục tiêu, kế hoạch định vị và tiêu thụ sản

phân phối và ngân sách marketing cho năm

tiêu lợi nhuận phải đạt và chiến lược

phẩm, tỉ trọng chiếm lĩnh thị trường và mức

đầu tiên.

marketing - mix theo thời gian.

lợi nhuận dự kiến trong những năm đầu tiên.


2.5 Phân tích về mặt kinh doanh



Đánh giá mức độ hấp dẫn về mặt kinh doanh của sản phẩm mới.




 Xem xét lại các dự toán về doanh số, chi phí và mức lợi nhuận.



Nếu thỏa mãn được mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp có thể quyết định bước sang giai đoạn phát triển sản
phẩm.


2.6 Phát triển sản phẩm



Sau khi phân tích kinh doanh, biến sản phẩm trên bản vẽ, mô hình phát triển thành sản phẩm vật chất.



Thử nghiệm các mẫu sản phẩm để xem xét mức độ đạt các yêu cầu về mặt kỹ thuật của sản phẩm.



Sản phẩm phải thỏa mãn nhu cầu chức năng và tâm lý cho khách hàng mục tiêu.


2.7 Thử nghiệm trên thị trường



Thu thập những thông tin có giá trị về khách hàng, hiệu quả của chương trình Marketing, tiềm năng của thị
trường.




Xem xét các phản ứng và tiềm năng của thị trường – mức độ chấp nhận, mua hàng, sử dụng của người tiêu
dùng, của các kênh phân phối.



Rút ra những vấn đề cần tiếp tục xử lý và tìm hiểu nguồn thông tin sâu rộng hơn, trước khi tiến hành tung
sản phẩm ra thị trường ở quy mô lớn.


2.8 Thương mại hóa sản phẩm

 Khi thương mại hóa sản phẩm cần xác định các yếu tố:


Khu vực địa lý.



Thời điểm.



Thị trường mục tiêu.



Chiến lược tung ra thị trường.



3. Chiến lược thiết kế và Marketing sản phẩm
Comfort một lần xả của tập đoàn Unilever Việt Nam



Giới thiệu tập đoàn Unilever Việt Nam



Unilever là công ty đa quốc gia, được Anh quốc và Hà Lan thành lập.



Sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ
phẩm của thế giới.



Doanh thu đạt hơn 62 tỷ Euro năm 2005.



Tập đoàn Unilever Việt Nam thành lập năm 1997, đã và đang vươn lên trở thành một
trong những doanh nghiệp lớn của Việt Nam.


Sản phẩm Comfort một lần xả




Nhãn hàng Comfort thuộc tập đoàn Unilever Việt Nam.



Có mặt chính thức tại thị trường Việt Nam từ 1999 và được người tiêu dùng ưa
chuộng.



Quý II năm 2008, Unilever Việt Nam đã tung ra sản phẩm Comfort một lần xả ra
thị trường.


Chiến lược thiết kế và marketing cho sản phẩm Comfort một lần xả

1. Hình thành ý tưởng.

2. Lựa chọn ý tưởng.

3. Thiết kế sản phẩm.

4. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường.

5. Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung ra thị trường.





×