Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 29 trang )


Hãy viết công thức tính
mômen lực và nêu ý
nghĩa của từng đại
lượng ?

M = F.d
M: mômen lực
F: lực tác dụng vào vật
d : cánh tay đòn


Xác định mômen lực
trong trường hợp sau:

d

r
F

o
M = F.d


Hãy phát biểu quy tắc tổng
hợp hai lực song song cùng
chiều ?


A


d1

d2

r
F1
F1 F2
F1
F2

B

O

r
F2

F
d2
d1

r
F


Chúng ta có
thể vận dụng
quy tắc hợp
hai lực song
song cùng

chiều để tổng
hợp hai lực
song song
ngược chiều
được không ?

r
F1

d1
O

A

B

d2

r
F2


- Song song
r
Nêu đặcrđiểm của hai lực tác
F
-Ngược
chiềuđây
F2những
1 ,vào

dụng
vật dưới
?

- Độ lớn bằng nhau
- Cùng tác dụng vào một vật

r
F2

r
F1



Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ?

1. Định nghĩa
Ngẫu lực
là hệ 2 lực:

- Song song
- Ngược chiều
- Cùng độ lớn
- Cùng tác dụng vào 1 vật
r
F2


r
F1


Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?
Hãy phân biệt ngẫu lực với
hai lực cân bằng và hai lực
trực đối


Tiết 34

Hai lực cân bằng:

Hai lực trực đối:

Ngẫu lực là
hệ 2 lực:

- Cùng giá
- Cùng độ lớn
-Tác dụng lên cùng 1 vật
- Cùng giá
- Ngược chiều nhau
- Cùng độ lớn
-Tác dụng lên 2 vật
- Song song
- Ngược chiều

- Cùng độ lớn
- Cùng tác dụng vào 1 vật


Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?

1. Định nghĩa
2. Ví dụ
Dùng tay vặn
vòi nước, ta
đã tác dụng
vào vòi nước
1 ngẫu lực


Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?

1. Định nghĩa
2. Ví dụ
Dùng tuanơvit
để vặn đinh
ốc,ta tác dụng
vào tuanơvit
một ngẫu lực



Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?

1. Định nghĩa
2. Ví dụ
Người lái xe tác
dụng một ngẫu
lực vào tay lái
khi ô tô sắp qua
đoạn đường
ngoặt


Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?
Các trường hợp nào sau đây xuất hiện ngẫu lực ??
B

r
F2

+
R

O
r
F1


T1

T2

A

A

1kg
A

B

C
2kg

C


Tiết 34

Ngẫu lực có tác dụng gì đối với:
Vật không có trục quay cố định ?

Vật có trục quay cố định ?


Tiết 34

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN

1. Trường hợp vật không có trục quay cố định
r
F2
r
F1

G

G
1

2


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN

1. Trường hợp vật không có trục quay cố định
Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay
quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc
với mặt phẳng chứa ngẫu lực
Ngẫu lực không gây ra một
tác dụng nào đối với trục quay



Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
Nếu vật có trục quay cố
định vuông góc với mặt
phẳng của ngẫu lực nhưng
không đi qua trọng tâm của
vật thì tác dụng của ngẫu
lực thể hiện như thế nào ??


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
2. Trường hợp vật có trục quay cố định

r
F2

Dưới tác dụng của
r ngẫu lực vật sẽ quay
F1
quanh trục quay đó

r
F1
r
G F2



Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
Hãy cho biết ý nghĩa thực
tiễn của việc nghiên cứu
tác dụng của ngẫu lực đối
với một vật rắn ??
Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh
đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi
qua trọng tâm một cách chính xác nhất


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
Ngẫu lực có tác dụng gì đối với:
Nhận xét: Ngẫu
Vậtlực
không
tác dụng
có trục
vào
quay
mộtcố
vật
định

chỉ ?
làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Vật có trục quay cố định ?

r
F2

r
F1

G


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN

Hãy tính
mômen của
ngẫu lực đối với
một trục quay
vuông góc với
mặt phẳng của
ngẫu lực ??

r
F1

d1


d
d2

O

r
F2


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
3. Mômen của ngẫu lực

F1

F2

F

r
F1

d1

d
d2


O

r
F2


Tiết 34

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
3. Mômen của ngẫu lực

M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn của mỗi lực (N)
d : cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
(d = d1 + d2)


×