Tải bản đầy đủ (.docx) (309 trang)

Sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau khi sinh con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 309 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------***--------

Nguyễn Thị Chính

SỰ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ LÀM MẸ
CỦA PHỤ NỮ SAU KHI SINH CON

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội, 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------***--------

Nguyễn Thị Chính

SỰ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ LÀM MẸ
CỦA PHỤ NỮ SAU KHI SINH CON
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 62 31 04 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS. Trần Thị Minh Đức
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN


Chủ tịch hội đồng đánh giá

Người hướng dẫn khoa học

Luận án Tiến sĩ

GS.TS. Trần Quốc Thành

GS.TS. Trần Thị Minh Đức

Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam Ďoan Ďây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng
dẫn của giáo viên. Các dữ liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực và
khách quan với dữ liệu thu Ďược từ Ďiều tra thực tiễn.
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Chính


LỜI CẢM ƠN
Người mà tôi muốn gửi lời cảm ơn Ďầu tiên chính là GS.TS. Trần Thị Minh Đức.
Đối với tôi, cô không chỉ là người thầy dìu dắt tôi trên con Ďường học tập từ thời Ďại
học cho Ďến khi làm nghiên cứu sinh mà cô còn là người chỉ dạy cho tôi nhiều Ďiều
trong cuộc sống, Ďộng viên, giúp Ďỡ tôi vượt qua những chặng Ďường khó khăn.
Chính vì vậy, tôi vô cùng biết ơn cô như một ân nhân lớn trong cuộc Ďời của mình.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, giảng viên của Khoa

Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội. Đây
chính là chiếc nôi tôi gắn bó trong một chặng Ďường gần 20 năm qua. Hình ảnh các
thầy cô của khoa (cũng như một số thầy cô cộng tác giảng dạy ở Ďây) trong tôi là
những con người Ďam mê khoa học, nhiệt huyết với chuyên môn và giàu lòng nhân
ái với sinh viên, học viên. Các thầy cô là một Ďộng lực lớn giúp tôi có thể hoàn
thành luận án.
Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn tới lãnh Ďạo trường ĐH Tân Trào - tỉnh
Tuyên Quang và tập thể giảng viên của Khoa Tâm lý - Giáo dục & Công tác xã hội
- nơi tôi Ďang công tác. Nếu không có sự tạo Ďiều kiện của cơ quan, chưa chắc tôi
Ďã có thể là nghiên cứu sinh trong thời Ďiểm này và cũng như sẽ gặp rất nhiều khó
khăn trong việc hoàn thành luận án.
Để hoàn thành luận án này, tôi Ďã nhận Ďược sự giúp Ďỡ rất nhiều từ của bạn bè,

Ďồng môn cả về khoa học và những khía cạnh khác trong cuộc sống. Tôi luôn trân
quý tình cảm mà họ dành cho mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các
em sinh viên Ďã giúp Ďỡ tôi trong quá trình Ďiều tra và nhập dữ liệu.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các tập thể cán bộ y tế tại các cơ sở tiêm chủng
là: phường Ỉ la, phường Minh Xuân, phường Tân Quang,... (Tuyên Quang), Trạm y
tế Thanh Xuân Trung, Trung tâm tiêm chủng tại Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội) và
Ďặc biệt hơn 300 bà mẹ Ďang nuôi con nhỏ Ďã dành thời gian và nhiệt tình giúp tôi
có Ďược các thông tin cho công trình nghiên cứu của mình.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia Ďình của mình Ďã cùng tôi
trải qua những vất vả, khó khăn Ďể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Chính


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................................................... 6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................................................... 6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................... 7
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 8
1. Lí do chọn Ďề tài........................................................................................................................ 8
2. Mục Ďích nghiên cứu................................................................................................................ 9
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................................. 10
4. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................................ 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................................. 10
6. Giới hạn nghiên cứu................................................................................................................ 11
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu........................................................... 12
8. Đóng góp mới của luận án.................................................................................................... 13
9. Cấu trúc của luận án............................................................................................................... 15
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ
LÀM MẸ CỦA PHỤ NỮ SAU SINH..................................................................................... 16
1.1. Các nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
trên thế giới........................................................................................................................................... 16
1.1.1. Hướng nghiên cứu về các chỉ báo thích ứng với vai trò làm mẹ
của phụ nữ sau sinh
...................................................................................................................................................................

17
1.1.2. Hướng nghiên cứu về quá trình thích ứng với vai trò làm mẹ
của phụ nữ sau sinh
...................................................................................................................................................................

19
1.1.3. Hướng nghiên cứu về các vấn đề sức khỏe tâm thần của phụ nữ
sau sinh

...................................................................................................................................................................

22
1.1.4. Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với vai trò


làm mẹ của phụ nữ sau sinh
...................................................................................................................................................................

26
1


1.2. Các nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
ở Việt Nam............................................................................................................................................ 34
1.2.1. Các yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng tới thích ứng với vai trò làm mẹ
của phụ nữ sau sinh
...................................................................................................................................................................

35
1.2.2. Hướng nghiên cứu về sức khỏe tinh thần của phụ nữ sau sinh
ở Việt Nam
...................................................................................................................................................................

38
Tiểu kết chương 1
...................................................................................................................................................................

42
Chƣơng 2. LÍ LUẬN VỀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ LÀM MẸ

CỦA PHỤ NỮ SAU SINH........................................................................................................... 44
2.1. Vai trò làm mẹ............................................................................................................................. 44
2.1.1. Khái niệm vai trò làm mẹ
..............................................................................................................................................................

44
2.1.2. Các khía cạnh của vai trò làm mẹ
..............................................................................................................................................................

45
2.2. Phụ nữ sau sinh.......................................................................................................................... 48
2.2.1. Khái niệm
..............................................................................................................................................................

48
2.2.2. Đặc điểm của phụ nữ sau sinh
..............................................................................................................................................................

48
2.3. Thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh....................................................... 51
2.3.1. Cách tiếp cận về thích ứng
..............................................................................................................................................................

51
2.3.2. Lí thuyết về thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
..............................................................................................................................................................

55
2.3.3. Khái niệm thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
..............................................................................................................................................................


58
2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh


...................................................................................................................................................................

61
Tiểu kết chương 2
...................................................................................................................................................................

67
Chƣơng 3. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 69
3.1. Vài nét về Ďịa bàn và khách thể nghiên cứu................................................................... 69
3.1.1. Về địa bàn nghiên cứu
..............................................................................................................................................................

69
3.1.2. Về khách thể nghiên cứu
..............................................................................................................................................................

70
3.2. Tổ chức nghiên cứu.................................................................................................................. 71
3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lí luận
..............................................................................................................................................................

71
3.2.2. Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra
..............................................................................................................................................................


72
3.2.3. Giai đoạn điều tra chính thức
..............................................................................................................................................................

72
3.2.4. Xử lí dữ liệu và viết báo cáo
..............................................................................................................................................................

73
2


3.3. Các phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 73
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
..............................................................................................................................................................

73
3.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
..............................................................................................................................................................

74
3.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
..............................................................................................................................................................

85
3.3.4. Phương pháp phân tích chân dung tâm lí
..............................................................................................................................................................

86

3.3.5. Phương pháp xử lí số liệu nghiên cứu bằng thống kê toán học
..............................................................................................................................................................

86
Tiểu kết chương 3
...................................................................................................................................................................

93
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ
LÀM MẸ CỦA PHỤ NỮ SAU SINH..................................................................................... 94
4.1. Thực trạng thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh................................. 94
4.1.1. Mức độ thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
..............................................................................................................................................................

94
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................ 108
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng Ďến thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................ 124
4.2.1. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứng với vai trò làm mẹ
của phụ nữ sau sinh........................................................................................................................ 124
4.2.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với vai trò
làm mẹ của phụ nữ sau sinh......................................................................................................... 132
4.3. Nghiên cứu chân dung tâm lí Ďiển hình......................................................................... 141
4.3.1. Trường hợp 1: Phụ nữ sau sinh thích ứng ở mức độ thích ứng thấp
với vai trò làm mẹ............................................................................................................................ 141
4.3.2. Trường hợp 2: Phụ nữ sau sinh thích ứng cao với vai trò làm mẹ..............145
Tiểu kết chương 4........................................................................................................................... 147



KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................................... 149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN.............................................................................................................................. 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 154
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................... 167

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các rối nhiễu tâm thần sau sinh............................................................................... 51
Bảng 3.1. Đặc Ďiểm khách thể nghiên cứu............................................................................. 71
Bảng 3.2. Độ tin cậy Cronbach Alpha của các thang Ďo................................................... 79
Bảng 3.3. Các nhân tố của thang hài lòng về vai trò làm mẹ............................................ 81
Bảng 3.4. Các nhân tố của thang Ďo tự tin trong vai trò làm mẹ.................................... 82
Bảng 3.5. Phân tích nhân tố thang Ďo hành vi Ďáp ứng..................................................... 84
Bảng 3.6. Các giá trị kiểm Ďịnh hiệu lực của các thang Ďo thích ứng với VTLM. .87
Bảng 3.7. Cách phân chia và kết quả mức Ďộ thích ứng với vai trò làm mẹ..............90
Bảng 3.8. Các mức Ďộ nguy cơ trầm cảm sau sinh.............................................................. 91
Bảng 4.1. Những trải nghiệm tích cực khi trở thành người mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................... 99
Bảng 4.2. Trải nghiệm tiêu cực của phụ nữ sau sinh khi trở thành người mẹ..........100
Bảng 4.3. Sự tự tin hiểu con của phụ nữ sau sinh............................................................... 101
Bảng 4.4. Sự tự tin trong chăm sóc con của phụ nữ sau sinh......................................... 102
Bảng 4.5. Sự tự tin của phụ nữ sau sinh Ďối với việc xử trí các vấn Ďề của trẻ.....104
Bảng 4.6. Sự tự tin về bản thân trong vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh...............105
Bảng 4.7. Sự Ďáp ứng hành vi trong vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh................107
Bảng 4.8. So sánh Ďặc Ďiểm của trẻ và thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh (p)......................................................................................................................................... 109
Bảng 4.9. So sánh thích ứng với vai trò làm mẹ theo Ďặc Ďiểm nhân khẩu - xã hội

của phụ nữ sau sinh (p).................................................................................................................. 110
Bảng 4.10. Sự khác biệt về thích ứng với VTLM về lần sinh con............................... 111
Bảng 4.11. Trình Ďộ học vấn và thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................ 113
Bảng 4.12. Thời gian sau sinh và thích ứng với vai trò làm mẹ.................................... 114
Bảng 4.13. Đặc Ďiểm về thể chất của phụ nữ sau sinh và thích ứng với
VTLM (p)........................................................................................................................................... 115
Bảng 4.14. Mức Ďộ bị biến chứng sau sinh và Ďộ thích ứng với VTLM.................117
4


Bảng 4.15. Mức Ďộ thích ứng với VTLM và Ďặc Ďiểm tâm lí - xã hội
của phụ nữ sau sinh (p).................................................................................................................. 119
Bảng 4.16. Mối quan hệ với mẹ ruột và thích ứng với vai trò làm mẹ (ĐTB).........122
Bảng 4.17. Khu vực và Ďịa bàn nghiên cứu và thích ứng với vai trò làm mẹ.........123
Bảng 4.18. Một số Ďặc Ďiểm phát triển của trẻ.................................................................. 125
Bảng 4.19. Sự chuẩn bị của người mẹ trước khi sinh con............................................... 126
Bảng 4.20. Sự hài lòng của phụ nữ sau sinh về con........................................................... 128
Bảng 4.21. Biểu hiện trầm cảm của phụ nữ sau sinh......................................................... 128
Bảng 4.22. Sự trợ giúp của các Ďối tượng xung quanh.................................................... 129
Bảng 4.23. Các nguồn lực hỗ trợ việc thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................ 130
Bảng 4.24. Sự hỗ trợ của người chồng Ďối với sự thích ứng với VTLM..................131
Bảng 4.25. Tương quan giữa các biến ảnh hưởng và thích ứng với VTLM.............133
Bảng 4.26. Các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với VTLM của phụ nữ sau sinh
theo mô hình hồi quy tuyến tính................................................................................................ 135
Bảng 4.27. Dự báo về sự hài lòng với vai trò làm mẹ....................................................... 136
Bảng 4.28. Dự báo sự tự tin trong vai trò làm mẹ.............................................................. 137
Bảng 4.29. Dự báo thích ứng ở hành vi Ďáp ứng vai trò làm mẹ................................. 138
Bảng 4.30. Dự báo thích ứng với vai trò làm mẹ................................................................ 139


5


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mô hình thích ứng với vai trò làm mẹ của Mercer.......................................... 57
Sơ đồ 2.2. Sơ Ďồ tổng quát lí luận thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh................................................................................................................................................... 68
Sơ đồ 4.1. Mối tương quan giữa các mặt biểu hiện thích ứng với vai trò làm mẹ
của phụ nữ sau sinh........................................................................................................................... 96
Sơ đồ 4.2. Tổng hợp khả năng dự báo của các yếu tố ảnh hưởng Ďến thích ứng
với vai trò làm mẹ............................................................................................................................ 140
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kiểm Ďịnh phân bố chuẩn của dữ liệu............................................................. 89
Biểu đồ 4.1. Mức Ďộ thích ứng với vai trò làm mẹ ở từng mặt biểu hiện
và thích ứng nói chung..................................................................................................................... 95
Biểu đồ 4.2. Mức Ďộ ốm nghén và thích ứng với vai trò làm mẹ (ĐTB)..................116
Biểu đồ 4.3. So sánh mức Ďộ Ďáp ứng sữa mẹ và thích ứng với vai trò làm mẹ
(ĐTB)................................................................................................................................................... 118
Biểu đồ 4.4. So sánh sự chủ Ďộng - bị Ďộng mang thai và thích ứng với vai trò
làm mẹ của phụ nữ sau sinh (ĐTB).......................................................................................... 120
Biểu đồ 4.5. So sánh kinh nghiệm làm mẹ và thích ứng với vai trò làm mẹ
(ĐTB)................................................................................................................................................... 121

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH, BHYT


Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế

CS

Cộng sự

ĐTB

Điểm trung bình

ĐLC

Độ lệch chuẩn

HN

Hà Nội

NTV

Nhà tham vấn

PNSS

Phụ nữ sau sinh

TC
TCSS

Thân chủ

Trầm cảm sau sinh

TQ
Tuyên Quang
THCS, THPT, TC/CĐ/ĐH
Trung học cơ sở, Trung học phổ thông,
Trung cấp/Cao Ďẳng/Đại học
T.Ư
VTLM

Thích ứng
Vai trò làm mẹ

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sinh con là vừa là một hiện tượng sinh học nhưng trở thành người mẹ là một
hiện tượng xã hội. Để Ďạt Ďược vai trò làm mẹ, người phụ nữ cần có một quá trình
thích ứng với một loạt sự biến Ďổi của cuộc sống. Đây là giai Ďoạn chuyển Ďổi to
lớn, từ việc sống riêng với cá nhân mình sang cuộc sống của hai người, vì Ďời sống
của con có liên quan chặt chẽ với cuộc sống của người mẹ. Do Ďó, người mẹ cần có
quá trình thích ứng với hoàn cảnh sống mới Ďể cân bằng Ďời sống tinh thần của
mình cũng như có thể tạo dựng Ďược bản sắc cá nhân trong chặng Ďường mới của
cuộc Ďời.
Làm mẹ là một thiên chức thiêng liêng mang lại nhiều niềm vui nhưng cũng có
nhiều thách thức, khó khăn Ďến với Ďời sống của người phụ nữ. Hầu hết, các nghiên
cứu Ďều Ďồng thuận rằng làm mẹ không phải là Ďiều dễ dàng, nhất là giai Ďoạn Ďầu
tiên. Người mẹ không những phải Ďảm nhận chức năng chăm sóc, bảo vệ Ďứa trẻ mà

còn cần cố gắng trở thành ―một người mẹ Ďủ tốt‖ trong quan hệ Ďối tượng với trẻ,
giúp trẻ thỏa mãn cả nhu cầu phát triển thể chất lẫn tâm lí [dẫn theo 28]. Đây là công
việc Ďem lại nhiều gánh nặng cho người phụ nữ khiến cho không ít người trong số họ
gặp phải các vấn Ďề sức khỏe nói chung và sức khỏe tâm thần nói riêng như trầm cảm,
lo âu, stress sau sinh, rối loạn gắn bó, v.v... Theo chẩn Ďoán và thống kê cho rối loạn
tâm thần (Hiệp hội Tâm thần Mỹ, 2000) có Ďến 70% phụ nữ phải trải qua hiện tượng
thoáng buồn sau sinh (baby blues), 10-15% bị trầm cảm sau sinh [dẫn theo 98].
Khi một người mẹ gặp khó khăn tâm lí thì không chỉ ảnh hưởng Ďến chất lượng
sống của chính họ mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Thực trạng về rối nhiễu
tâm trí của phụ nữ sau sinh Ďang ngày càng Ďược xã hội quan tâm và lo ngại. Trên thế
giới và ở Việt Nam, một số những vụ án gây rúng Ďộng xã hội mà người gây ra là
những bà mẹ mới sinh con. Do Ďó, việc tìm hiểu thực trạng thích ứng với vai trò làm
mẹ của phụ nữ sau khi sinh con (sau Ďây gọi tắt là phụ nữ sau sinh - PNSS) cũng như
các yếu tố có liên quan tới sự thích ứng này là một vấn Ďề Ďáng quan tâm. Các kết quả
nghiên cứu sẽ cung cấp bằng chứng khoa học cho việc xây dựng các biện pháp

8


tăng cường sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh, qua Ďó góp phần
nâng cao chất lượng sống cho bản thân người mẹ, cho trẻ thơ và gia Ďình.
Trên thế giới, các nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ (VTLM) Ďã
Ďược quan tâm nghiên cứu từ cuối thế kỉ trước. Song, chủ Ďề này còn khá mới mẻ
Ďối với phần lớn các nhà khoa học ở Việt Nam. Khảo cứu các nguồn tài liệu trong
nước cho thấy Ďa phần các nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu khía cạnh sức khỏe
tâm thần của hay những yếu tố văn hóa - xã hội trong cách nuôi dạy của các bà mẹ
mới sinh ở Việt Nam mà chưa chú trọng tới tầm quan trọng của sự thích ứng với vai
trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh. Do Ďó, có thể nói rằng sự thích ứng với vai trò làm
mẹ của phụ nữ sau sinh ở Việt Nam có Ďặc Ďiểm gì khác so với các nghiên cứu trên
thế giới là một vấn Ďề còn chưa Ďược làm rõ.

Về mặt lí luận, thích ứng là một hiện tượng tâm lí Ďã từ lâu Ďược các nhà tâm lí
học quan tâm nghiên cứu. Nhưng cho Ďến nay, các công trình nghiên cứu về thích ứng
chủ yếu Ďặt ra với những biến Ďổi của môi trường bên ngoài như thích ứng học tập,
thích ứng nghề nghiệp, thích ứng văn hóa, thích ứng với biến Ďổi khí hậu,...

Những công trình nghiên cứu về thích ứng với một giai Ďoạn phát triển của cuộc
sống hay với những yêu cầu Ďặt ra từ thế giới nội tâm của chủ thể như việc thích
ứng với vai trò làm mẹ còn chưa nhiều. Do vậy, việc tìm hiểu sự thích ứng của
PNSS với vai trò làm mẹ là một Ďóng góp thực tiễn cho khái niệm thích ứng trong
lí luận tâm lí học.
Với những ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn như vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu Ďề tài ―Sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau khi sinh con”
nhằm làm rõ thực trạng vấn Ďề này ở Việt Nam, Ďể từ Ďó Ďưa ra những giải pháp
giúp cho các bà mẹ mới sinh nâng cao Ďược khả năng thích ứng với vai trò làm mẹ.
Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn lí luận
tâm lí học về thích ứng.
2.

Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ

sau sinh và các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng này; từ Ďó Ďưa ra các khuyến
nghị nhằm tăng cường sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
9


3.

Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu


3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức Ďộ thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh và các
yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng Ďó.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu gồm 312 phụ nữ sau khi sinh con từ 0 - 12 tháng thuộc Ďịa
bàn thành phố Tuyên Quang và thành phố Hà Nội. Trong Ďó, có 20 người vừa là
khách thể Ďiều tra bằng bảng hỏi vừa là khách thể phỏng vấn sâu.
4. Giả thuyết nghiên cứu
4.1. Về mức Ďộ thích ứng của các biểu hiện thích ứng với vai trò làm mẹ: Trong
ba mặt biểu hiện thích ứng với vai trò làm mẹ mà nghiên cứu Ďưa ra thì sự hài lòng
với vai trò làm mẹ có mức Ďộ thích ứng cao nhất, Ďứng thứ hai là sự tự tin với vai
trò làm mẹ và Ďứng cuối cùng là hành vi Ďáp ứng vai trò làm mẹ.
4.2. Về ảnh hưởng của các biểu hiện Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ: Giải
thích cho sự biến thiên của sự thích ứng với vai trò làm mẹ nhiều nhất là sự hài lòng
với vai trò làm mẹ, thứ hai là sự tự tin với vai trò làm mẹ và cuối cùng là hành vi
Ďáp ứng vai trò làm mẹ.
4.3. Về các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ: Mức Ďộ
thích ứng của phụ nữ sau sinh phụ thuộc vào Ďặc Ďiểm của trẻ; Ďặc Ďiểm nhân
khẩu - xã hội, tâm lí và thể chất của người mẹ cũng như sự trợ giúp xã hội Ďối với
phụ nữ sau sinh. Trong số các yếu tố ảnh hưởng mà nghiên cứu Ďưa ra thì sự hỗ trợ
xã hội, Ďặc biệt là sự hỗ trợ của người chồng có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Ďến sự
thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu lí luận
-

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới về vấn Ďề thích ứng


với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
-

Làm sáng tỏ khái niệm Thích ứng, Vai trò làm mẹ, chỉ ra Ďặc Ďiểm của Phụ

nữ sau sinh; Từ Ďó xây dựng khái niệm công cụ Thích ứng với vai trò làm mẹ của
phụ nữ sau sinh, chỉ ra các biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứng với
vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
10


5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Xây dựng bộ công cụ Ďể phục vụ cho việc nghiên cứu theo mục Ďích Ďã Ďề
ra.

- Khảo sát thực trạng về biểu hiện và mức Ďộ sự thích ứng với vai trò làm
mẹ
của phụ nữ sau khi sinh từ 0-12 tháng.
-

Khảo sát thực trạng và phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với

sự thích ứng của phụ nữ sau sinh với vai trò làm mẹ.
6.

Giới hạn nghiên cứu

6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
-


Thời kì mang thai và sau sinh có sự thay Ďổi về rất nhiều khía cạnh ở người

phụ nữ: thể chất, tâm lí, mối quan hệ xã hội. Trong luận án, chúng tôi chỉ nghiên
cứu tập trung vào sự thích ứng với sự thay Ďổi về mặt tâm lí - xã hội.
-

Luận án không nghiên cứu quá trình hay các giai Ďoạn thích ứng với vai trò

làm mẹ của phụ nữ sau sinh mà chỉ tập trung làm rõ sự thích ứng của người mẹ sau
sinh Ďược thể hiện qua những Ďặc Ďiểm tâm lí nào.
-

Khung lí luận của luận án Ďược xây dựng dựa trên cách tiếp cận của tâm lí

học xã hội, trong Ďó có sử dụng các kết quả nghiên cứu liên ngành (chủ yếu trong
lĩnh vực Ďiều dưỡng, y tế công cộng).
6.2. Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện với nhóm khách thể là những bà mẹ và trẻ Ďang ở trạng
thái khỏe mạnh. Cả mẹ và trẻ không bị bệnh hoặc rối nhiễu tâm trí, Ďang Ďược
Ďiều trị ở các cơ sở y tế.
Nghiên cứu sẽ Ďầy Ďủ và hoàn thiện hơn về sự thích ứng với vai trò làm mẹ
nếu có thể tiến hành khảo sát từ khi người phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, trong
khuôn khổ của luận án, chúng tôi tiến hành khảo sát vào giai Ďoạn phụ nữ sau sinh
từ 0-12 tháng.
Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên nhóm phụ nữ sau sinh ở Ďịa bàn nội và
ngoại thành thành phố Tuyên Quang và nội thành thành phố Hà Nội. Nghiên cứu
chọn mẫu theo cách tiện lợi, chủ yếu từ các cơ sở tiêm chủng cho trẻ em.
11



7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm phương pháp luận
Luận án Ďược thực hiện theo hướng tâm lí học xã hội, dựa trên các lí luận về
tương tác và ảnh hưởng xã hội. Do vậy, luận án có một số nguyên tắc mang tính
phương pháp luận sau Ďây:
7.1.1. Nguyên tắc hoạt động
Quan Ďiểm của Tâm lí học Mác xít khẳng Ďịnh rằng tâm lí Ďược hình thành
và biểu hiện qua hoạt Ďộng. Hoạt Ďộng của con người Ďược xem như là một hiện
tượng phức tạp, gồm nhiều mặt, nhiều mức Ďộ khác nhau.
Như vậy, sự thích ứng với vai trò làm mẹ Ďược hình thành và biểu lộ thông
qua hoạt Ďộng làm mẹ. Do Ďó, nghiên cứu về sự thích ứng với vai trò làm mẹ
không thể không xem xét hoạt Ďộng làm mẹ của phụ nữ như: chăm sóc con, hiểu
con, Ďảm bảo sự an toàn cho con,... và các yếu tố tâm lí Ďối với việc sinh con như:
kế hoạch sinh son, sự chuẩn bị làm mẹ, sự hài lòng về Ďứa trẻ,...
7.1.2. Nguyên tắc phát triển
Theo nguyên tắc phát triển, mọi hiện tượng tâm lí Ďều có quá trình nảy sinh, vận
Ďộng, phát triển và biến Ďổi chứ không bất biến, cố Ďịnh. Do Ďó, sự thích ứng với vai
trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh không phải là một hiện tượng tâm lí tĩnh mà là một quá
trình hình thành và phát triển với nhiều biến chuyển, biến Ďộng phức tạp. Vì vậy, trong
nghiên cứu này sẽ xem xét Ďến giai Ďoạn nào trong khoảng thời gian 0-12 tháng thì
người mẹ Ďạt Ďược thích ứng bằng cách so sánh các nhóm phụ nữ sau sinh ở các giai
Ďoạn khác nhau qua phiếu Ďiều tra và thông qua các cuộc phỏng vấn sâu.

7.1.3. Nguyên tắc hệ thống
Nguyên tắc hệ thống chỉ rõ phải xem xét hiện tượng, sự vật trong một tổng thể,
trong các mối liên hệ và hoàn cảnh cụ thể Ďể tìm ra quy luật vận Ďộng của chúng.
Do Ďó, nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ không thể bỏ qua các yếu tố
thuộc về mối quan hệ gia Ďình (chồng, gia Ďình chồng, gia Ďình ruột, trẻ), các yếu
tố nhân khẩu, yếu tố tâm lí - xã hội,... có liên quan Ďến việc làm mẹ của phụ nữ sau

sinh. Việc phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố này Ďến sự thích ứng với vai trò
làm mẹ Ďể tìm ra các quy luật có ý nghĩa về mặt thống kê.
12


7.1.4. Nguyên tắc tiếp cận liên ngành
Việc trở thành người mẹ có liên quan Ďến các yếu tố: sinh học, tâm lí, xã hội
và văn hóa. Để phân tích về hiện tượng thích ứng với vai trò làm mẹ một cách sâu
sắc và toàn diện, ngoài các tri thức về tâm lí học cần sử dụng các tri thức của nhiều
ngành khoa học liên quan như xã hội học, y tế, tâm thần học, Ďiều dưỡng học, văn
hóa học, truyền thông... Do vậy, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận liên ngành.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu này chúng tôi sử dụng kết hợp giữa phương pháp
Ďịnh tính và Ďịnh lượng, bao gồm:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp Ďiều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
8.

Đóng góp mới của luận án

8.1. Về mặt lí luận
Tổng quan nghiên cứu Ďã chỉ ra bốn xu hướng chính trong nghiên cứu về thích
ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh trên thế giới và Việt Nam hiện nay, bao
gồm: 1/Hướng nghiên cứu về các chỉ báo của sự thích ứng với vai trò làm mẹ, 2/Hướng
nghiên cứu về quá trình thích ứng của phụ nữ sau sinh với vai trò làm mẹ, 3/Hướng
nghiên cứu về các vấn Ďề sức khỏe tâm thần (SKTT) của phụ nữ sau sinh và 4/Hướng
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ; Trên cơ sở phân

tích các dữ liệu thu Ďược, luận án Ďã cho thấy thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh còn là một vấn Ďề mới mẻ cần Ďược nghiên cứu.

Hệ thống lí luận về thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh Ďã Ďược
xây dựng một cách chặt chẽ. Nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận về thích ứng
thường theo hai xu hướng: 1/Hướng nhấn mạnh Ďến quá trình biến Ďổi tâm lí của
cá nhân Ďể phù hợp với những thay Ďổi của yêu cầu môi trường hoặc 2/Hướng
nhấn mạnh Ďến yếu tố cân bằng, sự hài hòa về mặt nội tâm của chủ thể. Luận án Ďã
Ďi sâu phân tích mô hình Đạt Ďược vai trò làm mẹ (Maternal Role Attainment) của
13


Romana Mercer - một mô hình thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh Ďã
Ďược áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới với Ďiểm nổi bật là mối quan hệ giữa hệ
thống các yếu tố ảnh hưởng và sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
Dựa vào nội hàm khái niệm vai trò làm mẹ cũng như các dấu hiệu của sự thích ứng,
luận án Ďã xác Ďịnh cấu trúc của sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau
sinh bao gồm các biểu hiện: sự hài lòng với vai trò làm mẹ, sự tự tin trong vai trò
làm mẹ và hành vi Ďáp ứng vai trò làm mẹ.
Với kết quả nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn luận án Ďã cung cấp nguồn
dữ liệu phong phú về mối quan hệ giữa thích ứng với vai trò làm mẹ với ba nhóm
yếu tố liên quan, bao gồm: Ďặc Ďiểm của trẻ, Ďặc Ďiểm tâm lí - thể chất - xã hội
của phụ nữ sau sinh và sự hỗ trợ xã hội Ďối với người mẹ. Kết quả nghiên cứu cho
thấy sự ảnh hưởng của các yếu tố liên quan Ďến sự thích ứng của phụ nữ sau sinh ở
Việt Nam có những Ďiểm giống và khác so với các nghiên cứu khác ở trên thế giới.
8.2. Về mặt thực tiễn
Nhờ phương pháp kiểm Ďịnh thống kê thang Ďo thích ứng với vai trò làm mẹ
có Ďủ Ďộ tin cậy và hiệu lực Ďể Ďánh giá Ďịnh lượng về thực trạng thích ứng với
vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
Khi Ďánh giá về các yếu tố ảnh hưởng, kết quả nghiên cứu chỉ ra những yếu tố

trực tiếp liên quan Ďến quá trình làm mẹ mới tạo ra sự khác biệt về thích ứng của
phụ nữ sau sinh, chẳng hạn như: phát triển của con, những yếu tố về Ďặc Ďiểm thể
chất mức Ďộ nghén, lượng sữa mẹ, biến chứng sau sinh) cũng như tâm lí của người
mẹ (mang thai chủ Ďộng/bị Ďộng, kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ, mối quan hệ với
mẹ ruột) của người mẹ trong quá trình mang thai và sinh con. Trong khi Ďó, các yếu
tố gián tiếp liên quan Ďến quá trình làm mẹ như: Ďộ tuổi, học vấn, nghề nghiệp của
người mẹ, giới tính của con, Ďặc Ďiểm của trẻ lúc mới sinh, cấu trúc gia Ďình, việc
kiêng cữ sau sinh,... không tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong sự thích
ứng với vai trò làm mẹ.
Trong 7 yếu tố dự báo (phân tích bằng mô hình hồi quy Ďơn biến và Ďa biến) Ďến
thích ứng với vai trò làm mẹ, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Ďến sự thích ứng với vai
trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh là: sự hài lòng của người mẹ về trẻ, tiếp Ďó

14


là sự phát triển của trẻ, sự chuẩn bị trước khi sinh và nguồn lực hỗ trợ trong quá
trình làm mẹ. Trong khi Ďó, sự giúp Ďỡ của người chồng hay những Ďối tượng
xung quanh cũng như những dấu hiệu của trầm cảm sau sinh không phải là yếu tố
ảnh hưởng nhiều Ďến sự thích ứng này.
Những kết quả của luận án Ďã giúp tác giả Ďưa ra những khuyến nghị phù hợp
Ďối với các chị em phụ nữ Ďang thời kì mang thai và sau sinh, Ďối với gia Ďình và
cộng Ďồng của họ cũng như Ďội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
cũng như lĩnh vực chính sách, truyền thông. Cụ thể, luận án Ďã Ďưa ra những bằng
chứng Ďể tăng cường sự thích ứng thì trước hết các bà mẹ, cần phải chuẩn bị chu
Ďáo trước cuộc sinh con và tăng cường sự tôn trọng Ďặc Ďiểm của trẻ; gia Ďình và
cộng Ďồng cần tích cực quan tâm Ďến các bà mẹ mới sinh, không chỉ là các chăm
lo về vật chất mà việc hỗ trợ tinh thần còn cần thiết hơn.
Đề tài cũng gợi mở một số vấn Ďề cần Ďược tiếp tục mở rộng trong các nghiên
cứu tiếp theo như: sự thích ứng với vai trò làm mẹ trong các thời kì làm mẹ (nghiên

cứu theo chiều dọc), sự thích ứng với vai trò làm mẹ ở phụ nữ sau sinh có Ďặc
Ďiểm Ďặc biệt như sinh con sớm hoặc lớn tuổi, mối quan hệ giữa Ďặc Ďiểm nhân
cách và thích ứng với vai trò làm mẹ,...
Nghiên cứu về thích ứng vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh có thể Ďược dùng
như một tài liệu học tập cho sinh viên trong lĩnh vực Tâm lí học Xã hội và Tâm lí
học Tham vấn, Tâm lí học Gia Ďình.
9. Cấu trúc của luận án
Sau phần mở Ďầu là 4 chương nội dung của luận án:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh.
Chƣơng 2: Lí luận về sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
Chƣơng 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn sự thích ứng với vai trò làm mẹ của
phụ nữ sau sinh
Phần sau của luận án có các nội dung: Kết luận, khuyến nghị, Danh mục công
trình khoa học Ďã công bố có liên quan Ďến luận án, danh mục tài liệu tham khảo
và Phụ lục.
15


Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÍCH ỨNG
VỚI VAI TRÒ LÀM MẸ CỦA PHỤ NỮ SAU SINH
Các tài liệu cho thấy từ thế kỉ XIV - XVIII, các nhà nghiên cứu cho rằng việc
trở thành cha mẹ Ďã Ďược xem là quá trình chuyển Ďổi Ďầy khó khăn và lo lắng
[34]. Nhưng phải Ďến những năm 50 của thế kỷ XX thì vấn Ďề này mới Ďược
nghiên cứu một cách mạnh mẽ, nhiều nhất là ở Mỹ, Anh và Australia [85] [42].
Quá trình tổng quan tài liệu cho thấy các nghiên cứu về thích ứng với vai trò
làm mẹ không có sự mâu thuẫn, Ďối lập nhau về cách tiếp cận. Sự khác biệt của các
nghiên cứu là ở việc nhấn mạnh Ďến vấn Ďề nào trong sự thích ứng với vai trò làm
mẹ. Căn cứ vào sự khác biệt Ďó, có thể chia các nghiên cứu về thích ứng với vai trò

làm mẹ của các tác giả trên thế giới theo 4 hướng nghiên cứu sau:
1.1. Hƣớng nghiên cứu về các chỉ báo thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
sau sinh
Hướng nghiên cứu này tập trung trả lời câu hỏi: Sự thích ứng của phụ nữ sau
sinh với vai trò làm mẹ Ďược biểu hiện ở những khía cạnh nào?
Mercer Ramona là một trong các tác giả Ďược nhắc tới nhiều nhất theo hướng
tiếp cận này. Từ nhiều công trình nghiên cứu khác nhau trong khoảng hơn 20 năm,
Mercer Ďã xác Ďịnh các chỉ báo của thích ứng với vai trò làm mẹ và xây dựng nên
lí thuyết thích ứng với vai trò làm mẹ (Maternal role Attainment - MRA). Trong mô
hình thích ứng với vai trò làm mẹ MRA, Mercer (1991) Ďã Ďưa ra các chỉ báo cho
sự thích ứng thành công với vai trò làm mẹ, bao gồm: sự tự tin, sự hài lòng, sự chấp
nhận, khả năng linh hoạt, thái Ďộ với việc chăm sóc trẻ, mối quan hệ gắn bó. Cho
Ďến nay, Mercer là người Ďầu tiên và duy nhất xây dựng lí thuyết về thích ứng với
vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh. Lí thuyết của Mercer có ý nghĩa Ďối với cả lĩnh
vực nghiên cứu và thực hành tại nhiều quốc gia trên thế giới [29].
Trong một nghiên cứu tổng quan lí luận, tác giả Fouquier F. K. (2013) phát hiện ra
rằng từ 1975 - 2007 có 25 trong 212 bài báo công bố nghiên cứu về thích ứng làm mẹ
Ďã sử dụng lí thuyết MRA của Mercer. Trong Ďó có 9 công trình nghiên cứu về lí
thuyết, 11 bài công bố về các yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng với vai trò làm mẹ và 6
bài mô tả mối quan hệ gắn bó - một trong những thành tố của MRA [62].

16


Trong số các nghiên cứu Ďã ứng dụng mô hình thích ứng với vai trò làm mẹ
(Maternal role Attainment - MRA) của Mercer, công trình Ďược biết Ďến nhiều
nhất là cuốn sách “Thích ứng tâm lí với thai kì - 7 khía cạnh của sự phát triển vai
trò làm mẹ” (Psychosocial Adaptation to Pregnancy Seven Dimensions of Maternal
Role Development) của nhóm tác giả Regina Lederman và Karen Weis (2009).
Cuốn sách là tập hợp kết quả từ các công trình nghiên cứu của hai tác giả từ năm

1981 cho Ďến những năm 2006. Từ kết quả của ba công trình nghiên cứu, hai tác
giả Ďã khái quát nên 7 khía cạnh của sự thích ứng với vai trò làm mẹ, bao gồm: Sự
chấp nhận thai nhi; Xác Ďịnh vai trò làm mẹ; Mối quan hệ của thai phụ với mẹ của
mình; Mối quan hệ của thai phụ với chồng; Sự chuẩn bị sinh nở; Nỗi sợ Ďau và sợ
mất kiểm soát trước khi sinh và Lo ngại suy giảm sự tự tin sau sinh. Đặc biệt Ďối
với giai Ďoạn sau sinh, Regina & cs cho rằng sự tự tin và sự hài lòng của người mẹ
là chỉ báo cho sự thích ứng với vai trò làm mẹ [111].
Khi xem xét thích ứng của phụ nữ sau sinh theo lí thuyết MRA, các tác giả thường
coi các biểu hiện của thích ứng gồm sự hài lòng với vai trò làm mẹ, sự tự tin về năng
lực làm mẹ và mối quan hệ gắn bó mẹ - con. Đồng thời, các tác giả cũng Ďưa ra biến
số ảnh hưởng tới sự thích ứng như: Ďặc Ďiểm của người mẹ (tuổi, tình trạng hôn nhân,
sự căng thẳng, sự tự tin dựa vào kinh nghiệm, Ďánh giá của người mẹ về trải nghiệm
sinh nở, trạng thái tâm lí và Ďặc trưng nhân cách), Ďặc Ďiểm của trẻ (tính khí, tình
trạng sức khỏe), sự hỗ trợ xã hội và những căng thẳng trong cuộc sống [62].
Ngoài các chỉ báo về sự thích ứng với vai trò làm mẹ do Mercer xây dựng, một số
tác giả khác khi nghiên cứu về thích ứng với vai trò làm mẹ ở thời kì sau sinh có Ďưa
ra một số biểu hiện khác. Ví dụ, tác giả Alphonso (1981) cho rằng phụ nữ sau sinh cần
thích ứng sau sinh với 5 lĩnh vực: hoạt Ďộng hàng ngày, quá trình chuyển dạ và sinh
con, tương tác mẹ - con, hoạt Ďộng xã hội và tự Ďánh giá của phụ nữ sau sinh [dẫn
theo 76]. Một số tác giả khác Ďã áp dụng mô hình thích ứng Callista Roy - một mô
hình Ďược sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Hoa Kỳ và nhiều
quốc gia khác. Theo Roy, sự thích ứng của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi Ďặc Ďiểm của
4 yếu tố của mỗi cá nhân: chức năng sinh học, sự nhận thức, các vai trò xã hội mà
người Ďó Ďảm nhận và mối quan hệ tương tác với người khác. Kết quả của

17


quá trình này là sự thích ứng hiệu quả hoặc không. Tulman L. & Fawcett J.(2003),
Weiss M. (2009) Ďã sử dụng mô hình thích ứng của Roy Ďể xem xét sự thích ứng

của phụ nữ ở các khía cạnh: sức khỏe thể chất và tâm lí xã hội, trạng thái chức năng
và các mối quan hệ gia Ďình. Trong khía cạnh sức khỏe tâm lí xã hội, tác giả có
Ďưa ra các chỉ số thuộc về sự tự nhận thức của người phụ nữ như sự chấp nhận, sự
thỏa mãn, sự tự tin và những cảm giác sợ hãi, mất kiểm soát [127], [132].
Như vậy, dù diễn Ďạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau và chưa có sự thống nhất
giữa các tác giả về chỉ báo thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh, nhưng
nhìn chung, những biểu hiện thường Ďược Ďề cập nhất khi nói Ďến thích ứng với
vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh là: sự hài lòng với vai trò làm mẹ, có năng lực
làm mẹ biểu hiện qua sự tự tin và sự tương tác mẹ - con (Flagler, 1990; Fowles,
1996; Mercer, 1985b, 1986b; Tarkka, 2003; Walker & cs, 1986a, 1986b) [dẫn theo
131, tr18].
Trong ba khía cạnh của thích ứng với vai trò làm mẹ (hài lòng, tự tin, mối quan hệ
gắn bó), một số tác giả Ďặc biệt quan tâm tới mối quan hệ gắn bó mẹ - con sớm. Theo
nhận Ďịnh của Diane Benoit (2004), lí thuyết gắn bó là một trong những lí thuyết phổ
biến nhất và Ďược thực nghiệm có liên quan Ďến việc làm mẹ. Gắn bó mẹ - con là một
khía cạnh cụ thể của mối quan hệ giữa trẻ và người mẹ với mục Ďích làm cho trẻ cảm
thấy an toàn và Ďược bảo vệ. Để hình thành Ďược mối quan hệ gắn bó, người mẹ phải
thiết lập Ďược hệ thống hành vi Ďáp ứng vai trò làm mẹ [39].

Bên cạnh các nghiên cứu Ďi sâu vào mối quan hệ gắn bó mẹ - con hay hành vi
Ďáp ứng từ phía người mẹ Ďể Ďảm bảo mối quan hệ gắn bó thì có một số tác giả Ďi
sâu nghiên cứu về năng lực làm mẹ (maternal competence) phản ánh bằng kiến thức
và kĩ năng nuôi dạy con. Đánh giá thích ứng với vai trò làm mẹ ở khía cạnh năng
lực làm mẹ, các nhà nghiên cứu Ďưa ra chỉ báo sự tự tin hay tự hiệu quả (theo cách
gọi của Bandura) [118].
Tóm lại, ở cách tiếp cận các chỉ báo hay kết quả của quá trình thích ứng với vai
trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh, các nhà nghiên cứu Ďã Ďưa ra khá nhiều biến số,
nổi bật lên là sự hài lòng của người mẹ, sự tự tin về năng lực làm mẹ và mối quan
hệ gắn bó giữa người mẹ và trẻ sơ sinh.
18



×