Tải bản đầy đủ (.docx) (231 trang)

Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn hà tĩnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.86 KB, 231 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_________________________________________________________

HOÀNG TRUNG DŨNG

THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN
Ở NÔNG THÔN HÀ TĨNH HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_________________________________________________________

HOÀNG TRUNG DŨNG

THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN
Ở NÔNG THÔN HÀ TĨNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 62 31 02 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. PHÙNG HỮU PHÖ

HÀ NỘI, NĂM 2019




LỜI CAM ĐOAN
Luận án "Thực hành dân chủ của Nhân dân ở nông thôn tỉnh
Hà Tĩnh hiện nay” là công trình nghiên cứu khoa học của tác giả.
Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận án đảm bảo trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả khoa học của luận án
chƣa đƣợc công bố ở công trình nào.
Tác giả luận án

Hoàng Trung Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................

1.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................

3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................
4. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu .............................................................................
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................

6.Đóng góp mới của luận án ............................................................

7.Ý nghĩa của luận án .......................................................................
8. Kết cấu của luận án: .............................................................................................
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.........................................................................................


1.1. Nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........................................................
1.1.1. Nghiên cứu lý thuyết về dân chủ và thực hành dân chủ ................
1.1.2. Nghiên cứu thực hành dân chủ của nhân dân nông thôn Việt Nam,
nhân dân nông thôn Hà Tĩnh ....................................................................
1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án

cần tiếp tục nghiên cứu............................................................................................
1.2.1. Kết quả nghiên cứu liên quan ........................................................
1.2.2. Những vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu .....................................
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................
Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC
HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM ........
2.1. Lý luận về thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn ............................
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................
2.1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hành dân chủ của
nhân dân ở nông thôn ................................................................................
2.1.3. Các yếu tốtác động đến thƣcc̣ hanh dân chu cua nhân dân ơ
nông thôn ..........................................................................................
̀̀

2.2. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở một số địa phƣơng trong nƣớc .............
2.2.1. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở thành phố Hà Nội ...................
1


2.2.2. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở Thành phố Hồ Chí Minh ........
2.2.3. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở thành phố Hải Phòng ..............
2.2.4. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở tỉnh Thái Bình ........................
2.2.5. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở tỉnh Nghệ An ..........................
2.2.6. Kinh nghiệm thực hành dân chủ ở tỉnh Quảng Bình .....................

Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................
Chƣơng 3 THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN
HÀ TĨNH - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .................................
3.1. Những yếu tố tác động đến thực hành dân chủ ở nông thôn Hà Tĩnh ........
3.1.1. Yếu tố kinh tế. ................................................................................
3.1.2. Yếu tố thể chế chính trị. .................................................................
3.1.3. Yếu tố năng lực, trình độ, phẩm chất và phong cách làm việc của
đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở. ......................................................
3.1.4. Yếu tố tâm lý, văn hóa, xã hội. ......................................................
3.1.5. Yếu tố quốc tế. ...............................................................................
3.2. Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn

từ 2007- 2018 ...........................................................................................................
3.2.1. Vai trò của hệ thống chính trị trong thực hành dân chủ
thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh ...........................
3.2.2 Kết quả, hạn chế trong thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn
Hà Tĩnh qua khảo sát .............................................................................
3.3. Những vấn đề đặt ra với thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà
Tĩnh hiện nay..........................................................................................................

Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................................
Chƣơng 4 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP THỰC HÀNH DÂN CHỦ
CỦA NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH TRONG TÌNH
HÌNH MỚI...................................................................................................
4.1. Dự báo tình hình trong thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn tỉnh
Hà Tĩnh ...................................................................................................................

4.1.1. Dự báo tình hình ..........................................................................
4.1.2. Thuận lợi, khó khăn trong thực hành dân chủ của nhân dân ở nông
thôn Hà Tĩnh trong tình hình mới ..........................................................

4.2. Phƣơng hƣớng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh ....
2


4.2.1. Thực hành dân chủ gắn với mục tiêu hoàn thiện nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa; phát huy vai trò hệ thống chính trị tại địa phƣơng....................133
4.2.2. Thực hành dân chủ gắn với nâng cao vai trò, năng lực làm chủ của
ngƣời dân................................................................................................................................ 134
4.2.3. Thực hành dân chủ phải tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội ở
địa phƣơng............................................................................................................................. 135
4.2.4. Thực hành dân chủ phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập
quốc tế, toàn cầu hoá......................................................................................................... 136
4.3. Giải pháp thực hành dân chủ của ngƣời dân ở nông thôn Hà Tĩnh trong tình
hình mới....................................................................................................................................... 136

4.3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức, tƣ tƣởng.................................................. 136
4.3.2. Nhóm giải pháp về cụ thể hóa các quy định của Đảng, cơ chế chính
sách của Nhà nƣớc về thúc đẩy thực hành dân chủ.......................................... 140
4.3.3. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện quyền dân chủ của ngƣời dân
ở nông thôn............................................................................................................................ 146
4.3.4. Nhóm giải pháp về kiểm tra, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm........151
Tiểu kết chƣơng 4................................................................................................................... 155
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 156
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN........................................................................................................................... 159
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 160
PHỤ LỤC........................................................................................................................................ 161

3



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Từ viết tắt

1.

BCĐ

2.

BTV

3.

DCCS

4.

HĐND

5.

MTTQ

6.

NXB


7.

QCDC

8.

THDC

9.

TW

10.

UBND

11.

XHCN

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 3.1. Dân số tỉnh Hà Tĩnh........................................................................87
Bảng 3.2. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm
phân theo
nghề nghiệp và theo vị thế việc làm................................................................88

Bảng 3.3. Chất lƣợng các kênh để thông tin về việc thực hành dân chủ
địa phƣơng....................................................................................................113
Bảng 3.4. Các nội dung nhân dân tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan thẩm
quyền quyết định...........................................................................................117
Bảng 4.1. Cơ sở vật chất tại địa phƣơng...................................................... 151
Biểu
Biểu đồ 3.1. Hiểu biết về đƣờng lối, chính sách, pháp luật của ngƣời dân .. 108

Biểu đồ 3.2. Tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ........109
Biểu đồ 3.3. Các kênh để thông tin về việc thực hành dân chủ địa phƣơng . 113

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bàn và quyết định trực tiếp về chủ
trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng.......................... 115
Biểu đồ 3.5. Mức độ nhân dân giám sát chính quyền địa phƣơng.....................119

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ là khát vọng và mong muốn của con ngƣời, là nhu cầu khách
quan đối với sự phát triển bền vững của các nƣớc. Đấu tranh vì dân chủ, vì sự
tiến bộ xã hội là xu thế tất yếu của thời đại.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn
nhận thức rõ tầm quan trọng của dân chủ. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
quốc tế hiện nay, vấn đề dân chủ, thực hành dân chủ càng đƣợc đề cao, dân
chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) đƣợc khẳng định là bản chất của chế độ, là
mục tiêu, động lực của sự phát triển.
Thực tế hiện nay, việc thực hành dân chủ ở nông thôn Việt Nam nói
chung, nông thôn Hà Tĩnh nói riêng đang có nhiều diễn biến, trong đó, có mặt

biến đổi mang tính thích nghi - kếthƣ̀a , có mặt biến đổi đột ngột , gấp gáp ,
tiềm ẩn nguy cơ đƣƣ́t gaỹ truyền thống , tạo nên những xung lực đa chiều trong
thƣcc̣ hành dân chủcủa nhân dân . Ngoài bối cảnh chung của nông thôn cả nƣớc,
nông thôn HàTinhh̃ còn chiụ các thách thức nhƣ : (1) Áp lực của quá trình công
nghiệp hóa. Tuy hình thành đƣợc Khu công nghiệp Vũng Áng góp phần tích
cực trong phát triển kinh tế, xã hội nhƣng lại chịu nhiều tác động lớn của vấn
đề môi trƣờng, vấn đề giải tỏa, đền bù đất đai, xung đột giƣh̃a ngƣời dân nhâpc̣
cƣ vàcƣ dân taịchỗ…; (2) Do xuất phát điểm thấp, sau 30 năm đổi mới, mặc dù
kinh tế tỉnh Hà Tĩnh có bƣớc phát triển đáng kể nhƣng chƣa thực sự bền vững;
(3) Bô c̣máy quản tri thôṇ/làng, xã chậm thay đổi, chƣa kịp thích ứng với sự
phát triển, với cơ chế khi lựa chọn cán bộ xã, thôn/làng…; (4) Cơ sởxa h̃ hôịcủa
nông thôn đang biến đôngc̣ manḥ khi quá trình di cƣ nông thôn - đô thi c̣ diêñ ra
nhanh chóng; nhiều thôn làng chỉcòn ngƣời già và phụ nữ. Do yếu tố di động
xa h̃hôi,c̣ ở nông thôn đã xuất hiêṇ môṭthếhê c̣cán bộ mới đƣơcc̣ đào taọ cơ bản,
đang dần thay lớp ngƣời cao tuổi . Làng xã cũng là nơi tập hợp những sĩ
6


quan quân đôị, cán bộ về hƣu, trong đó không ít ngƣời tham gia bô m
c̣ áy cán bộ
cơ sở mang tƣ tƣởng bảo thủ, “cha chú”, tác động lớn đến việc thực hành dân
chủ; (5) Chủ trƣơng xây dƣngc̣ nông thôn mới đang taọ nên nhƣh̃ng thay đổi toàn
diêṇ nhƣng lại gây mâu thuẫn giữa chuyển biến kết cấu ha c̣ tầng kỹthuâṭvới xây
dƣngc̣ đời sống văn hóa mới, giƣh̃a phát triển sản xuất với dân chủhóa trong cung
cách điều hành, quản trị; (6) Cán bộ cơ sở chƣa đáp ứng yêu cầu, gây rào cản cho
thực hành dân chủ … Nhƣh̃ng vấn đềthƣcc̣ t iêñ nêu trên cần đƣơcc̣ tổng kết, đinḥ
dangc̣ rõ sắc thái điạ phƣơng đặt trong nền chung của biến đổi nông

thôn thơi ky đổi mới , qua đó, làm rõ những cơ hôị, thách thức trong quá trình
̀̀ ̀


thực hành dân chu cua nhân dân ơ nông thôn Ha Tinh.
̀̉ ̉
Quá trình triển khai thƣcc̣ hanh dân chu cơ sơ ở nông thôn Hà Tĩnh đa
bộc lộ nhiều yếu điểm , nhất la cac xa co đông đồng bao
̀̀
giáo; bất cập trong cơ chếkhi lƣạ choṇ can bô c̣xa va thôn lang
thống “trọng lão” với bồi dƣỡng thế hệ trẻ ; trong xƣ ly cac xung đôṭkhi hơpc̣

nhất cac thôn ,
̀ƣ́
làng, xã; yếu tố để phat huy đầy đu cơ chế dân biết
kiểm tra trên tƣng vấn đề cu c̣thểcua đơi sống xa hôịơ khu dân cƣ
thang bang đánh giá hanh vi dân chu phia ngƣơi dân va can bô c̣
chếđô ,c̣ chính sách cho cán bộ cơ sở trong điều kiện phải chịu áp lực giảm
biên chế; điều chỉnh các tiêu chí xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều
kiêṇ cua tƣng vung ;
̀̉

̀̀

trong phat triển kinh tếnông nghiêpc̣ va xây dƣngc̣ nông thôn mơi
̀ƣ́

thông qua Liên đoàn cán bộ thôn , làng, tổhơpc̣ tac va hơpc̣ tac xa ,
chính trị - xã hội... Tất cả những nội dung trên phai
lý thuyết chính sách
phƣơng se bổs ung, điều chinh hê
dân chu ơ nông thôn , vềxây dƣngc̣ nông thôn mơi
thểcua nông dân trong tai cơ cấu nganh nông nghiêpc̣ ...

̀̉

̀h̃
̀̉ ̉

̀̉


Xét về phƣơng diện khoa học, ở nƣớc ta đa h̃cónhiều công trinh̀ bàn về
dân chủvàchếđô c̣dân chủ, nhƣng còn itƣ́ các nghiên cƣƣ́u vềthƣcc̣ hành dân chủ
ở nông thôn, đặc biệt chƣa có công trình nào nghiên cứu về dân chủ của nhân
dân ở nông thôn Hà Tĩnh. Mặt khác, nói tới thực hành dân c hủ là nói tới hoạt
đôngc̣ thƣcc̣ tiêñ , nói tới hành vi của các tổ chức , côngc̣ đồng hoăcc̣ nhƣh̃ng con
ngƣời cu c̣thể, bởi thế , để nhận diện , đánh giá chính xác thực hành dân chủ ,
không chỉ dƣ̀ng laịviệc nghiên cứu định tính , nghiên cứu lý luận mà phải sử
dụng sự hỗtrơ c̣của phân ngành chinhƣ́ tri họcc̣ hành vi, chính trị học thể chế, kết
hơpc̣ với phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u liên ngành.
Trƣớc đây, quan niệm về “dân chủlàng xa”h̃ ởViêṭNam đƣợc nhận thức là
cơ chếtƣ c̣quản trong cać làng xa h̃cổ truyền, mang đậm dấu ấn của công xa h̃nông
thôn. Tuy nhiên, quan niệm này đã không nhận đƣợc sự ủng hộ rộng rãi. Trong
làng xã truyền thống, đằng sau vẻ bề ngoài tự quản, mang tính dân chủ, là các
tôn ti, trâṭtƣ c̣do luâṭtucc̣ thiết lâp vớị nhƣh̃ng cơ cấu cai tri nộịbô.Nhữngc̣ tàn tích
này là trở ngại lớn cho thực hành dân chủ.Do vậy, khi nghiên cƣƣ́u vềthƣcc̣ hành
dân chủ nói chung và thực hành dân chủ ở nông thôn Việt Nam nói riêng cần có
cách tiếp câṇ mới vàphảiđinḥ hinh̀ khung lýthuyết mới phù hợpvới thực tiễn.
Xuất phát từ các lýdo nêu trên , nghiên cứu sinh chọn vấn đề : Thực
hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh hiện nay làm đềtài luận
án tiến sĩ Chính trị học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.


Mục đích

Trên cơ sởlàm rõnhững vấn đề lý luận và thƣcc̣ tiêñ vềthƣcc̣ hành dân
chủ của nhân dân ở nông thôn để đánh giá thực trạng, rút ra bài học kinh
nghiệm, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp thực hành dân chủ của nhân dân ở
nông thôn Hà Tĩnh trong tình hình mới.
2.2. Nhiệm vụ
-

Tổng quan tình hình nghiên cứu, làm rõ những vấn đề liên quan đến

đề tài, xác định vấn đề luận án cần nghiên cứu.
8


-

Trình bày các cơ sở khoa học về thực hành dân chủcủa nhân dân trên

điạ bàn nông thôn và kinh nghiệm về thực hành dân chủ của một số địa
phƣơng trong nƣớc.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong thực

hành dân chủ nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh.
-

Phân tích, dự báo tình hình, nêu thuận lợi, khó khăn, đề xuất phƣơng


hƣớng, giải pháp thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh trong
tình hình mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Vềnôịdung : Tập trung nghiên cứu nội dung và phƣơng thức thực
hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn: Thực hành dân biết, dân bàn, dân
làm và dân kiểm tra.
Vềkhông gian: Nghiên cứu địa bàn nông thôn tinh̉ HàTinhh̃ cả 3 vùng:
miền núi, trung du vàđồng bằng - ven biển.
Vềthời gi an nghiên cứu: Từ 2007 đến hết năm 2018, tầm nhìn đến
2030. Đây là thời điểm tính từ khi Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành
Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 thực hiện dân chủ ở xã phƣờng, thị
trấn đến thời điểm tác giả luận án khảo sát kết quả thực hành Dân chủ. Chọn
tầm nhìn đến 2030, vì theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội (KTXH), đây là
giai đoạn tỉnh Hà Tĩnh đã có bƣớc chuyển căn bản trên các lĩnh vực.
4. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Nội dung, hình thức thực hành dân chủ của nhân dân ở nông
thôn ?
-

Những yếu tố nào tác động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở

nông thôn Việt Nam ?
9



-

Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh

hiện nay ?
4.2. Giả thiết nghiên cứu
-

Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn thể hiện qua 5 hình

thức: thực hành “dân biết”, thực hành “dân bàn, quyết định trực tiếp”, thực
hành “dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định”, thực hành “dân
tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan có thẩm quyền quyết định”, thực hành “dân
giám sát”.
-

Kinh tế; thể chế chính trị; năng lực, trình độ, phẩm chất của đội ngũ

cán bộ, công chức cấp cơ sở; tâm lý, văn hóa, xã hội và yếu tố quốc tế tác
động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Việt Nam nói chung và
nông thôn Hà Tĩnh nói riêng.
-

Quá trình thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh đã

đạt đƣợc những kết quả quan trọng, tác động tích cực, toàn diện đến sự phát
triển của địa phƣơng. Tuy nhiên, quá trình thực hành QCDC còn bộc lộ
những hạn chế về nội dung, hình thức; nhận thức, thái độ, hành vi, năng lực
và trình độ dân chủ của ngƣời dân; năng lực, phong cách làm việc của cán bộ
công chức, nhất là bộ phận trực tiếp tiếp xúc, làm việc với nhân dân... Do vậy,

cần xây dựng các giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh thực hành dân chủ, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân, góp phần quan trọng xây dựng nông thôn mới,
đô thị văn minh ở Hà Tĩnh trong thời gian tới.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luâṇ án đƣợc thực hiện trên cơ sởlýluâṇ chủnghiã Mác - Lênin; tƣ
tƣởng HồChiM
ƣ́ inh; đƣờng lối của Đảng vềxây dƣngc̣ nền dân chủXHCN và
thƣcc̣ hành dân chủởcơ sở; phƣơng pháp luận chính trị học.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luâṇ án sƣ̉ dungc̣ phƣơng pháp logic kết hợp với phƣơng pháp lịch
sử và các phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội học, phỏng vấn... Cụ thể:
10


-

Tổng quan tình hình nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phân

tích, so sánh, đối chiếu. Phân tích tổng quan tƣ liệu lịch sử bao gồm các tài
liệu chính trị học, văn kiện của Đảng, các công trình nghiên cứu khoa học
trong và ngoài nƣớc về dân chủ và thực hành dân chủ; so sánh, đối chiếu
những kết quả của các công trình, xác định những kết quả đạt đƣợc, những
vấn đề chƣa nghiên cứu để khảo sát, nghiên cứu.
-

Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn, sử dụng phƣơng pháp nghiên

cứu logic, khái quát hoá, hệ thống - cấu trúc... Thông qua nghiên cứu các tài
liệu khoa học về dân chủ, thực hành dân chủ, khái quát hóa, hệ thống hóa, xác

định cấu trúc, mối quan hệ của những vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ
và thực hành dân chủ.
-

Phƣơng pháp phân tích, điều tra xã hội học… Thông qua phiếu điều

tra xã hội học về những vấn đề thực tế của thực hành dân chủ ở nông thôn Hà
Tĩnh, phân tích, tổng hợp kết quả điều tra để đánh giá thực trạng và xác định
vấn đề đặt ra.
-

Xác định phƣơng hƣớng và giải pháp, sử dụng phƣơng pháp phân

tích dự báo, nghiên cứu chính sách, phân tích hành vi… Căn cứ vào thực tiễn,
xu hƣớng diễn biến của chính trị, kinh tế - xã hội và xu hƣớng chính sách của
tỉnh Hà Tĩnh, của Việt Nam và quốc tế để phân tích, dự báo diễn biến các yếu
tố ảnh hƣởng, chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đối với
thực hành dân chủ, xác định phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng thực
hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh.
6. Đóng góp mới của luận án
-

Làm rõ các cơ sở khoa học , chính trị, pháp lý và thực tiễn phục vụ

nghiên cứu thực hành dân chủcủa nhân dân trên điạ bàn nông thôn.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra những bài học kinh nghiệm

trong thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh.

-

Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp đẩy mạnh thực hành dân chủ của

nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh trong tình hình mới.
11


7. Ý nghĩa của luận án
-

Góp phần giải quyết một số vấn đề lý luận về thực hành dân chủ,

thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Việt Nam; cung cấp luận chứng,
luận cứ tham khảo cho các nghiên cứu liên quan.
-

Nhận diện đúng thực trạng và các vấn đề đặt ra trong thực hành dân

chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh hiện nay; hoàn thiện tổ chức thực hiện
chính sách, pháp luật về thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn. Làm
tài liệu tham khảo trong nghiên cứu giảng dạy các vấn đề liên quan đến thực
hành dân chủ.
8. Kết cấu của luận án:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận án gồm 4 Chƣơng.
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
án Chƣơng 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành dân chủ
của Nhân dân ở nông thôn Việt Nam
Chƣơng 3. Thực hành dân chủ của Nhân dân ở nông thôn Hà TĩnhThực trạng và vấn đề đặt ra.

Chƣơng 4. Phƣơng hƣớng và giải pháp thực hành dân chủ của Nhân
dân ở nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trong tình hình mới

12


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Nghiên cứu lý thuyết về dân chủ và thực hành dân chủ
Dân chủ và thực hành dân chủ là nội dung đƣợc nhiều học giả trên thế
giới quan tâm, nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Trong đó, phải kể tới
những công trình chuyên sâu:
Tác phẩm “Democracy in America” (Nền dân trị Mỹ) [124] xuất bản
năm 1835, phác họa về dân chủ và thực hành dân chủ ở Mỹ. Tác giả cho biết:
Ở nƣớc Mỹ, nhân dân cắt cử ra ngƣời làm luật và ngƣời thực thi luật lệ.
Chính nhân dân họp bồi thẩm đoàn trừng phạt những ngƣời vi phạm pháp
luật. Không chỉ có các thiết chế theo nguyên tắc dân chủ, mà trong tất cả
những gì các thiết chế phát triển. Nhân dân điều hành chính quyền cho dù
hình thức chính quyền theo chế độ đại diện... Việc thực hiện dân chủ ở Mỹ
công khai, nhân dân đƣợc tham gia trực tiếp vào các công việc quan trọng của
đất nƣớc, trƣớc hết là quyền lập pháp. Dân chủ ở Mỹ là quá trình thực hiện
sự cai trị của đa số, bên cạnh hoạt động của các đảng phái, nhằm thu hút phe
đa số vào quỹ đạo của mình.
John Dewey trong “Democracy and Education - An Introduction to
the Philosophy of Education” (Dân chủ và giáo dục - Một dẫn nhập vào triết
lý giáo dục), xuất bản lần đầu năm 1916 [19] cho thấy sự cần thiết của việc
xây dựng một xã hội dân chủ và việc đƣa các giá trị dân chủ vào trong giáo
dục. Tác giả khẳng định, đặc trƣng của một xã hội dân chủ phải đảm bảo yếu

tố “mối quan hệ tƣơng giao và sự giao tiếp” [19, tr.113], tức là những mối
quan tâm chung sẽ đƣợc chia sẻ nhiều hơn và các nhóm xã hội sẽ đƣợc giao
tiếp đa dạng hơn. Do đó, để thực hiện phổ thông đầu phiếu, ngƣời bầu ra và
13


tuân lệnh chính quyền phải đƣợc giáo dục. Điều đó cho thấy, trong xã hội dân
chủ, giáo dục giữ vai trò quan trọng, giúp nhân dân có nhận thức, trình độ để
thực hành dân chủ.
Friedrich Hayek: “The Road to Serfdom” (Đƣờng về nô lệ), xuất bản
năm 1944 [149]. Công trình thừa nhận dự định của các nhà XHCN là thuần
khiết, mục đích của họ là cao thƣợng với chủ trƣơng bình đẳng và dân chủ,
nhƣng sai lầm ở cách làm mang tính “cƣỡng bức” đối với phần lớn nền kinh
tế xã hội. Chính sai lầm đó đã làm hạn chế dân chủ. Tuy nhiên, F. Hayek cũng
không “duy dân chủ”. Ông quan niệm, dân chủ phải đƣợc xây dựng dựa trên
nền tảng nguyên tắc hạn định về các hoạt động của đa số và của chính phủ
dựa trên cơ sở luật pháp, các cá nhân sẽ không phải lo sợ về sự lạm quyền. Từ
đó, dân chủ tự nó không phải là mục tiêu, mà là một biện pháp để đảm bảo
mục tiêu chính trị cao nhất, đó là sự tự do. Muốn thực hành dân chủ, cần có
những thiết chế mang tính pháp quyền, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân,
tạo điều kiện để nhân dân thực hành dân chủ [149].
Robert A. Dahl: “On Democracy” (Bàn về dân chủ). Công trình xuất
bản lần đầu năm 1998 [145], trong đó, tác giả luận giải về những thành công
và thất bại của nền dân chủ trong thế giới đƣơng đại; tiếp nối quan điểm
đƣợc xác lập từ công trình “A Preface to Democracy Theory” (Một giới thiệu
cho lý thuyết về dân chủ) [146]. Trong Bàn về dân chủ, R.A. Dahl xác định 5
tiêu chí của dân chủ là: 1) Tham gia hiệu quả của tất cả các thành viên; 2)
Bình đẳng trong quá trình bỏ phiếu; 3) Hiểu biết khai sáng; 4) Kiểm soát
chƣơng trình nghị sự; 5) Mọi ngƣời đều có quyền công dân.
Tác giả cũng đã luận giải về 10 giá trị mà chế độ dân chủ mang lại so

với các chế độ độc tài… Nhìn chung, quan điểm của R.A. Dahl tiếp cận dân
chủ và thực hành dân chủ tập trung vào phƣơng diện bầu cử. Cách tiếp cận
này tuy có những đóng góp nhất định, song thể hiện sự phiến diện và dụng ý
cổ súy cho mô hình chế độ dân chủ phƣơng Tây.
14


Samuel P. Hungtington: “Đợt sóng dân chủ hóa thứ ba” [143]. Công
trình khẳng định, dân chủ hóa đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, tác động
đến tất cả các quốc gia; quá trình đó diễn ra theo các đợt sóng, đợt sóng sau
vừa phủ định, vừa tiếp nối những thành quả dân chủ hóa của đợt sóng trƣớc.
Đến đợt sóng dân chủ hóa thứ ba diễn ra từ thập niên 1970 đến thập niên
1990, đã có hơn 30 quốc gia chuyển sang chế độ dân chủ. Công trình chỉ ra 5
yếu tố ảnh hƣởng đến làn sóng dân chủ hóa thứ ba. Đó là: vấn đề chính danh
của các chế độ chuyên chế; tình hình phát triển kinh tế xã hội và dân trí; quan
điểm của các định chế tôn giáo; chính sách nhân quyền toàn cầu; phản ứng
dây chuyền gia tăng do các tiến bộ kỹ thuật trong ngành truyền thông. Năm
yếu tố này đã tác động đến quá trình dân chủ hóa của các quốc gia trên thế
giới. Điều đáng chú ý ở đây là, S. Huntington không cổ súy một chiều cho mô
hình dân chủ tuyển cử đa nguyên kiểu phƣơng Tây. Với cách nhìn khách
quan, ông đã chỉ ra hạn chế của mô hình và thừa nhận, đối với nhiều quốc gia
đang phát triển, sự ổn định của chính trị với một đảng cầm quyền có đủ phẩm
chất và năng lực là điều kiện cần thiết dẫn đến thành công. Không ít quốc gia
nóng vội chuyển đổi theo mô hình dân chủ phƣơng Tây đã thất bại, trong khi
đó, nhiều quốc gia kiên trì ổn định chính trị nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore… đã thu đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.
N.M. Voskresenskaia và N.B. Davletshina: “Chế độ dân chủ: Nhà
nước và xã hội”[140]. Tác giả khẳng định, khát vọng tự do có thể là bẩm sinh
của con ngƣời trong xã hội, nhƣng thực hành dân chủ thì phải học mới biết.
Thomas Meyer và Nicole Breyer trong công trình “Tương lai của nền

dân chủ xã hội”, xuất bản năm 2007 [86], nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực
hành dân chủ toàn diện, từ hệ giá trị nền tảng, đến hành vi chính trị, cơ sở
kinh tế, chính sách, văn hóa chính trị, các mô hình nhà nƣớc. Ông đã phê
phán hạn chế của nền dân chủ tự do, dân chủ tân tự do, khẳng định tính hợp lý
của các giá trị dân chủ xã hội với 4 nội dung: 1) Quá trình ra quyết định dân
15


chủ; 2) Duy trì và mở rộng yếu tố dân chủ, tổng kết quá trình đó; 3) Việc xây
dựng toàn bộ thể chế xã hội phải biết hƣớng vào các chuẩn tắc công bằng mà
xã hội thừa nhận; 4) Có một văn hóa chính trị có khả năng thỏa hiệp lợi ích xã
hội và biết hƣớng tới mục tiêu công bằng. Công trình đã gợi mở nhiều vấn đề
cho việc thể chế hóa hóa thực hành dân chủ ở Việt Nam.
David Held: “Models of Democracy” (Các mô hình quản lý nhà nƣớc
hiện đại), xuất bản năm 2013 [47]. Công trình nêu bốn mô hình dân chủ trong
lịch sử, bao gồm: mô hình dân chủ cổ điển Athens, mô hình dân chủ cộng
hòa, mô hình dân chủ tự do, mô hình dân chủ trực tiếp. Từ việc nghiên cứu
lịch sử dân chủ, tác giả đã gợi mở về mô hình dân chủ quốc tế với nguyên tắc
tự trị. Trong đó, mọi công dân sẽ đƣợc hƣởng quyền bình đẳng thực sự về
chính trị chứ không dừng ở mặt đạo đức. Thông qua thực hành dân chủ, mọi
công dân đều đƣợc tham gia giải quyết các vấn đề của xã hội.
Trong tiểu luận “Democracy - It is the right of all countries” (Dân
chủ - đó là quyền của tất cả các quốc gia) [88], từ giá trị bản Tuyên ngôn độc
lập của nƣớc Mỹ, tác giả Joshua Muravchik đã lý giải sự tất yếu của thực hiện
nền dân chủ. Dân chủ trở thành ƣớc mơ của mọi ngƣời dân trên thế giới nói
chung. Để tránh nhận thức lệch lạc, theo ông, nội hàm của khái niệm dân chủ
bao gồm: (1) Các viên chức chính quyền chính yếu phải đƣợc tuyển chọn
trong những cuộc bầu cử công bằng và tự do; (2) Tự do diễn đạt phải đƣợc
cho phép, đó là tự do ngôn luận, báo chí, hội họp và các tự do giống nhƣ vậy;
(3) Pháp trị phải chiếm đƣợc ƣu thế. Nếu một nền dân chủ đảm bảo đƣợc ba

yêu cầu trên, đó là một quốc gia dân chủ thực sự.
Qua khảo cứu các công trình, nhận thấy, còn nhiều quan niệm khác nhau
về dân chủ và thực hành dân chủ. Tuy nhiên, điểm thống nhất của các tác giả,
đều đề cao quyền dân chủ của nhân dân trong quản lý xã hội; nhấn mạnh các nội
dung: phải đảm bảo tự do và bình đẳng, phải xây dựng hệ thống pháp luật trong
thực hành dân chủ, phải chú trọng vấn đề giáo dục dân chủ cho nhân dân…

16


Cùng với quá trình đổi mới nhận thức về dân chủ và thực hành dân
chủ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, nhiều công trình nghiên cứu ở trong
nƣớc về dân chủ và thực hành dân chủ đã đƣợc xuất bản.
Dƣới hình thức sách chuyên khảo, tham khảo, có một số công trình sau:
Trong công trình “Bàn về nền dân chủ Việt Nam” [41], tác giả Trần Văn

Giàu đã lý giải về quá trình hình thành và phát triển nền dân chủ Việt Nam.
Theo tác giả, nền dân chủ Việt Nam “là kết quả phải có của một phong trào
dân chủ dài hơn 20 năm dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng”
[41, tr. 51]. Nền dân chủ Việt Nam đƣợc hình thành từ sau cách mạng tháng
Tám năm 1945, phát triển cùng với những biến đổi của tình hình trong nƣớc
và thế giới. Nền dân chủ đã từng bƣớc đƣợc thực hành trong xã hội thông qua
đƣờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc.
Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ
nghĩa” [95]. Công trình nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của
dân chủ trong dòng chảy tiến bộ của lịch sử nhân loại. Các tác giả đã phân
tích nền dân chủ tƣ sản và XHCN trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, từ
hình thức tổ chức xã hội, tổ chức nhà nƣớc; giá trị xã hội; điều kiện để hình
thành nhân cách trung thực, sáng tạo; cơ chế, nguyên tắc lãnh đạo, quản lý xã
hội; động lực, bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Từ đó, làm rõ giá trị ƣu

việt, bản chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân Việt Nam.
Nguyễn Khắc Mai: “Dân chủ di sản văn hóa Hồ Chí Minh” [77]. Dựa
trên 100 câu nói về dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã khái quát
thành 6 phạm trù cơ bản: (1) Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân; (2) Địa
vị cao nhất là dân, vì dân là chủ; (3) Nhiệm vụ của chính quyền dân chủ là phục
vụ nhân dân; (4) Đảng cũng ở trong xã hội, Đảng từ Trung ƣơng đến xã do dân
tổ chức nên; (5) Đoàn thể là tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền
lợi của dân, liên lạc mật thiết giữa dân với chính quyền; (6) Thực

17


hiện cải cách xã hội để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ
thực sự. Thông qua 6 phạm trù này, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nền dân chủ và
phƣơng thức tổ chức thực hành nền dân chủ trong xã hội ở nƣớc ta đã thể
hiện rõ với nhiều giá trị sâu sắc.
Vũ Hoàng Công: “Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [17]. Tiếp cận
dân chủ từ góc độ xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng, công trình đã đi
sâu phân tích lý luận về dân chủ. Với 5 tiêu chí đánh giá nhƣ thể chế đại diện;
thể chế bầu cử và kiểm soát quyền lực; Thể chế bầu cử và vấn đề quyền của
ngƣời dân; Thể chế bảo đảm ý chí của ngƣời dân; Vai trò của báo chí, phƣơng
tiện thông tin đại chúng, công trình tập trung làm rõ ba mô hình dân chủ tiêu biểu
hiện nay: mô hình dân chủ tự do (tiêu biểu là Mỹ và Tây Âu), mô hình dân chủ ở
các nƣớc Bắc Âu, mô hình XHCN cũ (Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc trƣớc
cải cách). Từ đó đƣa ra quan điểm, đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển dân
chủ XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nguyễn Phú Trọng: “Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” [128].

Công trình tập hợp các bài viết, bài phát biểu, thƣ của tác giả liên quan đến lý
luận, thực tiễn về dân chủ, với mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Công trình chỉ ra những nội dung cơ bản
để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dân chủ trong Đảng và trong xã hội; về
xây dựng đội ngũ cán bộ; đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng.

Nguyễn Sỹ Dũng: “Nghịch lý của thời gian” [21]. Khi bàn về “dân
chủ trực tiếp và dân chủ đại diện”, tác giả nhấn mạnh: dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân. Nhân dân có thể thực thi quyền lực trực tiếp hoặc thông
qua những ngƣời đại diện.
Về mặt lý thuyết, dân chủ trực tiếp là hình thức tổ chức quyền lực dân
chủ nhất. Tuy nhiên, dân chủ đại diện lại là hình thức có tính thiết thực hơn.
18


Lê Minh Quân: “Về quá trình dân chủ hóa Xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay” [103]. Xuất phát từ quan điểm, coi dân chủ hóa là sự cải biến
xã hội có tính cách mạng nhằm đƣa xã hội đến một trình độ ổn định, phát
triển hơn; công trình đi sâu phân tích các mô hình dân chủ trong lịch sử, kinh
nghiệm dân chủ hóa của các nƣớc trên thế giới và kinh nghiệm dân chủ hóa ở
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trên cơ sở đó, công trình đã chỉ rõ bốn nội
dung cơ bản đảm bảo cho quá trình xây dựng dân chủ hóa ở nƣớc ta bao gồm:
xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, phát
triển xã hội công dân, mở rộng và phát huy dân chủ trong Đảng nhằm phát
huy tối đa quyền và nghĩa vụ của nhân dân trong quá trình thực hiện dân chủ
hóa ở nƣớc ta.
Đào Trí Úc, Trịnh Đức Thảo, Vũ Công Giao, Trƣơng Hồ Hải (chủ
biên): “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ cơ sở
trên thế giới và ở Việt Nam” [132]. Các tác giả đã trình bày khái quát về lý
luận dân chủ và chỉ rõ thực tiễn thực hiện dân chủ trực tiếp, dân chủ cơ sở

(DCCS) trên thế giới và ở Việt Nam; làm rõ thực trạng bầu cử và ứng cử của
công dân; thực hiện pháp luật về DCCS, kết hợp dân chủ trực tiếp và dân chủ
đại diện… Từ đó, đƣa ra những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện khuôn
khổ pháp luật và các cơ chế bảo đảm dân chủ trực tiếp và DCCS của nhân
dân.
Công trình “Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng tư
tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam” [54], bao gồm 24
bài viết của các học giả và nhà khoa học. Trong bài viết “Phát huy dân chủ
trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền”, tác giả Nguyễn Văn Huyên
khẳng định: dân chủ không chỉ là sinh mệnh của Đảng, mà là sinh mệnh của
xã hội; không có dân chủ thì không có chủ nghĩa xã hội, không có phát triển
và hoàn thiện con ngƣời. Do đó, dân chủ trong Đảng chƣa phải là mục đích
cuối cùng của chính trị; dân chủ trong Đảng là sức mạnh và điều
19


kiện cho việc xây dựng thành công một xã hội dân chủ, văn minh. Trên cơ sở
đó, tác giả đề xuất phƣơng hƣớng thực hiện dân chủ từ Đảng, Nhà nƣớc, Mặt
trận và các tổ chức xã hội.
Ngoài các sách chuyên khảo, tham khảo, nhiều đề tài dân chủ và thực
hành dân chủ đã đƣợc thực hiện, nhƣ: Đỗ Trung Hiếu: “Nhà nước xã hội chủ
nghĩa với việc xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay” [49]. Tác giả cho
rằng: Để xác định vai trò của nhà nƣớc trong xây dựng nền dân chủ, có 6 cách
hiểu về dân chủ: (1) Dân chủ là một dòng triết học - chính trị; (2) Dân chủ là một
chỉnh thể hiện thực (nền dân chủ); (3) Dân chủ là một hiện thực chính trị (thể chế
dân chủ); (4) Dân chủ là một hiện thực kinh tế (thị trƣờng tự do); (5) Dân chủ là
một hiện thực xã hội; (6) Dân chủ là một trạng thái của hệ thống quan hệ quốc tế
[49, tr. 40]. Với cách hiểu này, đã phản ánh đầy đủ vai trò của nhà nƣớc, trong
đó, nhà nƣớc phải hiện thực hóa nền dân chủ trong xã hội nhằm đảm bảo cho
nhân dân thực hành dân chủ tự do, công bằng và bình đẳng.

Bùi Việt Hƣơng: “Xã hội công dân trong việc bảo đảm và phát huy dân
chủ ở Việt Nam hiện nay” [59]. Công trình đã lý giải vai trò của xã hội công dân
trong đảm bảo các quyền lực của nhân dân. Luận án đã khảo sát xã hội công dân
ở Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và rút ra 7 kinh nghiệm cho Việt Nam. Đó là:
(1) Thừa nhận sự tồn tại và tác động của xã hội công dân trong quá trình dân chủ
hóa và tạo ra môi trƣờng pháp lý để quản lý xã hội công dân; (2) Thừa nhận sự
phát triển của xã hội công dân để huy động các nguồn lực, vốn xã hội trong quá
trình dân chủ hóa; (3) Sử dụng truyền thống văn hóa để duy trì sự ổn định và
đoàn kết xã hội trong quá trình xây dựng, phát triển xã hội công dân; (4) Xây
dựng xã hội công dân để giáo dục tinh thần công dân, trách nhiệm xã hội là động
lực cho quá trình dân chủ hóa; (5) Sự phát triển xã hội công dân ở mỗi quốc gia
đều có những đặc trƣng riêng, không thể áp đặt một mô hình của một quốc gia
này vào một quốc gia khác; (6) Hoàn thiện đồng bộ các thể chế và nguồn lực để
xã hội công dân hoạt động hiệu

20


quả, góp phần đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa; (7) Dự báo xu hƣớng phát
triển của xã hội công dân trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Trên cơ sở đó, luận án đƣa ra 03 định hƣớng lớn, 04 nhóm giải pháp nhằm
xây dựng thành công xã hội công dân ở Việt Nam.
Đàm Anh Tuấn: “Xây dựng và phát huy dân chủ phục vụ quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay” [130]. Tiếp cận dân chủ
từ phƣơng diện kinh tế, tác giả đã khái quát hệ thống các tài liệu về dân chủ,
trong đó tập trung đi sâu phân tích DCCS ở nƣớc ta. Tác giả đã làm rõ cơ chế
thực hiện dân chủ gắn với các chế độ dân chủ trong lịch sử của nhân loại, đi
sâu phân tích vai trò của dân chủ từ khi ra đời cho đến dân chủ XHCN để làm
nổi bật vai trò, động lực của việc thực hiện dân chủ hóa trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Lê Thị Thu Mai: “Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và giá trị
tham khảo đối với Việt Nam” [76]. Từ việc nghiên quá trình dân chủ hóa ở
Hàn Quốc và Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực của xã hội, căn cứ vào điều kiện
thực tiễn ở Việt Nam, tác giả đƣa ra 4 giá trị tham khảo đối với Việt Nam. Đó
là:
(1) Phát triển kinh tế thị trƣờng có sự kiểm soát của nhà nƣớc; (2) Thay đổi
vai trò của Nhà nƣớc theo sự lớn mạnh của khu vực tƣ nhân và xã hội; (3) Sự
phát triển của xã hội dân sự Hàn Quốc và Nhật Bản là động lực thúc đẩy tiến
trình dân chủ hóa; (4) Khai thác tính tích cực trong các giá trị lịch sử, truyền
thống văn hóa. Thông qua 4 giá trị tham khảo, tác giả mong muốn quá trình
dân chủ hóa ở Việt Nam sẽ đƣợc đẩy mạnh.
Dân chủ và thực hành dân chủ ở góc độ nghiên cứu lý luận đƣợc nhiều
học giả quan tâm và công bố các kết quả trên các tạp chí khoa học. Tiêu biểu
nhƣ: Đỗ Thị Kim Hoa, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của
Đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,
tháng 3/2013, tr. 36-43; Mai Thị Quý, Nguyễn Thị Chinh (2013), “Quan điểm
của Đảng về dân chủ và thực hiện dân chủ ở nƣớc ta hiện nay”,

21


Tạp chí Triết học, số 3(262), tr. 3-11; Phạm Văn Đức và Nguyễn Đình Hòa
trong “Dân chủ và phát huy dân chủ trong công tác tham mưu nhằm nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số
11 năm 2013; Ngô Thị Phƣợng, “Thực hành dân chủ trong Đảng”, Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (94, 2015) tr. 59-64…
Lê Thi: “Thực hiện dân chủ ở cơ sở và vấn đề tăng cường ý thức
trách nhiệm của nhà nước” [115]. Tác giả khái quát những vấn đề liên quan
đến lý luận dân chủ, sự cần thiết phải thực hành dân chủ ở cơ sở. Công trình
nhấn mạnh đến những nội dung của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã,

phường, thị trấn của Nhà nƣớc (ban hành ngày 20/4/2007). Theo tác giả, để
Pháp lệnh đƣợc thực hiện hiệu quả cần chú ý các giải pháp: (1) Phát huy trách
nhiệm và quyền hạn của ngƣời dân; (2) Nâng cao vai trò của chính quyền nhà
nƣớc các cấp trong việc phát huy dân chủ ở cơ sở. Khi trách nhiệm của nhà
nƣớc và của nhân dân gắn bó chặt chẽ với nhau trong phát huy DCCS, sẽ tạo
nền tảng và động lực vững chắc để xây dựng, thực hành nền dân chủ XHCN ở
nƣớc ta.
Trần Đình Huỳnh: “Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”
[56]. Tiếp cận thực hành dân chủ từ góc độ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tác giả đi
sâu phân tích các nội dung của thực hành dân chủ. Tác giả nêu rõ, đối với Chủ
tịch Hồ Chí Minh, thể chế dân chủ là vấn đề cơ bản, quan trọng nhƣng việc
thực hành dân chủ là điều cốt tử của thể chế dân chủ. Điều đó cho thấy, sự cần
thiết phải hiện thực hóa dân chủ thông qua thực hành dân chủ rộng rãi trong
xã hội. Trên cơ sở đó, tác giả chỉ rõ nội dung của thực hành dân chủ trong giai
đoạn hiện nay: thực hiện dân chủ trong bầu cử và ứng cử; tổ chức bộ máy
nhà nước thực thi luật pháp là công cụ đảm bảo thực hành dân chủ; phải có
chính sách dùng người đúng, tạo cơ hội như nhau; có Hiến pháp và pháp luật
đúng và đủ; có cơ quan công quyền trong sạch, vững mạnh; giáo dục pháp
luật và nâng cao văn hoá dân chủ cho tất cả mọi người.
22


×