Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án mỹ thuật 7 full cả năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.96 KB, 84 trang )

Giáo án Mĩ thuật khối 7
Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 1, BÀI 1 :
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN( 1226-1400)
I. Mục tiêu bài học:
- Qua bài học HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời
Trần.
-Thấy dược sự khác nhau giữa mĩ thuật thời trần với nền mĩ thuật của các thời
kì trước đó.
- HS sẽ có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, biết trân trọng và
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Tranh về một số công trình mĩ thuật thời Trần( GV tự sưu tầm)
2. Học sinh : - Tìm hiểu trước nội dung bài học.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, pp làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:1p
- Giới thiệu bài: Việt Nam được biết đến là một trong những cái nôi của sự
phát triển loài người, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ
thuật dân tộc đó. Trong chương trình mĩ thụât 6, các em đã dược làm quen với
nền mĩ thuật của Thời Lý, thời kì đầu tiên khi xây dựng đất nước với những
công trình kiến trúc có quy mô to lớn,.....
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần để thấy được
sự khác nhau giữa mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý.



Hoạt động của GV
Hoạt động 1: 7p
Tìm hiểu khái quát vài nét
về bối cảnh XH thời Trần:

Hoạt động của HS

HS trả lời.

Nội dung
I. Vài nét về bối cảnh xã hội:
- Ở thời Trần, với 3 lần đánh
thắng quân Nguyên-Mông tinh
thần thượng võ dâng cao, trở
thành hào khí dân tộc, tạo sức
bật cho mĩ thuật phát triển.

? Bối cảnh lịch sử ở thời
Trần có những nét gì đáng HS trả lời.
chú ý ?
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: 30p
Tìm hiểu vài nét khái quát
II. Khái quát về mĩ thuật thời
về mĩ thuật thời Trần:
Trần:
? Quan sát vào những hình
ảnh trong SGK, hãy cho HS các nhóm thảo -Kiến trúc:
1



Giáo án Mĩ thuật khối 7
biết ở thời Trần có những
loai hình nghệ thuật nào
được phát triển?
GVchia lớp thành 4 nhóm
tìm hiểu về kiến trúc, điêu
khắc và trang trí.

luận, thư kí ghi ra -Điêu khắc,trang trí
phiếu học tập, nhóm -Đồ gốm
trưởng trình bày:
kiến trúc, điêu khắc,
trang trí, đồ gốm.

?Kiến trúc cung đình có HS nhóm 1thảo luận,
những công trình nào tiêu trả lời.
biểu?

GVnhận xét, bổ sung, cho
HS quan sát tranh.
HS quan sát tranh.
? Hãy kể tên một số công
trình kiến trúc?
HS nhóm 2 thảo
luận, trả lời.

? Kiến trúc Phật giáo có HS trả lời.
đặc điểm gì?

GVnhận xét, bổ sung.

?Điêu khắc thời Lý có
những tượng nào tiêu biểu? HS nhóm 3 thảo
luận, trả lời.

?Chạm khắc trang trí có HS nhóm 4 thảo
những tác phẩm nào tiêu luận, trả lời.
biểu?

2

1. Kiến trúc:- NT kiến trúc thời
kỳ này cũng phân thành 2 loại:
- Kiến trúc cung đình:
- Kinh thành Thăng Long
- Khu cung điện Thiên Trường
(Nam Định); khu lăng mộ an
sinh (Q.Ninh) là nơi chôn cất và
thờ các vua Trần; lăng Trần Thủ
Độ; thành Tây Đô ( Thanh Hoá),
nơi Hồ Quý Ly cho dời từ Thăng
Long về…
- Kiến trúc Phật giáo:
+ Tháp chùa Phổ Minh (Nam
Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh
Phúc)...
+ Các chùa ở núi Yên
Tử( Quảng Ninh), chùa Bối
Khê( Hà Tây). Chùa làng được

xây dựng ở nhiều nơi. Chùa kết
hợp thờ Phật với thờ Thần.
- nền MT thời Trần dựa trên nền
tảng sẵn có của nền MT Lý
trước đây về kiến trúc, điêu khắc
và chạm khắc trang trí nhà, vừa
kế thừa vừa làm phát triển hơn
so với thời Lý.
2. Điêu khắc và trang trí:
* Điêu khắc:
Chủ yếu là tượng tròn.
- có các tượng quan hầu, con thú
như tượng Hổ ở lăng Trần Thủ
Độ, tượng trâu, tượng ngựa ở
lăng Trần Hiến Tông, tượng sư
tử ở chùa Thông( Thanh Hóa)…
* Chạm khắc trang trí:
- Cảnh Dâng hoa-tấu nhạc, Vũ


Giáo án Mĩ thuật khối 7
?So sánh đặc điểm giữa
hình ảnh rồng Lý - Trần?
HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.

GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát
tranh và hỏi:
? Em có nhận xét gì về gốm HS trả lời.
thời Trần?

Em khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung.

nữ múa, Rồng…
+ Hình rồng uốn lượn kiểu thắt
túi.
- Rồng Trần có thân mập mạp,
uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi
hơn rồng thời Lý.
Ngoài ra còn có các bệ rồng ở
một số di tích như chùa Dâu
(Bắc Ninh), khu lăng mộ An
Sinh (Quảng Ninh)...
3. Đồ gốm
- Phát huy truyền thống gốm
thời Lý và có những nét nổi bật
như:
+ Xương gốm dày,thô và nặng
hơn;
+ Đồ gốm gia dụng phát triển
mạnh.
+ Nhiều loại men: hoa nâu hoa
lam với nét vẽ khoáng đạt.
+ Hình trang trí : Chủ yếu là hoa
sen, hoa cúc cách điệu

4.Củng cố: 4p GV cho HS gấp sách vở lại và đặt câu hỏi để kiểm tra lại kiến
thức HS vừa tiếp thu được.
* Câu hỏi nâng cao:
So sánh sự khác nhau giữa đặc điểm mĩ thuật thời Trần với đặc điểm mĩ

thuật thời Lý?
5. Hướng dẫn về nhà:1p - Học và trả lời theo các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị cho bài 8: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần.
? Tìm hiểu đặc điểm của tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng Hổ ở
lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc, Hưng Yên.
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày soạn:......./......../...........
3


Giáo án Mĩ thuật khối 7
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 2, BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và cung cấp cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần.
- Trân trọng, yêu mến nền mĩ thuật nước nhà nói chung, mĩ thuật thời Trần nói
riêng .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh về một số công trình mĩ thuật thời Trần.
- Tìm hiểu những nội dung, hình ảnh liên quan đến bài dạy.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu, nghiên cứu bài học theo nội dung câu hỏi trong sgk.

3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 - Hãy nêu một số công trình tiêu biểu của kiến trúc và
một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí của mĩ thuật thời Trần?
- Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hình ảnh con Rồng thời Lý và con Rồng
thời Trần?
3. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Dưới sự lãnh đạo của nhà Trần, nhân
dân ta dần dần khôi phục lại nền kinh tế và kéo theo đó là những khởi
sắc về một nền nghệ thuật độc đáo, đặc biệt là mĩ thuật. Đó là những
khu lăng mộ kì vĩ , những tháp chùa linh thiêng, những bức tượng
điêu khắc cực kì tinh tế và sống động. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời
Trần.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV chia lớp làm 4 nhóm, 4 nhóm thảo luận,
mỗi nhóm tìm hiểu một lĩnh ghi ra phiếu học tập
vực mĩ thuật theo các câu trả lời theo câu hỏi
hỏi GV đưa ra. Thảo luận 6'. gơi ý của giáo viên.
Các nhóm trưởng
Hoạt động 1: 17p
trình bày.
I. Kiến trúc:
Tìm hiểu một vài nét về
công trình kiến trúc thời
1. Tháp Bình Sơn:
Trần:

Nhóm 1
- Được xây dựng trước sân
- GV nêu yêu cầu, HS hoạt
chùa Vĩnh Khánh.
4


Giáo án Mĩ thuật khối 7
động theo nhóm
? Tháp bình Sơn thuộc loại
kiến trúc nào?
? Nêu đặc điểm của Tháp
Bình Sơn?
? Cấu trúc của chùa tháp?

HS trả lời: kiến trúc
phật giáo.
HS trả lời
HS trả lời
Nhóm khác bổ
sung.
Nhóm 2
HS trả lời: cung
đình

? Khu lăng mộ An Sinh
thuộc loại kiến trúc nào?
HS trả lời
? Nêu những đặc điểm của
khu lăng mộ An Sinh

HS trả lời
+ GV chốt lại các ý cơ bản.
Hoạt động 2: 17p
Điêu khắc và phù điêu trang
trí
Nhóm 3
? Nêu đặc điểm của "Tượng HS trả lời
Hổ"?
HS trả lời: đại diện
? Tại sao ở đây lại lấy hình cho khí phách anh
tượng nhân vật là con hổ? hùng, uy dũng,
Nó có ý nghĩa như thế nào? quyết đoán của vị
thái sư triều Trần,
dáng thảnh thơi
tiềm ẩn một sức
? Nêu giá trị nghệ thuật của mạnh phi thường.
"tượng Hổ"
HS trả lời

- Chất liệu: bằng đất nung
- Cao hơn 15m, hiện còn 11
tầng
- Có mặt bằng là hình vuông,
càng lên cao càng thu nhỏ dần.
- cách tạo hình chắc chắn.
2. Kiến trúc khu lăng mộ An
Sinh:
- Là khu lăng mộ lớn được xây
dựng sát chân núi thuộc Đông
Triều – Quảng Ninh.

- Các lăng được xây cách xa
nhau nhưng đều hướng về khu
đền An Sinh
- Diện tích lớn, được trang trí
bằng các pho tưọng như Rồng,
sấu, quan hầu, các con vật...
II. Điêu khắc:
1. Tượng hổ ở lăng Trần Thủ
Độ:
- chất liệu: đá.
- có kích thước như thật, dài
1m43, cao 0m75, rộng 0m64
thân thon, ngực nở, bắp vế căng
tròn, tạo sự dũng mãnh của vị
chúa sơn lâm mặc dù ở thế
nằm.

GV cho HS quan sát tranh
- Lột tả được tính cách, vẻ
? Chùa Thái lạc được xây Nhóm 4
đường bệ, lẫm liệt uy phong
dựng từ khi nào?
HS trả lời: từ thời của vị thái sư triều Trần.
Trần
2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái
? Nội dung của những bức
lạc (Hưng Yên):
chạm khắc
- Chùa được xây dựng ở thời
HS trả lời

Trần tại Hưng Yên, bị hư hỏng
? Bố cục của những bức
nhiều.
5


Giáo án Mĩ thuật khối 7
chạm khắc đó như thế nào?

HS trả lời: sắp xếp
cân
đối
nhưng
? Đặc điểm của những bức không đơn điệu,
cham khắc đó?
buồn tẻ.
HS trả lời

- Nội dung diễn tả chủ yếu là
cảnh dâng hoa, tấu nhạc với
nhân vật trung tâm là vũ nữ,
nhạc công hay con chim thần
thoại (nửa trên là người, nữa
dưới là hình chim)....
- Bố cục sắp xếp cân đối nhưng
GV nhận xét, bổ sung.
không đơn điệu, buồn tẻ.
- Các đường nét tròn, mịn đã
tạo sự êm đềm, yên tĩnh phù
hợp với không gian vừa thực

vừa hư của những cảnh chùa,
làm cho các bức chạm khắc
thêm lung linh, sinh động.
4. Củng cố: 4? Các công trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Trần?
- Gv nhận xét các câu trả lời và củng cố nội dung bài học.
* Câu hỏi nâng cao:
? Hình tượng con hổ trước lăng Trần Thủ Độ nói lên điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà: 1 - Học và trả lời theo các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị cho bài: Cái cốc và quả. Tìm hiểu cách vẽ.
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

6


Giáo án Mĩ thuật khối 7
Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 3, BÀI 2: VẼ THEO MẪU:

CÁI CỐC VÀ QUẢ
(Vẽ bằng bút chì đen)

I. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được cấu trúc, hình dáng, đặc điểm của mẫu
- HS vẽ được hình rõ đặc điểm và vẽ đậm nhạt ở 3 mức độ: đậm, đậm vừa,

sáng.
- Nhận thức được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: cái cốc và qủa.
- Một số bài vẽ cốc và quả của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 3p- Em hãy nêu đặc điểm của tháp Bình Sơn?
- Nêu đặc điểm của tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ?
3. Bài mới:1p
- Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, chúng ta đã được làm quen với cách vẽ theo mẫu. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng kiến
thức đã học ở lớp 6 để áp dụng vào vẽ theo mẫu: cái cốc và quả.

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: 7
Hướng dẫn quan sát,
nhận xét:
- GVgiới thiệu mẫu để
HS nắm rõ
- GV yêu cầu 2, 3 HS
đặt mẫu và gọi 3 HS
dưới lớp nhận xét.
GV nhận xét, điều
chỉnh( nếu HS đặt sai).

.? Đặt mẫu vẽ như thế
nào để bài vẽ có bố cục
đẹp mắt?

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Quan sát, nhận xét:

- HS quan sát mẫu và
nhận xét.
- HS đặt mẫu và nhận
xét.

- HS trả lời: Không nên
tách rời quá xa, quá gần
hoặc che khuất quá
nhiều, có ánh sáng
?Nêu đặc điểm của chiếu trực tiếp lên - Cốc dạng hình trụ, qủa dạng
mẫu?
mẫu ....
hình cầu…
7


Giáo án Mĩ thuật khối 7
GV gợi ý HS quan sát
mẫu và tìm tỉ lệ của vật
mẫu.
- Giới thiệu một số bài

vẽ của HS năm trước
yêu cầu HS nhận xét.
Hoạt đông2: 10p
Hướng dẫn cách vẽ:
- GV treo hình minh
hoạ một bài vẽ sai yêu
cầu HS thảo luận, nhận
xét.
? Theo em, để vẽ cái
cốc và quả bằng bút chì
đen cần thực hiện qua
những bước nào?

HS quan sát và nêu tỉ lệ - Chiều cao: cốc > quả
của mẫu.
- Chiều ngang: cốc < quả
HS quan sát bài mẫu và
nhận xét.
II. Cách vẽ:
HS quan sát, thảo luận,
ghi phiếu học tập, nhóm
trưởng trình bày.
HS trả lời: 4 bước
+ Ước lượng và vẽ
phác khung hình chung
và riêng của vật mẫu.
+ Ước lượng và vẽ
phác các nét chính của
mẫu.
+ Vẽ chi tiết.

+ Vẽ đậm nhạt.

4 bước:
+ Ước lượng và vẽ phác
khung hình chung và riêng
của vật mẫu.
+ Ước lượng và vẽ phác các
nét chính của mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt.

GV nhận xét, bổ sung,
minh họa cụ thể.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: 22
Hướng dẫn thực hành:
III. Thực hành:
- Cho HS tién hành HS vẽ bài.
quan sát, vẽ bài.
4. Củng cố: 4p- GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự
nhận xét, sau đó GV bổ sung góp ý.
5. Hướng dẫn về nhà: 1’- Quan sát độ đậm nhạt ở những đồ vật có chất liệu
thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối tròn, bầu dục..
- Tìm hiểu bài 3: Vẽ trang trí: "Tạo hoạ tiết trang trí": ? Họa tiết là gì? Cách
tạo họa tiết?
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y

Ngày soạn:......./......../...........
8



Giáo án Mĩ thuật khối 7
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 4, BÀI 3: VẼ TRANG TRÍ: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và tầm quan trọng của họa tiết
trong nghệ thuật trang trí.
- Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình minh họa về hoạ tiết (hoa, lá, chim, thú...)
- Một số bài vẽ có họa tiết
2. Học sinh:
- Quan sát hoa, lá, con vật...và tìm hiểu về họa tiết.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp, trò chơi, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS, nhận xét điển hình một số bài và chấm.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:1’
- Giới thiệu bài: Hoạ tiết là những chi tiết không thể thiếu trong một bài trang trí. Những hoạ
tiết này thực chất chính là những sự vật trong đời sống được cách điệu lên, đơn giản hoá lại, được
tô với những màu sắc khác nhau nhằm phù hợp với mục đích trang trí nào đó. Hôm nay, chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu cách làm thế nào để có thể tạo được hoạ tiết đẹp và phù hợp với bài trang
trí.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 7p
Hướng dẫn quan sát , nhận
xét:
- HS trả lời: Là những
? Theo em, họa tiết là gì?
hình ảnh như hoa lá,
chim
thú,
mây,
nước...được cách điệu và
- GV đưa ra một số hình ảnh kết hợp hài hoà trong bài
về hoạ tiết đã được cách điệu vẽ .
hoặc đơn giản nét (chim lạc,
hoa cúc , hoa sen...)
?Những hoạ tiết này thể hiện - HS quan sát, trả lời
hình ảnh gì?
Chim hạc, hoa cúc , hoa
? Nó có giống hoàn toàn với sen...
hình ảnh ngoài thiên nhiên - Không.
không?
- HS trả lời: Vì hoạ tiết
đó được cách điệu, đơn
9

Nội dung
I. Quan sát, nhận
xét:
- Họa tiết là hình
hoa, lá, chim, thú,

mây, nước, mặt
trời...


Giáo án Mĩ thuật khối 7
? Vì sao hoạ tiết không giống giản hoá nhưng vẫn dựa
nguyên bản mà ta vẫn có thể trên cơ sở những đặc
nhận ra?
điểm cơ bản của sự vật ,
vẫn giữ được nét đặc
trưng của sự vật đó.
- HS trả lời: là làm đơn
giản nét hoặc sáng tạo
? Thế nào gọi là sáng tạo hoạ thêm nét cho hình ảnh.
tiết?
- HS trả lời: Để làm cho
họa tiết thêm sinh động,
? Vì sao cần phải sáng tạo đẹp, phù hợp với mục
hoạ tiết?
đích trang trí.
Hoạt động 2: 10’
Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết:
? Theo em, để có thể tạora HS trả lời: 4 bước:
được một hoạ tiết đẹp và phù 1. Lựa chọn nội dung họa
hợp với bài trang trí cần thực tiết.
hiện như thế nào?
2. Quan sát mẫu thật.
3. Tạo họa tiết trang trí:
GV nhận xét, bổ sung.
GV gọi 4 HS đại diện cho 4 HS lên thi tạo họa tiết

đội của lớp lên thi tạo hoa tiết
bông hoa
HS dưới lớp nhận xét
GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: 20p
Hướng dẫn thực hành:
GV gợi ý, hướng dẫn cho HS HS làm bài.
làm bài

- Được cách điệu,
đơn giản nhưng vẫn
giữ những đặc điểm
cơ bản của mẫu.

- Phải phù hợp với
vị trí đặt họa tiết.
II. Cách tạo hoạ
tiết:
4 bước:
1. Lựa chọn nội
dung họa tiết.
2. Quan sát mẫu
thật.
3. Tạo họa tiết trang
trí:
Đơn giản hoặc cách
điệu nét từ hình ảnh
thực để tạo thành
hoạ tiết mới.
III. Thực hành:

- Yêu cầu: Chép và
cách điệu 2 họa tiết
khác nhau.

4. Củng cố: 4p- GV đánh giá nhận xét một số bài làm của HS, căn cứ vào
những hình ảnh sáng tạo của các em để động viên, khích lệ.
- Hướng dẫn các em tự nhận xét và gợi ý cho nhau cách thêm hoặc bỏ nét
trong quá trình tạo hoạ tiết.
+ Nếu chỉ dừng lại ở bước chép hình thì chưa gọi là tạo hoạ tiết.
5. Hướng dẫn về nhà: 1p- Tạo tiếp từ 2 hoạ tiết có hình dáng khác nhau.

10


Giáo án Mĩ thuật khối 7
- Tìm hiểu trước bài Tạo dáng và trang trí lọ hoa:
+ Lọ hoa có hình dáng, họa tiết và màu sắc như thế nào?
+ Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa?
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày soạn:......./......../...........
11


Giáo án Mĩ thuật khối 7
Ngày dạy:......./......./.............

TIẾT 5, BÀI 4: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
( TIẾT I)

I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hoà.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh phong cảnh của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ.
- Phương án minh họa các bước vẽ( tự vẽ).
2. Học sinh: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, trò chơi.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Kiểm tra bài vẽ hoạ tiết trang trí của một số học sinh.
3. Bài mới:1p
Giới thiệu bài: Khi đứng trước thiên nhiên, mỗi người đều có cảm xúc đặc biệt, nhưng để thể hiện
cảm xúc đó thì mỗi người lại có một cách thể hiện khác nhau. Các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ
thường thể hiện bằng lời thông qua những câu văn, câu thơ đầy chất trữ tình. Còn các họa sĩ, hay
gần hơn, những người biết vẽ như chúng ta lại có thể thể hiện bằng hình thông qua việc vẽ tranh
về đề tài tranh phong cảnh.

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: 7p

Hướng dẫn tìm và chọn nội dung
đề tài:
-GV gợi ý cho HS quan sát tranh
để HS so sánh.
? Tranh nào là tranh phong
cảnh, tranh nào là tranh sinh
hoạt ?
? Tranh phong cảnh là thể loại
tranh như thế nào?

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Tìm và chọn nội dung
đề tài:

+ Cánh đồng quê em
- HS trả lời
+ Con đường làng.
- HS trả lời: Tranh + Góc vườn nhà em
phong cảnh là tranh thể + Một góc vườn trường
hiện vẻ đẹp của thiên + Sông Nhật Lệ…
nhiên bằng cảm xúc và
tài năng của người vẽ.
Tranh phong cảnh thì
cảnh là chính. Còn
tranh sinh hoạt người là
chính.
? Vẽ tranh phong cảnh chúng ta - HS trả lời
có thể tìm, chọn những nội dung

12


Giáo án Mĩ thuật khối 7
nào?( GV nhận xét, bổ sung, cho
HS xem một số tranh của họa sĩ
và học sinh
Hoạt động 2: 10p
Hướng dẫn cách vẽ:
? Theo em, để vẽ một bức tranh
phong cảnh cần thực hiện như
thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung, minh
họa trực tiếp lên bảng để HS
thấy rõ hơn.
- Cho HS chơi trò chơi: thi vẽ
nhanh, vẽ đẹp
- GV nhận xét.

- HS quan sát

II. Cách vẽ:
- HS trả lời.
1. Chọn cảnh và cắt
cảnh( nếu vẽ ngoài trời)
- HS quan sát, lắng 2.Thể hiện:
nghe
+ Vẽ phác hình toàn
- Mỗi nhóm vẽ hình 1 cảnh.
bức tranh.

+ Vẽ từ bao quát đến chi
tiết.
-

Hoạt động 3: 20
Hướng dẫn thực hành:
III. Thực hành
- GV quan sát, theo dõi HS làm - HS vẽ bài trên vở vẽ Vẽ một bức tranh phong
bài và gợi ý, góp ý cho từng em và vẽ màu theo ý thích. cảnh theo ý thích.
về cách chọn cảnh, chọn màu, bố
cục, vẽ hình.
4. Củng cố:4p - GV đặt một số câu hỏi kiểm tra lại nhận thức của HS.
+ Nhận xét 1 số bài vẽ. .
- GV kết luận và bổ sung, nhận xét ưu, nhược điểm, động viên, khuyến khích
HS
5. Hướng dẫn về nhà:1 - Tìm hiểu thêm về phong cảnh để tiết sau hoàn thành
bài vẽ.

Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 6, BÀI 4: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
( Tiết 2)

13


Giáo án Mĩ thuật khối 7
I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
- Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh phong cảnh học sinh đã vẽ.
2. Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn,
vở mĩ thuạt.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 1pKiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:1p
Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài phong
cảnh, tiết này các em sẽ được thể hiện tranh theo ý thích của mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: 37p
Hướng dẫn thực hành:
Trước khi cho HS tiếp
tục làm bài GV cho HS
quan sát và nhận xét
một bài vẽ màu.
- GV gợi ý với từng bài
vẽ của HS và góp ý cho
từng em về cách chọn
cảnh, chọn màu, bố cục,
vẽ hình.

Hoạt động của HS


Nội dung

III. Thực hành( tiếp)
HS thảo luận, chỉ ra Bài tập: Vẽ một bức
điểm được và chưa tranh phong cảnh theo ý
được của bài vẽ
thích.
- HS vẽ bài trên vở vẽ
và vẽ màu theo ý thích.

4. Củng cố: 4p - GV chọn một số bài vẽ của HS đã hoàn thành, có ý tưởng và
bố cục tương đối tốt và một số bài vẽ chưa được tốt, gợi ý HS nhận xét và tự
đánh giá.
- GV kết luận và bổ sung, nhận xét ưu, nhược điểm, động viên, khuyến khích
HS
5. Hướng dẫn về nhà: 1p.Tìm hiểu bài: Tạo dáng và trang trí lọ hoa
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 7, BÀI 5: VẼ TRANG TRÍ:

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
14


Giáo án Mĩ thuật khối 7
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.
- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.

- Hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số bài vẽ của HS về trang trí lọ hoa( bài lưu những năm học trước).
- Phương án minh họa các bước tiến hành( tự vẽ).
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu, thước kẻ, vở mĩ
thuật
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:2p Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ họa tiết của 1 số HS.
3. Bài mới:1p Giới thiệu bài: Cuộc sống ngày càng càng phát triển thì nhu
cầu thẩm mĩ của con người ngày một nâng cao. Có một đồ vật góp phần
không nhỏ trong việc nâng cao giá trị thẩm mĩ nội thất của ngôi nhà đó là lọ
hoa. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại lọ hoa với nhiều kiểu dáng,
màu sắc khác nhau nhưng có người thích kiểu này, có người thích kiểu kia.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu cách làm thế nào để có thể tự tạo
dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: 7
Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
I. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình minh hoạ và
một số mẫu vật thật để quan sát.
- HS quan sát.
- Hình dáng: đa dạng

? Em có nhận xét gì về hình dáng
(Cao, thấp , thẳng , phình
lo hoa?
to...)
? Nhận xét gì về cấu tạo, kích - HS trả lời.
- Có loại cổ cao, thấp;
thước các bộ phận của lọ hoa?
thân phình; vai xuôi...
? Các họa tiết được sắp xếp ra
- Đều dựa theo các hình
sao? Thường là những hoạ tiết gì? - HS trả lời.
thức trang trí cơ bản như
? Hoạ tiết được rãi đều thân lọ hay
hình mảng không đều,
được đặt vào phần trọng tâm?
- HS trả lời.
xen kẽ, nhắc lại, đăng
? Em có nhận xét gì về màu sắc - HS trả lời.
đối, đường diềm. Họa
của lọ hoa?
tiết: hoa lá, mây, sóng
GV nhận xét, bổ sung.
nước, chim muông...
- Màu sắc phù hợp với
kiểu dáng và họa tiết.
15


Giáo án Mĩ thuật khối 7
Hoạt động 2: 8p

Hướng dẫn cách tạo dáng và trang
trí:
- GV treo một bài tạo dáng chưa đạt HS quan sát, nhận
yêu cầu để HS nhận xét.
xét.
HS trả lời: + Vẽ
? Theo em, để tạo dáng lọ hoa vừa phác khung hình.
đẹp vừa hợp lý cần thực hiện như + Phác trục giữa.
thế nào? Có mấy bước cơ bản?
+ Vẽ phác các bộ
phận.
+ Vẽ chi tiết.
GV nhận xét, bổ sung.
HS trả lời :
+ Tìm và chọn hoạ
tiết phù hợp
+ Sắp xếp hợp lí
? Muốn trang trí một lọ hoa cần các hoạ tiết
thực hiện như thế nào?
+ Tìm và chọn màu
phù hợp
GV nhận xét, bổ sung, minh họa HS lắng nghe,
các bước thực hiện.
quan sát.
Cho HS chơi trò chơi : ai nhanh Cả lớp chia thành 4
hơn ?
đội: mỗi đội sẽ lên
bảng luân phiên vẽ
lọ hoa, thi xem đội
nào vẽ nhanh và

đẹp.
Hoạt động 3:22p Hướng dẫn thực
hành:
- Yêu cầu: Tạo dáng và trang trí HS làm bài.
một lọ hoa mà em thích.
- GV quan sát, gợi ý cho HS phát
huy khả năng sáng tạo của mình,
động viên các em mạnh dạn thể
hiện ý tuởng của mình trên bài vẽ.

II. Tạo dáng và trang trí
lọ hoa:
1. Tạo dáng:
+ Vẽ phác khung hình.
+ Phác trục giữa.
+ Vẽ phác các bộ phận.
+ Vẽ chi tiết.
2. Trang trí:
+ Tìm và chọn hoạ tiết
phù hợp
+ Sắp xếp hợp lí các hoạ
tiết theo các cách sắp xếp
đã học.
+ Vẽ màu

III. Thực hành:
- Tạo dáng và trang trí
một lọ hoa theo ý thích.
- Bài làm vào vở vẽ, tô
màu theo ý thích.


4. Củng cố: 4p Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chọn lựa một số bài vẽ của hs đã hoàn thành gợi ý để HS khác nhận xét
đánh giá, sau đó GV củng cố thêm.
5. Hướng dẫn về nhà: 1p - Bài nào chưa xong thì về nhà hoàn thiện.
- Có thể làm lại bài, làm thêm bài theo ý muốn.
- Tìm hiểu trước bài đề tài Tranh phong cảnh:
16


Giáo án Mĩ thuật khối 7
+ Vẽ tranh phong cảnh có thể tìm chọn những nội dung nào?
+ Để vẽ một bức tranh phong cảnh cần thực hiện như thế nào?
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 8, BÀI 7: VẼ THEO MẪU:
17

LỌ HOA VÀ QUẢ


Giáo án Mĩ thuật khối 7

(Vẽ màu- Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách
vẽ lọ hoa và quả đơn giản.
- HS vẽ được hình gần với mẫu
- Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số bài vẽ của họa sĩ, HS khoá trước.
- Mẫu vẽ.
- Phương án vẽ hình( tự vẽ).
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 1p Nhận xét bài vẽ hình tiết trước của HS.
3. Bài mới:1p
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: 7p
I.Quan sát, nhận xét:
Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV cùng HS đặt mẫu quan sát (lọ - Lên đặt mẫu.
và quả)
- Cho HS quan sát mẫu ở các góc độ - Quan sát mẫu ở
- Chiều cao: Lọ=
khác nhau để các em nhận biết về các góc độ.

2/3 quả
hình dáng vật thể.
- Chiều ngang:
? Tìm tỉ lệ chiều cao của lọ và quả? - HS quan sát, tìm
Lọ= 1/2 quả
? Tỉ lệ chiều ngang của lọ và quả?
tỉ lệ của lọ, hoa và - Quả: chiều ngang>
? Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của quả.
chiều cao
lọ?
- HS quan sát, trả - Lọ: Chiều ngang>
Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của lời.
chiều cao
quả?
Tỉ lệ các bộ phận của lọ?
- HS quan sát, trả
lời
- GV cho HS quan sát một số bức - HS quan sát.
tranh tĩnh vật màu.
Hoạt động 2: 9’ Hướng dẫn HS cách
vẽ hình
II. Cách vẽ hình :
GV minh họa nhanh một số bố cục Học sinh quan sát,
bài vẽ trên bảng yêu cầu HS nhận xét nhận xét.
- Vẽ phác khung hình
18


Giáo án Mĩ thuật khối 7
? Để vẽ hình lọ và quả vừa đẹp vừa HS trả lời: - Vẽ

hợp lí cần thực hiện như thế nào?
phác khung hình
chung, riêng của
lọ, hoa và quả.
-Vẽ phác nét chính.
- Vẽ chi tiết
- HS quan sát.
GV nhận xét, bổ sung, minh họa các
bước thực hiện trên bảng.
GV cho HS quan sát một bài vẽ và HS thảo luận, nhận
yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét.
xét.
Hoạt động 3: 22p
Hướng dẫn học sinh thực hành:
- GV quan sát, hướng dẫn chung và - HS vẽ bài.
gợi ý riêng cho từng HS.

chung, riêng của lọ hoa
và quả.
- Vẽ phác nét chính.
- Vẽ chi tiết

III. Thực hành:

4. Củng cố:4’ - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận
xét. Sau đó bổ sung, góp ý.
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm, tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt,
đúng, động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dò: 1’- Tiết sau cầm đủ dụng cụ học tập để hoàn thiện bài vẽ.
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :

.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 9, BÀI 7: VẼ THEO MẪU:
19

LỌ HOA VÀ QUẢ


Giáo án Mĩ thuật khối 7

(Vẽ màu- Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách
vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản.
- HS vẽ được hình gần với mẫu
- Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ giống như tiết trước.
- Bài tham khảo tĩnh vật màu, một số bài vẽ của học sinh khóa trước.
- Hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu( tự vẽ).
2. Học sinh:- Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy, màu.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 1p Nhận xét bài vẽ hình tiết trước của HS.
3. Bài mới:1p
- Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu cách vẽ hình lọ hoa và
quả. Tiết này, chúng ta sẽ tiếp tục đi vào tìm hiểu cách vẽ màu để bài vẽ sống
động và chân thực hơn. Bây giờ, các em giở sách ra, chúng ta đi vào bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét. 7p
Trước khi đi vào tìm hiểu màu sắc
trên mẫu vẽ, các em hãy quan sát
một số tranh tĩnh vật màu của họa
sĩ và học sinh.
- Xem một số bức tranh vừa rồi,
các em có cảm nhận gì?
GV: Một bức tranh tĩnh vật đẹp
phải là một bức tranh có đủ độ
đậm nhạt, tạo được chiều sâu
không gian.
GV yêu cầu 1, 2 HS lên đặt mẫu
như tiết trước
GV chỉnh sửa( nếu cần)
? Mẫu vẽ gồm những màu nào?

20

Hoạt động của HS
HS quan sát

Nội dung

I. Quan sát, nhận
xét:

- Lọ: màu nâu đen,
nâu vàng, nâu đỏ,
xám trắng…
HS trả lời: đẹp, sinh - Quả: màu lục
động…
vàng.
1, 2 HS lên bày mẫu, so
sánh với bài vẽ hình
HS quan sát, trả lời
- Lọ : màu nâu
- Quả : màu lục


Giáo án Mĩ thuật khối 7
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: 9p Hướng dẫn HS
cách vẽ màu
GV treo 2 bài tĩnh vật màu (tốt,
chưa tốt) yêu cầu HS nhận xét về :
+ Bố cục, hình vẽ.
+ Độ đậm nhạt, màu sắc của vật
mẫu.
Hỏi: Theo em, để vẽ màu lọ hoa
và quả, cần thực hiện như thế
nào?

II. Cách vẽ màu :


HS thảo luận theo nhóm, - Phác mảng đậm
đại diện nhận xét.
nhạt
- Vẽ màu chính
của lọ hoa, quả.
- Điều chỉnh màu
HS trả lời : - Phác mảng giống mẫu.
đậm nhạt
- Vẽ màu bóng đổ,
- Vẽ màu lọ hoa, quả
màu nền
- Vẽ màu nền
Giáo viên nhận xét, bổ sung, treo HS quan sát.
và minh họa các bước thực hiện
trên bảng.
HS quan sát.
Cho HS xem thêm 1 số bài vẽ của
HS năm trước
Hoạt động 3: 22p Hướng dẫn
III. Thực hành:
học sinh thực hành:
( tiếp)
- GV quan sát, hướng dẫn chung
và gợi ý riêng cho từng HS.
- HS vẽ bài.
4. Củng cố: 4p - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận
xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt,
đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt.

5. Dặn dò:1p Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ để tiết sau làm bài kiểm tra 1
tiết.
*RóT KINH NGHÖM SAU TIÕT D¹Y :
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày soạn:......./......../...........
Ngày kt:......./......./.............

21


Giáo án Mĩ thuật khối 7
TIẾT 10:

KIỂM TRA 1 TIẾT

A. MỤC TIÊU
- HS biết cách trang trí bề mạ một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều
cách khác nhau
- HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật
- HS yêu thích việc trang trí đồ vật
B. CHUẨN BỊ
I. ĐỀ RA: “Em hãy vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật”
* Yêu cầu:
- Kích thước: Khổ giấy 24m 18cm
- Chất liệu: Sử dụng bằng các loại màu sẳn có.
- Thời gian: 45’

II. YÊU CẦU
1.Nội dung: Đồ vật có dạng hình chữ nhật như: Cái khay, hộp bánh, tấm
thảm, khăn tay, khăn trải bàn...
2. Sắp xếp bố cục: Sắp xếp bố cục hợp lý, chặt chẽ tạo có thể sắp xếp đăng
đối, xen kẽ, nhắc lại, hoặc mảng hình tự do ra được sự hài hoà giữa mảng
chính, phụ. Nổi bật được trọng tâm
3. Hoạ tiết: Lựa chọn hoạ tiết phù hợp với đồ vật được trang trí hoa, lá, chim,
thú, mảng hình...
4. Màu sắc: Màu sắc tươi sáng, thống nhất, có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ
theo đồ vật được trang trí và làm nổi bật trọng tâm
III. TIÊU CHÍ XẾP LOẠI
1. Loại Đạt:
- HS trang trí được đồ vật, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng hoạ tiết có sáng
tạo. Màu sắc phù hợp với đồ vật nổi bật trọng tâm. Đồ vật trang trí có sức hấp
dẫn. Tích cực hứng thú tham gia học tập
- HS trang trí được đồ vật, sắp xếp bố cục hợp lý, chặt chẽ, sử dụng hoạ tiết
trang trí đẹp. Màu sắc phù hợp với đồ vật làm nổi bật trọng tâm. Tích cực
hứng thú tham gia học tập

22


Giáo án Mĩ thuật khối 7
- HS trang trí được đồ vật biết cách sắp xếp bố cục, sữ dụng hoạ tiết. Màu sắc
phù hợp với đồ vật. Có cố gắng nhưng chưa tích cực
2. Loại Chưa đạt:
- HS trang trí được đồ vật nhưng cách sắp xếp bố cục chưa hợp lý, chưa có kỷ
năng trang trí và vẽ màu. Chưa tích cực trong học tập
- HS không trang trí được đồ vật có dạng hình chữ nhật.Không tự giác, thiếu
cố gắng

C. TIẾN HÀNH KIỂM TRA
1. ổn định tổ chức
2. Phát đề
3. Theo dõi quá trình làm bài
4. Thu bài kiểm tra
5. Dặn dò
- Xem trước bài 10: Đề tài cuộc sống quanh em
- ST tranh ảnh về cuộc sống quanh em
D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Sỉ số

Đ



Lớp
S.L

%

S.L

%

S.L

%

7A


34

100

34

100

0

0

7B

34

100

34

100

0

0

7C

34


100

34

100

0

0

E. NHẬN XÉT SAU KHI KIỂM TRA
Ưu điểm: Nhìn chung HS biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình
chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau. Biết điều chỉnh màu để tạo ra độ đậm
nhạt hợp lý làm nổi bật trọng tâm của đồ vật. Sử dụng các hoạ tiết trang trí
phong phú có sáng tạo phù hợp với đồ vật. Dùng màu tươi sáng, đẹp mắt

23


Giáo án Mĩ thuật khối 7
Tồn tại: Bên cạnh đó một số HS sử dụng hoạ tiết còn đơn điệu, dùng màu
còn nghèo nàn, màu sắc chưa đủ độ đậm nhạt
F. BIỆN PHÁP
- Rèn luyện thêm cho HS về cách sử dụng hoạ tiết
- Rèn luyện thêm về cách phối màu và kỹ năng tô màu

Ngày soạn:......./......../...........
Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 11, BÀI 10: VẼ TRANH :


ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
24


Giáo án Mĩ thuật khối 7

( TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài học:
- HS tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con
người.
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh
theo ý muốn về đề tài.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh về đề tài cuộc sống quanh em( GV tự sưu tầm).
- Phương án minh họa cách vẽ: GV tự vẽ trên bảng( chuẩn bị trước bài vẽ
màu).
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu, vở mĩ thuật.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nhận xét bài kiểm tra vừa qua của HS.
3. Bài mới:1’
- Giới thiệu bài:
Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống. Cuộc sống của chúng

ta rất phong phú, muôn màu, muôn vẻ, diễn ra với rất nhiều hoạt động ở gia
đình, nhà trường và ngoài xã hội. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. Bây giờ, các em giở
sách ra, trang 102, chúng ta đi vào bài mới.
4. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1. (7’) Hướng
dẫn học sinh tìm và chọn
nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh của
các hoạ sĩ, thiếu nhi, học
sinh và đặt câu hỏi:
GV giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
N1: Tìm hiểu về chủ đề gia
đình.
N2. Tìm hiểu về chủ đề nhà
trường.

25

HĐ của HS

Kiến thức cơ bản
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG TRANH
- Gia đình: mẹ bế em, bữa cơm gia đình.
- Nhà trường: Học nhóm, vui chơi, đi học...
- Xã hội: Trồng cây, giữ gìn vệ sinh môi
trường.


HS ngồi theo
nhóm,
các
nhóm
thảo
luận theo câu


×