Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

kế hoạch giáo dục chủ đề ngày tết vui vẽ (4 tuần)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.83 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẼ (4 TUẦN)
THỜI GIAN THỰC HIỆN: TUẦN 19-22
(TỪ NGÀY 30/12- 24/1/2020 )

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động - Hô hấp, tay, chân,
lưng, bụng, lườn.
- Trẻ biết thực hiện
được các động tác của
bài tập thể dục

- Đi, chạy các kiểu
theo hiệu lệnh.

- Thực hiện được một
số vận động cơ bản(
Bật, đá, ném..)

- Bật qua vật kẻ
- Ném bóng qua dây
-Đá bóng và chạy
theo bóng - Ném


bóng xa về phía trước
bằng 1 tay
- Tung bắt bóng với


- Biết phối hợp vận
động và các giác quan
(phối hợp vận động
tay- mắt...).

- Đá bóng về phía
trước
- Vận động cổ tay, bàn
tay, ngón tay. Phối hợp
được cử động bàn tay,
ngón tay và phối hợp
tay mắt trong các hoạt
động

- Rót nước, nhào đất,
vò xé giấy
- Nhón nhặt đồ vật
- Xâu, luồn và buộc
dây. Cài, cởi cúc áo
- Chồng xếp 6-8 khối
- Cầm bút tô, vẽ
- Lật mở trang sách

* Thể dục sáng:
+ Tập với bài“Thổi

bóng“
* Hoạt động học
- Xắc xô
- Bật qua vật kẻ
- Ném bóng qua - Búp bê
dây
- Túi cát.
- Đá bóng và chạy - Bóng.
theo bóng
- Ném bóng xa về
phía trước bằng 1
tay
*Hoạt động ngoài
trời
- Tung bắt bóng
với cô
- Đá bóng về phía
trước
* Giờ chơi:
- Chơi rót nước,
nhào đất nặn, vò xé
giấy…

Nước, đất, giấy,
bút màu, sách
tranh, khối, dây
xâu, hột hạt.

- Chồng xếp 6-8
khối

- Cầm bút tô, vẽ
- Lật mở trang sách
* Mọi lúc mọi nơi
- Chơi rót nước,
nhào đất nặn, vò xé
1


giấy…
- Nhón nhặt đồ vật
- Xâu, luồn và
buộc dây. Cài, cởi
cúc áo
- Chồng xếp 6-8
khối
* Sinh hoạt chiều
- Cầm bút tô, vẽ
* Giáo dục dinh
* Giờ ăn
dưỡng và sức khỏe:
- Tập cho trẻ thích
Làm
quen
với
chế
- Bước đầu thích nghi
nghi với chế độ ăn
độ
ăn
cơm


các
loại
với chế độ ăn cơm, ăn
cơm và ăn được
thức
ăn
khác
nhau.
các loại thức ăn khác
các loại thức ăn
nhau.
khác nhau
-Tập luyện nề nếp
thói quen tốt trong ăn - Tập cho trẻ biết
cách sử dụng đồ
uống.
dùng trong ăn uống
- Luyện thói quen
* Giờ vệ sinh
ngủ một giấc trưa.
- Ngủ một giấc buổi
- Tập cho trẻ rủa Tranh về một số
- Tập cho trẻ đi vệ
hành động nguy
trưa.
tay, lau mặt.
sinh đúng nơi quy
- Cho trẻ đi vệ sinh hiểm.
- Biết đi vệ sinh đúng định.

đúng nơi quy định.
- Tập một số thao tác * Giờ ngủ
nơi quy định.
- Biết làm một số việc đơn giản trong rủa
- Luyện thói quen
đơn giản trong tự phục tay, lau mặt.
ngủ một giấc trưa
vụ ( tự xúc ăn, đi vệ - Nhận biết một số
cho trẻ.
sinh...)
hành động nguy hiểm Tập cho trẻ tự lấy
gối
và phòng tránh
- Nhận biết một số vật
*Chơi ngoài trời.
dụng và nơi nguy hiểm
Cho trẻ xem tranh,
khi được nhắc nhở
quan sát một số
hành động nguy
hiểm để tập cho
trẻ biết phòng
tránh
2. Phát triển nhận thức
-Trẻ nhận biết to –
- To – nhỏ.
nhỏ, hình tròn- hình
- NB ‘Màu đỏ, màu
vuông, màu xanh- màu xanh’.


* Hoạt động học:
- To – nhỏ.
- NB ‘Màu đỏ,

-Tranh về một số
đồ dùng, đồ chơi
có màu xanh,
2


đỏ.
- Trẻ biết chỉ nói tên
hoặc lấy hoặc cất đúng
đồ chơi theo yêu cầu
về kích thước của một
số đồ chơi.

- NB: ‘Hình tròn,
hình vuông’.

màu xanh’.

- Nhận biết hoa mai.

- NB: ‘Hình tròn,
hình vuông’.

- Xem tranh một số
loại hoa


- Nhận biết hoa
mai.

- Kích thước to- nhỏ

Giờ chơi; mọi lúc
mọi nơi:
- Cho trẻ xem tranh
một số loại hoa.
- NB ‘Màu đỏ,
màu xanh’.
- Kích thước tonhỏ
* Chơi ngoài trời
- Tham quan dạo
chơi sân trường.
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.
* SHC
- Xem tranh ảnh, vi
deo về các loại
hoa.

- Dạo chơi
- Trẻ thích dạo chơi,
quan sát xung quanh
trường.

màu đỏ, kích
thước to-nhỏ.
- Một số loại

hoa.
-Hình tròn, hình
vuông.

3. Phát triển ngôn ngữ
- Trả lời được các câu - Tên gọi, đặc điểm
hỏi đơn giản về cây, nổi bật của một số
loại hoa ngày tết.
hoa quả quen thuộc
- Đọc được thơ, ca dao - Đọc các đoạn thơ,
với sự giúp đỡ của cô bài thơ , ca dao, đồng
dao ngắn có câu 3-4
giáo
tiếng.
- Nghe và hiểu nội
dung truyện ngắn đơn - Nghe và hiểu nội
dung chuyện
giản: trả lời được các
câu hỏi về tên truyện,
tên và hành động của
các nhân vật..

* Hoạt động học:
- Chuyện “ Cây
táo”
- Thơ “ Mưa
xuân” “ Tết là bạn
nhỏ”
-Xem tranh một số
loại hoa ngày tết.


- Tranh truyện,
thơ
- Sa bàn câu
chuyện
- Một số sách,
tranh ảnh về một
số loại hoa ngày
tết.

Hoạt động chiều:
- Ôn Thơ, chuyện.
Hoạt động chơi:
Góc phân vai: Chơi
mẹ con, bán hàng,
ru em, cho em
ăn....
-Góc học tập: Xem Đồ chơi các góc
sách, tranh ảnh về chơi
3


chủ đề.
- Góc nghệ thuật :
Tô, di màu, vẽ, nặn
một sô loại quả,
hoa.
- Xâu vòng hoa,
hột hạt.
Mọi lúc mọi nơi

- Cho trẻ xem tranh
nghe và trả lời câu
hỏi
- Đọc đồng dao,
câu đố, hò, vè.
Làm quen với sách
- Thích nghe đọc sách
và xem tranh ảnh.

-Lắng nghe người
lớn đọc sách về chủ
đề: Ngày tết vui vẽ.
- Xem tranh và gọi
tên một số loại hoa,
quả

* Sinh hoạt chiều
- Cô đọc sách cho
trẻ nghe về chủ đề
Ngày tết vui vẽ.
* Mọi lúc mọi nơi
- Xem tranh và gọi
tên một số loại
hoa, quả .

- Một số sách,
tranh ảnh về một
số loại hoa ngày
tết.


4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
-Trẻ biết lắng nghe cô
hát và hưởng ứng theo
giai điệu bài hát.

* Hoạt động học:
- Hát và vận động
“ Bé và hoa” “ Sắp
đến tết rồi”
- NH “Mùa xuân
- Biết hát và vận động
đến rồi” “ thật là
- Hát và tập vận động
đơn giản theo một vài
hay”
đơn giản theo nhạc.
bài hát, bản nhạc quen
- Vẽ bánh hình
thuộc.
vuông
-Trẻ thích thú lắng
- Dán quả cam
-Nghe dân ca hò
nghe giai điệu hò
- Nặn bánh hình
khoan Lệ Thuỷ với
khoan Lệ Thuỷ.
tròn
các giai điệu khác
- Vẽ quả táo

nhau.
* Hoạt động góc:
- Tô màu, di màu,
nặn
-Thích tô màu, di màu, - Di màu, dán, xếp,
- Xâu hạt, xâu
vẽ, nặn, dán, xếp hình, tô, nặn, vẽ.
vòng.…
xem tranh ( cầm bút di
- Nặn theo ý thích
- Xâu hạt, tháo lắp
- Nghe hát, nghe
nhạc.

Mũ âm nhạc,
xắc xô, trống
cơm, phách gõ.
- Nhạc bài hát:
Bé và hoa, sắp
đến tết rồi, mùa
xuân đến rồi,
thật là hay”
- Bút màu, tranh
mẫu, giấy a4, đất
nặn, keo dán.

4


màu, vẽ nguệch ngoạc)

- Nhận biết được trạng
thái , cảm xúc, vui
buồn, sợ hãi qua nét
mặt, cử chỉ.
- Chơi thân thiện với
bạn, thích làm một số
việc đơn giản.

vòng.
- Biết được cảm xúc
vui, buồn, sợ hãi qua
nét mặt, cử chỉ
- Chơi thân thiện với
bạn, không tranh
giành đồ chơi với
bạn.

- Xem tranh
*Chơi ngoài trời :
- Cho trẻ cầm phấn
,di màu ,vẽ trên sân
- Chơi các bài
đồng dao
- Hát và vận động
một số bài hát
trong chủ đề.
* Sinh hoạt chiều.
- Ôn thơ, chuyện,
- Nghe dân ca hò
khoan Lệ Thuỷ


KẾ HOẠCH TUẦN 19
Chủ đề: Mùa xuân với bé
Thời gian thực hiện :
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Chơi với đồ chơi theo ý thích
Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng
Hoạt
động học

Thứ 5

Thứ 6

-Trò chuyện về thời tiết, cảnh vật mùa xuân.

- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với điểm trường.
- Bài : thổi bóng
Thể dục
Bật qua vật
kẻ


HĐCĐ:
Trò chuyện
về các loại

PTNT
Nhận biết
hoa mai

Tạo hình
Dán quả cam

Văn học
Âm
Thơ “ mưa xuân” nhạc
Hát vận
động :Bé
và hoa
TCÂN:
Ai nhanh
hơn

HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
Tung bắt bóng Hát “ Qủa”
Cho trẻ thăm với cô
TCVĐ: Kéo cưa
quan dạo
TCVĐ: Chiếc lừa xẻ


HĐCĐ:
Quan sát
thời tiết.
5


Hoạt
động
ngoài
trời

hoa ngày tết chơi sân
TCVĐ: gieo trường.
hạt
Chơi tự do :
Chơi tự do

túi kì diệu
Chơi tự do

Chơi tự do:

TCVĐ:
Bóng tròn
Chơi tự
do

Hoạt
động góc 1. Góc phân vai :
- Chơi mẹ con, bán hàng, ru em, cho em ăn....

2. Góc xây dựng:
- Xếp hình, xâu hoa, xây hàng rào,chơi lắp ghép
3. Góc học tập- sách:
- Xem tranh ảnh về chủ đề
4. Góc nghệ thuật:
-Tô, di màu, vẽ, nặn một sô loại quả, hoa.
- Xâu vòng hoa, hột hạt.
Vệ sinh
- Tập cho trẻ rủa tay, lau mặt.
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Ăn

Tập cho trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn được các loại thức ăn khác
nhau
- Tập cho trẻ biết cách sử dụng đồ dùng trong ăn uống

Ngủ

- Luyện thói quen 1 giấc ngủ trưa

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

Xem tranh ảnh,
Làm vở tạo
Làm quen
Ôn thơ
Hát “ quả’

băng hình về hình hình
bài thơ “
“ Mưa
-Xếp dọn
ảnh các loại hoa
mưa xuân”
xuân”
đồ chơi
ngày tết.
TC:Nu na
TC : Chi chi
nu nóng
chành chành
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh lớp trước khi ra về.

6


KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung/
Thứ ngày

Mục đích – yêu cầu

Thứ 2 ngày
30 tháng 12
năm 2019

- Trẻ biết bật qua vật

kẻ.
-Trẻ biết tập theo cô
bài tập PTC
-Rèn kỉ năng bật cho
trẻ.
- Rèn sự nhanh nhẹn,
tập trung chú ý qua
trò chơi.
-Trẻ hứng thú tham
gia vào giờ học sôi
nổi.

Thể dục
Bật qua vật kẻ

Phương pháp - hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- Vật kẻ, bóng
2. Nội dung
HĐ1. Khởi động:
Cô cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn kết hợp
đi các kiểu chân
HĐ2. Trọng động:
a. BTPTC: Tập với bóng: Đội hình vòng tròn
Động tác tay:Đưa bóng lên cao (2-3lần)
Động tác bụng: Đặt bóng xuống (2-3 lần )
Động tác chân: Bóng nẩy (3-4 lần )
b/ V§CB: Bật qua vật kẻ
- Cô giới thiệu tên bài cho trẻ biết
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động

- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần không phân tích
- L2,3 cô vừa làm vừa phân tích
TTCB: : Cô đứng ở vật chuẩn 2 tay cô chống
hông, khi có hiệu lệnh bật cô nhún 2 chân bật
mạnh qua vật kẻ , khi bật cô không dẫm lên vạch
kẻ bật xong cô về đứng cuối hàng.
*Trẻ thực hiện
- Cho một trẻ đi theo và làm theo cô
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn, động viên, sửa sai cho
trẻ.
- Cho trẻ thi đua nhau
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”
- Cách chơi: Các con là những chú thỏ con , khi
nghe tròi nắng các chú thỏ đi chơi ,khi nghe thấy
trời mưa các chú thỏ con phải nhanh chân chạy
về trú mưa cùng thỏ mẹ nhé.
- Luật chơi : Chú thỏ nào chạy chậm thì sẽ bị
mưa ướt
- Trẻ chơi 2 - 3 lần sau mỗi lần chơi cô động viên
trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
7


- Các chú thỏ nhẹ nhàng đi về nhà cùng cô
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
Đánh giá hằng ngày


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 3 ngày 31
tháng 12 năm
2019
PTNT
Nhận biết hoa
mai

Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi
tên và đặc điểm nổi
bật của hoa mai
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ giúp trẻ nói
trọn câu.
- Rèn kỉ năng ghi
nhớ, quan sát có chủ
định.
- Trẻ biết yêu và
chăm sóc hoa.

Phương pháp - hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- Lô tô hoa mai đủ cho trẻ, tranh to hoa mai.
2. Tiến hành:
HĐ1: Hát “ bé và hoa”

- Trò chuyện với trẻ qua bài hát
HĐ2. NB: « hoa mai »
- Cô đưa tranh hoa mai ra và gợi hỏi trẻ
+ Đây là hoa gì?
+Cô đọc từ “ hoa mai ” cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Cho trẻ đọc từ “ hoa mai ” ( đọc cả lớp, đọc
theo tổ, theo nhóm, cá nhân/ một lượt/ 2 lần
+ Hoa mai có màu gì?
- Mở rộng: Ngoài hoa mai ra, các con còn biết
hoa gì nữa? (Cho trẻ kể tên các loại hoa trẻ biết)
HĐ 3: Trò chơi: “Dán hoa vào cành”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh có cành
hoa mai, nhiệm vụ các con chọn hoa mai dán vào
cành hoa để tạo nên một bức tranh hoa mai cho
thật đẹp.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi.
Nhận xét trẻ chơi , khen trẻ

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..........
.
Nội dung/
Thứ ngày

Mục đích – yêu cầu


Thứ 4 ngày 01

- Trẻ biết dán quả

Phương pháp - hình thức tổ chức
1.Chuẩn bị :
8


tháng 1 năm
2020
Tạo hình
Dán quả cam

cam.
- Rèn kỹ năng bôi hồ
và dán cho trẻ.
- Phát triển sự khéo
léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm của mình

- Keo, giấy a4, quả cam cắt sẵn, khăn lau, tranh
mẩu của cô.
2.Cách tiến hành:
HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài ‘ Qủa’
- Trò chuyện về bài hát
HĐ2: Quan sát và nhận xét tranh mẫu
- Cô cho trẻ xuất hiện tranh dán “ quả cam’ và
gợi ý hỏi trẻ

+ Tranh dán quả gì? Qủa cam có màu gì?
HĐ2: Cô dán mẫu
Cô làm mẫu cho trẻ xem và giải thích cách làm:
Cô lấy quả cam, cô bôi hồ ở phía sau quả cam sau
đó cô dán vào giấy khi dán cô dán ở giưa tờ giấy
sao cho cân đối bức tranh đều và đẹp.
Cô vừa làm vừa hỏi trẻ cô đang làm gì?
Cho trẻ nhắc tên bài
HĐ3:Trẻ thực hiện
cô chú ý quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ và sửa
sai cho trẻ.
HĐ4:Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ nhắc tên bài.
- Hỏi trẻ con thích tranh nào
Cô nhận xét chung
3.Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 5 ngày 02
tháng 1 năm
2020
Văn học
Thơ “ mưa
xuân”


Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết tên bài thơ
một số trẻ đọc thuộc
thơ.
- Trẻ biết trả lời một
số câu hỏi đơn giản
của cô.
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Biết bảo vệ và
chăm sóc cây

1.Chuẩn bị: Sa bàn bài thơ
2. Cách tiến hành.
HĐ1: Ôn định tổ chức:
- Cô và trẻ vận động bài hát: “Sắp đến tết rồi”
Sau đó dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Mưa xuân” (Sưu
tầm)
- Cô đọc lần 1: diễn cảm bằng lời từ đầu đến cuối
bài thơ
+Cô hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cho trẻ ngồi lên ghế hình chữ u
9



- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa.
- Cô đọc lần 3: Cho trẻ nghe.
+Trích dẫn làm rõ ý. Bài thơ nói về mùa xuân rất
tuyệt, có mưa xuân nhè nhẹ. Đậu trên tóc bạn,
thành hạt sương đêm, đậu trên cành lá. Bạn đã
chào đón mưa xuân, ngẩng lên nhìn trời. Thấy
xuân sang đẹp quá.
HĐ3: Đàm thoại trích dẫn
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về gì?
- Mưa xuân rơi thế nào? Đậu trên tóc ai?
- Như hạt sương gì?...
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu thích mùa xuân và mưa
xuân…
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc từ 2-3 lần, từ đầu đến cuối
bài thơ.
- Cho từng tổ đứng dậy đọc
- Cho nhóm, cá nhân đọc. Sau đó cho cả lớp đọc
một lần.
- Sau mỗi lần trẻ đọc cô sửa sai và từ ngọng cho
trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ nhắc lại tên bài học.
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………................................
Nội dung/

Thứ ngày
Thứ 6 ngày 03
tháng 1 năm
2020
Âm nhạc
Hát và vận động
“ Bé và hoa”
TCÂN: Ai
nhanh hơn

Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết hát và vận
động vỗ tay theo
nhịp bài hát.
- Rèn kỹ năng
VTTN cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham
gia vào giờ học

1. Chuẩn bị:
- Băng đĩa bài hát ‘ Bé và hoa’
2. Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đi tham quan vườn hoa
- Trò chuyện với trẻ về các loại hoa
HĐ2:Hát và vận động : « Bé và hoa »
- Cô cho trẻ hát bài‘ Bé và hoa’1 lần

Để bài hát hay hơn cô dạy các con vừa hát vùa
vỗ tay theo nhịp bài hát nhé.
- Cô hát và VTTN ‘ Bé và hoa’ cho trẻ xem 1
lần
- Cô hát và VTTN ‘ Bé và hoa’ kết hợp phân
10


tích cách vỗ
- Cô bắt nhịp cho trẻ VTTN ‘ Bé và hoa’(2 lần)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và vận động .
- Cả lớp hát và vận động lại cùng cô ( 1-2 lần)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ3: TCÂN: Ai nhanh hơn
- Cô cho trẻ chơi( 2-3 lần)
- Cô động viên khuyến khích trẻ và tham gia
chơi cùng trẻ.
3.Kết thúc:
- Cả lớp hát và vận động lại bài “ Qủa”
thêm một lần nữa
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TUẦN 20
Chủ đề: Các loại hoa, quả, bánh ngày tết
Thời gian thực hiện
Nội

dung
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Xem tranh ảnh mùa xuân, ngày tết

Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán sắp đến.

Thể dục
sáng

- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với điểm trường.

Hoạt
động
học


Thể dục
Ném bóng
qua dây

- Bài : Thổi bóng

HĐCĐ:

PTNT
Nhận biết
màu đỏ- màu
vàng

Tạo hình
Văn học
Âm
Vẽ bánh hình Chuyện “cây táo” nhạc
vuông
NH “ mùa
xuân đến
rồi”
VĐ: Bé và
hoa

HĐCĐ:
Hát : Bé và

HĐCĐ:
Trò chuyện


HĐCĐ:
Xem tranh một

HĐCĐ:
Vẽ bánh
11


Hoạt
động
ngoài
trời

Quan sát
thời tiết.
TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ
Chơi tự do

hoa
TCVĐ: Cỏ
thấp, cây cao
Chơi tự do :

về một số loại
hoa, quả ngày
tết.
TCVĐ: Bắt

bướm
Chơi tự do

số loại bánh ngày
tết.
TCVĐ: Chim sẽ
và ô tô
Chơi tự do:

Hoạt
động
góc

1. Góc phân vai :
- Chơi thao tác vai: Bán hàng, ru em, cho em ăn, nấu ăn.

trên sân
TCVĐ: Lộn
cầu vòng
Chơi tự do :

2. Góc xây dựng:
- Xếp hình, xây vườn rau, vườn hoa, vườn quả, chơi lắp ghép
3. Góc học tập- sách:
- Xem tranh ảnh về chủ đề, làm sách tranh hoa ngày tết, quả ngày tết
4. Góc nghệ thuật:
-Tô, di màu, vẽ, nặn một sô loại quả, hoa.
- Trang trí hộp bánh kẹo.
- Xâu vòng hoa, hột hạt.
Vệ sinh

- Tập cho trẻ rủa tay, lau mặt.
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Ăn

-Tập cho trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn được các loại thức ăn khác
nhau
- Tập cho trẻ biết cách sử dụng đồ dùng trong ăn uống

Ngủ

- Luyện thói quen 1 giấc ngủ trưa

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

Xem tranh về Thực hành
Làm quen câu Ôn chuyện Nghe đọc thơ
các loại hoa,
rửa tay, lau
chuyện “ Cây “ Cây táo” câu đố về các
quả, bánh
miệng.
táo”
loại hoa.
ngày tết.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh lớp trước khi ra về.


12


KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 20
Nội dung/
Thứ ngày

Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết ném bóng
Thứ 2
qua dây.
ngày 06
- Rèn kỉ năng ném
tháng 1
năm 2020 cho trẻ.

1. Chuẩn bị:
Vạch chuẩn, cột dây ném bóng, bóng
2. Nội dung
HĐ1. Khởi động:
- Phát triển cơ tay và Cô cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn kết hợp
đi các kiểu chân
Thể dục sự khéo léo của trẻ
HĐ2. Trọng động:
Ném bóng - Giáo dục trẻ yêu
BTPTC:Tập với vòng
thích tập rèn luyện

qua dây
thể dục để giúp cơ thể Động tác 1: Giơ thẳng 2 tay lên cao rồi về tư thế
ban đầu (3-4 lần)
khỏe mạnh.
Động tác 2: 2 tay đưa lên cao đồng thời nghiêng
người sang 2 bên (2-3 lần )
Động tác 3: Ngồi xuống đứng lên( 2-3lần)
b/ V§CB: Ném bóng qua dây
- Cô giới thiệu tên bài cho trẻ biết
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần không phân tích
- L2,3 cô vừa làm vừa phân tích
TTCB: Chân đứng sát vạch chuẩn tay cầm bóng
khi có hiệu lệnh ném tay cầm bóng đưa lên cao,
dùng sức mạnh của tay ném bóng bay xa về phía
trước và qua dây sau đó đi về chỗ ngồi của mình”.
*Trẻ thực hiện
- Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện.
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn, động viên, sửa sai cho
trẻ.
- Cho trẻ thi đua nhau
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
Trò chơi vận động: “Dung giăng dung dẻ”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần sau mỗi lần chơi cô động viên
trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
Đánh giá hằng ngày

13


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….........................
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 3 ngày 07
tháng 1 năm
2020
PTNT
Nhận biết màu
đỏ- màu vàng

Mục đích – yêu
cầu
- Trẻ nhận biết
được màu đỏ màu vàng .
- Phát triển ngôn
ngữ, giúp nói trọn
câu.
- Rèn kỉ năng quan
sát, ghi nhớ có chủ
định, kỹ năng phân
biệt màu.
- Giáo dục trẻ
không hái hoa và
yêu quí vẽ đẹp của
bông hoa


Phương pháp - hình thức tổ chức
1/Chuẩn bị:
- Bông hoa, chậu hoa màu đỏ- màu vàng . Rá
đựng
2/Tiến hành
*HĐ 1: Cho trẻ chơi trò chơi ‘Trời tối trời sáng’
* HĐ2: NB: ‘Màu đỏ màu vàng ’
-Lần lượt cô xuất hiện bông hoa màu vàng ,
bông màu đỏ cho trẻ quan sát
+ Cô có gì đây?
- Bông hoa có màu gì? Cho trẻ phát âm 1-2 lần.
- Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
+ Cô có hoa màu gì đây nữa? Cô xuất hiện bông
hoa màu đỏ cho trẻ đoán.
- Bông hoa có màu gì?
- Cho cả lớp phát âm 1-2 lần
- Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ
HĐ3: Luyện tập:
* Trẻ chơi cùng cô trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu cách chơi: mỗi trẻ có một cái rá
trong đó có bông hoa màu đỏ, vàng cô gọi tên
màu nào trẻ chọn bông hoa màu đó đưa lên, chậu
đưa lên.
- Trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần .
- Nhận xét và khen ngợi trẻ
* Trò chơi : Cắm hoa
- Cô có hai chậu hoa, một chậu màu đỏ, một
chậu màu vàng, các con cầm hoa lên và cắm hoa
vào chậu , hoa màu đỏ cắm vào chậu màu đỏ,

hoa màu vàng cắm vào chậu màu vàng.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi.
3, Kết thúc:
- Nhận xét, khen trẻ

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
14


Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 4 ngày 08
tháng 1 năm
2020
Tạo hình
Vẽ bánh hình
vuông

Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết vẽ bánh
hình vuông

1.Chuẩn bị :


- Rèn kỹ năng vẽ nét
thẳng và tô màu cho
trẻ.
- Phát triển sự khéo
léo của đôi bàn tay,
sự ghi nhớ quan sát
có chủ định.

2.Cách tiến hành:
HĐ1: Quan sát và nhận xét tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và gợi ý hỏi trẻ
+ Cô có tranh gì? Bánh có dạng hình gì? Bánh
có màu gì?
HĐ2: Cô làm mẫu
Cô làm mẫu cho trẻ xem và giải thích cách làm:
Cô vẽ các nét thẳng nối với nhau tạo thành chiếc
bánh có hình vuông sau đó cô tô màu ở phía
trong chiếc bánh, khi tô cô tô nhẹ nhàng không
nhem ra ngoài.
Cô vừa làm vừa hỏi trẻ cô đang làm gì?
Cho trẻ nhắc tên bài
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ
và sửa sai cho trẻ
HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ nhắc tên bài.
- Hỏi trẻ con thích tranh của bạn nào?
Cô nhận xét chung
3.Kết thúc:

-Nhận xét, khen trẻ

- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm của mình

- Tranh vẽ mẫu, bút màu, giấy A4

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 5 ngày09
tháng 1 năm
2020
Văn học
Chuyện “ Cây
táo”

Mục đích – yêu
cầu
- Trẻ biết tên câu
chuyện, biết các
nhân vật có trong
chuyện.
- Trẻ biết trả lời
một số câu hỏi đơn
giản của cô.

- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ giúp

Phương pháp - hình thức tổ chức
1.Chuẩn bị:
-Tranh chuyện: ‘Cây táo’, Băng nhạc bài ‘ Em yêu
cây xanh’
2. Cách tiến hành.
HĐ1: Ổn định.
Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe ‘ Em yêu cây xanh’
Có một câu chuyện rất hay nói về một loại cây cho
ta nhiều quả ăn rất ngon . Để biết được đó là loại
cây gì các con nghe cô kể nhé
15


trẻ nói trọn câu.

HĐ2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
+ Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm, kết hợp mắt cử chỉ
- Trẻ hứng thú
điệu bộ.
nghe cô kể chuyện,
- Đố các con cô vừa kể câu chuyện nói về loại
tích cực tham gia
cây gì?
trò chơi. Biết bảo
+ Cô kể lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
vệ và chăm sóc cây Nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất,
nước, ánh sang và người chăm sóc

HĐ3: Đàm thoại trích dẫn
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong chuyện có nhân vật nào?
- Ông làm gì? Bé làm gì?
- Ai tưới nước cho cây nữa?
- Mặt trời làm gì?
- Con gì xuất hiện? Con gà trống đi qua và nói gì
với cây? Khi gà trống gọi thì cây như thế nào?
- Bươm bướm gọi thì cây ra gì?
- Ai cùng gọi ‘ Cây ơi cây lớn mau’
- Cây đã ra gì khi tất cả cùng gọi?
Bé đã làm gì?
3: Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi ‘ Gieo hạt’ 2-3 lần
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 6 ngày 10
tháng 1 năm
2020
Âm nhạc

Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết lắng nghe
cô hát và tỏ ra thích

thú khi nghe hát
- Biết hát và vận
động theo nhịp bài
NH “ Mùa xuân hát “ bé và hoa”.
đến rồi”
- Phát triển khả năng
VĐ “ Bé và hoa” quan sát, ghi nhớ có
chủ định.
- Giáo dục trẻ phải
biết yêu quý, bảo vệ
các loại hoa

Phương pháp - hình thức tổ chức
1.Chuẩn bị:
- Mũ múa, Đĩa nhạc “Mùa xuân đến rồi” “ bé và
hoa”
2. Nội dung:
HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân
HĐ2: Nghe hát “ Mùa xuân đến rồi”
- Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ.
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về mùa xuân đến các bạn cầm tay
nhau múa hát thật là vui.
16


- Cô hát 2 lần thật diển cảm
- Cô mở nhạc cho cả lớp nghe và cho trẻ hưởng

ứng theo nhạc bài hát cùng cô.
HĐ3: VĐ “ Bé và hoa”
- Cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát
1-2 lần
3: Kết thúc
- Cho trÎ nhắc lại tên bài đã học
- C« nhËn xÐt vµ tuyªn dương trẻ
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TUẦN 21
Chủ đề: Các loại hoa, quả, bánh ngày tết
Thời gian thực hiện :
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Xem tranh ảnh mùa xuân, ngày tết
Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán sắp đến.


Thể dục
sáng

- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với điểm trường.

Hoạt
động học

Thể dục
PTNT
Đá bóng và Nhận biết tochạy theo
nhỏ
bóng

Hoạt

Thứ 6

- Bài : Thổi bóng

HĐCĐ:
Tham
quan dạo
chơi sân

HĐCĐ:
Hát : Sắp
đến tết rồi
TCVĐ: Bắt
bướm


Tạo hình
Nặn bánh
hình tròn

Văn học
Âm
Thơ “ Tết là bạn nhạc
nhỏ”
Hát - vận
động “ Sắp
đến tết rồi”
NH: Lý cây
bông

HĐCĐ:
HĐCĐ:
Trò chuyện
Hướng dẫn trẻ
về một số
cách phòng
loại hoa, quả tránh một số
, bánh ngày hành động nguy

HĐCĐ:
Đọc đồng
giao “ Chi
chi chành
17



động
trường.
ngoài trời Chơi tự do

Hoạt
động góc

Chơi tự do :

tết.
TCVĐ: Gieo
hạt
Chơi tự do

hiểm.
TCVĐ: Chim sẽ
và ô tô
Chơi tự do

chành”
TCVĐ: Đá
bóng và
chạy theo
bóng
Chơi tự do :

1. Góc phân vai :
- Chơi ru em, xúc cơm cho em, khám bệnh
2. Góc xây dựng:

- Xây vườn hoa, chơi lắp ghép
3. Góc học tập- sách:
- Xem tranh ảnh về các loại hoa quả bánh ngày tết
- Chọn đồ dùng, đồ chơi theo màu sắc
4. Góc nghệ thuật:
- Tô màu bông hoa, nặn quả tròn
- Hát các bài hát về chủ đề mùa xuân

Vệ sinh

- Trẻ biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh

Ăn

- Biết tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát, ăn hết suất ăn.

Ngủ

- Biết lấy đúng gối và cất đúng nơi quy định sau khi ngủ dậy

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

Chơi ở các góc
chơi

Cho trẻ tô
màu một số

loại quả.

Làm quen
bài thơ “ Tết
là bạn nhỏ”

Ôn bài
thơ “ Tết
là bạn
nhỏ”

Nghe giai
điệu hò
khoan Lệ
Thuỷ.

- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh lớp trước khi ra về.

18


KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung/
Thứ ngày

Mục đích – yêu cầu

Thứ 2 ngày
13 tháng 1

năm 2020

- Trẻ biết đá bóng và
chạy theo bóng.
- Biết chơi trò chơi
bắt bướm cùng cô.
- Rèn sức mạnh và sự
nhanh nhẹn cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu
thích tập rèn luyện
thể dục để giúp cơ thể
khỏe mạnh.

Thể dục
Đá bóng và
chạy theo
bóng

Phương pháp - hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- Vạch chuẩn, bóng, rổ đựng bóng, cành con
bướm cho trẻ chơi trò chơi
2. Nội dung
HĐ1. Khởi động:
Cô cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn kết
hợp đi các kiểu chân
HĐ2. Trọng động:
BTPTC:
Động tác 1: Giơ thẳng 2 tay lên cao rồi về tư
thế ban đầu (2-3 lần)

Động tác 2: Cúi người xuống đứng thẳng
người lên (2-3 lần )
Động tác 3: Nhún bật tại i chổ( 4-5lần)
b/ V§CB: Đá bóng và chạy theo bóng
- Cô giới thiệu tên bài cho trẻ biết
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động 1-2 lần
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần không phân
tích
- L2,3 cô vừa làm vừa phân tích
TTCB: Cô đặt bóng vào vạch chuẩn, cô đứng
chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh đá cô
dùng chân sau đưa ra trước đá mạnh vào quả
bóng cho bóng lăn xa tới phía trước rồi cô chạy
theo bóng và nhặt bóng bỏ vào rổ.
*Trẻ thực hiện
- Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện.
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn, động viên, sửa sai
cho trẻ.
- Cho trẻ thi đua nhau
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
Trò chơi vận động: “Bắt bướm”
- Tay cô cầm cành có con bướm, cô điều khiển
cho con bướm bay
- Trẻ chơi 2 - 3 lần sau mỗi lần chơi cô động
19


viên trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 3 ngày
14 tháng 1
năm 2020
PTNT
Nhận biết tonhỏ

Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận biết được
kích thước to-nhỏ
của đồ vật .
- Phát triển ngôn
ngữ, giúp nói trọn
câu.
- Rèn kỉ năng quan
sát, ghi nhớ có chủ
định, kỹ năng phân
biệt kích thước tonhỏ.
- Giáo dục trẻ không
hái hoa và yêu quí vẽ
đẹp của bông hoa

Phương pháp - hình thức tổ chức

1/Chuẩn bị:
- Qủa bóng to, quả bóng nhỏ ,hộp quà to -nhỏ,
búp bê to- nhỏ cho trẻ chơi trò chơi.
- Mỗi trẻ mỗi rá đựng bóng.
2/Tiến hành
*HĐ 1: Cho trẻ chơi trò chơi ‘Trời tối trời
sáng’
* HĐ2: Nhận biết to-nhỏ.
- Nhận biết phân biệt hộp to – hộp nhỏ
+ Cô cũng đã chuẩn bị 2 món quà để tặng cho
2 bạn đấy. Cô để hai hộp quà lên bàn, và hỏi trẻ
:
+ Cô có gì đây các con ?
+ Hộp quà nào to, hộp quà nào nhỏ ?
(Cô cho nhiều trẻ trả lời, chú ý sửa sai cho trẻ)
* Nhận biết phân biệt quả bóng to – quả
bóng nhỏ
- Cô mở hộp quà cho trẻ khám phá.
- Cô hỏi trẻ:
+ Trong hộp quà có gì?
- Quả bóng có màu gì? (màu xanh, màu đỏ)
- Quả bóng nào to?
- Quả bóng nào nhỏ? (Cô cho nhiều trẻ trả lời,
chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô giơ quả và khái quát: quả bóng to, quả bóng
nhỏ
- Cô cho trẻ nhắc lại: Quả bóng to, quả bóng
nhỏ
HĐ3: Luyện tập:
* Trẻ chơi cùng cô trò chơi “ Ai nhanh hơn”

20


- Cô giới thiệu cách chơi: mỗi trẻ có một cái rá
trong đó có quả bóng to và quả bóng nhỏ ,khi
nghe cô nói chọn quả to hoặc nhỏ đưa lên các
con chọn nhanh đưa lên cho đúng nhé.
- Trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần .
- Nhận xét và khen ngợi trẻ
* Trò chơi: Tặng quà cho búp bê
- Để chuẩn bị sinh nhật cho búp bê các con
mang quả bóng lên tặng cho búp bê nhé.
- Bây giờ các con quan sát cô sẽ tặng quả bóng
to cho bạn búp bê to. Quả bóng nhỏ cô tặng
cho búp bê nhỏ.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi.
3, Kết thúc:
- Nhận xét, khen trẻ
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 4 ngày
15 tháng 1
năm 2020
Tạo hình
Nặn bánh

hình tròn

Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết nặn bánh
hình tròn

I.Chuẩn bị :

- Rèn kỹ năng nhồi
đất, xoay tròn, ấn bẹt
- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm của mình

II.Cách tiến hành:
HĐ1: Quan sát và nhận xét vật mẫu
- Cô cho trẻ quan sát vật mẫu và gợi ý hỏi trẻ
+ Cô nặn cái gì? bánh có màu gì? Bánh có
dạng hình gì?
HĐ2: Cô làm mẫu
Cô làm mẫu cho trẻ xem và giải thích cách
làm: Cô chọn đất màu đỏ rồi dùng 2 tay nhồi
đất cho mềm dẻo. Cô đặt xuống bảng dùng bàn
tay xoay tròn rồi dùng bàn tay ấn bẹt xuống để
tạo thành chiếc bánh có dạng tròn.
Cô vừa làm vừa hỏi trẻ cô đang làm gì?
Cho trẻ nhắc tên bài
HĐ3:Trẻ thực hiện

cô chú ý quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ và

- Đất nặn, bảng con, khăn ẩm, vật mẩu của cô

21


sửa sai cho trẻ.Nhắc trẻ biết lau tay khi tay bẩn
HĐ4:Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ nhắc tên bài.
- Hỏi trẻ con thích bánh của bạn nào?
Cô nhận xét chung
3: Kết thúc
- Nhận xét, khen trẻ
Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 5 ngày
16 tháng 1
năm 2020
Văn học
Thơ “ Tết là
bạn nhỏ”

Mục đích – yêu cầu
- Trẻ đọc bài thơ theo

cô đến hết bài
- Trẻ đọc to, rõ,biết
trả lời các câu hỏi của

Trẻ biết trả lời một số
câu hỏi đơn giản của
cô.
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ giúp trẻ nói
trọn câu.
- Giáo dục trẻ biết
yêu cái đẹp

Phương pháp - hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
-Tranh bài thơ ‘ Tết là bạn nhỏ’
2. Nội dung
* HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài hát ‘ Sắp đến tết
rồi’
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết
* HĐ2 : Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài thơ
+ Cô đọc lần 1,2: cô đọc bài thơ diễn cảm, kết
hợp mắt cử chỉ điệu bộ
+ Cô đọc lần 3 : kết hợp sử dụng tranh minh
hoạ
* HĐ3 : Đàm thoại - trích dẫn
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói về ngày gì?
+ Tết được ví giống ai?

+ Bạn nhỏ thích làm gì?
+ Mọi người cùng mong đợi điều gì?
* HĐ4 : Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc ( 2 lần)
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ,
những trẻ đọc chưa rõ cô cho trẻ đọc lại.
3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài
- Nhận xét, khen trẻ

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
22


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nội dung/
Thứ ngày
Thứ 6 ngày
17 tháng 1
năm 2020
Âm nhạc
Hát - vận
động “ Sắp
đến tết rồi”
NH: Lý cây

bông

Mục đích – yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Biết hát và vận
động theo nhịp bài
hát “ Sắp đến tết rồi”.
-Trẻ biết lắng nghe cô
hát và tỏ ra thích thú
khi nghe hát
- Phát triển khả năng
quan sát, ghi nhớ có
chủ định.
- Giáo dục trẻ phải
biết yêu quý, bảo vệ
các loại hoa

1: Chuẩn bị:
- Băng đĩa bài hát ‘ Sắp đến tết rồi’
2. Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đi tham quan vườn hoa
- Trò chuyện với trẻ về các loại hoa ngày
tết
HĐ2:Hát và vận động : « Sắp đến tết rồi »
- Cô cho trẻ hát bài‘ Sắp đến tết rồi’1 lần
- Để bài hát hay hơn cô dạy các con vừa hát
vùa vỗ tay theo nhịp bài hát nhé.

- Cô hát và VTTN ‘ Sắp đến tết rồi’ cho trẻ
xem 1 lần
- Cô hát và VTTN ‘ Sắp đến tết rồi’ kết hợp
phân tích cách vỗ
- Cô bắt nhịp cho trẻ VTTN ‘ Sắp đến tết rồi’(2
lần)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và vận động .
- Cả lớp hát và vận động lại cùng cô ( 1-2 lần)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ3: NH “ Lý cây bông
- L1: Cô hát cho trẻ nghe
- L2: Cô hát kết hợp trẻ phụ hoạ cùng cô
3.Kết thúc: Cả lớp hát và vận động lại bài
“ Sắp đến tết rồi” thêm một lần nữa

Đánh giá hằng ngày

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TUẦN 22
Chủ đề: Ngày tết của bé
Thời gian thực hiện :
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Xem tranh ảnh mùa xuân, ngày tết

Thứ 5

Thứ 6

23


Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán sắp đến.

Thể dục
sáng

- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với điểm trường.

Hoạt
động học

Thể dục
PTNT
Ném bóng xa Nhận biết
về phía trước hình trònbằng một tay hình vuông

- Bài : Thổi bóng


HĐCĐ:
Quan sát
thời tiết.
Hoạt
TCVĐ:
động
Dung dăng
ngoài trời dung dẻ
Chơi tự do

Hoạt
động góc

Tạo hình
Vẽ quả táo

HĐCĐ:
HĐCĐ:
Trò chuyện về
Hát : Bé và một số loại
hoa
hoa, quả ngày
TCVĐ: Cỏ tết.
thấp, cây
TCVĐ: Bắt
cao
bướm
Chơi tự do Chơi tự do

Văn học

Xem tranh: “
một số loại hoa
ngày tết”

HĐCĐ:
Xem tranh một
số loại bánh
ngày tết.
TCVĐ: Chim sẽ
và ô tô
Chơi tự do:

Âm
nhạc
NH:
“Thật là
hay”
TC: “
Cái gì
biến
mất”
HĐCĐ:
Vẽ bánh
trên sân
TCVĐ:
Lộn cầu
vòng
Chơi tự
do :


1. Góc phân vai :
- Chơi thao tác vai: Bán hàng, ru em, cho em ăn, nấu ăn.
2. Góc xây dựng:
- Xếp hình, xây vườn rau, vườn hoa, vườn quả, chơi lắp ghép
3. Góc học tập- sách:
- Xem tranh ảnh về chủ đề, làm sách tranh hoa ngày tết, quả ngày tết
4. Góc nghệ thuật:
-Tô, di màu, vẽ, nặn một sô loại quả, hoa.
- Trang trí hộp bánh kẹo.
- Xâu vòng hoa, hột hạt.

Vệ sinh
- Tập cho trẻ rủa tay, lau mặt.
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Ăn

-Tập cho trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn được các loại thức ăn
24


khác nhau
- Tập cho trẻ biết cách sử dụng đồ dùng trong ăn uống
Ngủ

- Luyện thói quen 1 giấc ngủ trưa

Hoạt
động
chiều


Xem tranh về
các loại hoa,
quả, bánh ngày
tết.

Trả trẻ

Thực hành rửa Làm vở tạo
tay, lau miệng. hình

Ôn
Nghe đọc
chuyện
thơ câu đố
“ Cây táo” về các loại
hoa.

- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh lớp trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung/
Thứ ngày

Thứ 2 ngày
24 tháng 1
năm 2020
Thể dục
Ném bóng xa
về phía trước

bằng một tay

Mục đích – yêu
cầu
- Trẻ biết ném
bóng xa về phía
trước bằng một tay.
- Rèn kỉ năng ném
cho trẻ.
- Phát triển cơ tay
và sự khéo léo của
trẻ
- Giáo dục trẻ yêu
thích tập rèn luyện
thể dục để giúp cơ
thể khỏe mạnh.

Phương pháp - hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị: Vạch chuẩn, bóng
2. Nội dung
HĐ1. Khởi động:
Cô cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn kết hợp
đi các kiểu chân
HĐ2. Trọng động:
BTPTC:Tập với vòng
Động tác 1: Giơ thẳng 2 tay lên cao rồi về tư thế
ban đầu (3-4 lần)
Động tác 2: 2 tay đưa lên cao đồng thời nghiêng
người sang 2 bên (2-3 lần )
Động tác 3: Ngồi xuống đứng lên( 2-3lần)

b/ V§CB: Ném bóng xa về phía trước bằng
một tay
- Cô giới thiệu tên bài cho trẻ biết
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần không phân tích
- L2,3 cô vừa làm vừa phân tích
TTCB: Cô đứng chân trước chân sau, 1 tay cầm
túi cát cùng phía với chân sau đưa ra phía trước.
Khi có hiệu lệnh tay cầm túi cát từ trước đưa
xuống dưới rồi ra sau và ném mạnh tới phía
trước.
*Trẻ thực hiện
- Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện.
25


×