Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CHỦ đề NGÀY tết VUI vẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.78 KB, 41 trang )

CHỦ ĐỀ NGÀY TẾT VUI VẺ
Thực hiện từ: …………….
I - MỤC TIÊU
1./ Phát triển thể chất: 2./Phát triển
nhận thức:
3./Phát triển
ngôn ngữ
4/Phát triển tình
cảm-xã hội:
Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn
hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc
bằng tay phải, tay trái giữ bát
- Nhắc trẻ tự uống nước khi có
nhu cầu, rót nước cẩn thận
không làm đổ, không làm ướt áo
và bít tất
- Tiếp tục dạy trẻ biết tên món
ăn mùa đông ở trường MN
- Thực hiện và nhắc trẻ có thói
quen vệ sinh văn minh, biết giữ
sạch thân thể và không cho tay
vào miệng
- Trẻ biết giữ thăng bằng người,
đi thẳng hướng để không làm
rơi vật trên đầu
- Trẻ biết đi và chuyển hướng
theo đường ngoằn ngoèo mà
không bị ngã
- Thường xuyên rèn cho trẻ có
thói quen phản xạ nhanh với các
hiệu lệnh của cô giáo


Khuyến khích
trẻ nhận biết và
kể về chuyện
được đi chơi
trong ngày Tết
- Dạy và rèn trẻ
nhận biết về
một số loài hoa,
quả, đặc điểm,
không khí vui
của ngày Tết
- Thông qua các
bài học cô dạy
trẻ biết về ngày
Tết cổ truyền và
phong tục đi
thăm hỏi
- Dạy và hướng
dẫn trẻ thể hiện
tình cảm người
thân trong ngày
Tết
ông bà và người
thân trong ngày
Tết
- Trò chuyện
về những loại
hoa, quả, trò
chơi nhằm tăng
vốn từ và phát

triển ngôn ngữ
mạch lạc cho
trẻ
- Tiếp tục dạy
và rèn trẻ nói
rõ lời, rành
mạch, phát âm
đúng, nói câu
dài
- Dạy trẻ biết
nói lời lễ phép,
chào hỏi người
lớn và chúc Tết
ông bà, bố mẹ
và người thân
- Tiếp tục rèn
trẻ nói câu đủ
nghĩa, không
nói trống
không với mọi
người
- Tiếp tục dạy
trẻ nghe hiểu
câu hỏi của cô
và biết trả lời
đúng ý
- Tiếp tục phát triển ở
trẻ tình cảm với bạn
bè và cô giáo
- Dạy trẻ thể hiện tình

cảm, sự hứng thú đón
Tết. Thích được đi
thăm ông bà , thích
được đi chơi Tết
- Biết chào hỏi và
chúc Tết, thể hiện
tình cảm qua hành
động và lời nói
- Tiếp tục dạy và rèn
trẻ thể hiện cảm xúc
tình cảm qua các hoạt
động : dán, tô màu
hát, VĐTN, đọc thơ,
kể chuyện
- Tiếp tục rèn ở trẻ
tính mạnh dạn tự tin
và lao động tự phục
vụ.
- Tiếp tục dạy trẻ biết
giúp cô một vài việc
phù hợp : cất lấy đồ
dùng, gấp chiếu, cất
gối
III/MẠNG NỘI DUNG

-Trẻ biết tên gọi của hoa đào hoa mai
Biết được các loại hoa quả , món ăn
của ngày Tết: hoa mai, hoa đào, dưa
hấu, bánh chưng, hạt dưa, các loại
bánh mứt

NGÀY TẾT
VUI VẺ
Ngày tết với bé
Mùa xuân với bé
-_Trẻ nhận biết các mùa trong năm:
Xuân , Hạ, Thu, Đông.
_Trẻ biết được một số điểm đặc
trưng của màu Xuân: Thời tiết ấm áp,
hoa đào hoa mai nở, vây cối đâm chồi
nảy lộc…
_Phát triển khả năng quan sát,
nhận xét các dấu hiệu của mùa Xuân.
Biết được một số công việc chuẩn bị
cho ngày Tết cổ truyền: trang trí nhà
cửa, mua sắm quần áo mới, làm bánh
mứt, bày mâm ngũ quả
-Trẻ biết kể tên những nơi trẻ được
đi trong ngày tết.
-Trẻ biết đi cùng bố mẹ, biết lễ
phép chào hỏi mọi người.
Các loại hoa quả,
bánh trong ngày
tết
II - MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Phát triển thể chất
- Đi có mang vật trên đầu
- Đi theo dường ngoằn ngoèo
- Dạo chơi ngoài trời, trong lớp
- Vận động linh hoạt của cơ thể bé : thể
dục, chơi tập, VĐTN, lao động tự phục vụ

- Quan sát cô giáo trang trí lớp để đón ngày
Tết
- Thực hành : bê – kê ghế, úp cốc, lấy - cất
đồ chơi, rửa tay, lau mặt, cất gối, gấp và cất
chiếu
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về ngày Tết nhằm tăng vốn
từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trò chuyện về đặc diểm của ngày Tết
- Trò chuyện về thiên nhiên, quang cảnh
sân trường trang trí trong ngày Tết
- Xem tranh ảnh về ngỳa Tết và trò
chuyện
- Đọc thơ : Mùa xuân trước của
- Kể chuyện :acau chuyện của mùa xuân,
hoa mào gà
- Đọc chuyện : sưu tầm trong tuyển tập
truyện thơ dành cho trẻ MG
Phát triển nhận thức
- Nhận biết về thiên nhiên quanh bé
- Nhận biết và gọi đúng tên những loại
hoa, quả , khồn khí vui tươi của ngày Tết
- Nhận biết đặc điểm riêng của ngày Tết cổ
truyền
- Nhận biết hoa, quả, món ăn, hoạt dộng vui
chơi trong ngày Tết
- Trẻ sử dụng một số tranh lôtô các loại
hoa, quả trong các hoạt động chơi và học
- Luyện tập các giác quan, phối hợp trong
các hoạt động : dán, di màu ….

– Phát triển tình cảm – xã hội thẫm mỹ
- Chơi : thi xem ai nhanh, ai đoán giỏi
- Trò chơi dân gian : chi chành, nu na nu
nống, mèo đuổi chuột
- Chơi với ngón tay : anh cả, con muỗi
- Trò chơi phát triển giác quan: chiếc túi
kỳ lạ, nghe và đoán tên bài hát
- Nghe : Ngày tết quê em, Xuân thắm tươi
- Hát : cùng múa hát mừng xuân
- VĐTN : mùa xuân đến rồi, vui hội làng
Kế hoạch tuần 1
Thực hiện từ:
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ Cô niềm nở đón trẻ vào lớp . Kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về trang phục của trẻ để bảo vệ sức khoẻ
cho trẻ.
- Trò chuyện về một số loại cây hoa quả của mùa xuân, ngày tết
TD sáng - Thể dục sáng : Tập với cành hoa
HĐ học PTTC:
Nhún bật
NBTN:
Trò chuyện
về ngày Tết.
PTNN:
CÂY ĐÀO
NBPB
:
Hoa đào, hoa
mai
PTTM :

Di màu
hoa
HĐ ngoài
trời
Quan sát thiên nhiên: Cây cảnh ( Quýt, tùng )
- Chơi vận động : gieo hạt
- Chơi tự chọn

góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê
đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt
ngày tết
HĐ chiều * Ôn luyện * Rửa tay,
lau tay
* Chơi: tìm
đúng mầu
* Thơ: mưa
xuân
* VS nêu
gơng
A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
Phát triển ngôn ngữ:
Phát triển nhận thức:
Phát triển TC- XH-TM:
B. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề
- Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ

- Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm
- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe
- Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong
học và chơi của trẻ
- Mô hình nhà bạn búp bê
- Xắc sô, đàn nhạc
C. Tiến hành:
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
Cô trò chuyện với trẻ về các ND của chủ đề lúc đón trẻ, lúc chơi …
- Trang trí phòng lớp đẹp mang tính chất của chủ đề
- Giới thiệu các góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi. Tiếp tục hướng dẫn trẻ sử dụng đồ
dùng đồ chơi trong lớp
- Tiếp tục rèn trẻ quen với nề nếp sinh hoạt ở lớp : ăn, ngủ, vệ sinh và các thói quen văn
minh khác
- Đặt câu hỏi về thiên nhiên, về các loại hoa, quả và không khí vui tươi của ngày Tết
đến với sinh hoạt hàng ngày của bé
2/Thể dục sáng
Thể dục sáng
Bài: Tập với cành hoa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài “Tập với cành hoa” một cách thành thảo
- Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
II/ chuẩn bị:
- Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ
- Mỗi trẻ hai cành hoa
III/ tiến hành:
- Cho trẻ đứng hình vòng cung hướng mặt nhìn cô, tập theo cô bài tập“Tập với cành
hoa”
+ Động tác 1:Ngắm hoa:

TTCB:Đứng tự nhiên 2 tay cầm hoa thả xuôi
1: Giơ hai tay lên cao mắt nhìn theo hoa, chân hơi kiểng
2:Hạ xuống về TTCB
+Động tác 2: “Hái hoa”.
TTCB: Như động tác 1
1: Hái hoa:Cúi khom người về phía trước tay giả vờ hái hoa
2:Về TTCB
+Động tác3: “Trồng hoa”.
TTCB:Như động tác 1
1:Ngồi xổm xuống chống cành hoa xuuóng sàn
2: Về TTCB
- Cho trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng một vòng và về chỗ ngồi
3/HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
*Góc gia
đình:
chơi với
búp bê,
mặc quần
-Trẻ biết chơi biết
mặt quần áo cho em
búp bê

-Búp bê,
váy áo búp
bê.
Trước giờ chơi cô giới
thiệu từng góc chơi và trò
chơi sẽ tổ chức trong giờ
áo cho
búp bê,
Đưa búp
bê đi chơi
.
-Biết chào hỏi mọi
người khi đưa em
búp bê đi chơi
- Biết chơi với
những đồ chơi gia
đình.
-Qua trò chơi giáo
dục trẻ biết giữ gìn
đồ chơi, biết cất đồ
chơi, biết yêu quý
các em bé hơn
mình.
-Khăn và
đồ dùng
nấu ăn.
chơi
+ Chơi với búp bê tiếp tục
cho trẻ biết kỷ năng bế
em, mặc quần áo cho búp

bê, cho em đi chơi
Khuyến khích vừa làm các
thao tác vừa nói . cô yêu
cầu trẻ làm đúng các trình
tự và sửa các thao tác
chưa đúng cho trẻ ( cô
chơi cùng trẻ )
*Góc xây
dựng:
xếp xinh
công viên
cây xanh,
vuờn hoa
mùa xuân
-Trẻ biết xếp các
khối gỗ, xốp, nhựa
thành đường đi,
cổng, hàng rào cho
công viên.
-Biết xếp các chậu
hoa để tạo thành
vườn hoa mùa xuân
-Thích thú say sưa
với đồ chơi
- Biết lấy và cất
đúng nơi quy định.
- Khối gỗ
xốp ,
nhựa
,cổng,

hàng rào
- Các cây
hoa
-Cô cho trẻ tiếp tục ôn
luyện cách xếp cạnh xếp
cách.
-Cô gợi ý cho trẻ cách xếp
hàng rào cho vườn hoa
Góc nghệ
thuật:
tô màu
hoa, quả
mùa
xuân,
bánh
chưng
bánh mứt
ngày tết
-Trẻ làm quen với
cách cầm bút màu
- Biết cách cầm bút,
di màu
- Biết cách giữ gìn
vệ sinh khi chơi
- Biết thu dọn đồ
chơi sau khi chơi.
Bút sáp .
giấy vẽ có
in hình
bánh

chưng
bánh tét
-Cô thay đổi nội dung
tranht heo từng tuần
-tranh về các koại hoa
mai, hoa đào
-Tranh về cây cảnh trong
nagỳ tết: Cây quất, cây
đào
-Hương dẫn trẻ cầm bút di
màu đúng cách
-Hướng dẫn trẻ biết cầm
truyện tranh và lật xem
tranh , truyện đúng cách
D.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ 2, ngày tháng năm .
NDC: NDKH:PTTC: Nhún bật về phía trước
I/Mục đích, yêu cầu
KT :Trẻ biết cách nhún bật thẳng hướng.
KN : Trẻ nhún bật về phía trước được 1 m.
Phát triển cơ tay, chân toàn thân cho trẻ .
TĐ : Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.
III/Tổ chức hoạt động
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
HĐ 1: Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân, về 2
hàng ngang.
HĐ 2:Trọng động
* BT PTC: Tập với bài “Đi đều” .
* VĐ cơ bản: Cô giới thiệu VĐ :Nhún bât

về phía trước.
Làm mẫu lần 1, lần 2,3 cô vừa làm vừa nói
cách thực hiện động tác cho trẻ quan sát và
biết cách làm.
Cho 1 hoặc 2 trẻ làm thử.(trẻ chưa làm
được cô làm mẫu và hướng dẫn lại cho cả
lớp)
Cho từng trẻ lên tập(mỗi trẻ làm ít nhất 2
lần ).
Cho trẻ giả làm ếch ộp đi chơi.
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Khuyến
khích trẻ tích cực tập luyện.
HĐ 3: Trò chơi “Nun a nu nống
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh
lớp đọc bài thơ “ Hoa kết trái”.
trẻ kết hợp các kiểu đi
thường, đi mũi chân, đi
thường, đi gót chân, đi
thường, đi khom, chạy
chậm chạy nhanh, về hàng
trẻ tập bài tập phát triển
chung
Nghe cô giới thiệu vận
động mới
Quan sát cô làm mẫu thực
hiện vận động cơ bản mới
Cho trẻ làm vài cháu
Trẻ thực hiện lần lượt cả
lớp
Thực hiện xong hít thở sâu

hồi tĩnh
Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây quất
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên cây quất, biết một số đặc điểm của cây quất.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, bẻ lá.
II chuẩn bị:
- Chậu cây quất
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây quất.Cho trẻ quan sát và
nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Cây quất có gì ?
+Đây là cái gì?(Thân, gốc, hoa.)
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây quất vào mùa xuân ra nhiều lọc non, lá quất tròn,
thân cây mảnh, mùa xuân hoa quất nở rổ và sẽ ra quả .
Giáo dục trẻ không bẻ lá, bẻ cành, biết giúp cô tưới nước cho cây.
* Trò chơi vận động: “Gieo hạt ”
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.
- Tập trung trẻ, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

Thứ 3, ngày tháng năm
NDC:
NBTN: Trò chuyện về ngày Tết.
NDKH:
Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng, nổi bật của thời tiết, khí hậu, động -
thực vật và sinh hoạt ăn mặc của con người trong ngày tết.
- Giáo dục trẻ biết chúc tết ông bà và mọi người
Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật, con người trong ngày tết.
Tiến hành:
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu:
- Cô cho trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi"
Hoạt động 2 Cô nói: "Nào, bây giờ chúng
ta hãy nhìn lên bức tranh này xem
người ta vẽ cảnh gì nè! Vẽ cảnh mùa
nào ?
- Cô treo bức tranh lên bảng cho trẻ
Trẻ quan sát theo hướng
dẫn cô
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
tự do nhìn ngắm nhận xét, bàn tán
khoảng 2-3 phút.
- Cô dùng thước kẽ chỉ vào bức
tranh và đặt câu hỏi nhằm kích thích
sự tập trung chú ý tri giác của trẻ.
- Các con nhìn thấy những gì trong
tranh?

- Trẻ trả lời, cô lại hỏi:
- À, ngày tết muôn hoa đua nở nè
con rất là đẹp.
- Khí hậu ấm áp, mọi người mặc áo
như thế nào?
- Thế họ mặc đẹp để làm gì?
- Thế cảnh trong tranh là cảnh mùa
nào?
- Mùa xuân các con cảm thấy thế
nào?
- Bầu trời mùa xuân thế nào? Thưa
cô trong xanh.
- Ánh nắng mùa xuân ra sao?
- Cây cối trong mùa xuân thế nào?
- Mùa xuân mọi người ăn mặc như
thế nào?
- Giỏi lắm! Mùa xuân ấm áp, muôn
hoa đua nhau khoe sắc, ba mẹ
thường mua nhiều cây hoa về chưng
ở nhà vào ngày tết. Mọi người mặc
quần áo đẹp và chúc tết họ hàng. Sau
đó các con được mừng tuổi, các con
có thích không?
Hoạt động 3: Yêu cầu trẻ giải câu đố
Mùa gì ấm áp lòng người
Trăm hoa đua nở đón mời
bướm ong?
(Mùa xuân)
* Nhận xét, tuyên dương.
Trẽ trã lời

Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ chơi
Quan sát cây hoa hồng
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa hồng.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.
II chuẩn bị:
- Chậu cây hoa hồng
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây hoa hồng.Cho trẻ quan sát
và nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Thân cây như thế nào ?
+Lá cây màu gì?
+Hoa hồng màu gì?
+Đây là gì? (Chỉ lên nụ hoa)
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây hoa hồng ngoài trồng trong vườn hoa cho đẹp có
thể trồng trong chậu làm cảnh, cây có tân dài nhiều cành có gai, nhiều lá, các cành đều
có nụ có hoa.
Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây, chăm sóc cây để cây nở
nhiều hoa cho đẹp.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

Thứ 4, ngày tháng năm
NDC: Nghe đọc thơ : CÂY ĐÀO
NDKH:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ, cảm nhận được bài thơ.
- Rèn luyện phát âm cho trẻ các từ cuối theo cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ cây, biết tưới nước cho cây.
2. Chuẩn bị:
- Tổ chức trong lớp học
- Cô và cháu gọn gàng
- Đồ dùng cô: máy nghe nhạc, tranh theo nội dung thơ
3. Tiến trình tổ chức:
Nội dung Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
• Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ nghe hát “Sắp đến Tết rồi”.
- Tết đến có rất nhiều loại hoa đua nhau nở,
hoa mai vàng ở miền Nam, còn hoa đào ở
miền Bắc, hơm nay cơ sẽ cho lớp mình
cùng nghe bài thơ “Cây đào” nhé!
 Hoạt động trọng tâm:
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ
“Cây đào”
- Cô đđọc thơ diễn cảm từ đầu đến cuối
bài thơ, côđđọc nhấn mạnh từ cuối câu
thơ.
+ Chơi : “ Ngửi hoa”.
- Cô đọc kèm tranh minh họa.
- Cô khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô.
- Cô đđộng viên trẻ phát âm từ
“ Cây đào ”

- Cô đđọc lại bài thơ, nói tên bài thơ.
• Hoạt động kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt.
- Trẻ nghe hát và lắng nghe
cơ nói.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cơ đọc thơ và
đọc theo cơ từ cuối.
- Trẻ tập phát âm.
Hoạt động ngồi trời
Quan sát cây quất
I. mục đích u cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên cây quất, biết một số đặc điểm của cây quất.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngơn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cơ tưới nước cho cây, khơng bẻ cây, bẻ lá.
II chuẩn bị:
- Chậu cây quất
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cơ cho trẻ ra ngồi, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây quất.Cho trẻ quan sát và
nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Cây quất có gì ?
+Đây là cái gì?(Thân, gốc, hoa.)
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây quất vào mùa xuân ra nhiều lọc non, lá quất tròn,
thân cây mảnh, mùa xuân hoa quất nở rổ và sẽ ra quả .
Giáo dục trẻ không bẻ lá, bẻ cành, biết giúp cô tưới nước cho cây.
* Trò chơi vận động: “Gieo hạt ”
- Cô cho trẻ chơi 2 lần

* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.
- Tập trung trẻ, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 5, ngày thỏng năm
NDC: NBPB: Hoa đào, hoa mai
NDKH:
I/Mục đích, yeu cầu
KT: Trẻ biết tên gọi , ích lợi của hoa đào, hoa mai.
KN: Trẻ gọi được tên , núi được đặc điểm của hoa.
Trả lời rõ ràng những câu hỏi của cô.
Biết hoa đào, hoa mai, để làm cảnh trong ngày Tết.
TĐ: Trẻ biết chăm sóc cây hoa như tưới nước cho cây
II/Chuẩn bị
Tranh một số loại hoa: hoa cúc, hoa đào, hoa mai…. trình diễn trên power point.
III/Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
HĐ1: Cô cho trẻ quan sát trên máy chiếc các loại hoa và
gọi tên hoa.
HĐ 2 :* Quan sát và trò chuyện về hoa đào: Cô đọc câu đố
về hoa đào cho đoán
Đây là hoa gì?
Hoa đào có màu gì?
Đây là phần gi của hoa ?
Các con thấy cánh của hoa đào hình gì?
Hoa đào có mùi thế nào?

(cho trẻ nhìn, cầm, chỉ từng phần)
Cô giới thiệu hoa đào là hoa ở miền Bắc.
*Hoa mai (tương tự như hoa đào)
Hoa mai là hoa ở miền Nam.
Hai loại hoa này thường nở vào dịp Tết Nguyên Đán, dựng
để trang trí trong nhà trong những ngày Tết
trẻ quan sát trên máy
chiếc các loại hoa và
gọi tên hoa.
Màu hồng
Nhụy hoa
Cánh hoa,
Mùi thơm
Trẽ quan sát và trã
lời
GD trẻ chăm hoa: tưới nước, khụng ngắt hoa
HĐ 3 : Cô cùng trẻ hát bài Sắp đến Tết rồi
trẻ hát bài Sắp đến
Tết rồi
Quan sát cây hoa hồng
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa hồng.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.
II chuẩn bị:
- Chậu cây hoa hồng
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây hoa hồng.Cho trẻ quan sát
và nhận xét.

- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Thân cây như thế nào ?
+Lá cây màu gì?
+Hoa hồng màu gì?
+Đây là gì? (Chỉ lên nụ hoa)
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây hoa hồng ngoài trồng trong vườn hoa cho đẹp có
thể trồng trong chậu làm cảnh, cây có tân dài nhiều cành có gai, nhiều lá, các cành đều
có nụ có hoa.
Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây, chăm sóc cây để cây nở
nhiều hoa cho đẹp.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 6, ngày tháng năm
NDC: NDKH:HĐVĐV: Di màu hoa
I/Mục đích, yêu cầu
KT: Trẻ biết gọi tên hoa đào và một số loại hoa.
KN: Trẻ cầm bút đúng cách, di chuyển bút màu sang hai bên hoặc xoay tròn
Trẻ phân biệt được một số loại hoa…
Trẻ biết cách cử động điều chỉnh sự khéo léo của của bàn tay và các ngón tay để khi di
màu .
Trẻ phân biệt được màu vàng, xanh, đỏ.
TĐ: Trẻ thích thú , tập trung di màu.
II/Chuẩn bị
2 mẫu của cô
Một số tranh hoa đào và các hoa khác
III/Tổ chức hoạt động

Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài “Mựa xuân”
Mựa xuân có những loại hoa nào?
Cho trẻ quan sát gọi tên một số loại hoa
HĐ 2: Cô hướng dẫn trẻ cách di màu
Cho trẻ quan sát mẫu của cô (Đây là hoa
gì? Có màu gì?)
Cô làm mẫu lần 1.
Cô làm mẫu lần 2 chậm và phân tích để trẻ
nắm được cách chọn màu di màu hoa.
Cô cho trẻ làm bài: Hướng dẫn trẻ ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
Cô bao quát hướng dẫn trẻ.
HĐ 3: Trưng bày SP.
Trẻ hát bài “Mựa xuân”
Mựa xuân có những loại
hoa
trẻ quan sát mẫu của cô
quan sát cô làm mẫu
trẻ thực hiện
Quan sát cây hoa hồng
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa hồng.
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.
II chuẩn bị:
- Chậu cây hoa hồng
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây hoa hồng.Cho trẻ quan sát

và nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Thân cây như thế nào ?
+Lá cây màu gì?
+Hoa hồng màu gì?
+Đây là gì? (Chỉ lên nụ hoa)
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây hoa hồng ngoài trồng trong vườn hoa cho đẹp có
thể trồng trong chậu làm cảnh, cây có tân dài nhiều cành có gai, nhiều lá, các cành đều
có nụ có hoa.
Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây, chăm sóc cây để cây nở
nhiều hoa cho đẹp.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
Kế hoạch tuần
Chủ đề nhánh 2: Ngày tết với bé
Thực hiện 1 tuần: từ
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ - Trũ chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề : một số hoạt động
vui chơi, những khu vui chơi giải trí, giúp mẹ chuẩn bị và trang trí
nhà để đón Tết
- Cho trẻ xem sỏch
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh hoa, quả, lễ hội…
Cho trẻ xem băng phát triển trí tuệ
TD sáng - Thể dục sáng : Tập với cành hoa
HĐ học PTTC:
Tung bóng
bằng hai

tay
NBTN:
Bánh chưng
xanh
PTNN:
Thơ: đi chợ
tết
PTNT:
Mân ngủ quả
ngày tết.
PTTC-TM
:
Di màu
bánh
chưng
HĐ ngoài
trời
- Quan sát cây hoa mai, hoa đào
- Chơi vận động : Gieo hạt
- Chơi tự chọn

góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê
đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt
ngày tết
HĐ chiều * Con bọ
rùa
* Rửa mặt,

lau mặt
* Thơ Tết là
bạn nhỏ
*Trò chuyện
về ngày Tết
* VS nêu
gương
A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất
Trẻ biết cách cầm bóng, tung bóng lên trên.
Trẻ tung được bóng lên cao bằng hai tay.
Phát triển cơ tay, chân toàn thân cho trẻ .
Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.
Trẻ biết cách cầm bóng, tung bóng lên cao bằng hai tay.
Phát triển tình cảm –xã hội thẫm mỹ:
- Trẻ luôn có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
Trẻ biết giúp cha mẹ một số công việc đơn giản trong ngày Tết.
Trẻ biết cầm bút đúng cách, di chuyển bút màu sang hai bên hoặc xoay tròn
Trẻ phân biệt được màu vàng, xanh, đỏ, tô màu bánh phù hợp với màu thật của nó.
Trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.
Phát triển nhận thức:
Trẻ biết gọi tên , biết những nguyên liệu chính của bánh chưng xanh.
Trẻ biết thêm một số loại hoa mùa xuân.
Trẻ gọi được tên , nói được đặc điểm của bánh chưng, thành phần chính của bánh chưng
xanh .
Trẻ hiểu ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết.
Trả lời rõ ràng những câu hỏi của cô.
Trẻ phân biệt được một số loại bánh ngày tết như bánh chưng, bánh tét
Trẻ biết gọi tên , biết những nguyên liệu chính của bánh chưng ,bánh tét.
Phát triển ngôn ngữ:

Trẻ nói được những đặc điểm đặc trưng về màu sắc của hoa, quả của một số cây ăn quả
quen thuộc có trong bài thơ.
Trẻ biết tên một số loại cây ăn quả.
Trẻ biết và gọi tên cây hoa mai cây đào
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
Trẻ hào hứng tham gia trả lời câu hỏi của cô và thích đọc thơ cùng cô.
Trẻ biết tên một số loại cây hoa ngày tết
Trẻ biết và gọi tên cây hoa mai cây đào
B. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề
- Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ
- Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm
- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe
- Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong
học và chơi của trẻ
- Mô hình nhà bạn búp bê
- Xắc sô, đàn nhạc
C. Tiến hành:
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
Cô trò chuyện với trẻ về các ND của chủ đề lúc đón trẻ, lúc chơi …
- Trang trí phòng lớp đẹp mang tính chất của chủ đề
- Giới thiệu các góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi. Tiếp tục hướng dẫn trẻ sử dụng đồ
dùng đồ chơi trong lớp
- Tiếp tục rèn trẻ quen với nề nếp sinh hoạt ở lớp : ăn, ngủ, vệ sinh và các thói quen văn
minh khác
- Đặt câu hỏi về thiên nhiên, về các loại hoa, quả và không khí vui tươi của ngày Tết
đến với sinh hoạt hàng ngày của bé
2/Thể dục sáng
Thể dục sáng
Bài: Tập với cành hoa

I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài “Tập với cành hoa” một cách thành thảo
- Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
II/ chuẩn bị:
- Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ
- Mỗi trẻ hai cành hoa
III/ tiến hành:
- Cho trẻ đứng hình vòng cung hướng mặt nhìn cô, tập theo cô bài tập“Tập với cành
hoa”
+ Động tác 1:Ngắm hoa:
TTCB:Đứng tự nhiên 2 tay cầm hoa thả xuôi
1: Giơ hai tay lên cao mắt nhìn theo hoa, chân hơi kiểng
2:Hạ xuống về TTCB
+Động tác 2: “Hái hoa”.
TTCB: Như động tác 1
1: Hái hoa:Cúi khom người về phía trước tay giả vờ hái hoa
2:Về TTCB
+Động tác3: “Trồng hoa”.
TTCB:Như động tác 1
1:Ngồi xổm xuống chống cành hoa xuuóng sàn
2: Về TTCB
- Cho trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng một vòng và về chỗ ngồi
3/HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU

CHUẨN
BỊ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
*Góc gia chơi với -Trẻ biết chơi biết -Búp bê, Trước giờ chơi cô giới
đình:
búp bê,
mặc quần
áo cho
búp bê,
Đưa búp
bê đi chơi
.
mặt quần áo cho em
búp bê
-Biết chào hỏi mọi
người khi đưa em
búp bê đi chơi
- Biết chơi với
những đồ chơi gia
đình.
-Qua trò chơi giáo
dục trẻ biết giữ gìn
đồ chơi, biết cất đồ
chơi, biết yêu quý
các em bé hơn
mình.
váy áo búp
bê.
-Khăn và
đồ dùng

nấu ăn.
thiệu từng góc chơi và trò
chơi sẽ tổ chức trong giờ
chơi
+ Chơi với búp bê tiếp tục
cho trẻ biết kỷ năng bế
em, mặc quần áo cho búp
bê, cho em đi chơi
Khuyến khích vừa làm các
thao tác vừa nói . cô yêu
cầu trẻ làm đúng các trình
tự và sửa các thao tác
chưa đúng cho trẻ ( cô
chơi cùng trẻ )
*hđvđv:
xếp xinh
công viên
cây xanh,
vuờn hoa
mùa xuân
-Trẻ biết xếp các
khối gỗ, xốp, nhựa
thành đường đi,
cổng, hàng rào cho
công viên.
-Biết xếp các chậu
hoa để tạo thành
vườn hoa mùa xuân
-Thích thú say sưa
với đồ chơi

- Biết lấy và cất
đúng nơi quy định.
- Khối gỗ
xốp ,
nhựa
,cổng,
hàng rào
- Các cây
hoa
-Cô cho trẻ tiếp tục ôn
luyện cách xếp cạnh xếp
cách.
-Cô gợi ý cho trẻ cách xếp
hàng rào cho vườn hoa
Góc nghệ
thuật:
tô màu
hoa, quả
mùa
xuân,
bánh
chưng
bánh mứt
ngày tết
-Trẻ làm quen với
cách cầm bút màu
- Biết cách cầm bút,
di màu
- Biết cách giữ gìn
vệ sinh khi chơi

- Biết thu dọn đồ
chơi sau khi chơi.
Bút sáp .
giấy vẽ có
in hình
bánh
chưng
bánh tét
-Cô thay đổi nội dung
tranht heo từng tuần
-tranh về các koại hoa
mai, hoa đào
-Tranh về cây cảnh trong
nagỳ tết: Cây quất, cây
đào
-Hương dẫn trẻ cầm bút di
màu đúng cách
-Hướng dẫn trẻ biết cầm
truyện tranh và lật xem
tranh , truyện đúng cách
D.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ 2 ngày tháng năm
NDC:PTTC:
Tung bóng bằng hai tay
: NDKH:
I/Mục đích, yêu cầu
KT :Trẻ biết cách cầm bóng, tung bóng lên trên.
KN : Trẻ tung được bóng lên cao bằng hai tay.
Phát triển cơ tay, chân toàn thân cho trẻ .
TĐ : Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.

II/Chuẩn bị
5-7 quả bóng
III/Tổ chức hoạt động
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động
1: Khởi
động:
Hoạt động
2:Trọng
động
Hoạt động 1: Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân, về 2
hàng ngang
Hoạt động 2:Trọng động
* BT PTC: Tập với bài “ Nào cùng tập thể
dục” .
* VĐ cơ bản: Cô giới thiệu VĐ : Tung
bóng bằng hai tay.
Làm mẫu lần 1: cô Mỵ vừa làm gì? Cô
tung bóng bằng mấy tay.
Lần 2, 3 cô vừa làm vừa nói cách thực
hiện động tác cho trẻ quan sát và biết cách
làm.
Cho 1 hoặc 2 trẻ làm thử.(trẻ chưa làm
được cô làm mẫu và hướng dẫn lại cho cả
lớp)
Cho từng cặp trẻ lên tập(mỗi trẻ làm ít nhất
2 lần ).
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Khuyến
khích trẻ tích cực tập luyện.

TCVĐ: Trò chơi “ Phi ngựa”
Cho cả lớp giả cưỡi ngựa, chạy quanh lớp1,
2 lần.
Hoạt động 3:Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ
nhàng quanh lớp đọc bài thơ “ Hoa kết
trái”.
trẻ kết hợp các kiểu đi
thường, đi mũi chân, đi
thường, đi gót chân, đi
thường, đi khom, chạy
chậm chạy nhanh, về hàng
trẻ tập bài tập phát triển
chung
Quan sát cô làm mẫu thực
hiện vận động cơ bản mới
Cho trẻ làm vài cháu
Trẻ thực hiện lần lượt cả
lớp
Thực hiện xong hít thở sâu
hồi tĩnh
Hoạt động
3:Hồi tĩnh:
Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây Hoa mai
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa mai cây đào
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.
II chuẩn bị:
- Chậu cây hoa mai, đào

III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Quan sát cây Hoa mai
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây hoamai.Cho trẻ quan sát và
nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Cây mai có gì đây?(chỉ vào than hoa lá)
+Hoa màu gì?
+lá màu gì?
+Thân cây như thế nào ?
Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây, chăm sóc cây để cây nở nhiều
hoa cho đẹp.
* Trò chơi vận động: “trò chơI dung dăng dung dẻ ”
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.
- Tập trung trẻ, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 3, ngày tháng năm
NDC: NBTN:Bánh chưng xanh
NDKH:
I/Mục đích, yêu cầu
KT: Trẻ biết gọi tên , biết những nguyên liệu chính của bánh chưng xanh.
KN: Trẻ gọi được tên , nói được đặc điểm của bánh chưng, thành phần chính của bánh
chưng xanh .

Trẻ hiểu ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết.
Trả lời rõ ràng những câu hỏi của cô.
Trẻ
TĐ: Trẻ biết giúp cha mẹ một số công việc đơn giản trong ngày Tết.
Ăn nhiều ánh chưng.
II/Chuẩn bị
1 đoạn video đang gói bánh chưng ; bánh chưng vuông (thật)
trình diễn trên power point.
III/Tổ chức hoạt động
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động
1: ổn định
Hoạt động
2 : Quan sát
và trò
chuyện về
bánh chưng:
Hoạt động
3 : kết thúc
Hoạt động 1: ổn định
Cô cho trẻ quan sát trên máy chiếu video
gói bánh chưng.
Các con đang được xem gì?
Để gói bánh chưng cần những nguyên liệu
gi? (gạo nếp, đỗ vàng, lá rong )
Bánh chưng thường có trong những ngày
nào? (Ngày Tết)
Hoạt động 2 : Quan sát và trò chuyện về
bánh chưng:
Đây là bánh gì ? Bánh chưng có dạng hình

gì ?
( hình hộp chữ nhật)
Ai biết bánh chưng gồm những phần nào
Cô cho trẻ quan sát bánh chưng từ ngoài
vào trong và cho trẻ gọi tên từng phần.
Các con thấy bánh chưng ăn có vị như thế
nào ?( thơm của gạo nếp, đỗ ; ngọt , béo
của thịt, gạo )
Cô cho trẻ nếm bánh chưng và nói cảm
giác cảm nhận được.
Hoạt động 3 : kết thúc
Cô cùng trẻ hát bài Sắp đến Tết rồi
trẻ quan sát trên máy chiếu
video gói bánh chưng.
Gạo nếp đỗ ládong
Ngày tết
hình hộp cn
? (phần ngoài – lá bánh ;
phần trong – nhân bánh –
cơm nếp, đỗ, thịt )
thơm của gạo nếp, đỗ ; ngọt
, béo của thịt, gạo
trẻ hát bài Sắp đến Tết rồi

Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây Hoa mai
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa mai cây đào
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết cùng cô tưới nước cho cây, không bẻ cây, hái hoa.

II chuẩn bị:
- Chậu cây hoa mai, đào
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích: Quan sát cây Hoa mai
Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây hoamai.Cho trẻ quan sát và
nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Cây gì đây?
+Cây mai có gì đây?(chỉ vào than hoa lá)
+Hoa màu gì?
+lá màu gì?
+Thân cây như thế nào ?
Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây, chăm sóc cây để cây nở nhiều
hoa cho đẹp.
* Trò chơi vận động: “trò chơI dung dăng dung dẻ ”
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.
- Tập trung trẻ, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được.
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
Thứ 4, ngày tháng năm
NDC: PTNN:
Thơ: Đi chợ tết
NDKH:
I/Mục đích, yêu cầu
KT :Trẻ biết tên một số loại cây ăn quả.
KN : Trẻ nói được những đặc điểm đặc trưng về màu sắc của hoa, quả của một số cây

ăn quả quen thuộc có trong bài thơ.
Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Trẻ đọc thuộc bài thơ
TĐ : Trẻ luôn có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. Trẻ hào hứng tham gia trả lời câu hỏi
của cô và thích đọc thơ cùng cô.
II/Chuẩn bị
Tranh chợ hoa, bé đi chợ Tết cùng bố mẹ, trình chiếu trên power point
Tranh minh hoạ bài thơ
III/Tổ chức hoạt động
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động
1: ổn định
Hoạt động
2: Cô đọc
thơ
Hoạt động
3: trẻ đọc
thơ
Hoạt động 1: ổn định
Cô cùng trẻ trò chuyện về những công việc
chuẩn bị Tết (cô mở máy chiếu cho trẻ quan sát
một tranh) .
Cô giới thiệu bài thơ: Đi chợ Tết
Hoạt động 2: Cô đọc thơ
Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1, 2 lần
Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
Trong bài thơ có những nhân vật nào?
Bạn nhỏ cho em búp bê đi đâu?
Bạn nhỏ nói với em búp bê thế nào? ( cô đọc
câu thơ trích dẫn)

GD trẻ khi được bố mẹ cho đi chợ Tết thì
không sợ, không chạy lăng xăng, dễ bị lạc…
Hoạt động 3: trẻ đọc thơ
Cô cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần ( Đọc theo
tranh trên máy chiếu)
Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân trẻ.(Cô lắng
nghe giúp đỡ và sửa sai cho trẻ.
Nhận xét biểu dương trẻ
Trẻ trò chuyện về
những công việc chuẩn
bị Tết
trẻ nghe bài thơ 1, 2 lần
trẽ trã lời
trẻ trã lời
trẻ đọc cùng cô nhiều
lần
trẻ đọc theo nhóm, cá
nhân trẻ.(
Quan sát hoa đào
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên,biết được các đặc điểm của hoa đào,
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ lợi ích của hoa đào
II. Chuẩn bị
- Tranh hoa đào
- Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :
* Hoạt động Quan sát vườn hoa:
-Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Ra vườn hoa em chơi”. Hướng trẻ đến nơi cô treo sẵn
tranh hoa đào.

*Quan sát hoa đào
_Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loài hoa mà con biết?
Cô đưa hoa đào ra và giới thiệu:
-Đây là hoa đào.Các con thấy hoa đào có màu gì không?
Cô cho trẻ quan sát hoa ,sờ cánh hoa và hỏi:
-Con thấy cánh hoa thế nào?.
Cô hỏi một vài trẻ,khuyến khích trẻ nói:
-Cành hoa tròn nhỏ.
-Hoa đào màu hồng.
-Con thấy cánh hoa như thế nào ?
-Hoa đào nở vào mùa nào ?
-Mùa xuân hoa gì nở ?
-Mùa xuân hoa đào nở rất đẹp và dùng để chưng vào ngày Tết.
- Giáo dục cho trẻ hoa dùng để làm đẹp nên không được hái lá bẻ cành
* Hoạt động Trò chơi vận động: “gieo hạt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Hoạt động Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của mình
*Hoạt động góc
Góc gia đình: chơi với búp bê, mặc quần áo cho búp bê, Đưa búp bê đi chơi .
-Góc xây dựng: xếp xinh công viên cây xanh, vuờn hoa mùa xuân
-Góc nghệ thuật tô màu hoa,quả mùa xuân, bánh chưng bánh mứt ngày tết
Thứ 5, ngày tháng năm
NDC: NBPB:Mân ngủ quả ngày tết.
NDKH:
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Dạy trẻ tên gọi,màu sắc,đặc điểm đặc trưng của các loại quả ngày tết:

Bưởi,quất,chuối…
- Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát, tưởng tượng, nhớ lại.
- Trẻ yêu quý bảo vệ các loại hoa,quả,cây cối.
CHUẨN BỊ:
- Mâm ngũ quả ngày tết.
- Băng hình về mâm ngũ quả ngày tết.
- Hình vẽ.
TIẾN HÀNH:
Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động
1: Trò
chuyện thu
hút trẻ:
Hoạt động
2: quan sát
Hoạt động
3: trẻ chơi
Hoạt động 1: Trò chuyện thu hút trẻ:
- Cô cùng trẻ xem băng hình về mâm
ngủ quả ngày tết.
Hoạt động 2: quan sát
- Cô đàm thoại cùng trẻ:
- Các con vừa xem trong đĩa có những
loại quả gì ?
Đâu là quả bưởi?
- Quả bưởi có màu gi ?
- Quả bưởi có hình gì ?
Đâu là quả bưởi
- Quả chuối có màu gì ?
- Quả chuối có màu gì ?

- Đố các con biết ngày tết nhà chúng
mình có những loại quả gì ?
- Các loại quả này được ông,bà,bố,mẹ
dùng làm gì ?
- Ngày tết chúng mình thường thấy
người lớn làm gì ?
- Cô cho trẻ xem tranh về mâm ngũ quả
ngày tết sau đó cho trẻ cùng xem mô
hình mâm ngũ quả ngày tết.Cho trẻ phân
biệt,gọi tên các loại quả.và chọn đồ chơi
về các loại quả
=> GD trẻ: Phải yêu quý và bảo vệ các
loài hoa,quả,cây cối.
Hoạt động 3: trẻ chơi trưng bày
- Cô cùng trẻ nghe hát bài hát mùa xuân
ơi. Cùng nhau trưng bày mâm ngủ quả
Trẻ xem
Trẽ trẻ lời
Trẻ chỉ vào
Trẻ chọn
Trẻ trưng bày
Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây Hoa mai
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và gọi tên cây hoa mai cây đào

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×