Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ NGỌC LINH

QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO LÊ KIỀU OANH

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học
nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả Võ Thị Ngọc Linh, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây
hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy
đủ trong luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2015
Tác giả

VÕ THỊ NGỌC LINH


i


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Đào Lê Kiều
Oanh, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết bài Luận văn thạc sĩ.
Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Trƣờng Đại Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh đã
tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp
thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà còn
là hành trang quý báu để tôi tiếp tục đóng góp cho ngành tài chính ngân hàng sau khi hoàn
thành chƣơng trình học.

Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các Phòng Ban tại Ngân hàng TMCP Phát
triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Hội sở đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi

hoàn thành bài luận văn thạc sĩ này tại ngân hàng.
Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
cao quý. Đồng kính chúc các anh chị đồng nghiệp trong Ngân hàng TMCP Phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long Hội sở luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt
đẹp trong công việc sau này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2015
Tác giả

VÕ THỊ NGỌC LINH

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i

LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... ix
1.

GIỚI THIỆU ..................................................................................................... ix
1.1.

Đặt vấn đề ................................................................................................... ix

1.2.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. x

2.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ xi

3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ xi

4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... xi

5.


ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. xi

6.

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................................ xii

7.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ........................................................................ xiv

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG ................................. 1
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................................... 1
1.1. Lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng............................................................. 1
1.1.1.

Khái niệm tín dụng ngân hàng ............................................................... 1

1.1.2.

Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng................................................ 2

1.1.3.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ................................. 3

1.1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài ...................................................................... 3
1.1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong....................................................................... 4
1.2. Quản trị tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ................................................ 5
1.2.1.


Các vấn đề cơ bản về quản trị tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. . 6

1.2.2.

Các nội dung cơ bản về quản trị tín dụng của ngân hàng thƣơng mại7

1.2.2.1. Quy trình tín dụng ................................................................................ 7
1.2.2.2. Quản trị nguồn vốn cho vay ................................................................. 8
1.2.2.3. Chính sách khách hàng và lĩnh vực đầu tư tín dụng.......................... 9
1.2.2.4. Quản trị mạng lưới và phân cấp phán quyết tín dụng ...................... 10
1.2.2.5. Bảo đảm tiền vay ................................................................................. 10
1.2.2.6. Chính sách nhận biết và quản lý nợ có vấn đề.................................. 11

iii


1.2.2.7. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .......................... 12
1.2.2.8. Quản trị tín dụng đáp ứng các quy định và định hướng hoạt động của
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. ................................................................ 14
1.2.3.
Phƣơng pháp đánh giá và chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị
tín
dụng của ngân hàng thƣơng mại ......................................................................... 16
1.2.3.1. Đánh giá hoạt động quản trị tín dụng đối với ngân hàng thương mại.
16
1.2.3.2. Đánh giá hoạt động quản trị tín dụng đối với khách hàng vay ........... 19
1.2.4.
mại

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tín dụng của ngân hàng thƣơng

21

1.2.4.1. Môi trường kinh tế - xã hội ngân hàng hoạt động............................ 21
1.2.4.2. Chính sách tài chính, tiền tệ và quản trị tín dụng của Nhà nước .... 23
1.2.4.3. Chất lượng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lưới của
24

ngân hàng.

1.2.4.4. Công nghệ ngân hàng. ....................................................................... 24
1.2.5.

Công cụ thực hiện quản trị tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. .... 25

1.2.5.1. Thực hiện công cụ tác động trực tiếp. ............................................... 25
1.2.5.2. Thực hiện công cụ tác động gián tiếp ................................................ 26
1.3. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nƣớc và bài học đối
với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long.
27
1.3.1.
giới.

Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nƣớc trên
27

thế

1.3.1.1. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của Ngân hàng Citibank ................. 27
1.3.1.2. Kinh n lý thông tin tín dụng, giải pháp tăng cƣờng nguồn vốn huy động,
giải pháp liên quan đến công tác cho vay, giải pháp đối với nợ có vấn đề, nâng cao chất

lƣợng kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng, giải pháp về vấn đề nhân sự tín dụng. Ngoài
ra, tác giả cũng nêu những kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành, Ngân hàng Nhà
nƣớc cũng nhƣ đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố để hỗ trợ cho công tác quản trị
tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng MHB nói riêng ngày càng an
toàn, hiệu quả góp phần vào việc tăng trƣởng của nền kinh tế.

86


KẾT LUẬN CHUNG
Nhƣ đã đƣa ra từ đầu, mục tiêu nghiên cứu của luận văn tập trung vào việc phân
tích thực trạng về quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long nhằm đánh giá những mặt đạt cũng nhƣ những hạn chế còn tồn đọng để từ đó
đề ra những giải pháp cụ thể trong giai đoạn phát triển tiếp theo. Với mục tiêu nhƣ vậy,
luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:
Một là, chƣơng một của luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận
cơ bản về quản trị tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế xã hội; làm rõ nội dung
cơ bản và vai trò của quản trị tín dụng, mục tiêu và các công cụ thực hiện quản trị tín
dụng, cũng nhƣ làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản trị tín
dụng của NHTM đối với sự phát triển KT-XH.
Hai là, cũng trong chƣơng một này, luận văn cũng đã khái quát kinh nghiệm về
quản trị tín dụng ngân hàng của một số nƣớc, để từ đó làm cơ sở rút ra những bài học
kinh nghiệm bổ ích đối với Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Ba là, trong chƣơng 2, tác giả đã phân tích và làm rõ thực trạng quản trị tín dụng
của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 20102014 với các tiêu chí đánh giá khác nhau để tìm ra những mặt tích đạt đƣợc, mặt hạn chế
và những nguyên nhân tác động.
Bốn là, trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng trong hai
chƣơng trên, luận văn đã đề xuất hệ thống sáu nhóm giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt
động quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Các giải pháp cụ thể đó bao gồm các giải pháp về phát triển mạng lƣới, Marketing; về

việc đa dạng nguồn vốn; về tăng trƣởng tín dụng an toàn bền vững; về việc hạn chế và xử
lý nợ có vấn đề; công tác kiểm tra kiểm soát và cả về vấn đề phát triển nhân sự. Ở mỗi
giải pháp, luận văn đã đƣa ra những nội dụng và biện pháp cụ thể dựa trên thực trạng
trong hoạt động tại Ngân hàng MHB thời gian qua.
Năm là, luận văn cũng đã đƣa ra những kiến nghị với Chính phủ và NHNN Việt
Nam về một số vấn đề có liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện
quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đƣợc
hoàn thiện hơn.
87


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đặng Chu Cấp – Trần Bình Trọng (đồng chủ biên, 2004), Giáo trình kinh tế
chính trị Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội.

2.
3.

TS. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng, NXB. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Duệ (chủ biên, 2001), Quản trị Ngân hàng, Học viện Ngân hàng,

NXB Thống Kê
4.

Lê Thị Tuyết Hoa (chủ biên, 2003), Lý Thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, Học
Viện Ngân hàng.

5.


PGS. TS Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB. Lao

6.

động xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
Dƣơng Thị Bình Minh (1997), Lý Thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Giáo Dục.

7.

Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Tài Chính

8.

Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng,
NXB Thống Kê Hà Nội

9.

GS.TS Lê Văn Tƣ, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB. Tài Chính,
Hà Nội.

10. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng MHB, DongA Bank, BIDV. Báo cáo kết
quả hoạt động của Ngân hàng MHB.
11. Luật các TCTD, 2010, NXB. Tài chính, Hà Nội.
12. Bộ Tƣ pháp, Công văn 2057/BTP-HCTP ngày 09/05/2007 của Bộ Tƣ pháp về
việc “công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tƣơng lai”
13. Ngân hàng Nhà nƣớc, Chỉ thị 01/CT-NHNN “Về thực hiện giải pháp tiền tệ và
hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo
đảm an sinh xã hội” ngày 01/03/2011 của theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày

24/02/2011 của Chính phủ.
14. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 Quy
định về tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn
và dài hạn

88


15. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của
NHNN quy định về tỉ lệ bảo đảm an toàn của TCTD.
16.

Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 của
NHNN sửa chữa Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi
một số điều của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống
đốc NHNN quy định về các tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD.
18. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4 năm
2005 về việc ban hành quy chế về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.
19. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD theo
Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4 năm 2005.
20. Ngân hàng Nhà nƣớc, Công văn số 1818/NHNN-CNH ngày 18/03/2009 chấp
thuận cho Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (Ngân hàng
MHB) đƣợc thực hiện chính sách trích lập dự phòng rủi ro theo Điều 7 Quyết
định số 493/2005/QĐ-NHNN.
21. Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm

bảo.
22. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008 của
Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định về mạng lƣới của Ngân hàng
thƣơng mại.
23. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001
v/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
24. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 v/v
sửa đổi một số điều trong quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng kèm
theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001.

89



×