Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thương mại dịch vụTÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (CUỘC CÁCH MẠNG 4.0) ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.56 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
_________o0o_________

TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ 4 (CUỘC CÁCH MẠNG 4.0) ĐỐI
VỚI THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ TRÊN THẾ
GIỚI
Nhóm 2
Hoàng Đức Nghĩa (Nhóm trưởng)

: 1711120117

Nguyễn Thúy Quỳnh

: 1711110593

Nguyễn Thị Hiền

: 1711120060

Trịnh Hương Duyên

: 1711120043

Hà Nội, tháng 8 năm 2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. 2
1. Khái niệm.....................................................................................................2
2. Đặc điểm......................................................................................................2
3. Một số trụ cột của cách mạng 4.0...............................................................3
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ĐỐI VỚI TMDV QUỐC TẾ............................................................................8
1. Thúc đẩy gia tăng quy mô xuất khẩu dịch vụ.............................................8
1.1 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ tăng trưởng nhanh...................................8
1.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 đến ngành dịch vụ
........................................................................................................................ 10
a.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng mạnh............................10

b.

Thay đổi phương thức sản xuất và tiêu dùng dịch vụ..............................11

c.

Chuyển dịch cơ cấu các sản phẩm trên thị trường theo hướng gia tăng

các ngành dịch vụ có sử dụng công nghệ cao.................................................13
2. Tác động đối với một số lĩnh vực thương mại dịch vụ chính chính.........15
2.1 Đối với dịch vụ du lịch quốc tế................................................................15
2.2 Đối với dịch vụ vận tải quốc tế................................................................18
2.3 Đối với dịch vụ thông tin – viễn thông – máy tính..................................22
2.4 Đối với dịch vụ chuyển quyền sử dụng các đối tượng của sở hữu trí tuệ
........................................................................................................................ 25
KẾT LUẬN....................................................................................................31



HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1: 4 cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới...........................................
Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên toàn thế giới qua các năm
(triệu người).......................................................................................................4
Biểu đồ 2: Đầu tư vào IoT trên toàn thế giới ở một số lĩnh vực năm 2015 và
2020 (đơn vị: tỷ USD).......................................................................................4
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu TMDV và TMHH giai đoạn 2000-2019.......6
Biểu đồ 4: Tỷ trọng TMDV trong tổng thương mại quốc tế giai đoạn 20002019...................................................................................................................7
Biểu đồ 5: Tỷ trọng FDI đầu tư mới theo nhóm ngành giai đoạn 2003 – 2019 9
Biểu đồ 6: Doanh thu ngành dịch vụ du lịch quốc tế giai đoạn 2009 - 2018. .17
Biểu đồ 7: thể hiện giá trị xuất khẩu của dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn....19
Biểu đồ 8: Giá trị xuất khẩu của dịch vụ thông tin, viễn thông – máy tính giai
đoạn 2009 – 2019............................................................................................23
Biểu đồ 9: Giá trị xuất khẩu của dịch vụ chuyển quyền sử dụng các đối tượng
của sở hữu trí tuệ giai đoạn 2009 – 2019........................................................26
Biểu đồ 10: Giá trị xuất khẩu của dịch vụ chuyển quyền sử dụng các đối
tượng của sở hữu trí tuệ tại Mỹ giai đoạn 2009 – 2019..................................27
Biểu đồ 11: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của dịch vụ chuyển quyền sử dụng các
đối tượng của sở hữu trí tuệ tại Mỹ năm 2019................................................28
Biểu đồ 12: Giá trị xuất khẩu của dịch vụ chuyển quyền sử dụng các đối
tượng của sở hữu trí tuệ tại Việt Nam giai đoạn 2010-2019...........................29
Y



1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
một cuộc cách mạng sản xuất mới và đi kèm với nó là những đột phá chưa từng có
trong tiền lệ về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đám mây, in 3D,
công nghệ cảm biến, thực tế ảo… Cách mạng 4.0 được dự đoán sẽ tác động mạnh
mẽ đến mọi quốc gia, mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp và toàn thể người dân trên thế
giới. Cuộc cách mạng này sẽ làm thay đổi cách sống căn bản của người dân, cách
thức làm việc và sản xuất của cách doanh nghiệp.
Thương mại dịch vụ là một trong những ngành có nhiều sự biến đổi và phát
triển nhất trong cuộc cách mạng lần này. Các chuyên gia kinh tế đã dự báo về sự
phát triển mạnh mẽ của các ngành thương mại dịch vụ và những giá trị vượt trội mà
chúng mang lại cho nền kinh tế thế giới. Cách thức vận hành, triển khai của các
ngành dịch vụ có sự thay đổi đáng kể khi mà máy móc đang được sử dụng để thay
thế dần cho con người trong rất nhiều công việc. Các ngành tài chính, ngân hàng
dần được trực tuyến và toàn cầu hóa. Dịch vụ này sẽ được thực hiện hoàn toàn tự
động trên nền tảng kết nối toàn cầu của internet chứ không còn dùng phương thức
thủ công như trước. Bên cạnh sự thay đổi của các ngành dịch vụ có sẵn thì còn có
sự bùng nổ của các hình thức dịch vụ trực tuyến như kinh doanh bán hàng qua
mạng, các ứng dụng online giúp người tiêu dùng có thể xem và đặt hàng hóa mà
không cần tới nơi bán.
Nhận thấy được sự thay đổi to lớn và phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch
vụ trong cuộc cách mạng này nên chúng em đã chọn đề tài “ Tác động của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cuộc cách mạng 4.0) đối với thương mại dịch vụ
quốc tế trên thế giới “ để làm đề tài nghiên cứu cho môn Thương mại dịch vụ.
Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét và hướng dẫn thêm từ thầy để bài tiểu
luận của chúng em hoàn thiện hơn.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn.


2


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0
1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi
cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau
đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Tính tới hiện nay thì thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp.
Hình 1: 4 cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư còn được biết đến với tên gọi Công nghiệp 4.0
bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách


3
mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of
Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới,... Hiện tại cả thế giới
đang ở trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng này, đồng thời công nghiệp 4.0 còn
là chiến lược bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng
thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người.
2. Đặc điểm
 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ số
Cách mạng công nghiệp 4.0 là sự hội tụ của nhiều công nghệ mới trong đó cốt lõi là
công nghệ thông tin – Internet (Là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể truy cập
công cộng gồm các mạng máy tính liên kết với nhau)
Hiện tại con người có thể kết nối với nhau toàn cầu qua internet, gọi điện xuyên lục
địa mà không cần mất phí thông qua mạng xã hội như facebook, zalo, viber và
nhiều ứng dụng khác.
 Cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo trong đời
sống
-


Sản xuất tự động hóa: Robot đang dần thay thế con người, những dây chuyền
sản xuất đang dần được đưa vào để thay thế sức lao động.

-

Con người dần có thể điều khiển quy trình sản xuất từ xa

 Tốc độ đột phá mạnh mẽ của công nghiệp 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển chóng mặt theo cấp số nhân.
Các ông lớn thiết bị di động hay các mạng xã hội mất một thời gian rất ngắn để đạt
được con số 50 triệu người sử dụng:
-

Điện thoại: 75 năm

-

TV: 13 năm

-

Internet: 4 năm

-

Facebook: 3,5 năm

3. Một số trụ cột của cách mạng 4.0
a. Internet

-

Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông


4
tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao
thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).
-

Internet là công cụ lưu trữ, chuyển tải dữ liệu và kết nối trên phạm vi toàn
cầu.

-

Internet là công cụ tìm kiếm thông tin, truyền tải dữ liệu và cập nhật thông
tin kịp thời.

-

Sự bùng nổ của Internet giúp cho thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ,
nhất là trong lĩnh vực dịch vụ: công nghệ thông tin, viễn thông, thương mại
điện tử.

Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên toàn thế giới qua các năm
(triệu người)
Sales

4500

4000

3701

3924

4131

3345

3500

3060

3000
2500
2035

2000
1500
1000

1100

500
0

2005

2010


2015

2016

2017

2018

2019

(Nguồn: />worldwide/)
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được số lượng người sử dụng internet trên thế giới
tính đến hiện nay đã vượt qua một nửa dân số thế giới với hơn 4 tỷ người dùng, điều
đó đã chứng tỏ được tầm quan trọng của Internet trong cuộc sống hiện nay.
b. IoT – Internet of Things
-

Mạng lưới vạn vật kết nối Internet là một liên mạng, trong đó các thiết bị,
phương tiện vận tải, phòng ốc và các trang thiết bị khác được kết nối với các
bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến; Cơ cấu chấp hành cùng với khả năng


5
kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này có thể thu thập và truyền tải
dữ liệu.
-

Vai trò của IoT:


 Thiết bị IoT có thể được sử dụng để giám sát và kiểm soát các hệ thống cơ
khí, điện và điện tử dùng trong nhiều loại hình tòa nhà.
 Các sản phẩm IoT có thể hỗ trợ trong việc tích hợp các thông tin liên lạc,
kiểm soát và xử lý thông tin qua nhiều hệ thống giao thông vận tải.
Biểu đồ 2: Đầu tư vào IoT trên toàn thế giới ở một số lĩnh vực
năm 2015 và 2020 (đơn vị: tỷ USD)
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

n
Sả

ất
xu

40

40
30

15
10


12

10
5

ng
riê

ệt
bi

n
Vậ


uy
ch

à
nv

c
ist
g
lo

Sứ

ng



e
hỏ
k
c

ng




gu
n


ên
hi
n
n

u
liệ

20 15

tự

3


2

n

nh

ểm
hi

Bả

o

5

8

ác
Kh

20 20

(Nguồn: />Từ biểu đồ trên có thể thấy dự báo trong vòng 5 năm, đầu tư vào IoT của các ngành
đều tăng mạnh.
c. Trí tuệ nhân tạo (AI)
Công nghệ công nghệ AI (viết tắt của Artifical Intelligence) hoặc trí thông minh
nhân tạo là công nghệ mô phỏng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người
cho máy móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. Các quá trình này bao gồm việc



6
học tập (thu thập thông tin và các quy tắc sử dụng thông tin), lập luận (sử dụng các
quy tắc để đạt được kết luận gần đúng hoặc xác định), và tự sửa lỗi. Các ứng dụng
đặc biệt của AI bao gồm các hệ thống chuyên gia, nhận dạng tiếng nói và thị giác
máy tính (nhận diện khuôn mặt, vật thể hoặc chữ viết).


7

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI TMDV QUỐC TẾ
1. Thúc đẩy gia tăng quy mô xuất khẩu dịch vụ
1.1 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ tăng trưởng nhanh
Trong suốt một thập kỷ qua, trên thế giới liên tục ghi nhận những phát tiến
vượt bậc trong nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội. Mức sống của con người được nâng
cao nảy sinh nhu cầu về dịch vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, do vậy mà kim
ngạch xuất khẩu dịch vụ tăng trưởng nhanh đáng kinh ngạc, dần bắt kịp ngành dịch
vụ hàng hóa trong cơ cấu kinh tế.
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu TMDV và TMHH giai đoạn 2000-2019
Đơn vị: Tỷ USD
30000

25000
19252

20000
14976

15000


17536

16316

18727

15801

10000
6253
3866

5000

4957

5017

5434

5907

6018

1662
0

2000

2010


2015

Kim ngạch xuất khẩu TMDV

2016

2017

2018

2019

Kim ngạch xuất khẩu TMHH

Nguồn: World Bank1
Năm 2008-2009, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ
khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Hoa Kỳ - trung tâm phát triển nhất của hệ thống
kinh tế tư bản chủ nghĩa; từ đó lan rộng sang các lĩnh vực khác và tác động với
cường độ rất mạnh đến các nước, giai đoạn này ghi nhận tốc độ tăng trưởng của
ngành dịch vụ giảm nhanh chóng và dừng lại ở con số -10,87%, tình hình TMHH
còn có tốc độ suy giảm nhanh hơn ở mức -22,31%, tức là gấp đôi so với TMDV.

1 />

8
Sau đó, nền kinh tế thế giới đã nhanh chóng hồi phục sau cuộc khủng hoảng, tốc độ
thương trưởng của thương mại dịch vụ nói riêng và thương mại quốc tế nói chung
cũng tăng dần và ổn định qua các năm.
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vẫn còn thấp nếu so với kim ngạch

xuất khẩu hàng hóa nhưng tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Theo số liệu thống kê từ
World Bank, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu dịch vụ trên thế giới chỉ đạt mức 1,662
tỷ USD nhưng đến năm 2019 con số này tăng lên hơn 3.6 lần, chạm mức 6,018 tỷ
USD. Tốc độ tăng trưởng 10 năm từ 2000-2019 giữ ở mức ổn định, trung bình
7.3%/năm.
Do ảnh hưởng của COVID-19 khiến tình hình kinh tế thế giới tuột dốc, dự
báo kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của thế giới năm 2020 sẽ giảm mạnh, tuy nhiên đà
giảm sẽ chậm dần và sớm quay đầu tăng một khi vắc-xin phòng ngừa COVID-19
được hoàn tất.
Biểu đồ 4: Tỷ trọng TMDV trong tổng thương mại quốc tế giai đoạn 2000-2019
30000

100%
25159

25000

24745

22970
21273

80%

20818

18842

20000


Tỷ USD

60%
15000
40%
10000

5000

0

7914
21%

2000

21%

2010

23%

2015
Tổng XK

24%

2016

24%


2017

23%

2018

24%

2019

20%

0%

Tỷ trọng TMDV

Nguồn: World Bank2

2 />

9
Trong suốt một thập kỉ qua thì tỷ trọng của thương mại dịch vụ trong tổng thương
mại quốc tế tăng, từ chiếm khoảng 1/5 năm 2005 đến ¼ vào năm 2018. Tuy không
có sự thay đổi quá lớn trong tỉ trọng TMDV trong tổng thương mại quốc tế nhưng
qua biểu đồ ta có thể thấy sự tăng lên trong tỉ trọng qua từng năm, đó là minh chứng
cho ảnh hưởng tích cực của cách mạng 4.0 đến TMDV thế giới, cụ thể là:
-

Hàm lượng công nghệ và tri thức ngày càng cao hơn trong các sản phẩm dịch

vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ, kể cả những dịch vụ truyền thống, được cung
cấp và tiêu dùng hiệu quả hơn rất nhiều.

-

FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh. Trong 1 thập kỉ qua, tổng lượng vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ đã tăng hơn 4
lần.

Tuy nhiên, mặc dù thương mại dich vụ quốc tế gia tăng nhưng tỷ trọng trong tổng
thương mại quốc tế vẫn kém xa thương mại hàng hóa, nguyên nhân vì:
-

Một là sự gia tăng không đều ở các nền kinh tế. Thương mại dịch vụ chủ yếu
tập trung ở các nền kinh tế phát triển

-

Hai là thương mại của các ngành dịch vụ gia tăng không đều

-

Ba là phương thức “hiện diện thương mại” trong thương mại dịch vụ ngày
càng phổ biến. Xu hướng này hoàn toàn phù hợp với xu hướng gia tăng FDI
trong ngành dịch vụ.

1.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 đến ngành dịch vụ
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng mạnh
Xu hướng FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh xuất hiện từ những năm 1990
do các công ty cung cấp dịch vụ tăng cường thiết lập sự “hiện diện thương mại” tại

các thị trường nước ngoài. Hiện diện thương mại là phương thức cung cấp dịch vụ
thông qua sự hiện diện của các nhà cung cấp của một nước ở trong lãnh thổ của
nước khác và điều này thường đòi hỏi phải đầu tư vào một hoạt động dịch vụ nào
đó.
Trong tác động tới đầu tư quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã
góp phần thúc đẩy đầu tư vào các ngành và sản phẩm công nghệ cao như công nghệ


10
thông tin, điện tử, điện toán đám mây, thực tế ảo, tài chính - ngân hàng, giáo dục, y
tế, vv…
Biểu đồ 5: Tỷ trọng FDI đầu tư mới theo nhóm ngành giai đoạn 2003 – 2019
100%
90%

27%
39%

80%
70%

52%

56%

43%

37%

5%

2015

7%

47%

48%

50%

50%

48%

48%

3%
2017

5%
2018

3%
2019

60%
50%

49%


40%
53%

30%
20%
10%
0%

24%
7%
2003

2010

Nông nghiệp&Khai khoáng

2016

Công nghiệp

Dịch vụ

Nguồn: UNCTAD3
Nhìn chung, đầu tư mới vào nhóm ngành sơ cấp (nông nghiệp, khai thác,…)
chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng đầu tư mới và có xu hướng giảm dần qua các
năm: năm 2003 là 186,828 triệu USD chiê,s 24.23% đến năm 2019 giảm gần 9 lần
xuống còn 21,439 triệu USD tương đương 2.53%. Đầu tư mới vào nhóm ngành
công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn, giao động quanh mức 420,000 triệu
USD, chủ yếu tập trung vào các ngành điện tử, máy móc, ô tô, vv... tương đương
khoảng 46.8% tổng đầu tư mới. Đầu tư mới vào dịch vụ trong giai đoạn ghi nhận sự

tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2003 là 204,517 triệu USD, chỉ chiếm 26.52% nhưng
đến năm 2019 tăng lên gấp đôi với con số 422,178 triệu USD tương đương 49.91%,
tức là chiếm một nửa giá trị đầu tư mới. Từ năm 2015 trở đi, FDI đầu tư mới vào
ngành dịch vụ luôn có xu hướng cao hơn đầu tư mới vào công nghiệp, do lĩnh vực
này không yêu cầu vốn hóa lớn như công nghiệp chế tạo, thời gian hoàn vốn ngắn,
lợi nhuận cao, điển hình như các ngành thương mại, công nghệ thông tin, tài chính,
vv…

3 />

11
Xu thế của các công ty cung ứng dịch vụ mở rộng đầu tư nước ngoài nhằm
tăng doanh số khi thị trường nội địa bão hòa, đặc biệt là xu thế tăng cường đầu tư
vào lĩnh vực dịch vụ của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua tham gia
vào các dự án liên doanh, thỏa thuận hợp tác và liên minh, mua lại và sáp nhập với
các đối tác nước ngoài. Các công ty đều tập trung phát triển theo hướng áp dụng trí
tuệ nhân tạo vào trong việc quản lý, điều hành. Ngành nghiên cứu và phát triển
thuật toán dựa trên trí tuệ nhân tạo AI được tập trung đầu tư, đặc biệt là ở những
nước phát triển trên thế giới hiện nay.
b. Thay đổi phương thức sản xuất và tiêu dùng dịch vụ
Những tiến bộ về công nghệ thông tin, đặc biệt là hệ thống Internet, đã dẫn
đến những thay đổi quan trọng, mang tính cách mạng trong phương thức cung cấp
và tiêu dùng dịch vụ.
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ xuất từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
đã làm cho các sản phẩm dịch vụ có xu hướng dễ dàng thương mại hóa hơn, làm
thay đổi cơ bản đặc điểm quan trọng của một số ngành dịch vụ, biến quá trình sản
xuất và tiêu dùng có thể diễn ra không đồng thời, dự trữ hoặc vận chuyển được sản
phẩm của dịch vụ.
TMDV có xu hướng giảm việc trao đổi theo những phương thức truyền
thống – đòi hỏi sự tiếp xúc và tương tác trực tiếp giữa người cung cấp dịch vụ và

người tiêu dùng dịch vụ hay kể cả việc cung ứng dịch vụ trực tiếp, thay vào đó sẽ
được tiến hành nhiều hơn qua hệ thống thông tin toàn cầu, từ đó, sản phẩm của dịch
vụ có thể lưu trữ dưới nhiều hình thức và có thể được vận chuyển đến bất kỳ đâu
trên thế giới.
Công nghệ 4.0 góp phần hỗ trợ đáng kể vào sự phát triển của phương thức
tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, ví dụ như thông qua internet, các công ty lữ hành
có thể cung cấp thông tin về các tuyến du lịch, đặt khách sạn và vé máy bay. Với
phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới, nhờ có sự phát triển có công nghệ,
nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời, đang ngày càng phổ biến và làm lợi cho người
tiêu dùng, điển hình có thể kể đến như việc cung cấp dịch vụ giáo dục trực tuyến (elearning) thông qua internet, người dùng chỉ cần có một thiết bị kết nối mạng là có


12
thể học ở bất kỳ địa điểm nào. Hoặc đối với việc cung cấp dịch vụ pháp lý, luật sư
có thể tư vấn cho khách hàng nước ngoài của mình qua điện thoại, email…mà
không cần gặp gỡ trực tiếp. Hay trong ngành y tế, nhờ vào mạng internet mà bệnh
nhân không phải đến tận cơ sở khám bệnh, chỉ cần gửi hình ảnh hoặc video để được
bác sĩ tư vấn, điều này tiết kiệm chi phí ăn ở, đi lại và giảm tải cho các bệnh viện.
Nhờ có mạng 5G mà một bác sĩ ở Hoa Kỳ có thể điều khiển ca mổ tại Việt Nam
thông qua cánh tay rô-bốt với thao tác chính xác đáng kinh ngạc, Internet chính là
bệ đỡ để nền y học thế giới phát triển không ngừng.
Bên cạnh đó, phương thức sản xuất, cung cấp dịch vụ đang dần chuyển từ việc
sử dụng nhiều sức lao động truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với
những phương tiện hiện đại. Bản chất của CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng công
nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình,
phương thức sản xuất. Sáng tạo công nghệ với hạt nhân là lao động tri thức cũng sẽ
dẫn đến sự thay đổi diệu kỳ từ phía cung, với những lợi ích lâu dài về hiệu quả và
năng suất, từ đó giảm dần việc sử dụng sức lao động truyền thống trong quá trình
sản xuất. Chi phí giao thông vận tải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hậu cần và
các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu quả hơn, các chi phí thương mại sẽ

giảm.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ
cần tạo ra một sản phẩm duy nhất nhưng lại có khả năng tiêu dùng hàng loạt như
các trang web kèm theo các hoạt động tư vấn, quảng cáo, nhạc-phim số, thương mại
điện tử (e-commerce) và ngân hàng điện tử (e-banking), tạo điều kiện cho những
ngành dịch vụ này phát triển vượt bậc.
Chúng ta cần có một số giải pháp kịp thời nhằm thích nghi với sự thay đổi
trong phương thức sản xuất tiêu dùng và dịch vụ:
-

Đưa ra các chính sách thân thiện nhằm giảm chi phí logistics và tăng độ tin

cậy của các doanh nghiệp.
-

Thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu chung liên quan đến logistics của

ASEAN, chuyên theo dõi chi phí, thời gian vận chuyển và độ tin cậy cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu trong khu vực.


13
-

Phát triển của một hệ thống tích hợp kết nối hải quan và các hệ thống thông

tin để cải thiện liên lạc thông tin giữa các chủ hàng, doanh nghiệp nhập khẩu, doanh
nghiệp xuất khẩu và các cơ quan chính phủ.
-


Thiết lập các giao thức thực hiện cho hiệu quả logistics qua biên giới với sự

hỗ trợ của công nghệ thông tin, qua đó cải thiện theo dõi vận chuyển hàng hóa.
-

Thiết lập các giao thức thực hiện cho hiệu quả logistics qua biên giới với sự

hỗ trợ của công nghệ thông tin, qua đó cải thiện theo dõi vận chuyển hàng hóa.
-

Khuyến khích quá trình tự do cung cấp dịch vụ logistics.

-

Để có thể xúc tiến quá trình tự do hóa thị trường logistics, chính phủ các

nước ASEAN cần thực hiện các vấn đề sau: Ưu tiên quá trình tự do hóa ngành
logistics. Thành lập ban giám sát tiến độ tự do hóa dịch vụ logistics trong các nước
thành viên và báo cáo tiến độ này cho các thành viên khác của ASEAN.
c.

Chuyển dịch cơ cấu các sản phẩm trên thị trường theo hướng gia tăng các
ngành dịch vụ có sử dụng công nghệ cao
-

Sự phát triển của ngành viễn thông – thông tin và máy tính

Ngày nay khi những ngành dịch vụ tri thức phát triển vượt bậc, trở nên thống trị
lĩnh vực dịch vụ và tạo ra phần lớn giá trị gia tăng của toàn nền kinh tế, giúp ngành
dịch vụ thống trị nền kinh tế thì nền kinh tế trở thành kinh tế dịch vụ. Vì thế, giống

kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ hiện đại phát triển dựa vào sự sản xuất, phân phối và
sử dụng tri thức và thông tin. Nói một cách khác, đó là kinh tế dịch vụ tri thức.
 Viễn thông – thông tin và máy tính là hai ngành kỹ thuật mũi nhọn cho phép
tạo ra cơ sở hạ tầng kết nối, trao đổi, thu thập, lưu trữ và xử lý nguồn thông
tin khổng lồ của Thế giới số và tạo ra các giá trị mới trong chuỗi sản xuất,
phân phối sản phẩm.


Trí tuệ nhân tạo (AI): Là ngành khoa học máy tính liên quan đến việc tự
động hóa các hành vi thông minh. Dữ liệu lớn (Big Data) và khoa học dữ liệu
(Data Science): bao gồm các công nghệ xử lý tập dữ liệu lớn và phức tạp mà
các ứng dụng truyền thông không xử lý được. Internet vạn vật (IOT): mạng
Internet được sử dụng như một mạng toàn cầu kết nối các thiết bị công nghệ,
trở thành một công cụ đóng vai trò tạo thành các dịch vụ, ứng dụng tiên tiến.


14
 Internet đã trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp
tác, giao lưu… giữa mọi cá nhân, tổ chức và quốc gia trên khắp hành tinh
diễn ra nhanh chóng và cực kỳ tiện ích, là nơi chia sẻ thông tin, hình ảnh với
tốc độ tính bằng giây. Nếu trước đây, phải mất từ 10 ngày đến 2 tuần để gửi
thư qua đường bưu điện từ Việt Nam sang Mỹ, thì giờ đây chỉ cần mất vài
giây bằng cách sử dụng Email. Hay nếu trước đây, sự kết nối với người thân
công tác ở nước ngoài là rất khó khăn thì hiện tại, với sự phát triển vượt bậc
của Internet, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nhau thông qua các ứng dụng
Facetime, Video call, … Chính vì vậy, Internet giúp cho mọi người trên toàn
thế giới gần gũi nhau hơn.
Qua hơn một thập kỷ, số lượng người tiếp cận Internet tăng lên nhanh chóng,
nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Trong năm 2018, ITU ước tính có 81% người
sống ở các nước phát triển sử dụng internet, so với 45,3% số người sống ở các nước

đang phát triển. Tỷ lệ truy cập trực tuyến toàn cầu là 51.2%.
 Đối với dịch vụ viễn thông quốc tế, cuộc Cách mạng 4.0 đã góp phần thúc
đẩy các doanh nghiệp phát triển dịch vụ số.
 Hệ thống vệ tinh và cáp quang cung cấp đường truyền thông tin với tốc độ
nhanh chóng đi xa hàng ngàn cây số giúp người dùng truy nhập Internet một
cách dễ dàng hơn, tiếp cận được Sự xuất hiện các nền tảng có khả năng kết
nối đồ vật và làm cho đồ vật có khả năng tương tác với nhau thông qua mạng
Internet, sử dụng các IoT gateway để thu nhận dữ liệu và truyền tín hiệu điều
khiển. IoT gateway có khả năng kết nối thiết bị đa dạng từ không dây đến có
dây phù hợp với yêu cầu của người dùng. Khả năng kết nối không dây đa
dạng từ bluetooth, wifi, zigbee, đến 3G, 4G.
-

Thương mại chuyển quyền sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ trong thời đại 4.0 không chỉ đơn giản là một đối tượng như

nhãn hiệu, slogan. Đó là một loại tài sản với đầy đủ tính năng pháp lý để “mua bán”
như bao loại tài sản hữu hình khác. Giá bán cũng phong phú và đa dạng mà không
có một “giá thị trường” nào có thể áp đặt lên giá trị của quyền sở hữu trí tuệ trong
thời đại ngày nay.
Các thách thức phải đối mặt trong kỷ nguyên thông tin:


15
 Vô số các tài sản trí tuệ không ngừng được tạo ra hàng ngày, hàng giờ bởi
hàng triệu con người trên khắp thế giới cùng chung nhau một môi trường
internet. Do vậy, sự trùng hợp các ý tưởng là điều dễ thấy hay sự “sao chép”,
“ăn cắp” các tài sản trí tuệ này cũng vô cùng nhanh chóng và “thần tốc”. Đây
là thực trạng phổ biến của các nhà sản xuất game và ứng dụng.
 Rất nhiều trường hợp thực tế phiên bản mới được chào hàng ra công chúng

thì đã có phiên bản nhái bắt mắt hơn và hoàn chỉnh hơn được tung ra thị
trường, ví dụ như Pokemon Go, Clash Royale…
2. Tác động đối với một số lĩnh vực thương mại dịch vụ chính chính
2.1 Đối với dịch vụ du lịch quốc tế
Ngành du lịch được hình dung có rất nhiều khâu, nhiều lĩnh vực nhỏ, và mỗi lĩnh
vực ấy đều chịu tác động ít nhiều từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
-

Về lĩnh vực quảng bá và marketing du lịch

 Mở rộng không gian, thời gian và thị trường du lịch:
Việc phát triển Internet kết nối vạn vật (IOT) làm xóa nhòa không gian và
thời gian, tạo nên một thế giới phẳng, mọi người trên khắp thế giới, chỉ cần có kết
nối internet là có thể truy cập và tìm hiểu tất cả những di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới.
Chẳng hạn, chỉ cần ngồi một chỗ truy cập Internet và tìm kiếm thông tin về Làng
Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Hà Nội, Việt Nam) thì mọi thông tin về lịch sử, hình
ảnh về nó sẽ hiện ra trước mắt chúng ta mà không cần đến tận nơi, như vậy vừa tiết
kiệm được thời gian, tiền bạc, vừa có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin về bất cứ địa
điểm, di tích, danh lam, thắng cảnh nào.
 Giảm chi phí quảng cáo, tiếp thị:
Nếu như trước kia, để quảng bá, phát triển điểm đến, người ta phải mất rất
nhiều thời gian và phải trả một khoản kinh phí khá lớn cho việc quảng cáo trên
truyền hình, báo, đài, phát tờ rơi, bản đồ, giới thiệu các tour và giá mỗi tour du lịch,
… thì nay thông qua ứng dụng các Website thông minh, các trang mạng xã hội và
tổng đài ảo giá thành chi phí quảng cáo, tiếp thị và thời gian dành cho nó đã giảm đi
rất nhiều.


16

Hiện nay, có nhiều web hỗ trợ truyền thông du lịch, cũng như là tiện ích đặt tour du
lịch, điều này đem lại sự tiện lợi cho khách hàng. VD: những dịch vụ đặt phòng trên
các trang bán hàng nổi tiếng của thế giới như Agoda, Booking.com…
 Số hóa cơ sở dữ liệu du lịch:
Việc số hóa các cơ sở dữ liệu du lịch như giới thiệu các dạng tài nguyên du
lịch tự nhiên và nhân văn, bản đồ các điểm du lịch, hệ thống các nhà hàng, khách
sạn, hệ thống giao thông… của mỗi địa phương, mỗi quốc gia đang được triển khai
rộng rãi, mang lại tiện ích cho các nhà quản lý, kinh doanh du lịch và du khách ở
khắp nơi trên thế giới.
 Du lịch thực tế ảo:
Việc sử dụng hình ảnh, các thước phim 3D, 4D tái dựng lại các sự kiện, di
tích lịch sử, văn hóa, các di sản thiên nhiên và đưa lên các internet hoặc trình chiếu
tại các điểm du lịch sẽ giúp cho tất cả mọi người trên khắp thế giới (trong đó có các
du khách) dễ dàng khám phá, hiểu hơn, yêu hơn và thích thú tìm hiểu tài nguyên du
lịch của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Ví dụ như việc các bảo tàng sử dụng những
màn ảnh nhỏ trình chiếu các thước phim giới thiệu về lịch sử, văn hóa, những chủ
đề liên quan đến bảo tàng bằng nhiều thữ tiếng khác nhau nhằm giúp cho du khách
hiểu và yêu thích hơn.
-

Về lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ du lịch

 Bán hàng qua mạng và thanh toán trực tuyến:
Công nghiệp 4.0 giúp cho các nhà kinh doanh du lịch triển khai triển khai
các hình thức bán hàng và thu phí các dịch vụ trên trực tuyến thông qua các ứng
dụng như Alipay, paypal, … Điều này khiến cho các nhà kinh doanh tiết kiệm được
thời gian, nguồn nhân lực cùng với việc kiểm soát doanh thu một cách chính xác và
cụ thể hơn.
 Giảm nhân lực lao động, thời gian, chi phí, giảm giá thành các dịch vụ du
lịch:

Ứng dụng công nghệ hiện đại đã làm giảm đáng kể nguồn nhân lực lao động,
rút ngắn thời gian làm việc, giảm mạnh các chi phí dẫn tới giảm giá thành các dịch
vụ du lịch.


17
Chính nhờ mua và bán hàng qua mạng nên các doanh nghiệp du lịch có thể liên kết,
cùng hợp tác, chia sẻ khó khăn và lợi nhuận, bán hàng cho số lượng khách đông, chi
phí và thời gian ít nên họ có thể ổn định giá, giảm giá, thậm chí giảm giá cực sốc
các dịch vụ du lịch.
 Liên kết tour, tuyến du lịch:
IOT kết nối vạn vật đã giúp cho các doanh nghiệp lữ hành dễ dàng kết nối
tour, tuyến điểm, tăng lượng khách và tăng hiệu suất kinh doanh du lịch, biến du
lịch trở thành một ngành công nghiệp có guồng máy hoạt động không ngừng nghỉ,
chạy hết công suất.
 Liên kết các doanh nghiệp du lịch:
Liên kết vùng, liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch, chia sẻ khách, dịch vụ,
chia sẻ lợi nhuận cũng như khó khăn là xu thế tất yếu để chuyên môn hóa và giảm
giá thành các dịch vụ du lịch. Công nghiệp 4.0 giúp cho mối liên kết này ngày càng
thuận lợi, mở rộng không gian, làm cho ngành du lịch phát triển bền vững hơn.
 Nâng cao chất lượng dịch vụ:
Khi ứng dụng công nghiệp 4.0, với những ưu thế công nghệ vượt trội, cho
phép du khách cảm nhận bằng tất cả các giác quan (thính giác, vị giác, khứu giác,
xúc giác, tri giác) của mình, sự cảm nhận và hài lòng của du khách sẽ tăng lên rất
nhiều. Du khách sẽ phản hồi nhanh chóng trải nghiệm của bản thân và chia sẻ kinh
nghiệm du lịch của mình với nhiều người dẫn đến các doanh nghiệp du lịch cần
phải luôn chú ý, hoàn thiện chất lượng phục vụ của mình. Chính vì vậy công nghiệp
4.0 không chỉ làm giảm giá thành mà còn làm tăng chất lượng các dịch vụ du lịch.
-


Về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực du lịch
Công nghiệp 4.0 đang được ứng dụng rộng rãi vào tất cả lĩnh vực trong đời

sống xã hội, trong đó có ngành du lịch. Vì vậy các cơ sở đào tạo du lịch- chiếc máy
cái của ngành du lịch, cũng cần phải có những chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng
với sự phát triển của công nghệ. Những vấn đề cần đổi mới là:
 Đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo, tăng thời lượng thực hành, thực tập
thực tế tại doanh nghiệp.
 Nâng cao và cập nhật trình độ chuyên môn, công nghệ cho đội ngũ giáo viên.
 Ứng dụng công nghệ mới trong giảng dạy lý thuyết và thực hành.


18
 Sinh viên cần được đào tạo thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng ứng công nghệ
mới, kỹ năng giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động kinh doanh.
 Liên kết nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu của doanh nghiệp và
xã hội.

Biểu đồ 6: Doanh thu ngành dịch vụ du lịch quốc tế giai đoạn 2009 - 2018
(Đơn vị: tỷ USD)
180
160
140
123

Doanh thu

120
100


101

128

137

145

154
139

142

2015

2016

147

110

80
60
40
20
0
2009

2010


2011

2012

2013

2014

2017

2018

(Nguồn: />Doanh thu lượt khách quốc tế đi du lịch năm 2009 đạt 101,000 tỷ USD. Từ
năm 2009 đến năm 2018, số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng lên, trừ
năm 2015 và 2016 có tụt giảm do những xung đột của một vài nước lớn như Nga,
Mỹ, Trung Quốc và tàn dư của Đại dịch Ebola. Trong vòng 9 năm, doanh thu từ
lượt khách du lịch quốc tế đã tăng lên 45,900 tỷ USD (tức là gấp 1,45 lần so với
năm 2009).


19
Như vậy, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0, ngành dịch vụ du
lịch đã và đang gặt hái được những thành tựu không ngừng. Du lịch thế giới sẽ ngày
càng phát triển hơn nữa khi mỗi quốc gia tận dụng được lợi thế của mình cùng với
lợi thế về công nghệ và khoa học kỹ thuật cao.
2.2 Đối với dịch vụ vận tải quốc tế
-

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các hoạt động logistics


xuyên suốt từ sản xuất tới tiêu dùng ngày càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối
với năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất, dịch vụ nói riêng và của toàn nền
kinh tế nói chung.
-

“E-Logistics sẽ cải tiến hoạt động giao hàng để giảm thiểu chi phí cho hệ

thống logistics nhằm tăng khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm, thu hút người
mua nhiều hơn do yếu tố giá rẻ”, bà Nhung nhận định.
 Nhóm Dịch vụ Vận tải quốc tế bao gồm:
-

Vận tải biển

-

Vận tải hàng không

-

Các phương thức vận tải khác (ngoài đường biển và đường hàng không)

-

Dịch vụ bưu chính và chuyển phát nhanh
 Vận tải hành khách, Tất cả các phương thức (phân tích thay thế)
 Vận tải hàng hóa, Tất cả các phương thức (phân tích thay thế)
 Vận tải khác (ngoài hành khách và hàng hóa), Tất cả các phương thức
(phân tích thay thế)
Đơn vị: tỷ USD



20
1.20

20
1.03

0.99

1.00
0.84

0.87

0.90

0.90

1.01

0.95

19

0.86

18.5

0.77


0.80

19.5

18

0.66
0.60

17.5
17

0.40

16.5
16

0.20

15.5
0.00

2009

2010

2011

2012


2013

2014

2015

Lượng xuất khẩu (tỷ USD)

2016

2017

2018

2019

15

Tỷ trọng (%)

Biểu đồ 7: thể hiện giá trị xuất khẩu của dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn
2009 – 2019
(Nguồn: trademap.org)
 Trong vòng 10 năm trở lại đây (giai đoạn 2009 - 2019), giá trị xuất khẩu dịch
vụ vận tải quốc tế tăng trưởng không ổn định qua các năm. Trong đó:
-

Năm 2009 do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc
độ tăng trưởng thương mại dịch vụ quốc tế bị suy giảm, đạt mức tăng trưởng

âm nhiều nhất (-28,79%) so với năm 2008

-

Tuy vậy, năm 2010, lượng xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế đã có dấu hiệu
tăng trưởng mạnh 15,33% so với năm 2009, tăng 118 tỉ USD so với năm
2009.

-

Trong giai đoạn 2011 – 2013 nhìn chung tăng trưởng không quá nhiều, lượng
xuất khẩu dịch vụ tăng trưởng trung bình đạt 4,9%/ năm, tuy nhiên đã có sự
vực lên vào năm 2014 tăng 9,22% so với năm 2013 đạt doanh thu 0,992 tỷ
USD.

-

Trong 2 năm 2015 – 2016 liên tiếp có sự sụt giảm về giá trị xuất khẩu, đặc
biệt là năm 2015 đạt mức tăng trưởng (-10,65%), năm 2016 đạt mức tăng
trưởng (-3,99%)


21
-

Từ năm 2017, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế có sự tăng trưởng
trở lại, năm 2018 tốc độ tăng trưởng đạt mức 7,96% so với năm 2017.

-


Năm 2019, giá trị xuất khẩu đạt hơn 1 tỉ USD, chiếm 16,75% tỷ trọng so với
tổng sản lượng xuất khẩu thương mại dịch vụ

 Tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với dịch vụ vận tải quốc tế trên
thế giới
-

Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu được công bố tại Sách trắng

Logistics 2018, trên 30% các ứng dụng Công nghệ tiên tiến hiện đang được sử dụng
tại các DN logistics là các ứng dụng cơ bản như:
 Hệ thống quản lý giao nhận
 Kho bãi
 Trao đổi dữ liệu điện tử
 Quản lý vận tải
 Khai báo hải quan (được ứng dụng nhiều nhất 75,2% đến 100%)...
-

Trong khi đó, dự báo Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động mạnh mẽ đến

ngành Dịch vụ Logistics nói chung và công nghệ logistics mới nói riêng, từ đó tác
động đến hình thái kinh doanh logistics của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
logistics, hướng đến tính khoa học và sáng tạo.
-

Cách mạng Công nghiệp 4.0 với những bứt phá trong lĩnh vực trí tuệ nhân

tạo: theo hướng tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối Internet vạn vật
(IoT) và các công cụ hiện đại hóa đang bắt đầu thay đổi toàn bộ viễn cảnh của dịch
vụ kho bãi và phân phối hàng hóa trên toàn thế giới, với ước tính khoảng 5,5 triệu

thiết bị mới được kết nối mỗi ngày.
-

Đối với lĩnh vực logistics, cuộc cách mạng này sẽ ngày càng mở rộng việc

kết nối những thiết bị phi truyền thống như pallet, xe cần cẩu, thậm chí xe rơ-mooc
chở hàng với mạng internet. Tất cả các công ty logistics quốc tế lớn dự kiến sẽ sử
dụng công nghệ IoT và dự báo trong vòng 3 năm tới, IoT sẽ trở nên phổ biến trong
lĩnh vực logistics...
-

Bên cạnh đó, các công ty logistics trên thế giới đang nhanh chóng cải tiến

công nghệ để bắt kịp xu hướng này và cải thiện tỷ suất lợi nhuận, thông qua việc


×