Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tạo lập, bảo hộ và phát triển tài sản trí tuệ địa phương tại Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 7 trang )

TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG

46

KHOA HOẽC QUAN LY

To lp, bo h v phỏt trin ti sn
trớ tu a phng ti Gia Lai
ThS. PHM ANH VN
S Khoa hc v Cụng ngh Gia Lai
1. Tip cn thut ng ti
sn trớ tu v ti sn trớ tu
a phng
1.1. Ti sn trớ tu
Cựng vi s phỏt trin ca
ch nh s hu trớ tu (SHTT),
thut ng ti sn trớ tu ngy
cng c s dng ph bin
v hin din trong cỏc vn bn
phỏp lut ca Vit Nam, k c
cỏc vn bn quy phm phỏp
lut. in hỡnh nh quy nh
v khỏi nim quyn SHTT
trong Lut SHTT vi vic ln
u tiờn s dng thut ng
ti sn trớ tumt cỏch cú ch
nh: Quyn SHTT l quyn
ca t chc, cỏ nhõn i vi
ti sn trớ tu, bao gm quyn
tỏc gi v quyn liờn quan n
quyn tỏc gi, quyn s hu


cụng nghip v quyn i vi
ging cõy trng (iu 4.1 Lut
S hu trớ tu nm 2009). Tuy
nhiờn, Lut SHTT li khụng lm
rừ khỏi nim ti sn trớ tu
lm c s cho vic hiu v
quyn SHTT v cú v nh õy
l mt khỏi nim c tha
nhn chung. Thc t khụng
n gin nh vy vỡ t khỏi
nim quyn SHTT nờu trờn cú
th nhn thy quyn SHTT v
ti sn trớ tu l hai phm trự

Gia Lai l tnh cú v trớ rt quan trng trong chin
lc phỏt trin kinh t - xó hi núi chung v phỏt trin du
lch núi riờng ca vựng Tõy Nguyờn. Ngun ti nguyờn
du lch ca tnh phong phỳ, a dng; cú nhiu cnh quan
thiờn nhiờn hựng v, nhiu thng cnh p; khớ hu mỏt
m, trong lnh v cú nn vn húa bn a c sc vi
Khụng gian vn húa Cng chiờng Tõy Nguyờn... Cỏc
ti sn trớ tu a phng úng vai trũ quan trng trong
vic to ra im khỏc bit ca Gia Lai, ng thi l cỏch
thc bo tn v khai thỏc ngun ti sn vụ hỡnh ny mt
cỏch hp lý. Tuy nhiờn, trờn thc t, ch mt s ớt cỏc ti
sn trớ tu a phng ú mi c ng ký v khai thỏc
hiu qu trong kinh t cng nh phỏt trin du lch. Bi
vit phõn tớch thc trng ng ký v khai thỏc ti sn
trớ tu a phng ng thi gi m mt s hng i
gn kt chin lc khai thỏc ti sn trớ tu a phng v

chin lc phỏt trin kinh t - xó hi - du lch Gia Lai.

liờn quan mt thit n nhau
nhng khụng phi l s ng
nht, ti sn trớ tu l khỏi nim
tng quỏt v bao trựm quyn
SHTT [6].
Ti sn trớ tu (intellectual
asset) thng c hiu l
tt c cỏc sn phm ca hot
ng trớ tu: cỏc ý tng, cỏc
tỏc phm sỏng to vn hc/
ngh thut, cỏc cụng trỡnh
khoa hc, cỏc sỏng ch,phn
mm mỏy tớnh,... Cú th núi,
ti sn trớ tu l mt dng ti
sn vụ hỡnh. Ngoi cỏc c tớnh

chung nh cỏc dng ti sn vụ
hỡnh khỏc, cỏc ti sn trớ tu li
cú cỏc c tớnh riờng, ú l tớnh
sỏng to v i mi (l mt i
tng mi c to ra hoc l
mt i tng ó cú nhng
c b sung cỏi mi).
ng thi, ti sn trớ tu
cng l khỏi nim c s
dng trong nhiu lnh vc
khỏc nhau nh k toỏn, u
t, qun tr. Tuy cỏch tip cn

khỏc nhau nhng ti sn trớ
tu c hiu mt cỏch chung
nht, l ti sn vụ hỡnh ca


doanh nghiệp, có khả năng
tạo ra giá trị cho doanh nghiệp
được tạo ra bởi hoạt động đổi
mới sáng tạo, sáng chế, những
thiết kế độc đáo của tổ chức
hoặc những hoạt động khác
của nhân viên” [3, trang 7].
1.2. Tài sản trí tuệ địa
phương
Từ khái niệm về tài sản trí
tuệ của UNESCO, Lê Thị Thu Hà
đã phát triển thêm khái niệm
tài sản trí tuệ địa phương, “là
tri thức do con người tạo ra
thông qua hoạt động sáng
tạo có mối liên hệ chặt chẽ với
điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã
hội và con người của một vùng
đất hoặc khu vực địa lý, có khả
năng ứng dụng và tạo ra giá trị
từ việc sử dụng tri thức đó” [4].
Từ tiếp cận về TSTT gắn với tài
nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn của địa phương, Lê
Thị Thu Hà đã phân chia TSTT

thành các nhóm sau:
- Thương hiệu (Brand):
Thuật ngữ thương hiệu được
hiểu theo nghĩa hẹp nhất là các
tên gọi gắn liền với điểm du
lịch một địa phương nhưng lại
là yếu tố quan trọng nhất đối
với thương hiệu địa phương
trong phát triển du lịch hay
là yếu tố cấu thành năng lực
cạnh tranh của du lịch địa
phương đó. Các thương hiệu
này thường được bảo hộ dưới
dạng nhãn hiệu tập thể để tạo
ra công cụ quản trị hữu hiệu
đối với các thương hiệu địa
phương và thúc đẩy sự phát
triển của các sản phẩm dựa
vào văn hóa. Các thương hiệu
du lịch sẽ đạt được sự nhận

biết rộng rãi trên phạm vi quốc
tế khi được chứng nhận bởi
các tổ chức quốc tế như di sản
văn hóa thế giới của UNESCO.
- Các đặc sản địa phương:
Đặc sản địa phương là cách
gọi chung dành cho những
sản phẩm, mặt hàng mang
tính chất đặc thù, có những

đặc điểm riêng do điều kiện
tự nhiên, con người và truyền
thống nơi xuất xứ. Các đặc
sản địa phương thường được
quản lý tập thể dưới dạng các
nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu
chứng nhận hoặc chỉ dẫn địa
lý, có vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của địa phương
và trong phát triển du lịch.
- Tri thức truyền thống và
văn hóa dân gian: Là sản phẩm
sáng tạo của nhiều thế hệ và
cộng đồng xã hội phản ánh
và xác định lịch sử, văn hóa,
bản sắc và các giá trị xã hội
của cộng đồng đó. Sau nhiều
thế kỷ phát triển, các tri thức
truyền thống này có những
hình thức thể hiện mới và
được chuyển thành hàng hóa,
phục vụ mục tiêu phát triển
kinh tế nói chung và phát triển
du lịch nói riêng. Cũng giống
như các sản phẩm đặc sản địa
phương, các tri thức truyền
thống này dù được gọi dưới
nhiều tên khác nhau nhưng
thường vẫn gắn với thương
hiệu địa phương, như Không

gian văn hóa Cồng chiêng Tây
Nguyên, chợ tình Sapa...
Có thể thấy, trong ba
nhóm đối tượng trên, thương
hiệu gắn với điểm đến thường
là yếu tố trung tâm, kết hợp với

các yếu tố đặc trưng khác của
địa phương như sản phẩm đặc
sản và văn hóa truyền thống,
tạo thành dấu hiệu nhận biết
tổng thể về địa phương đó,
hay còn gọi là thương hiệu địa
phương.
2. Công tác quản lý về
tài sản trí tuệ ở Gia Lai những
năm qua
2.1. Kết quả thực hiện về
sở hữu trí tuệ
Từ năm 2008 đến 2019,
Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Gia Lai đã tổ chức 12 lớp
tập huấn về Sở hữu trí tuệ cho
các đơn vị doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh với các chuyên
đề: “Xây dựng và bảo hộ nhãn
hiệu trong doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh tại TP. Pleiku”;
“Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
cho các đặc sản mang tên địa

danh địa phương”; “Bảo hộ và
khai thác nhãn hiệu”; “Thực
thi quyền SHTT”... với số lượng
khoảng 80 học viên/lớp.
Tính tới thời điểm hiện
nay, Sở đã hướng dẫn hơn 800
cơ sở kinh doanh và doanh
nghiệp đăng ký nhãn hiệu
hàng hoá; 20 cơ sở đăng ký
kiểu dáng công nghiệp; 02
sáng kiến kỹ thuật; 01 nhãn
hiệu tập thể và 02 nhãn hiệu
chứng nhận. Đồng thời, đã có
350 nhãn hiệu được Cục Sở
hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo
hộ và 700 nhãn hiệu được
chấp nhận đơn hợp lệ.
Về công tác tuyên truyền,
Sở đã phát hành 2.000 cuốn Sổ
tay hướng dẫn đăng ký sáng
chế/ giải pháp hữu ích; 2.000

47
SỐ 06 NĂM 2019

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ


TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG


48

KHOA HOẽC QUAN LY
quyn S tay hng dn ng
ký kiu dỏng cụng nghip;
2.000 quyn S tay hng dn
ng ký nhón hiu; 350 cun
ng b Nhón hiu trờn a
bn tnh Gia Lai; phỏt hnh
Cm nang hng dn ng
ký nhón hiu, kiu dỏng cụng
nghip, sỏng ch/gii phỏp
hu ớch vi s lng 3.000
cun. Trong giai on 20102019, tuyờn truyn v phỏt
súng truyn hỡnh v Nõng cao
nhn thc xõy dng thng
hiu cho nụng sn Gia Lai.
S cng phi hp vi
Liờn hip Cỏc hi Khoa hc v
K thut tnh vn ng tuyờn
truyn cỏc c s kinh doanh,
cỏc doanh nghip tham gia
Hi thi Sỏng to k thut.
2.2. Nhng thun li v
khú khn
Cỏc chng trỡnh h tr
s hu trớ tu ó cú tỏc ng
rt ln trong vic nõng cao
nhn thc ca xó hi v cng
ng v s hu trớ tu. Cỏc

tin, bi tuyờn truyn, ph bin
kin thc v s hu trớ tu ó
c trin khai, duy trỡ thng
xuyờn, liờn tc v cú chiu sõu
trờn cỏc phng tin thụng
tin i chỳng ó gúp phn
to chuyn bin tớch cc nhn
thc ca cỏc cp, ngnh, a
phng v ton xó hi v s
hu trớ tu.
Tuy nhiờn, bờn cnh
nhng hiu ng tớch cc m
cỏc chng trỡnh SHTT mang
li, trong quỏ trỡnh trin khai
cng cũn nhng tn ti,
c yu t ch quan v khỏch
quan, nh: S tham gia, vo
cuc ca cỏc doanh nghip

cũn hn ch dn ti vic cha
to ra c liờn kt bn vng
gia nh sn xut v doanh
nghip, theo ú hiu qu bo
h s hu trớ tu cha cao.

vic. Trong 04 hỡnh thc trờn,
thỡ lm vic ti a phng v
thụng qua kờnh tp hun cho
thy hiu qu hn nhng cỏch
thc khỏc.


V phớa cỏc doanh nghip,
trong nhng nm gn õy cỏc
doanh nghip trờn a bn
tnh Gia Lai ó cú nhn thc
ỳng n hn v vai trũ ca
ti sn trớ tu, vai trũ ca vic
ng ký xỏc lp v bo v
quyn SHTT i vi chin lc
kinh doanh di hn, vn ra
th trng khu vc v quc t.
T ú, cỏc doanh nghip ó
ch ng tin hnh ng ký
bo h ti sn trớ tu ca mỡnh
to ra. S lng n ng ký
v vn bng bo h c cp
ca tnh nm sau luụn cao
luụn hn nm trc, trung
bỡnh tng 2 - 3 %/nm. Theo
thng kờ ca Cc SHTT, t nm
2012-2019, trung bỡnh mi
nm tnh Gia Lai cú khong
120 n ng ký bo h s
hu cụng nghip, trong ú: ẵ
tng s n c hng dn
xỏc lp quyn ti S KH&CN,
s n cũn li c t vn th
tc ti Vn phũng i din Cc
S hu trớ tu ti hoc cỏc t
chc dch v SHTT.


3. ng ký v khai thỏc
ti sn trớ tu a phng

Vic trin khai chng
trỡnh phỏt trin ti sn trớ tu
ca tnh Gia Lai c tin
hnh ch yu di 04 hỡnh
thc: Hng dn trc tip cỏc
i tng cú nhu cu ng ký
thng hiu, nhón hiu n
liờn h ti S KH&CN Gia Lai;
tuyờn truyn qua bỏo i v
tp hun, n tn a bn cỏc
huyn th xó, thnh ph trong
tnh doanh nghip lm

TSTT a phng mang
bn cht l sỏng to trớ tu,
c qun tr theo quy trỡnh
qun tr ti sn trớ tu, theo
ú TSTT c to ra, xỏc lp
quyn, khai thỏc v bo v
(WIPO, 2014): Thng hiu gn
vi a danh, cỏc sn phm c
sn v tri thc truyn thng v
vn húa.
3.1. Vic ng ký bo h
cỏc thng hiu gn lin vi
a danh

Cỏc tờn gi tr thnh
thng hiu du lch khi gn
vi thng cnh t nhiờn hoc
cụng trỡnh kin trỳc ca im
n nh Vnh H Long, ph c
Hi An, chựa Mt Ct... v cỏc
biu tng, hỡnh nh i kốm.
Tuy nhiờn, qua tra cu
trờn d liu in t ti Cc S
hu trớ tu (SHTT), hin nay
phn ln tờn a danh Gia
Lai u cha c ng ký
bo h cho cỏc sn phm hay
dch v du lch. Ngay c cỏc
a danh ni ting nh Bin
H, Ch ng Ya, Chựa Minh
Thnh, h Ayun H, thỏc Phỳ
Cng, Ph khụ Gia Lai..., cỏc
tờn gi ny ang s dng rng
rói trong hot ng du lch
m khụng cú kốm theo bt k
thụng ip hay chng nhn
no. Vỡ vy, vic khai thỏc cỏc
du hiu ú l khụng qun lý
v kim soỏt c.


49
S 06 NM 2019


KHOA HOẽC QUAN LY

3.2. Vic ng ký bo h
cỏc c sn a phng
Tớ n h n h t t h ỏ n g
12/2017, theo thng kờ ca
Cc S hu trớ tu, Vit Nam
cú tng cng 971 nhón hiu
tp th, 253 nhón hiu chng
nhn, 60 ch dn a lý ca cỏc
sn phm, dch v gn lin vi
a danh.
Tớnh n thi im thỏng
2/2019, trờn a bn tnh Gia
Lai cú 320 nhón hiu hng
húa/dch v ca cỏc t chc,
doanh nghip, cỏ nhõn ó
c cp vn bng bo h
c quyn. Tnh Gia Lai hin
cú 01 nhón hiu chng nhn
gn vi tờn a danh l H tiờu
Ch Sờ. Hin cú 04 nhón hiu
chng nhn ang c tnh
xỳc tin bo h l Rau an ton
An Khờ, Go Phỳ Thin, Rau
An Sn - ak P v H tiờu L
Chớ - k oa.
Ngoi ra, hin nay ó cú
20 nhón hiu thụng thng
c cp vn bng bo h liờn

quan n tờn a danh Gia Lai
nh: Xi Mng Pooclng hn
hp Gia Lai, Cafộ Gia Lai, C

phờ Gia Lai, Hong Anh Gia
Lai, Quc Cng Gia Lai, Quc
Duy Gia Lai, Bũ Gia Lai, Vnh
Hip Gia Lai... 04 nhón hiu
thụng thng c cp vn
bng bo h liờn quan n
a danh Pleiku nh: Pleiku
Lifter, Hong Anh Pleiku, Mt
thoỏng Pleiku, mt chỳt c
phờ Thu H...
3.3. Vic ng ký bo h
cỏc ti sn trớ tu a phng
v vn húa v tri thc truyn
thng
Hin nay, trờn c nc
núi chung v trờn a bn tnh
Gia Lai núi riờng cha cú mt
thng kờ y v ton din
liờn quan n cỏc ti sn trớ
tu a phng tn ti di
dng cỏc ti sn vn húa v tri
thc truyn thng. Do ú, cỏc
s liu c cụng b ch yu
liờn quan n mt s loi ti
sn vn húa v tri thc truyn
thng vt th v phi vt th

di õy:
- Cỏc ti sn trớ tu a
phng ó c UNESCO cụng
nhn l di sn th gii:
Tớnh n cui thỏng

12/2015, Vit Nam cú 6 di
sn vn húa th gii v 10 di
sn vn húa phi vt th c
UNESCO cụng nhn, trong
ú cú di sn vn húa phi vt
th Khụng gian vn húa cng
chiờng Tõy Nguyờn. Cú th
thy, cỏc chng nhn di sn
vn húa th gii v di sn vn
húa phi vt th luụn gn lin
vi cỏc a danh, vỡ vy l yu
t quan trng gn vi thng
hiu du lch.
- i vi vn húa vt th:
Nhúm ny cú th bao
gm cỏc di tớch kho c, cỏc
di tớch lch s, cỏc di tớch vn
húa, kin trỳc ngh thut, cỏc
danh lam thng cnh gn lin
vi truyn thng vn húa, cỏc
cụng trỡnh vn húa, xõy dng
v thnh tu quan trng.
Trờn a bn tnh Gia Lai
hin nay cú 21 di tớch lch s

c xp hng l di tớch lch
s, vn húa. Trong ú cú 13 di
tớch ó c xp hng l di tớch
cp quc gia. Ngoi ra trờn a
bn tnh cú 8 di tớch ó c
xp hng l di tớch cp tnh
[8, tr 10]


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

50

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
Có thể thấy, 21 di tích kể
trên đều là các tài sản trí tuệ có
khả năng được khai thác nhằm
phục vụ nhu cầu phát triển
kinh tế hay du lịch [8, tr 11].
- Đối với nhóm văn hóa
phi vật thể:
Nhóm này có thể được
chia thành nhiều loại như: các
lễ hội; các loại hình văn hóa,
văn nghệ dân gian, các phong
tục tập quán truyền thống; tôn
giáo; ẩm thực...
Ở Gia Lai hiện có 3 loại
hình văn hóa dân gian đã
được các cấp công nhận là di

sản văn hóa phi vật thể gồm:
Không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên (Unesco
công nhận là di sản văn hóa
phi vật thể của nhân loại năm
2005), Sử thi Bahnar (Bộ Văn
hóa-Thể thao và Du lịch đưa
vào danh mục di sản văn hóa

phi vật thể quốc gia 4-2015)
và Lễ cầu mưa Yang Pơtao
Apui (Bộ Văn hóa-Thể thao và
Du lịch công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể quốc gia
6-2015).
Đây là 3 loại hình trong
nhiều những di sản văn hóa
phi vật thể ở đây đã được công
nhận, bên cạnh đó còn những
di sản độc đáo khác như các
lễ hội truyền thống liên quan
đến vòng đời và nông nghiệp,
câu đố, dân ca, truyện cổ,
múa... Nhiều lễ hội kể trên có
khả năng tạo ra cơ hội cho
phát triển kinh tế nói chung
và du lịch nói riêng, như Lễ hội
Hoa Dã quỳ Chư Đăng Ya, Lễ
hội Plơi Ơi, Lễ hội Chiến thắng
Ngọc Hồi - Đống Đa... Ngoài ra,

nhiều lễ hội đi kèm với yếu tố
tôn giáo, được tổ chức trong
thời gian dài cũng có khả năng

góp phần hình thành những
tài sản trí tuệ địa phương gắn
liền với các lễ hội đó: Lễ Giáng
sinh, Lễ Phật đản...
Về các loại hình văn hóa,
văn nghệ dân gian, ngoài
những loại hình đã được công
nhận là di sản văn hóa phi
vật thể đã được liệt kê ở trên,
nhiều loại hình văn hóa, văn
nghệ dân gian của Gia Lai
cũng có thể tạo ra những tài
sản trí tuệ địa phương. Có thể
kể đến các loại hình văn hóa,
văn nghệ dân gian như: Các
loại hình ca múa nhạc dân tộc
(Múa Xoang, kể chuyện sử thi);
các làn điệu dân ca cổ, các điệu
múa dân gian, múa cung đình,
các bản nhạc được chơi bằng
các nhạc cụ truyền thống như
đàn goong, đàn tơ-rưng,...
Về các TSTT địa phương
gắn liền với tôn giáo, đây cũng



là nguồn có thể tạo ra nhiều
loại TSTT địa phương. Các cuộc
hành hương về Hương Sơn,
Yên Tử, điện Hòn Chén, Núi
Bà - Tây Ninh,... đều là những
cuộc hành hương lớn, gắn liền
với một loại hình tôn giáo, tín
ngưỡng nhất định là gợi ý cần
thiết để Gia Lai có thể phát
triển loại hình tài sản trí tuệ
này. Chính quyền địa phương
những nơi có các công trình
tôn giáo đó đều có thể đề ra
các chiến lược, chính sách để
tạo ra những sản phẩm trí tuệ
phù hợp phục vụ du khách,
từ đó tạo công ăn việc làm và
phát triển kinh tế địa phương.
4. Giải pháp bảo tồn và
phát triển tài sản trí tuệ địa
phương tại Gia Lai
Việc khai thác các tài
nguyên TSTT địa phương tại
Gia Lai có thể được thực hiện
thông qua một trong ba mô
hình: mô hình quản lý tập
trung; mô hình khai thác tập
thể và mô hình xã hội hóa [8].
4.1. Mô hình quản lý tập
trung

Mô hình quản lý tập trung
được áp dụng tại nhiều địa
phương của Việt Nam đối
với việc khai thác TSTT địa
phương cho phát triển kinh
tế nói chung và cho phát triển
du lịch nói riêng. Theo mô hình
này, một cơ quan nhà nước sẽ
được giao trách nhiệm quản
lý, khai thác, bảo tồn và phát
huy giá trị của các TSTT địa
phương. Cơ quan nhà nước
này có thể là:
- Ban quản lý di tích/di

sản: đây là việc quản lý tập
trung được áp dụng đối với
di sản đã được xếp hạng. Tuy
nhiên, để tạo thuận lợi cho
quá trình quản lý, các cơ quan
này có thể thành lập nên các
ban quản lý di tích, di sản ở
các cấp độ khác nhau, như
ban quản lý di tích, di sản cấp
tỉnh; cấp huyện hay cấp xã.
Sau khi được thành lập, ban
quản lý di tích/di sản là cơ
quan chịu trách nhiệm trong
việc khai thác các giá trị của
di tích/di sản.

- Ủy ban nhân dân các
cấp: Ngoài các TST T địa
phương tồn tại dưới dạng là
các di sản văn hóa vật thể và
phi vật thể thường được quản
lý, khai thác bởi ban quản lý di
sản/di tích, Ủy ban nhân dân
các cấp có thể tham gia vào
quản lý và khai thác một số
TSTT địa phương khác, nhất là
trong việc đăng ký bảo hộ cho
một số nhãn hiệu chứng nhận
và chỉ dẫn địa lý. Sự tham gia
này tạo điều kiện thuận lợi cho
việc khai thác, quản lý, bảo tồn
cũng như phát huy giá trị của
TSTT địa phương nhờ vào khả
năng kết hợp với các cơ quan
nhà nước có liên quan khác
để thực hiện các công việc đó.
4.2. Mô hình khai thác
tập thể
Đây là mô hình thứ hai có
thể sử dụng để khai thác các
TSTT địa phương để phát triển
du lịch. Theo mô hình này, tập
thể các chủ sở hữu TSTT địa
phương là chủ thể đứng ra
quản lý, khai thác, bảo tồn và


phát huy giá trị của chính TSTT
địa phương mà mình sở hữu.
Mô hình này thường được áp
dụng cho các làng nghề, các
đặc sản địa phương cũng như
một số nhãn hiệu tập thể đã
được đăng ký bảo hộ dưới
dạng đối tượng của quyền sở
hữu công nghiệp.
Trên toàn quốc, nhiều
làng nghề đã được khai thác
cho phát triển du lịch. Các sản
phẩm đặc trưng của làng nghề
đều được khai thác một cách
tập thể bởi chính các thành
viên của làng nghề. Một trong
những trường hợp điển hình
là làng gốm Bát Tràng của Hà
Nội. Các làng nghệ nổi tiếng ở
Gia Lai như dệt thổ cẩm làng
Nghe Lớn (thị trấn Kông Chro),
Hợp tác xã (HTX) mây tre đan
ở 2 làng Hà Tiên, Nhang Lớn
(xã Đak Kơ Ning, huyện Kông
Chro), làng nghề dệt thổ cẩm
kết hợp với du lịch ở làng Đê
Ktu (huyện Mang Yang) hay
HTX sản xuất nhạc cụ dân tộc
ở làng Choét (phường Thắng
Lợi , TP. Pleiku)... có thể xây

dựng và bảo hộ nhãn hiệu
chứng nhận, nhãn hiệu tập thể
và nhãn hiệu thông thường để
phát triển tốt mô hình này. Mô
hình khai thác tập thể TSTT địa
phương cho phát triển du lịch
là sẽ huy động được trí tuệ và
công sức của tập thể vào khai
thác, bảo tồn và phát huy giá
trị của TSTT địa phương cho
phát triển kinh tế nói chung
và cho phát triển du lịch nói
riêng. Tuy vậy, cần lưu ý mô
hình này dễ dẫn đến xung đột
về quyền lợi giữa các thành

51
SỐ 06 NĂM 2019

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

52

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
viên trong tập thể khai thác
TSTT địa phương.
4.3. Mô hình xã hội hóa

Xã hội hóa phát triển du
lịch là một chủ trương, chính
sách lớn của Việt Nam trong
việc kêu gọi và thu hút mọi
nguồn lực cho phát triển du
lịch. Cụ thể hóa định hướng
này, Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
xác định rõ chính sách xã hội
hóa du lịch bao gồm hai nội
dung quan trọng:
- Khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia hoạt
động du lịch dưới các hình
thức như: Góp vốn cổ phần với
doanh nghiệp nhà nước, hình
thành công ty du lịch dựa trên
sở hữu hỗn hợp nhà nước và
tư nhân hoạt động kinh doanh
theo đúng pháp luật.
- Khuyến khích thực hiện
xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tôn
tạo di tích, thắng cảnh; bảo
tồn và phục dựng các lễ hội,
hoạt động văn hóa dân gian,
các làng nghề phục vụ phát
triển du lịch [1].
5. Kết luận
Tài sản trí tuệ là một

phạm trù rộng và ngày càng
phát triển mạnh, nhất là ý
nghĩa của nó trong phát triển
kinh tế - xã hội của mỗi nước
ngày càng tăng. Nhiều nghiên
cứu gần đây đã đề xuất trực
tiếp về sự phát triển của loại
tài sản này[2]. Điều này đòi hỏi
một sự tiếp cận mới đối với tài
sản trí tuệ để ngày càng đảm
bảo tốt hơn lợi ích cho người

tạo ra hay nắm loại tài sản này
nhằm sử dụng một cách hiệu
quả nhất vào công cuộc phát
triển đất nước.
Nhìn chung, hoạt động
quản lý nhà nước về SHTT
nói chung và việc tạo lập,
bảo hộ, phát triển tài sản trí
tuệ, nhất là tài sản trí tuệ địa
phương trên địa bàn tỉnh Gia
Lai những năm gần đây được
duy trì ổn định và có những
bước chuyển biến tích cực. Sở
Khoa học và Công nghệ Gia
Lai đã phối hợp với Cục SHTT
và các địa phương trong tỉnh
thực hiện nhiều biện pháp
nhằm thực hiện các mục tiêu

phát triển trong lĩnh vực này
và đã đạt được nhiều kết quả
đáng ghi nhận. Việc đưa vào
sử dụng Thư viện số trực tuyến
về sở hữu công nghiệp trên
website của Cục SHTT đã tạo
điều kiện thuận lợi cho các
cán bộ của Sở tư vấn chính xác
hơn và hoạt động tư vấn, xác
lập và bảo vệ quyền SHTT đã
phần nào đáp ứng được nhu
cầu của các tổ chức, doanh
nghiệp, hộ kinh doanh cá thể
trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Gia Lai cũng đã triển
khai nhiều hoạt động để đưa
SHTT đến gần người dân, các
doanh nghiệp; thực hiện xã
hội hóa công tác đầu tư cho
bảo hộ và phát triển tài sản trí
tuệ, cũng như nâng cao nhận
thức của người dân về đổi mới
sáng tạo và sở hữu trí tuệ.
Hy vọng trong thời gian
tới, công tác quản lý nhà nước
về tài sản trí tuệ và tài sản trí

tuệ địa phương sẽ được tiến
hành sâu rộng hơn nhằm
góp phần mang lại những tác

động tích cực đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa
phương, tạo ra giá trị gia tăng
cho các sản phẩm, dịch vụ, du
lịch, nâng cao thu nhập của
doanh nghiệp và người dân
Gia Lai./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch - Tổng cục Du lịch (2013), Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, Hà Nội.
2. Luật Sở hữu trí tuệ ngày
29/11/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ
ngày 19/6/2009.
3. Lev B. (2001), Intangibles,
Brook ings Institution Press,
Washington.
4. Lê Ngọc Lâm, Lê Thị Thu Hà
(2016), Đăng ký và khai thác tài sản trí
tuệ địa phương trong phát triển du
lịch ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu
và Phát triển, số 3 (129) . 2016
5. Lê Thị Thu Hà (2016), Phát
triển du lịch trên cơ sở khai thác tài
sản trí tuệ địa phương ở Việt Nam, Đề
tài NCKH cấp Bộ.
6. Lê Thị Thu Hà, Phạm Văn

Chiến (2016), Tác động của tài sản trí
tuệ địa phương đến sự hài lòng của du
khách tại Việt Nam, tạp chí Kinh tế đối
ngoại, số tháng 5/2016.
7. Trần Lê Hồng, Một số vấn đề
về tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa
học pháp lý và vấn đề hoàn thiện pháp
luật Việt Nam, />bai-viet-hoc-thuat/mot-so-van-deve-tai-san-tri-tue-nhin-tu-goc-dokhoa-hoc-phap-ly-va-van-de-hoanthien-phap-luat-viet-nam-6313
8. UBND tỉnh Gia Lai, Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh
Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030, Gia Lai, 2015.
9. Viện Nghiên cứu phát triển
du lịch (2013), Giải pháp phát triển
thương hiệu du lịch Việt Nam, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm
2013, tr. 57.



×